You are on page 1of 16

9/15/2022

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
Chương 3
3.1.1. Giới thiệu
SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO
 Truyền hình kỹ thuật số, DTV (Digital Television) là hệ thống truyền hình mà
3.1. Công nghệ truyền hình số
tín hiệu được xử lý và điều chế dạng số.
3.1.1. Giới thiệu
 Các công nghệ truyền hình số hiện nay gồm có truyền hình số mặt đất, truyền
3.1.2. Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số
hình cáp và truyền hình số vệ tinh.
3.1.3. Đặc điểm truyền hình số
 Các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số ở Việt Nam như: Truyền hình An
3.1.4. Các phương pháp biến đổi tín hiệu video
Viên (AVG), Truyền hình vệ tinh K+, Đài truyền hình kỹ thuật số (VTC), Truyền
3.1.5. Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số
hình Thành Phố Hồ Chí Minh (HTV).
3.1.6. Các chuẩn truyền hình số
 Ngoài ra, còn có nhiều dịch vụ truyền hình số khác như: Truyền hình cáp của
3.2. Số hóa tín hiệu video
STV, SCTV... Truyền hình internet hay IPTV (tích hợp trên dịch vụ ADSL)
3.2.1. Lấy mẫu tín hiệu video
gồm có MyTV (VNPT), NetTV (Viettel), OneTV (FPT).
3.2.2. Lượng tử hóa video
3.2.3. Mã hóa
1 3

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF

Chương 3
HO CHI MINH CITY

SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO 3.1.2. Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số

3.3. Số hóa tín hiệu video.


3.3.1. Lấy mẫu tín hiệu video tổng hợp
3.3.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu 4fSC NTSC
3.3.3. Tiêu chuẩn lấy mẫu 4fSC PAL
3.4. Số hóa tín hiệu video thành phần
3.4.1. Các tiêu chuẩn số hóa video thành phần
3.4.2. Ảnh số và biểu diễn ảnh số
3.4.3. Tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản CCIR-601.
3.5. Thiết bị truyền hình số
3.5.1. Bộ thu giải mã truyền hình số
3.5.2. Máy thu màn hình LCD.
2 4
9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.1.1. Giới thiệu b. Tín hiệu video số thành phần


Ưu điểm  Tín hiệu video thành phần (video component), việc số hóa tín hiệu được quy định
 Truyền hình kỹ thuật số, DTV (Digital Television) là hệ thống truyền hình mà tín theo tiêu chuẩn quốc tế CCIR-601 hoặc ITU(R)-601. Tín hiệu video số thành
hiệu được xử lý và điều chế dạng số. phần còn được gọi là tiêu chuẩn D-1 hoặc 4:2:2
 Ít bị tác động của các loại nhiễu so với truyền hình tương tự.
 Tín hiệu có độ ổn định và độ trung thực cao.
 Có khả năng nén tín hiệu với hệ số nén cao.
 Sử dụng kỹ thuật sửa lỗi trong điều chế tín hiệu giúp cho tín hiệu trung thực.
Công suất truyền dẫn thấp hơn.

Nhược điểm
 Cần phải có tần số mới cho việc phát thanh, truyền hình quảng bá.
 Để thu được kênh truyền hình số, các máy thu tương tự phải sử dụng bộ giải mã
số Set top box để chuyển đổi tín hiệu, gây tốn kém cho người sử dụng.
 Truyền hình số là công nghệ truyền hình mới nên cần xây dựng cơ sở hạ tầng
cho các trạm phát, hệ thống truyền dẫn với chi phí lớn.
5 7

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL

HO CHI MINH CITY


UNIVERSITY OF
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.1.4. Các phương pháp biến đổi tín hiệu video


a.Tín hiệu video số tổng hợp 3.1.7. Các chuẩn truyền hình số

 Tín hiệu video tổng hợp (video composite) là tín hiệu video bao gồm cả tín hiệu
Dựa vào phương pháp điều chế tín hiệu, hiện nay trên thế giới tồn tại ba tiêu
chói (Y) và tín hiệu màu (C) và tín hiệu đồng bộ được điều chế chung.
chuẩn truyền hình số là
 Tần số lấy mẫu video tổng hợp thường được chọn bằng 3fSC hoặc 4fSC.
 Chuẩn ATSC (Advance Television System Commitee) của Mỹ.
 Chuẩn DVB (Digital Video Broadcasting) của Châu Âu.
 Chuẩn EDTV-II (Enhanced Definition Television) của Nhật.

6 8
9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.1.7.1. Chuẩn ATSC  Máy phát VSB

 Hệ thống ATSC có cấu trúc dạng lớp, tương thích với mô hình OSI bảy lớp  Có hai phương pháp điều chế VSB là loại dành cho phát sóng mặt đất
của các mạng dữ liệu.
 Mỗi lớp ATSC có thể tương thích với các ứng dụng khác cùng lớp.
 ATSC sử dụng dạng thức gói MPEG-2 cho cả video, audio và dữ liệu phụ.

9 11

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

a. Phương pháp điều chế VSB của tiêu chuẩn ATSC


 Máy thu VSB

 Có hai phương pháp điều chế VSB là loại dành cho phát sóng mặt đất (8-VSB) và
loại dành cho truyền dữ liệu qua cáp tốc độ cao (16-VSB).
 Cả hai đều sử dụng mã Reed - Solomon, tín hiệu pilot và đồng bộ từng đoạn dữ
liệu
 Dữ liệu được truyền theo từng khung.
 Mỗi đoạn dữ liệu bao gồm 4 biểu trưng dành cho đồng bộ đoạn dữ liệu và 828
biểu trưng dữ liệu. Một gói truyền tải MPEG-2 chứa 188 byte dữ liệu và 20 byte
tương suy cho 298 byte.
208 x 3/2 = 312 bytes
312 bytes x 8 bit = 2496 bit

10 12
9/15/2022

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

2. Chuẩn DVB
 Chuẩn DVB (Digital Video Broadcasting) là tiêu chuẩn truyền hình số được sử
dụng ở Châu Âu.
 DVB lựa chọn MPEG-2 làm tiêu chuẩn nén cho các tín hiệu âm thanh và
video ứng dụng trong phát truyền hình mặt đất, qua cáp và vệ tinh.
SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO

13

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

c. DVB gồm có các công nghệ như: 2. SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO
 Số hóa tín hiệu được thực hiện qua ba công đoạn chính: lấy mẫu, lượng tử và mã
 DVB-C: Hệ thống cung cấp tín hiệu truyền hình số qua cáp mạng, sử dụng
hóa.
các kênh cáp có dung lượng từ 7 đến 8MHz và phương pháp điều chế 64-
QAM. DVB-C có mức tỉ số signal/noise cao và điều biến kí sinh thấp. Tốc độ
bit lớp truyền tải MPEG - 2 tối đa là 38,1 Mbps.
 DVB-T: Hệ thống truyền hình mặt đất với các kênh 8, 7 hoặc 6MHz. Sử dụng
phương pháp ghép đa tần trực giao COFDM. Tốc độ bit tối đa 24 Mbps.
 DVB - S: Hệ thống truyền tải tín hiệu thông qua qua vệ tinh. Bề rộng băng
thông mỗi bộ phát đáp từ 11 đến 12G hz. Hệ thống DVB-S sử dụng phương
pháp điều chế QPSK (Quadratur Phase - Shift Keying), mỗi sóng mang cho
một bộ phát đáp. Tốc độ bit truyền tải tối đa khoảng 38,1 Mbps.

14 16
9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.2.1. Lấy mẫu tín hiệu video a. Cấu trúc lấy mẫu

 Hàm lấy mẫu có thể được biểu diễn bởi hàm ba chiều dạng Xq(t,x,y). Tần số lấy
 Lấy mẫu tín hiệu là rời rạc các mức tín hiệu theo từng mức thời gian mẫu phải thích hợp cho cả 3 chiều t, x, y. Khi tần số lấy mẫu phù hợp với cấu trúc
 Theo định lý lấy mẫu Someya-Shannon “Để khôi phục lại tín hiệu tương tự đúng như lấy mẫu thì hình ảnh được khôi phục tốt nhất.
tín hiệu nguyên mẫu thì khi lấy mẫu tần số lấy mẫu phải được chọn lớn hơn hoặc tối
thiểu bằng hai lần tần số cao nhất của tín hiệu tương tự”.

17 19

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL

UNIVERSITY
HO CHI MINH CITY OF
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

Biểu diễn tín hiệu khi lấy mẫu a. Lấy mẫu theo cấu trúc trực giao

 Với phương pháp lấy mẫu này, vị trí lấy mẫu của các mẫu trên các dòng kề nhau
nằm thẳng hàng với nhau.
 Khi đó ta thấy XH = 1/fs; XL = XF = XI = 0.

18 20
9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

c. Lấy mẫu theo cấu trúc quincunx mành 3.2.3. Lượng tử hóa video
 Với cấu trúc lấy mẫu này, các mẫu trên hai mành của một ảnh sẽ lệch đi một nửa
 Các mẫu có được từ quá trình lấy mẫu sẽ có biên độ bằng các mức lượng tử.
chu kì lấy mẫu. Khi đó XL = XI = 0; XF = XH/2.
 Số mức lượng tử Q được xác định theo biểu thức Q = 2n, với n là số bit biểu diễn
 Phổ tần của mành hai so với phổ tần của mành một bị dịch và có thể lồng với phổ
cho mỗi mẫu.
tần cơ bản.

21 23

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

d. Lấy mẫu theo cấu trúc quincunx dòng


 Đối với cấu trúc lấy mẫu này, các mẫu trên các dòng kề nhau của một
mành sẽ lệch nhau nửa chu kì lấy mẫu, còn các mẫu trên hai dòng liên tiếp của hai
mành thì trùng nhau, nghĩa là XL= XI = 0; XF = XH/2.

Mã hóa

22
9/15/2022

REVIEW
Chương 3 Mã Polar
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.2.4. Mã hóa
Line code
 Mã hóa là quá trình biến đổi cấu trúc dữ liệu nguồn mà không làm thay đổi thông tin
của tín hiệu.
 Mục đích của quá trình mã hóa là cải thiện các chỉ tiêu kỹ thuật cho hệ thống truyền
tin và có khả năng chống nhiễu. Unipolar Polar Bipolar
 Quá trình này biến đổi các mức tín hiệu đã lượng tử hóa thành chuỗi các bit 0
và 1
 NRZ (Non return to Zero): Không trở lại mức 0
NRZ RZ Biphase AMI B8ZS HDB3
 RZ (Return to Zero): Trở lại mức 0
 BiPh (Bi Phase): Pha kép

NRZ-L NRZ-I Manchester Differential Manchester

27
25

Mã Unipolar - xung đơn cực


Unipolar: Mức cao là điện áp
Đơn giản dương (+A Volt), Thấp là zero
Polar: Mức cao điện áp
 Mức điện áp (dương hoặc âm) tiêu biểu cho bit 1 dương, thấp là điện áp âm,
 0 Vol tiêu biểu cho bit 0. không tính zero
Bipolar: Mức thấp là zero,
mức cao là các xung dương
Biên độ âm xen kẻ nhau có chu kỳ nhỏ
hơn hay bằng 1 bit.
RZ: (return zero) Mức thấp là
0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 1 zero. Mức cao về zero ở nữa
V cuối của chu kỳ bit
NRZ: (Non Return zero): Giữ
nguyên mức ở giữa chu kỳ bit
Biphase: Tín hiệu chuyển mức
0 tại điểm giữa mỗi bit nhưng
t không về zero

Mã hoá Unipolar.
26
9/15/2022

NRZ (Non Return to Zero) Biphase


Tín hiệu chuyển mức tại điểm giữa của mỗi bit nhưng không trở về
NRZ có thời gian tồn tại của xung điện áp bằng độ rộng của một bit, tín hiệu không.
chỉ có 2 mức +V và –V , không có mức 0. Với mã Manchester
Có hai loại NRZ : 0 = Chuyển từ cao xuống thấp ở giữa bit.
NRZ-L(Non-Return-to-Zero-Level) và NRZ-I (Non return to zero, inverted) 1 = Chuyển từ thấp lên cao ở giữa bit.
Với NRZ-L mức điện áp dương tiêu biểu cho bit 0 (hoặc có thể ngược lại).
mức điện áp âm tiêu biểu cho bit 1 (hoặc có thể ngược lại).

29 31

Mã hoá NRZ-L có bit 0 +V ; bit 1 -V

Mã RZ Bài tập:
Cho dữ liệu như sau: 1011 0011 1010
Mã RZ dùng 3 mức dương, âm và zero. Vẽ dạng sóng cho mã hóa:
Bit 1 được mã hoá thành xung điện áp dương. - Data
bit 0 được mã hoá thành xung điện áp âm. - NRZ
Mã RZ có thời gian tồn tại của xung điện áp nhỏ hơn (và thông thường
- RZ
bằng ½) độ rộng của một bit tín hiệu.
- Manchester
Với mã RZ, việc đồng bộ bit rất tốt do luôn có quá độ tại mỗi bit. Nhưng có
nhược điểm là đòi hỏi một băng thông đường truyền rộng hơn.

0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 1
+V

0 t

-V
30
9/15/2022

Bipolar
HDB3 (High-Density Bipolar 3). (Chuẩn Châu Âu và Nhật Bản)
1. AMI (Alternate Mark Inversion: đảo ngược luân phiên) Trong HDB3, 4 bit 0 liên tiếp sẽ được mã hoá thành 4 bit khác.
bit 0 mã hoá thành 0 volt Luật mã hoá 4 bit 0 liên tiếp như sau:
bit 1 là các xung dương và âm luân phiên xen kẽ nhau Nếu tổng số xung (bit 1) trước đó kể từ lần thay thế sau cùng là lẻ và
Nếu bit 1 ngay trước đó là dương thì 4 bit 0 được mã hoá thành 000+.
Nếu xung bit 1 ngay trước đó là âm thì 4 bit 0 được mã hoá thành 000-.
Nếu tổng số xung (bit1) trước đó kể từ lần thay thế sau cùng là chẵn và
Nếu bit 1 ngay trước đó là dương thì 4 bit 0 được mã hoá thành -00-.
Nếu xung bit 1 ngay trước đó là âm thì 4 bit 0 được mã hoá thành +00+.

0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1
+V
HDB3 0 t
Mã hoá AMI bit 0  0 Volt ; bit 1  đảo cực
-V

B8ZS (Bipolar 8-Zero Substitution: sự thay thế 8-Zero)


(chuẩn Bắc Mỹ ) Bài tập:
Cho chuỗi data như sau:
Một chuỗi 8 bit 0 được mã hoá thành một chuỗi khác và được a) 01110000 00000111
gọi là sự vi phạm (violation). b) 10110000 00001100
8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000+-0-+ nếu xung điện áp của Vẽ dạng sóng mã hóa:
bit 1 trước đó là dương. - Data
Ngược lại, 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000-+0+- nếu xung - AMI
điện áp của bit 1 trước đó là âm - B8ZS
- HDB3

0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1
+V

B8ZS 0 t

-V

Mã hoá B8ZS luật 000-+0+-


9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.2.4. Mã hóa 3.3.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu 4fSC NTSC

 Các mã thường được sử dụng  Tín hiệu I, Q

37 39

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.3.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu 4fSC NTSC


3.3.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu 4fSCNTSC
 Lấy mẫu tín hiệu video tổng hợp theo chuẩn 4fSC NTSC còn gọi là chuẩn SMPTE-
 Mối quan hệ giữa số mẫu/dòng và tín hiệu đồng bộ dòng hệ 4fSC NTSC
244M được sử dụng phổ biến trong công nghệ truyền hình số hiện nay.

38 40
9/15/2022

Liệt kê các mức thang lượng tử Chương 3


INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.3.3. Tiêu chuẩn 4fSC PAL

 Hệ truyền hình màu PAL có tần số sóng mang phụ 4,43MHz, khi lấy mẫu bằng 4 lần
tần số sóng mang phụ tức 4fSC = 17,734475MHz (thường viết 17,73 MHz). Tín hiệu
xung clock được lấy từ xung đồng bộ màu của tín hiệu video tổng hợp.

43

3.3.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu 4fSC NTSC


3.3.3. Tiêu chuẩn 4fSC PAL
 Các giá trị tiêu biểu của tín hiệu NTSC tương tự tương
ứng với tín hiệu video số 4fSC, và được biểu biểu diễn
dưới dạng số hex cho trường hợp sử dụng 8 bit và 10 bit.
Biểu diễn thang lượng tử
Tham số 8 bit 10 bit

Mức biên bảo vệ FF 3FC,3FD, 3FE, 3FF

Mức lượng tử cực đại FE 3FB


Mức đỉnh thành phần màu F3 3CC

Mức trắng C8 320


Mức đen 46 11A
Mức xung xoá 3C 0F0
Mức tín hiệu đồng bộ 04 010
Mức lượng tử thấp nhất 01 004
Mức biên bảo vệ 00 000, 001, 002, 003
9/15/2022

3.3.3. Tiêu chuẩn 4fSC PAL Chương 3


INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

a.Cấu trúc lấy mẫu

47

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

a.Cấu trúc lấy mẫu

SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO


THÀNH PHẦN

46
9/15/2022

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

4. SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO THÀNH PHẦN Thảo luận nhóm, sử dụng phương pháp Brain-Storm
Đề tài:
 Trong hệ thống truyền hình thành phần, ba tín hiệu R, G, B hoặc thành phần chói Y Tiêu chuẩn 4:4:4 (nhóm 1,2)
và hai tín hiệu hiệu màu R-Y, B-Y sẽ được lấy mẫu với tần số đáp ứng định lý Tiêu chuẩn 4:2:2 (nhóm 3,4)
Nyquist. Tiêu chuẩn 4:2:0 (nhóm 5,6)
 Tần số lấy mẫu được chọn là bội số của tần số dòng theo cả hai tiêu chuẩn 525 và Tiêu chuẩn 4:1:1 (nhóm 7,8)
625 dòng.
 Tiêu chuẩn CCIR-601 chọn tần số lấy mẫu là 13,5 MHz. So sánh 4 tiêu chuẩn trên: giống và khác nhau
 Số bit để mã hóa tín hiệu video là 8 hoặc 10 bit.
 Khi số hóa tín hiệu video số thành phần có nhiều tiêu chuẩn lấy mẫu khác nhau, có
các tiêu chuẩn tiêu biểu như 4:4:4; 4:2:2; 4:2:0; 4:1:1.
 Các định dạng video số có nén chỉ lấy mẫu cho các dòng video tích cực của
video

49

4. SỐ HÓA TÍN HIỆU VIDEO THÀNH PHẦN Biểu diễn ảnh số
Tín hiệu hình ảnh sau khi được số hóa sẽ tạo ra một ma trận giá trị
các mức xám tương ứng với các điểm ảnh.
Biểu diễn ảnh 2D

Một ảnh được định nghĩa như


một hàm hai chiều f(x,y)
Trong đó x và y là tọa độ của
các phần tử ảnh
Độ lớn của f ở bất kỳ một tọa
độ nào đó được gọi là độ sáng
của ảnh tại điểm đó.
Mức xám là khái niệm dùng để
chỉ cường độ của những ảnh
đơn màu
9/15/2022

Biểu diễn ảnh số Biểu diễn ảnh số

Các điểm ảnh trên ảnh số có thể biểu diễn thành một ma trận kích thước MxN. Đối với ảnh số, giá trị M và N phải là số nguyên dương. Số lượng
Tọa độ của các điểm ảnh (x,y) là rời rạc. mức xám có thể gán cho 1 điểm ảnh L thường được lựa chọn sao
Gốc tọa độ nằm tại góc trên bên trái của ảnh (x,y)=(1,1)
cho L =2k , k là số nguyên dương.

Như vậy, số lượng bits được sử dụng để biểu diễn 1 ảnh số sẽ được
xác định theo công thức: b = M x N x k.

Ví dụ:
Ảnh số hiển thị trên màn hình VGA có kích thước 640x480 điểm, số
lượng các mức xám là 256 (8 bits/mẫu) có thể được lưu lại trong bộ
nhớ có kích thước bằng:
b = 640 x 480 x 8 =2 457 600 bits

Biểu diễn ảnh số Chương 3


INDUSTRIAL

HOUNIVERSITY OF
CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.4.1. Các tiêu chuẩn số hóa video


a.Tiêu chuẩn 4:4:4
 Các tiêu chuẩn quốc tế đã thống nhất về tần số lấy mẫu cho truyền hình số theo
chuẩn này với tên gọi là CCIR-601

Ảnh số có thể được mô tả như một ma trận.


Với cách biểu diễn này, ai,j = f(x=i, y=j) = f(i,j) vì vậy hai ma trận trên được xem như là giống
nhau.
56
9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.4.1. Các tiêu chuẩn số hóa video 3.4.1. Các tiêu chuẩn số hóa video
a.Tiêu chuẩn 4:2:2 a.Tiêu chuan 4:1:1

57 59

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.4.1. Các tiêu chuẩn số hóa video 3. Tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản CCIR-601
a.Tiêu chuẩn 4:2:0  Tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản đã được các tổ chức EBU, OIRT nghiên
cứu, và đi đến thống nhất với tên gọi CCIR-601. Tiêu chuẩn này phù hợp cho
cả 2 hệ truyền hình 525 và 625 còn được gọi là tiêu chuẩn 4:2:2.
Các thông số được quan tâm khi đưa ra tiêu chuẩn truyền hình số như:
 Thuận tiện cho quá trình sản xuất, trao đổi chương trình.
 Tần số tín hiệu chói được chọn là 13,5 MHz.
 Tần số tín hiệu màu là 6,7MHz cho ảnh khôi phục với chất lượng ảnh cao.
 Tiêu chuẩn truyền hình sử dụng 720 mẫu cho tín hiệu chói và 360 mẫu cho tín
hiệu số màu.
 Phương pháp số hóa video thành phần được đánh giá là cho chất lượng ảnh
thu cao hơn tại cùng một tần số lấy mẫu và cùng số bit biểu diễn mẫu.
 Tín hiệu video sử dụng phương pháp ñiều chế PCM tuyến tính, 8 bit cho chất
lượng ảnh cao.

58 60
9/15/2022

Chương 3 Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

3.4.3. Tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản CCIR-601


CÂU HỎI CHƯƠNG 3

11. Trình bày sơ đồ khối hệ thống thu phát truyền hình số. Giải thích chức năng
các khối trong sơ đồ.
12. Trình bày đặc điểm về tiêu chuẩn truyền hình số ATSC.
13. Trình bày đặc điểm về tiêu chuẩn truyền hình số DVB.
14. Trình bày tóm tắt các bước số hóa tín hiệu video tổng hợp.
15. Trình bày tóm tắt chuẩn lấy mẫu 4fSC PAL.
16. Trình bày tóm tắt chuẩn lấy mẫu 4fSC NTSC.
17. Trình bày các tiêu chuẩn lấy mẫu video thành phần

61 63

Chương 3
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU

CÂU HỎI CHƯƠNG 3

1. Trình bài sơ đồ khối hệ thồng truyền hình. Giải thích


2. Trình bày đặc điểm của tín hiệu hình toàn phần.
3. Trình bày phương pháp quét ảnh và đồng bộ trong kỹ thuật truyền hình.
4. Trình bày các đặc trưng cơ bản của tiêu chuẩn truyền hình FCC, CCIR, OIRT.
5. Trình bày các phương pháp trộn màu trong kỹ thuật truyền hình màu.
6. Trình bày sơ đồ khối hệ thống phát truyền hình màu. Giải thích.
7. Trình bày sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình màu. Giải thích.
8. Trình bày đặc điểm cơ bản của hệ truyền hình màu PAL.
9. Trình bày đặc điểm cơ bản của hệ truyền hình màu NTSC
10. Trình bày đặc điểm cơ bản của hệ truyền hình màu SECAM.

62

You might also like