You are on page 1of 36

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN II

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh
tế để làm cho sản xuất "bung ra" được nêu lên ở Hội nghị Trung ương Đảng (khoá IV) lần thứ:
a. Năm (12-1978)
b. Sáu (8-1979)
c. Bảy (3-1980)
d. Tám (9-1980)
2. Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV (8-1979), đưa ra chủ trương:
a. Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp
quốc doanh
b. Đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản
xuất "bung ra"
c. Khoán sản phẩm trong nông nghiệp
d. Về giá - lương - tiền
3. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV của Đảng về chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hoá
và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản xuất "bung ra". Hội nghị họp
vào thời gian:
a. 12-1978
b. 8-1979
c. 3-1980
d. 9-1980
4. Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (1985), đưa ra chủ trương:
a. Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp
quốc doanh
b. Đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản
xuất "bung ra"
c. Khoán sản phẩm trong nông nghiệp
d. Về giá - lương - tiền
5. Nghị định 25/CP và Nghị định 26/CP của chỉnh phủ (01/1981) đề ra chủ trương:
a. Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp
quốc doanh
b. Đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản
xuất "bung ra"
c. Khoán sản phẩm trong nông nghiệp
d. Về giá - lương - tiền
6. Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa IV (01-1981), đề ra chủ trương:
a. Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp
quốc doanh
b. Đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản
xuất "bung ra"
c. Khoán sản phẩm trong nông nghiệp
d. Về giá - lương - tiền
7. Nghị quyết Trung ương 8 khóa V về giá-lương-tiền được ban hành vào năm:
a. 1981
b. 1983
c. 1985

1
d. 1987

8. Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng khóa IV về “Khoán sản phẩm
trong nông nghiệp” được ban hành vào năm:
a. 1981
b. 1983
c. 1985
d. 1987
9. Nghị định 25/CP và Nghị định 26/CP của chỉnh phủ về phát huy quyền tự chủ sản xuất
kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh được ban hành vào năm:
a. 1981
b. 1983
c. 1985
d. 1987
10. Nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn từ Đại hội VI đến Đại hội VIII, Đảng ta
cho rằng kinh tế thị trường là:
a. Đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội
b. Không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại
c. Không thể tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
d. Không cần thiết sử dụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
11. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường trong giai đoạn từ
Đại hội VI đến Đại hội VIII có sự thay đổi căn bản và sâu sắc khi cho rằng kinh tế thị trường:
a. Là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội
b. Không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại
c. Không tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
d. Không cần thiết sử dụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
12. Khi lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bố các nguồn lực kinh tế, thì kinh
tế thị trường có các đặc điểm:
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập
b. Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết
c. Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước
d. Tất cả các phương án trên
13. Đại hội IX của Đảng xác định Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu
tổ chức kinh tế:
a. Chỉ tuân theo quy luật của kinh tế thị trường
b. Dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ
nghĩa xã hội
c. Không cần tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, nhưng phải chịu sự dẫn dắt chi
phối bởi các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội
d. Vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt
chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
14. Đại hội IX của Đảng xác định Mô hình Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta là nền kinh tế:
a. Kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp
b. Vận hành đầy đủ, đồng bộ theo quy luật của kinh tế thị trường
c. Thị trường xã hội chủ nghĩa

2
d. Hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

15. Đại hội IX của Đảng bước đầu nêu lên tính định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị
trường ở nước ta thể hiện ở:
a. Mục đích phát triển; định hướng xã hội và phân phối; Phương hướng phát triển và
quản lý
b. Sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội
c. Nhà nước quản lý nền kinh tế theo kế hoạch hóa và tập trung
d. Nhà nước quản lý nền kinh tế theo thị trường
16. Đại hội IX của Đảng bước đầu nêu lên tính định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị
trường ở nước ta thể hiện ở:
a. Ba mặt của quan hệ sản xuất
b. Ba yếu tố chủ yếu của lực lượng sản xuất
c. Ba mặt của đời sống xã hội
d. Ba yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế
17. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã
hội chủ nghĩa trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở các tiêu chí về:
a. Mục đích phát triển; định hướng xã hội và phân phối; phương hướng phát triển và
quản lý
b. Sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội
c. Nhà nước quản lý nền kinh tế theo kế hoạch hóa và tập trung
d. Nhà nước quản lý nền kinh tế theo thị trường
18. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã
hội chủ nghĩa trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở nội dung các tiêu chí
là:
a. Mục đích phát triển kinh tế là vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất
b. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển văn hóa, giáo dục và xã hội
c. Phân phối theo kết quả lao động, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, mức đóng
góp vốn và các nguồn lực khác
d. Cả a, b và c
19. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm tính định hướng xã hội chủ nghĩa
trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, nội dung thể hiện phương hướng phát triển là:
a. Phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống cho
mọi người, mọi người đều được hưởng thành quả phát triển
b. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; tiến lên chủ nghĩa
xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về
các tư liệu sản xuất chủ yếu
c. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển văn hóa, giáo dục và xã hội
d. Phân phối theo kết quả lao động, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, mức đóng
góp vốn và các nguồn lực khác
20. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm tính định hướng xã hội chủ nghĩa
trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, nội dung thể hiện mục đích phát triển là:
a. Phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống cho
mọi người, mọi người đều được hưởng thành quả phát triển

3
b. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; tiến lên chủ nghĩa
xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về
các tư liệu sản xuất chủ yếu
c. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển văn hóa, giáo dục và xã hội
d. Phân phối theo kết quả lao động, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, mức đóng
góp vốn và các nguồn lực khác
21. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm tính định hướng xã hội chủ nghĩa
trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, nội dung thể hiện định hướng xã hội là:
a. Phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống cho
mọi người, mọi người đều được hưởng thành quả phát triển
b. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; tiến lên chủ nghĩa
xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về
các tư liệu sản xuất chủ yếu
c. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển văn hóa, giáo dục và xã hội
d. Phân phối theo kết quả lao động, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, mức đóng
góp vốn và các nguồn lực khác
22. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm tính định hướng xã hội chủ nghĩa
trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, nội dung thể hiện định hướng về phân phân
phối là:
a. Phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống cho
mọi người, mọi người đều được hưởng thành quả phát triển
b. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; tiến lên chủ nghĩa
xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về
các tư liệu sản xuất chủ yếu
c. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển văn hóa, giáo dục và xã hội
d. Phân phối theo kết quả lao động, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, mức đóng
góp vốn và các nguồn lực khác
23. Đại hội XII của Đảng (01-2016) đã làm sáng tỏ thêm tính định hướng xã hội chủ nghĩa
trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, nội dung thể hiện định hướng về quản lý là:
a. Phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống cho
mọi người, mọi người đều được hưởng thành quả phát triển
b. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; tiến lên chủ nghĩa
xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về
các tư liệu sản xuất chủ yếu
c. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển văn hóa, giáo dục và xã hội
d. Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết của
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của đảng
24. Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở nước ta đã trực tiếp làm cho
các chủ thể kinh tế không có tính quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đó là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát-giao nộp” và cơ chế “xin-cho”
c. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
d. Bộ máy quản lý cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu

4
25. Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở nước ta đã dẫn đến triệt tiêu
các yếu tố thị trường là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
c. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát-giao nộp” và cơ chế “xin-cho”
d. Cả a, b và c
26. Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở nước ta đã tạo ra tâm lý ỷ lại,
thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế, đó là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
c. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát-giao nộp” và cơ chế “xin-cho”
d. Bộ máy quản lý cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu
27. Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ kỳ trước đổi mới ở nước ta đã sinh ra nhiều
yếu kém, khuyết điểm trong bộ máy quản lý là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
c. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát-giao nộp” và cơ chế “xin-cho”
d. Bộ máy quản lý cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu
28. Tác hại lớn nhất từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp thực hiện trong thời kỳ
trước đổi mới ở nước ta đã gây ra là:
a. Không tạo được động lực phát triển
b. Không thúc đẩy sản xuất
c. Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
d. Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội
29. Tác hại khó đẩy lùi và còn kéo dài đến nay do cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp
thực hiện trong thời kỳ trước đổi mới ở nước ta đã gây ra là:
a. Không tạo được động lực phát triển
b. Không thúc đẩy sản xuất
c. Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
d. Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội
30. Tác hại nào làm cho đất nước nghèo đi, kinh tế khủng hoảng do cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp thực hiện trong thời kỳ trước đổi mới ở nước ta đã gây ra là:
a. Không tạo được động lực phát triển
b. Không thúc đẩy sản xuất
c. Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
d. Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội
31. Lập luận đã khiến không ít người nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của
chủ nghĩa tư bản, khi cho rằng kinh tế thị trường:
a. Có mầm móng từ xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến
b. Phát triển đạt đến trình độ cao trong chủ nghĩa tư bản đến mức chi phối toàn bộ cuộc
sống con người trong xã hội đó
c. Vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục
vụ cho chúng
d. Không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội

5
32. Lập luận chứng minh chắc chắn nhất khi cho rằng kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khi cho rằng kinh tế thị trường:
a. Có mầm móng từ xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến
b. Phát triển đạt đến trình độ cao trong chủ nghĩa tư bản đến mức chi phối toàn bộ cuộc
sống con người trong xã hội đó
c. Không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội
d. Vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục
vụ cho chúng
33. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trường nói đến chủ trương “Doanh nghiệp phải tự chịu
lỗ, lãi” là:
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập
b. Giá cả cơ bản do cung – cầu điều tiết
c. Hệ thống thị trường phát triển hoàn hảo
d. Có hệ thống pháp quy kiện toàn
34. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trường trái với chủ trương “Giá sản phẩm của doanh
nghiệp phải trình chính phủ phê duyệt”, đó là:
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập
b. Giá cả cơ bản do cung – cầu điều tiết
c. Hệ thống thị trường phát triển hoàn hảo
d. Có hệ thống pháp quy kiện toàn
35. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trường trái với chủ trương “Sản phẩm nghiên cứu khoa
học của cơ quan và cá nhân do nhà nước đặt hàng và nhà nước nghiệm thu” là:
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập
b. Giá cả cơ bản do cung – cầu điều tiết
c. Hệ thống thị trường phát triển hoàn hảo
d. Có hệ thống pháp quy kiện toàn
36. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trường trái với chủ trương “Nhà nước quản lý nền kinh
tế bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống” là:
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập
b. Giá cả cơ bản do cung – cầu điều tiết
c. Hệ thống thị trường phát triển hoàn hảo
d. Có hệ thống pháp quy kiện toàn
37. Khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Được Đảng ta sử dụng từ Đại
hội:
a. VI
b. VII
c. VIII
d. IX
38. Chế độ bao cấp ở nước ta trong thời kỳ trước đổi mới được thực hiện chủ yếu dưới các
hình thức:
a. Qua giá
b. Qua chế độ tem phiếu
c. Qua chế độ cấp phát vốn
d. Cả a, b và c
39. Chế độ bao cấp ở nước ta trong thời kỳ trước đổi mới được thực hiện chủ yếu dưới các
hình thức:
a. Qua giá, chế độ tem phiếu và chế độ cấp phát vốn
b. Qua trao đổi mua bán trên thị trường

6
c. Qua cung ứng vật tư, trang thiết bị
d. Qua ký kết hợp đồng kinh tế
40. Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế:
a. Kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
b. Hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
c. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
d. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
41. Trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện đặc điểm
chủ yếu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần so
với giá trị thực của chúng trên thị trường
c. Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên
theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu với mức giá khác xa so với giá
thị trường
d. Cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất
đối với đơn vị được cấp phát vốn
42. Trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện đặc điểm
chủ yếu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung là:
a. Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên
theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu với mức giá khác xa so với giá
thị trường
b. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của
các doanh nghiệp
c. Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần so
với giá trị thực của chúng trên thị trường
d. Cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất
đối với đơn vị được cấp phát vốn
43. Trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện đặc điểm
chủ yếu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung là:
a. Cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất
đối với đơn vị được cấp phát vốn
b. Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên
theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu với mức giá khác xa so với giá
thị trường
c. Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần so
với giá trị thực của chúng trên thị trường
d. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
44. Trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện đặc điểm
chủ yếu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung là:
a. Cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất
đối với đơn vị được cấp phát vốn
b. Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần so
với giá trị thực của chúng trên thị trường
c. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội
ngũ quản lý kém năng lực

7
d. Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên
theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu với mức giá khác xa so với giá
thị trường
45. Trong chế độ bao cấp được thực hiện ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện
hình thức bao cấp qua giá là:
a. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
b. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội
ngũ quản lý kém năng lực
c. Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần so
với giá trị thực của chúng trên thị trường
d. Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên
theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu với mức giá khác xa so với giá
thị trường
46. Trong chế độ bao cấp được thực hiện ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện
hình thức bao cấp qua chế độ tem phiếu là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
c. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội
ngũ quản lý kém năng lực
d. Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên
theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu với mức giá khác xa so với giá
thị trường
47. Trong chế độ bao cấp được thực hiện ở nước ta thời kỳ trước đổi mới, nội dung thể hiện
hình thức bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách là:
a. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
b. Cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất
đối với đơn vị được cấp phát vốn
c. Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu
d. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội
ngũ quản lý kém năng lực
48. Biện pháp “xử lý triệt để những điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ngăn chặn để
không phát sinh thêm” là phù hợp với quan điểm:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
49. Biện pháp “Phát triển đa dạng các hình thức hoạt động nhân đạo không vì mục tiêu lợi
nhuận” là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường

8
50. Biện pháp “Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ” là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
51. Biện pháp “Hoàn thiện khung pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng” là phù hợp
với quan điểm:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
52. Biện pháp “Hoàn thiện thể chế và giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh”
là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
53. Biện pháp “Mở rộng các lĩnh vực độc quyền nhà nước” là trái với chủ trương sau đây của
Đảng:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
54. Chính sách “Thực hiện một mặt bằng pháp lý kinh doanh, không phân biệt hình thức sở
hữu, thành phần kinh tế” là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
55. Việc ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
nước ngoài tại Việt Nam là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường

9
56. Biện pháp “Quy định cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với
các loại tài sản” là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
57. Việc Nhà nước ban hành pháp luật về quyền sở hữu đối với các tài sản mới như trí tuệ, cổ
phiếu, tài nguyên nước là phù hợp với chủ trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
58. Việc cho rằng “xây dựng kinh tế thị trường là phát triển chủ nghĩa tư bản” là trái với chủ
trương:
a. Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các
loại thị trường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo môi
trường
59. Lựa chọn phương án đúng, điền vào chỗ trống: Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong
xã hội ......, hình thành trong xã hội ....., phát triển cao trong xã hội .......:
a. Nguyên thủy - Nô lệ - Phong kiến
b. Nô lệ - Phong kiến - Tư bản
c. Phong kiến - Tư bản - Xã hội chủ nghĩa
d. Nô lệ - Tư bản – Xã hội chủ nghĩa
60. Số mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra trong những năm trước mắt nhằm hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến năm 2020 là:
a. Hai
b. Ba
c. Năm
d. Bốn
61. Mục tiêu cơ bản của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta được Đảng ta đặt ra phải hoàn thành cơ bản vào năm:
a. 2005
b. 2010
c. 2015
d. 2020
62. Giai đoạn 1945 – 1954, Hệ thống chính trị ở nước ta có tên gọi là:
a. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
b. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của Chuyên chính vô sản
c. Hệ thống Chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể
d. Hệ thống chính trị
63. Giai đoạn 1954 – 1975, Hệ thống chính trị ở nước ta có tên gọi là:

10
a. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
b. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của Chuyên chính vô sản
c. Hệ thống Chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể
d. Hệ thống chính trị
64. Giai đoạn 1975 – 1989, Hệ thống chính trị ở nước ta có tên gọi là:
a. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
b. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của Chuyên chính vô sản
c. Hệ thống Chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể
d. Hệ thống chính trị
65. Giai đoạn 1989 – 2011, Hệ thống chính trị ở nước ta có tên gọi là:
a. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
b. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của Chuyên chính vô sản
c. Hệ thống Chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể
d. Hệ thống chính trị
66. Từ tháng 3/1989 đến nay, Hệ thống chính trị ở nước ta có tên gọi là:
a. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
b. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của Chuyên chính vô sản
c. Hệ thống Chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể
d. Hệ thống chính trị
67. Đảng ta không dùng khái niệm “hệ thống chuyên chính vô sản” từ:
a. Hội nghị Trung ương 6 khóa VI
b. Hội nghị Trung ương 2 khóa VII
c. Hội nghị Trung ương 6 khóa VII
d. Hội nghị Trung ương 2 khóa VI
68. Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, thành tố giữ vị trí lãnh đạo hệ thống chính trị
là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
69. Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, thành tố giữ vị trí trụ cột, là trung tâm của hệ
thống chính trị là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
70. Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, thành tố giữ vị trí thay mặt các thành viên
tham gia quyền lực chính trị là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
71. Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, thành tố giữ vai trò tập hợp ý chí nguyện vọng
của các thành viên, giám sát và phản biện xã hội là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

11
72. Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, thành tố nào giữ vai trò bộ máy trực tiếp thực
thi quyền lực chính trị là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
73. Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, thành tố nào giữ vai trò đảm bảo hệ thống
chính trị giữ vững bản chất giai cấp công nhân là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
c. Hội cựu chiến binh
d. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
74. Phương hướng cơ bản trong việc cải cách bộ máy hành chính ở Việt Nam hiện nay là:
a. Tổ chức bộ máy một cách chi tiết bằng cách gia tăng số lượng cơ quan các cấp để kịp
thời giải quyết những vấn đề nhỏ nhất của đời sống xã hội
b. Tăng số lượng cán bộ công chức các cấp để đảm bảo giải quyết nhanh chóng sự vụ
cho nhân dân
c. Bố trí sắp xếp tổ chức lại bộ máy cho tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, năng động
và quản lý có hiệu lực, hiệu quả hơn
d. Cả a, b, c đều đúng
75. Trong việc đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, vấn
đề mấu chốt nhất và cũng là khó khăn nhất là đổi mới phương thức hoạt động của:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội
d. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
76. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, biện pháp cải cách hành chính là nhằm xây dựng,
hoàn thiện:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội
d. Cả a, b và c
77. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, biện pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của
Quốc Hội là nhằm xây dựng, hoàn thiện:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội
d. Cả a, b và c
78. Trong các thành tố của Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, vai trò giám sát và phản
biện xã hội là thuộc thành tố:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội
d. Cả a, b và c
79. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, chức năng tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân
dân là thuộc thành tố:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

12
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội
d. Cả a, b và c
80. Trong các tổ chức dưới đây, tổ chức không phải là thành viên của Mặt trận Tổ Quốc Việt
Nam ở nước ta hiện nay là:
a. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
b. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
c. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
d. Hội khuyến học Việt Nam
81. Tổ chức Mặt trận Dân tộc thống nhất ở nước ta trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, có
tên gọi là Mặt Trận:
a. Tổ quốc Việt Nam
b. Dân chủ Đông Dương
c. Việt Nam độc lập Đồng Minh
d. Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
82. Tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở nước ta trong giai đoạn kháng chiến chống pháp từ
3/1951 – 7/1954, có tên gọi là Mặt trận:
a. Tổ quốc Việt Nam
b. Dân chủ Đông Dương
c. Việt Nam độc lập Đồng Minh
d. Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
83. Tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở nước ta trong giai đoạn 1936 - 1939, có tên gọi là
Mặt Trận:
a. Tổ quốc Việt Nam
b. Dân chủ Đông Dương
c. Việt Nam độc lập Đồng Minh
d. Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
84. Tháng 3/1951 Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt để thành lập Mặt trận
với tên gọi là:
a. Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng Minh
b. Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
c. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
d. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam
85. Tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở nước ta trong giai đoạn 1960 - 1975, có tên gọi là
Mặt Trận:
a. Tổ quốc Việt Nam
b. Dân chủ Đông Dương
c. Việt Nam độc lập Đồng Minh
d. Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
86. Tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở nước ta hiện nay có tên gọi là Mặt trận:
a. Tổ quốc Việt Nam
b. Dân chủ Đông Dương
c. Việt Nam độc lập Đồng Minh
d. Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
87. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10/1930) đã quyết định đổi tên
Đảng, với tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam

13
d. Đảng Cộng sản An Nam
88. Giai đoạn từ 10/1930 – 2/1951, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Cộng sản An Nam

89. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) đã quyết định đưa đảng ra hoạt
động công khai với tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Cộng sản An Nam
90. Giai đoạn từ 1954 – 1975, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Cộng sản An Nam
91. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) đã quyết định đổi tên Đảng, với
tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Cộng sản An Nam
92. Trong việc hình thành hệ thống Chuyên chính vô sản ở nước ta, “kết quả cải tạo xã hội chủ
nghĩa đối với các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa” đã trực tiếp tạo ra cơ sở:
a. Cơ sở lý luận Mác - Lênin
b. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam
c. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Giai cấp xã hội: chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
93. Trong việc hình thành hệ thống Chuyên chính vô sản ở nước ta, “Việc nhà nước ta trở
thành một chủ thể kinh tế bao trùm” là do cơ sở:
a. Cơ sở lý luận Mác - Lênin
b. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam
c. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Giai cấp xã hội: chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
94. Trong việc hình thành hệ thống Chuyên chính vô sản ở nước ta, “ Việc Đại hội IV của
Đảng nhận định rằng, muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến toàn thắng thì điều kiện quyết định
trước tiên là phải thiết lập chuyên chính vô sản” đã tạo ra cơ sở:
a. Lý luận Mác - Lênin
b. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam
c. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Giai cấp xã hội: chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
95. Trong các quan điểm xây dựng Hệ thống trong thời kỳ đổi mới, quan điểm dưới đây bị viết
sai là:
a. Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới chính trị làm
trọng tâm, từng bước đổi mới kinh tế

14
b. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, làm cho hệ thống
chính trị có hiệu quả hơn
c. Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp
d. Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và
với xã hội
96. Trong các quan điểm xây dựng Hệ thống trong thời kỳ đổi mới, quan điểm thể hiện mối
quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị là:
a. Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm, từng bước đổi mới kinh tế
b. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, làm cho hệ thống
chính trị hoạt động có hiệu quả hơn
c. Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp
d. Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và
với xã hội
97. “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên
phong của nhân dân Lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”, được Đảng ta xác định tại Đại hội:
a. VII
b. VIII
c. IX
d. X
98. Theo quan điểm của Đảng, trong giai đoạn hiện nay để xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta đạt kết quả cao, cần thực hiện mấy biện pháp lớn:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
99. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta diễn ra vào năm:
a. 1945
b. 1946
c. 1954
d. 1976
100. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta diễn ra vào thời gian:
a. 06/01/1946
b. 06/01/1945
c. 01/6/1945
d. 01/6/1946
101. Hiến pháp đầu tiên của nuớc ta thông qua vào năm:
a. 1945
b. 1946
c. 1954
d. 1976
102. Hiến pháp đầu tiên của nuớc ta thông qua vào thời gian:
a. 11/1945
b. 11/1946
c. 11/1954

15
d. 11/1976
103. Hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội Khóa I thông qua
vào kỳ họp lần thứ:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
104. Đặc điểm không phải của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quan
điểm của Đảng là:
a. Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b. Nhà nước tam quyền phân lập
c. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật
d. Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền của con người, quyền công dân; nâng cao
trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước với nhân dân
105. Tổ chức đã thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” vào đầu năm 1943 là:
a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
b. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
c. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
d. Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
106. Người soạn thảo Bản Đề cương văn hóa Việt Nam được thông qua vào đầu năm 1943 là:
a. Lê Duẩn
b. Trường Chinh
c. Phạm Văn Đồng
d. Hồ Chí Minh
107. Nội dung của nguyên tắc Dân tộc hóa trong Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) là chống
lại:
a. Mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa
b. Mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng
c. Tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ
d. Những gì trái với giá trị truyền thống dân tộc
108. Nội dung của nguyên tắc Đại chúng hóa trong Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) là
chống lại:
a. Mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa
b. Mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng
c. Tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ
d. Những gì trái với giá trị truyền thống dân tộc
109. Nội dung của nguyên tắc Khoa học hóa trong Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) là
chống lại:
a. Mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa
b. Mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng
c. Tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ
d. Những gì trái với giá trị truyền thống dân tộc
110. Bản Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) xác định tính chất của nền văn hóa Việt Nam
là:
a. Xã hội chủ nghĩa
b. Dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung
c. Dân tộc, khoa học và đại chúng
d. Dân chủ và xã hội chủ nghĩa

16
111. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định
nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là:
a. Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân
b. Chống nạn mù chữ và nâng cao dân trí
c. Mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân
d. Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính
112. Trong những năm 1943 – 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tài liệu “Đời sống mới”. Tài
liệu được viết vào năm:
a. 1949
b. 1946
c. 1947
d. 1948
113. Trong những năm 1943 – 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tài liệu “Đời sống mới”. Tài
liệu gồm có …… câu hỏi và trả lời rất dễ hiểu và những vấn đề thiết thực trong xây dựng Đời
sống mới. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
a. 19
b. 21
c. 23
d. 25
114. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (ngày 03/9/1945), chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nêu lên nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là:
a. Xây dựng Đời sống mới
b. Tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa
c. Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân
d. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
115. Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
(1954-1986), được hình thành từ Đại hội:
a. II (1951)
b. III (1960)
c. IV (1976)
d. V (1982)
116. Quan niệm về nền văn hóa mới Việt Nam trong giai đoạn 1955-1986, được Đảng ta xác
định là nền văn hóa có:
a. Tính dân tộc, khoa học và đại chúng
b. Nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân
c. Đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
d. Tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung
117. Cương lĩnh năm 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền
văn hóa Việt Nam có:
a. Tính dân tộc, khoa học và đại chúng
b. Nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân
c. Đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
d. Tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung
118. Quan niệm về văn hóa Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc lần đầu
tiên được Đảng ta nêu lên trong:
a. Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)
b. Tài liệu Đời sống mới (1947)
c. Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam (1948)

17
d. Cương lĩnh năm 1991
119. “Khoa học-kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế-xã hội;
có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, được Đảng ta xác định tại Đại
hội:
a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
120. Lần đầu tiên trong văn kiện của Đảng đã xác định: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu” tại Đại hội lần thứ:
a. IX (2001)
b. VI (1986)
c. VII (1991)
d. VIII (1996)
121. “Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu…”,
được Đảng ta khẳng định từ Đại hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)

122. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (tháng 7-1998) nêu ra …… quan điểm cơ bản chỉ
đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ĐIỀN
VÀO CHỖ TRỐNG:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
123. Đảng ta đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây
dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng
tinh thần của xã hội, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ:
a. 5 khóa VIII (7-1998)
b. 9 khóa IX (01-2004)
c. 10 khóa IX (7-2004)
d. 9 khóa XI (5-2014)
124. Quan điểm chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối với sự
phát triển xã hội là:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững
đất nước
b. Xây dựng là nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất
trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
c. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để
phát triển văn hóa
d. Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng
đồng
125. Quan điểm thể hiện tính đặc trưng, đa dạng và phong phú của nền văn hóa Việt Nam là:

18
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững
đất nước
b. Xây dựng là nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất
trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
c. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để
phát triển văn hóa
d. Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng
đồng
126. Để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, Đảng ta chủ
trương:
a. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
b. Sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn
c. Phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã
hội
d. Vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu văn hóa nhân loại
127. Để các giá trị văn hóa trở thành động lực phát triển bền vững, Đảng ta chủ trương:
a. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
b. Sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn
c. Phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã
hội
d. Vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu văn hóa nhân loại
128. Để làm cho văn hóa trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, Đảng ta chủ trương:
a. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
b. Sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn
c. Phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã
hội
d. Vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu văn hóa nhân loại
129. Để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta chủ trương:
a. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
b. Sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn
c. Phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã
hội
d. Vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu văn hóa nhân loại
130. Đảng ta chủ trương “làm cho văn cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội” là phù hợp với quan điểm:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người
131. Đảng ta chủ trương “xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi
tiêu cực xã hội” là phù hợp với quan điểm:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người

19
132. Với nhận định của Đảng “sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng
cách phát huy cội nguồn”, là phù hợp với quan điểm:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người
133. Khi cho rằng: “hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao
bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế xã hội càng hiện thực và bền vững bấy nhiêu”, là phù
hợp với quan điểm:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người
134. Khi Đảng ta xác định “tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”, là phù hợp với quan điểm:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người
135. Khi Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” là phù hợp với quan điểm:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người
136. Khi cho rằng: “Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn tài nguyên người” là phù hợp
với quan điểm dưới đây của Đảng:
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
b. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
c. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
d. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người
137. Nội dung cốt lõi của tiên tiến trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến là:
a. Tiếp thu các thành tựu văn hóa, khoa học – kỹ thuật của các nước trên thế giới
b. Lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh
c. Tiếp thu các tư tương nhân văn của nhân loại
d. Bài trừ các tư tưởng phản văn hóa
138. Bản sắc dân tộc trong văn hóa được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong:
a. Hệ giá trị của dân tộc
b. Cách tư duy, cách sống
c. Cách dựng nước, giữ nước
d. Cách sáng tạo trong văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật

20
139. Ngay sau Cách mạng Tháng Tám và trong những năm thực hiện kháng chiến, kiến quốc,
chính sách xã hội của Đảng ta được chỉ đạo theo tư tưởng: “chúng ta giành được tự do, độc lập
rồi mà dân ta cứ …….., thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do,
của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
a. Chết đói, chết rét
b. Nghèo nàn, lạc hậu
c. Lầm than, cơ cực
d. Thất nghiệp, thiếu tiền
140. Giai đoạn 1945 - 1954, các vấn đề xã hội được Đảng ta chủ trương giải quyết theo mô
hình:
a. Dân chủ nhân dân
b. Chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong hoàn cảnh chiến tranh
c. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
141. Giai đoạn 1955 - 1975, các vấn đề xã hội được Đảng ta chủ trương giải quyết theo mô
hình:
a. Dân chủ nhân dân
b. Chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong hoàn cảnh chiến tranh
c. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
142. Giai đoạn 1975 - 1985, các vấn đề xã hội được Đảng ta chủ trương giải quyết theo mô
hình:
a. Dân chủ nhân dân
b. Chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong hoàn cảnh chiến tranh
c. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
143. Chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo quan điểm: “Tăng
trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt
quá trình phát triển”, được Đảng ta nêu lên từ Đại hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)
144. Chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo quan điểm: “Khuyến
khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo”, được Đảng ta nêu lên từ
Đại hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)
145. Chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo quan điểm: “Các vấn
đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa”, được Đảng ta nêu lên từ Đại
hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)
146.

21
147. Trong quá trình nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Phải kết hợp các
mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương”,
được Đảng ta nêu lên tại Đại hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)
148. Trong quá trình nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Phát triển toàn
diện, mạnh mẽ các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế”, được Đảng nêu lên
tại Đại hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)
149. Chủ trương: “Các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã
hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất…, thực
hiện bình đẳng trong quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp”, được Đảng
nêu lên tại Đại hội lần thứ:
a. VIII (1996)
b. IX (2001)
c. X (2006)
d. XI (2011)
150. Có nhận định cho rằng: “Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển
kinh tế-xã hội”, chứng tỏ quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng chưa được
thực hiện tốt, đó là quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
151. Đại hội VI của Đảng đã đưa ra những nhận thức mới về quan hệ giữa chính sách xã hội
với phát triển kinh tế; nhận thức xác định mục đích của các hoạt động kinh tế là:
a. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế
b. Ngay trong hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
c. Mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người
d. Phát triển kinh tế cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực
hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
152. Đại hội VI của Đảng đã đưa ra những nhận thức mới về quan hệ giữa chính sách xã hội
với phát triển kinh tế; nhận thức xác định chính sách xã hội cần có mặt ngay trong khuôn khổ
các hoạt động kinh tế là:
a. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế

22
b. Ngay trong hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
c. Mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người
d. Phát triển kinh tế cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực
hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
153. Đại hội VI của Đảng đã đưa ra những nhận thức mới về quan hệ giữa chính sách xã hội
với phát triển kinh tế; nhận thức xác định sự tương đồng giữa chính sách xã hội với sự phát
triển kinh tế là:
a. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế
b. Ngay trong hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
c. Mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người
d. Phát triển kinh tế cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực
hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
154. Đại hội VI của Đảng đã đưa ra những nhận thức mới về quan hệ giữa chính sách xã hội
với phát triển kinh tế; nhận thức xác định vai trò của chính sách xã hội đối với kinh tế là:
a. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế
b. Ngay trong hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
c. Mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người
d. Phát triển kinh tế cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực
hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
155. “Nhiều dự án xây dựng khu công nghiệp đã có kế hoạch tạo việc làm mới cho bộ phận
nông dân bị mất đất”; là minh chứng cho nhận thức mới của Đảng về quan hệ giữa chính sách
xã hội với phát triển kinh tế, đó là:
a. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế
b. Ngay trong hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
c. Mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người
d. Phát triển kinh tế cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực
hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
156. “Một số doanh nghiệp đã quan tâm xây dựng nhà ở cho công nhân từ nơi khác đến làm
việc cho doanh nghiệp khiến cho họ yên tâm sản xuất” là minh chứng cho nhận thức mới của
Đảng về quan hệ giữa chính sách xã hội với phát triển kinh tế, đó là:
a. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế
b. Ngay trong hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
c. Mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người

23
d. Phát triển kinh tế cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực
hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
157. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Mục tiêu phát
triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lý” là
phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
158. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Xóa bỏ quan
điểm bao cấp, cào bằng; chấm dứt cơ chế xin - cho trong chính sách xã hội” là phù hợp với
quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
159. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Phát triển hài
hòa, không chạy theo số lượng, tăng trưởng bằng mọi giá” là phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
160. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Tạo động lực
làm giàu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản thân, trong khuôn khổ pháp
luật và đạo đức cho phép” là phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
161. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Xây dựng và
thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói, giảm nghèo; đề phòng tái đói, tái nghèo” là phù
hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển

24
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
162. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Bảo đảm cung
ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc
sức khỏe cộng đồng” là phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
163. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Xây dựng hệ
thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm” là phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
164. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Đa dạng hóa các
loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động” là
phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
165. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Xây dựng chiến
lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi” là phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
166. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Đẩy mạnh công
tác bảo vệ giống nòi, kiên trì phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội” là phù hợp với
quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển

25
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
167. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Xây dựng gia
đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; bảo đảm bình đẳng giới; chống bạo trong quan hệ gia đình” là
phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
168. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Giảm tốc độ tăng
dân số, bảo đảm quy mô và cơ cấu dân số hợp lý” là phù hợp với quan điểm:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
169. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Tăng trưởng kinh
tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến sự
phát triển bền vững xã hội”, chứng tỏ quan điểm chưa được quán triệt là:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
170. Trong các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương: “Chất lượng dân
số còn thấp đang là cản trở lớn đối với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập kinh tế
quốc tế”, chứng tỏ quan điểm chưa được thực hiện tốt là:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ số phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
171. Chủ trương “xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin-cho trong chính
sách xã hội” là phù hợp với quan điểm của Đảng về giải quyết các vần đề xã hội, đó là:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công
bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế

26
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
172. Chủ trương “phát triển hài hòa, không chạy theo số lượng tăng trưởng bằng mọi giá” là
phù hợp với quan điểm của Đảng về giải quyết các vần đề xã hội, đó là:
a. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
b. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công
bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế
c. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
d. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
173. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta hoạch định nội dung của đường lối đối
ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
a. Góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”
b. Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
c. Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
d. Cả a, b và c
174. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta xác định phương châm đối ngoại của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
a. Góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”
b. Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
c. Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
d. Cả a, b và c
175. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta xác định nguyên tắc đối ngoại của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
a. Góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”
b. Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
c. Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
d. Cả a, b và c
176. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta xác định mục tiêu đối ngoại của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
a. Góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”
b. Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
c. Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
d. Cả a, b và c
177. Các nước ASEAN ký “Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á” vào năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1978
d. 1979
178. Các nước ASEAN ký “Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á” vào thời gian:
a. 02/1976
b. 02/1977
c. 03/1976
d. 03/1977
179. Các nước ASEAN ký “Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á” vào năm 1976 ở:

27
a. Bali – Indonesia
b. Hà Nội – Việt Nam
c. Paris – Pháp
d. Manila – Philippine
180. Từ giữa năm 1978, trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp, Đảng ta
đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như:
a. Coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng
b. Nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào
c. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
d. Tăng cường quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa
181. “Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm
làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta”,
được Đảng ta xác định tại Đại hội:
a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
182. Ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 là:
a. Xây dựng quan hệ toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
b. Củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia
c. Đấu tranh với sự bao vây cấm vận của các thế lực thù địch
d. Cả a, b và c
183. Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) vào năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1978
d. 1979
184. Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) vào thời gian:
a. 9/1976
b. 9/1977
c. 11/1978
d. 11/1979
185. Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB) vào năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1978
d. 1979
186. Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB) vào thời
gian:
a. 9/1976
b. 9/1977
c. 11/1978
d. 11/1979
187. Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hợp quốc vào năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1979
d. 1978

28
188. Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hợp quốc vào thời gian:
a. 9/1976
b. 9/1977
c. 11/1979
d. 11/1978
189. Việt Nam gia nhập vào Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) vào năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1979
d. 1978
190. Việt Nam gia nhập vào Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) vào thời gian:
a. 9/1976
b. 9/1977
c. 11/1978
d. 11/1979
191. Việt Nam Việt Nam ký “Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô” vào năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1978
d. 1979
192. Việt Nam Việt Nam ký “Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô” vào thời
gian:
a. 9/1976
b. 9/1977
c. 11/1979
d. 11/1978
193. Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV) vào năm:
a. 1975
b. 1976
c. 1977
d. 1978
194. Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV) vào thời gian:
a. 9/1975
b. 9/1976
c. 6/1977
d. 6/1978
195. Đảng ta xác định quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt
nam, từ năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1978
d. 1979
196. Cuối năm 1976, các nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao
với Việt Nam, đó là:
a. Philippine và Thái Lan
b. Indonesia và Malaysia
c. Singapore và Thái Lan
d. Malaysia và Philippine

29
197. Trong thời kỳ trước đổi mới ở nước ta, một số nước tư bản bắt đầu mở quan hệ hợp tác
kinh tế với Việt Nam từ năm:
a. 1976
b. 1977
c. 1978
d. 1979
198. Sau năm 1975, những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc hoạch định đường lối đối ngoại ở
nước ta là:
a. Đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh
b. Phải đối phó với chiến tranh biên giới
c. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam
d. Cả a, b và c đều đúng
199. Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986
là:
a. Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển
b. Củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia
c. Xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên xô và các nước XHCN
d. Cả a, b và c
200. Những hạn chế về đối ngoại của Việt nam giai đoạn 1975 - 1986 suy cho cùng đều xuất
phát từ nguyên nhân cơ bản đã được Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ ra, đó là:
a. Bệnh chủ quan, duy ý chí; lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo
nguyện vọng chủ quan
b. Hậu quả của chiến tranh và thiên tai
c. Môi trường quốc tế không thuận lợi
d. Các thế lực thù địch bao vây cấm vận về kinh tế
201. Việt Nam được kết nạp vào WTO, trở thành thành viên 150 của tổ chức này vào ngày
tháng năm nào?
a. 11/01/2007
b. 20/11/2006
c. 01/01/2008
d. 30/6/2005
202. Việt Nam được kết nạp vào WTO, trở thành thành viên 150 của tổ chức này vào năm:
a. 2007
b. 2006
c. 2008
d. 2005
203. Các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia dân tộc trước những
thay đổi trong tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX, quan niệm đó là:
a. Chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự
b. Dựa vào sức mạnh quân sự và vị thế chính trị
c. Chủ yếu dựa vào sức mạnh kinh tế
d. Bằng tiêu chí tổng hợp trong đó sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí hàng đầu
204. Mục tiêu và nhiệm vụ của Đường lối đối ngoại hiện nay của Đảng và Nhà nước ta là:
a. Giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi
mới, phát triển đất nước
b. Thu hút nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước
c. Nước ta là thành viên có trách nhiệm góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

30
d. Tất cả các phương án trên
205. Tư tưởng cơ bản trong Đường lối đối ngoại của Đảng ta hiện nay là:
a. Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
b. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại
c. Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia không phân biệt chế độ chính trị.
d. Tất cả các tư tưởng nêu trên

206. Chủ trương của Đảng về triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại là ở Hội nghị:
a. Lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (6/1992)
b. Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (01/1994)
c. Lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (12/1997)
d. Bộ Chính trị (5/1988)
207. Phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình độc lập và phát triển” cho công tác đối ngoại, được Đảng ta xác định tại Đại
hội:
a. VI (1986)
b. VII (1991)
c. VIII (1996)
d. X (2006)
208. Phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển” cho công tác đối ngoại, được Đảng ta xác
định tại Đại hội:
a. VI (1986)
b. VII (1991)
c. VIII (1996)
d. IX (2001)
209. Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác được Đảng ta đề ra ở Đại hội Đảng lần thứ:
a. IX (2001)
b. X (2006)
c. XI (2011)
d. XII (2016)
210. Đường lối “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên
có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế” được Đảng ta phát triển từ Đại hội:
a. IX (2001)
b. X (2006)
c. XI (2011)
d. XII (2016)
211. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
a. 1993
b. 1994
c. 1995
d. 1996
212. Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
vào năm:
a. 1995
b. 1996
c. 1997

31
d. 1998
213. Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ vào năm:
a. 1993
b. 1994
c. 1995
d. 1996
214. Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm:
a. 1990
b. 1991
c. 1992
d. 1993
215. Việt Nam bắt đầu thực hiện các cam kết khi gia nhập khu vực Mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA) vào năm:
a. 1995
b. 1996
c. 1997
d. 1998
216. Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
vào năm:
a. Năm 2005
b. Năm 2006
c. Năm 2007
d. Năm 2008
217. Chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” được đề ra từ Đại hội Đảng
lần thứ:
a. VII
b. VIII
c. IX
d. X
218. Chủ trương “Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và
chủ động hội nhập quốc tế”, được Đảng đề ra từ Đại hội:
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
219. Chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ Việt-Trung, quan hệ Việt-Mỹ là xuất phát
từ cơ sở:
a. Các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện
chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
b. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
c. Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi
trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế
d. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt
với Việt Nam

220. Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế của
Đảng ta là trực tiếp xuất phát từ cơ sở:

32
a. Các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện
chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
b. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
c. Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi
trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế
d. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt
với Việt Nam
221. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 là trực tiếp xuất phát
từ cơ sở:
a. Các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện
chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quốc tế
b. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
c. Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi
trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế
d. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt
với Việt Nam
222. Tháng 11/2001, Bộ chính trị ra Nghị quyết về “Hội nhập kinh tế quốc tế”. Nghị quyết đề
ra bao nhiêu nhiệm vụ cụ thể thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
223. Tháng 11/2001, Bộ chính trị ra Nghị quyết về “hội nhập kinh tế quốc tế”. Nghị quyết đề
ra bao nhiêu biện pháp tổ chức thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
224. Yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), được Đảng ta nhấn mạnh tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ:
a. 4, khóa VIII (12/1997)
b. 9, khóa IX (01/2004)
c. 4, khóa X (1/2007)
d. 9, khóa XI (5/2014)
225. Chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” trong công tác đối ngoại
đổi mới của Đảng là trực tiếp xuất phát từ cơ sở:
a. Các nước, nhất là những nước phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính
sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
b. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
c. Vấn đề giải tỏa khỏi tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo
môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung sức xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách
đối với nước ta
d. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt
với Việt Nam

33
226. Về quan hệ với các nước, Đại hội V của Đảng xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam với
các nước có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc, đó là quan hệ giữa:
a. Việt Nam - Liên Xô - Trung Quốc
b. Việt Nam – Lào – Campuchia
c. Việt Nam - Cu Ba - Trung Quốc
d. Việt Nam - Cu ba - Liên Xô
227. Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với số nước là:
a. 21
b. 22
c. 23
d. 24
228. “Toàn cầu hóa và cách mạng khoa học-công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá
trình xã hội thông tin và kinh tế tri thức” là nhận định của Đảng tại Đại hội lần thứ:
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
229. Nhận định: “Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh. Hợp
tác, cạnh tranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn
ngày càng tăng” được nêu lên tại Đại hội Đảng lần thứ:
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
230. “Toàn cầu hóa kinh tế là một tất yếu khách quan, lôi cuốn nhiều nước tham gia” được
Đảng ta chỉ rõ từ Đại hội lần thứ:
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
231. “Xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn tư bản xuyên
quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa
có hợp tác vừa có đấu tranh” được Đảng ta chỉ rõ từ Đại hội:
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
232. Trong các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại của Đảng, từ năm 1986 –
1996 là giai đoạn:
a. Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế
b. Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế
c. Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc
tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
d. Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động
hội nhập quốc tế

34
233. Trong các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại của Đảng, từ năm 1996 –
2011 là giai đoạn:
a. Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế
b. Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế
c. Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc
tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
d. Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động
hội nhập quốc tế
234. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006), Đảng nêu lên quan điểm đối ngoại
là:
a. Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế
b. Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế
c. Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc
tế, Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
d. Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động
hội nhập quốc tế
235. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng 01/2011), Đảng nêu lên chủ trương đối ngoại
là:
a. Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế
b. Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế
c. Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc
tế, Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
d. Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động
hội nhập quốc tế
236. Nhận định “Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu
hiện với những tác động tích cực và tiêu cực đan xen rất phức tạp”, xuất hiện tại Đại hội Đảng
lần thứ:
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
237. Trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng ta xác định mục tiêu của công
tác đối ngoại là:
a. Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc đổi mới để phát triển
b. Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn ven lãnh thổ
c. Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế
d. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối
với các hoạt động đối ngoại

35
238. Trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, một trong các nhiệm vụ trong công
tác đối ngoại được Đảng ta xác định là:
a. Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc đổi mới để phát triển
b. Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn ven lãnh thổ
c. Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế
d. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối
với các hoạt động đối ngoại
239. Trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, một trong các quan điểm chỉ đạo
của Đảng trong công tác đối ngoại phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc là:
a. Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc đổi mới để phát triển
b. Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn ven lãnh thổ
c. Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế
d. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối
với các hoạt động đối ngoại
240. Trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, một trong các chủ trương, chính
sách lớn của Đảng về mở rộng quan hệ đối ngoại là:
a. Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc đổi mới để phát triển
b. Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn ven lãnh thổ
c. Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế
d. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối
với các hoạt động đối ngoại

36

You might also like