You are on page 1of 76

Chương 2

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH


HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
NỘI DUNG

I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ


Chí Minh

II. Quá trình hình thành và phát


triển tư tưởng Hồ Chí Minh

III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhân tố chủ
Cơ sở thực tiễn Cơ sở lý luận quan Hồ Chí
Minh
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu


thế kỷ XX

Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu


thế kỷ XX
Thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

 Việt Nam trước năm 1858: Khủng hoảng Một nhà nước quân chủ chuyên
suy vong của vương triều Nguyễn Chính chế tuyệt đối, tập trung cao độ
với một chế độ chính trị lạc hậu,
Giáo dục ngày càng sa sút, học trị phản động.
hành, thi cử đình trệ. Triều đình
Xã hội Việt Nam cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ
cho đến trước khi
thực dân Pháp
xâm lược vẫn là
quốc gia độc lập,
Văn Thời Kinh
có chủ quyền, hóa Nguyễn tế
song chế độ
phong kiến đã
lâm vào khủng Nông nghiệp lâm vào tình trạng
hoảng, suy yếu Xã hội Việt Nam chia thành hai tiêu điều xơ xác, công nghiệp
nghiêm trọng. giai cấp lớn: Giai cấp thống trị bế tắc, thương nghiệp thì bị
(vua, quan, thơ lại, địa chủ phong Xã kìm hãm. Triều đình thực hiện
kiến) và giai cấp bị trị (nông dân, bế quan tỏa cảng
thợ thủ công, thương nhân
hội
Thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
 1858 Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam
Nhà nước phong
Pháp đánh Đà Pháp đánh kiến sụp đổ
Nẵng chiếm Bắc Kỳ (1884)
Chiếm xong 25/8/1883 Nhà
Từ chiều ngày
31/8/1858 liên quân Pháp Nam Kì,Pháp ráo riết Nguyễn ký hiệp ước
– Tây Ban Nha kéo tới dàn chuẩn bị mở rộng Hartmand đã đi sâu
trận tại cửa biển Đà Nẵng. đánh chiếm ra Bắc Kì vào con đường đầu
Mờ sáng 1/9/1858 Thực dân Pháp hàng Pháp
gửi tối hậu thư buộc trấn đánh chiếm Bắc Kì 6/6/1884 Nhà
thủ Trần Hoàng trả lời lần thứ nhất (1873 – Nguyễn ký hiệp ước
trong hai giờ. 1874) Patenottre thừa nhận
1862 Nhà Nguyễn nền bảo hộ của Pháp
ký hàng ước cắt 3 tỉnh Thực dân Pháp đối với Việt Nam
miền Đông cho Pháp. đánh chiếm Bắc Kì
lần thứ hai (1882 – Việt Nam trở
1867 Pháp chiếm thành nước thuộc địa
nốt 3 tỉnh miền Tây Nam 1884)
nửa phong kiến

Pháp xâm lược Việt Nam
Thực tiễn xã hội Việt Nam sau năm 1858

 Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp


Chính trị: Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”
và “dùng người Việt trị người Việt”. Xây dựng hệ
thống tòa án – nhà tù dày đặc khắp nơi

Kinh tế: Tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất (1896 – 1914)

Văn hóa, xã hội: Thực hiện chính sách ngu dân,


giáo dục thực dân, đầu độc dân ta bằng rượu
cồn và thuốc phiện
Bức tranh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Sự biến đổi của xã hội Việt Nam dưới chính sách khai thác bóc lột
của thực dân Pháp
Nhân dân lao động bị bần cùng
hóa, xã hội phân hóa ngày càng sâu
sắc, nông thôn và thành thị đều có
những biến chuyển rõ rệt. Những
đổi về cơ cấu xã hội tất yếu có ảnh
hưởng đến tính chất của cuộc đấu
tranh cách mạng của nhân dân ta
Xuất hiện
Các giai
những giai
cấp cũ bị
cấp, tầng Nông dân và thợ
phân hóa
lớp mới Giai cấp công thủ công bị bần
nhân cùng hóa và phá
sản hàng loạt

Địa chủ phong


Tầng lớp tư sản,
kiến có sự phân
tiểu tư sản
hóa
Đời sống của nhân dân Việt Nam dưới sự cai trị của thực
dân Pháp
Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX

Khuynh hướng tư tưởng Khuynh hướng tư tưởng Phong trào đấu tranh
phong kiến dân chủ tư sản của giai cấp công nhân,
• Phong trào Cần Vương • Phong trào Đông Du nông dân, binh lính
• Khởi nghĩa nông dân Yên Thế • Phong trào Duy Tân người việt trong quân
• Phong trào Đông Kinh Nghĩa đội Pháp
Thục • Phong trào chống đi phu,
chống sưu thuế Trung Kỳ
(1908)
• Vụ đầu độc binh lính Pháp ở
Hà Nội (27/6/1908)
• Khởi nghĩa Yên Bái
Phong trào Cần Vương
Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Giai đoạn từ 1885 – 1888 (Vua
Giai đoạn từ 1888 - 1896
Vương (1885) Hàm Nghi bị bắt

* Tố cáo âm mưu xâm lược * Hưởng ứng lời kêu gọi * Phong trào yêu nước
của Pháp, kêu gọi sĩ phu, của vua Hàm Nghi các tiếp tục phát triển, quy tụ
văn thân và nhân dân cả phong trào yêu nước diễn dần vào một số trung tâm
nước đứng lên giúp vua ra sôi nổi trên khắp cả lớn như Hương Sơn –
kháng chiến nước. Hương Khê (Hà Tĩnh); Ba
* Lãnh đạo của phong trào * 11/1888 vua Hàm Nghi Đình – Hùng Lĩnh (Thanh
là các văn thân sĩ phu yêu bị bắt gây tâm lí hoang Hóa), Bãi sậy – Hai Sông
nước mang trong hàng ngũ các (Hải Dương – Hưng Yên)
sĩ phu văn thân yêu nước
Phong trào nông dân Yên Thế

* Đây là phong trào đấu


tranh tự phát của nông
dân. Trong quá trình tồn
tại và phát triển phong
trào phần nào đã kết hợp
được yêu cầu độc lập dân
tộc với nguyện vọng dân
chủ, bước đầu giải quyết
được yêu cầu ruộng đất
cho nông dân.
* Phong trào này cũng đã
nói lên tiểm năng, sức
Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào đấu tranh vũ trang lớn và
mạnh to lớn của nông dân
kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc
Phan Bội Châu với xu hướng bạo động - phong trào
Đông Du

Phan Bội Châu quê ở Nam Đàn, Nghệ An, hiệu là Sào
Nam. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho giàu
truyền thống yêu nước, ông là người khởi xướng
phong trào Đông Du

Phong
trào Thành lập Duy Tân hội (1904) với mục đích là đánh Pháp,
đề ra việc xuất dương cầu viện
Đông Du
Kêu gọi, tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang Nhật
học tập chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành
độc lập cho dân tộc.
10/1908 phong trào Đông Du tan rã do Nhật câu kết với
Pháp trục xuất các học sinh Việt Nam về nước
Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách - phong trào Duy
Tân
Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, sinh năm 1872 huyện Tiên
Phước, phủ Tam Kỳ, Quảng Nam. Ông là người phát động
phong trào Duy Tân (1906-1908), chủ trương cải cách tự
cường, bất bạo động

Phong Đề ra nhiệm vụ: Chấn dân khí: thức tình tinh thần tự lực tự cường,
mọi người giác ngộ được quyền lợi của mình, giải thoát được nọc
độc chuyên chế. Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở
trào trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ
hủ tục. Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm
Duy Tân vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa…

Yêu cầu chính quyền thuộc địa sửa đổi chính sách cai trị hiện
hành để có thể giúp nhân dân Việt Nam từng bước đến văn
minh. Ông đề cao phương châm “Tự lực khai hóa”, thức tỉnh
dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

Phong trào nhằm thực hiện


cải cách xã hội Việt Nam dựa vào
việc khai trí cho dân, mở trường
dạy học không lấy tiền với tên là
nghĩa thục, du nhập những tư
tưởng mới, phát triển văn hóa, thúc
đẩy sử dụng chữ quốc ngữ thông
qua các hoạt động giáo dục, báo
chí, tuyên truyền.
Phong trào đã góp phần thức
tỉnh lòng yêu nước của nhân dân
ta, bước đầu tấn công hệ tư tưởng
phong kiến, mở đường cho tư
tưởng mới – tư tưởng tư sản – trên
cơ sở đó đã góp phần chuẩn bị về
mặt tinh thần cho các phong trào
Phong trào diễn ra từ 3/1907 – 11/1908 đấu tranh rộng lớn hơn sau này.
Khởi nghĩa Yên Bái

Cuộc khởi nghĩa do


Việt Nam Quốc dân Đảng
(Nguyễn Thái Học, Phạm
Tuấn Tài, Phó Đức Chính)
lãnh đạo nổ ra đêm
9/2/1930 với phương
châm “ không thành công
cũng thành nhân”.
Cuộc khởi nghĩa diễn
ra nhưng nhanh chóng bị
thực dân Pháp dập tắt,
Nguyễn Thái Học cùng 12
đồng chí bị bắt và xử tử
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra đêm 9/2/1930 hình ở Yên Bái.
Thực tiễn xã hội Việt Nam sau năm 1858

Dân tộc Thực dân


Xã hội Việt Nam Pháp Các phong
Việt Nam
- xã hội trào yêu nước
thuộc địa diễn ra sôi nổi
nửa nhưng đều thất
phong bại
kiến Giai cấp Địa chủ
nông dân phong
Việt Nam kiến

Khủng hoảng
Hồ Chí Minh ra đi đường lối
tìm đường cứu nước cứu nước
Thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Xã hội Việt
Nam cuối thế
kỷ XIX đầu thế
kỷ XX đang
khủng hoảng
trầm trọng
không lối
thoát. Chính điều đó đã
thúc đẩy Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí
Minh ra đi tìm con
đường cứu nước
mới cho dân tộc
Việt Nam
Một câu hỏi
lớn của lịch
sử là giải
phóng bằng
cách nào???
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Chủ nghĩa đế Cách mạng Quốc tế cộng


quốc xuất Tháng Mười sản ra đời
hiện Nga thành (3/1919)
công (1917)
Sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc và hệ thống thuộc địa
kiểu mới
Chủ nghĩa tư bản từ giai
đoạn tự do cạnh tranh • Chủ Nghĩa đế quốc trở thành kẻ
chuyển sang giai đoạn thù chung của các dân tộc thuộc
đế quốc chủ nghĩa, xác địa
lập quyền thống trị trên
toàn thế giới.

• giai cấp vô sản >< giai cấp tư


CNĐQ ra đời làm xuất sản
hiện những mâu thuẫn • các dân tộc thuộc địa >< chủ
mới nghĩa đế quốc
• đế quốc >< đế quốc

Thúc đẩy phong trào giải phóng


dân tộc trên thế giới phát triển

Giai cấp tư sản và vô sản


Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917)

Đánh đổ GCTS
Cách mạng Tháng Mười và GCĐCPK,
Nga lập nên một xã
hội mới – xã
hội XHCN

Mở ra một thời đại mới


trong lịch sử loài người Mở ra con đường giải
– thời đại quá độ từ phóng dân tộc cho các
CNTB lên CNXH trên dân tộc bị áp bức
phạm vị toàn thế giới
Quốc tế cộng sản ra đời (2/3/1919)

QTCS trở thành


Quốc tế cộng sản ra đời Bộ tham mưu,
(3/1919) lãnh đạo phong
trào cách mạng
thế giới

QTCS đẩy mạnh việc


truyền bá CN Mác – Lênin,
Làm nảy sinh mâu thuẫn
thúc đẩy sự ra đời và hoạt
thời đại: CNXH >< CNTB
động của các Đảng cộng
sản ở nhiều nước
2. Cơ sở lý luận

Giá trị truyền thống tốt đẹp


của dân tộc Việt Nam Tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa Mác - Lênin


Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Chủ nghĩa yêu nước Đoàn kết, nhân ái, Tinh thần cần cù, dũng
• Là giá trị đứng đầu xuyên khoan dung độ lượng cảm, lạc quan yêu đời
suốt trong những giá trị • Truyền thống này cũng hình • Hồ Chí Minh chính là hiện
truyền thống của dân tộc thành cùng lúc với sự hình thân của tinh thần lạc quan
• Là động lực, sức mạnh giúp thành dân tộc, từ hoàn cảnh yêu đời
cho dân tộc Việt Nam vượt và nhu cầu đấu tranh với • Tinh thần đó có cơ sở từ
qua mọi khó khăn, thử thiên nhiên , với giặc ngoại niềm tin vào sức mạnh của
thách xâm. bản thân mình, tin vào sự
tất thắng của chân lý, chính
nghĩa
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Lúc đầu,
đầu, chính
chính làlàchủ
chủnghĩa
nghĩa
yêu
yêu nước,
nước, chứ
chứ chưa
chưaphải
phải
chủ nghĩa
nghĩa cộng
cộng sản
sảnđãđãđưa
đưa
tôi tin
tin theo
theo Lênin,
Lênin,tin
tintheo
theo
Quốc
Quốc tế
tế thứ
thứbaba
Hồ Chí Minh đã kế
thừa, phát triển
tinh thần đấu tranh
anh dũng, bất khuất
vì độc lập, tự do của
Tổ quốc Chính chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam là
nền tảng tư tưởng,
là động lực thúc đẩy
Theo Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh ra đi
yêu nước gắn liền tìm đường cứu
với yêu dân, có tinh nước
thần đoàn kết, nhân
ái, khoan dung
trong cộng đồng và
hòa hiếu với các
dân tộc trên thế
giới
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Giá
Giá trị
trị truyền
truyền
thống
thống văn văn hóa
hóa dân
dân
tộc
tộc là
là một
một yếuyếu tố
tố
quan
quan trọng
trọng góp
góp
phần
phần hình
hình thành
thành
nên
nên tưtư tưởng
tưởng Hồ Hồ
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu Chí
Chí Minh.
Minh. ĐâyĐây là

nước. Đó là truyền thống quý báu của
ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ quốc bị yếu
yếu tốtố nội
nội sinh
sinh để
để
xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó Người
Người tiếptiếp thu,
thu,
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh vận
vận dụng
dụng tinh
tinh hoa
hoa
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ văn
văn hóa
hóa nhân
nhân loại
loại
bán nước và lũ cướp nước” và
và đến
đến với
với chủ
chủ
nghĩa
nghĩa MácMác -- Lênin
Lênin
Tinh hoa văn hóa nhân loại

Tinh hoa văn hóa phương Đông


• Nho giáo
• Phật giáo
• Lão giáo
• Chủ nghĩa tam dân của Tôn Dật Tiên

Tinh hoa văn hóa phương Tây


• Những quan điểm nhân quyền, dân quyền
• Những tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà
nước pháp quyền của các nhà khai sáng
phương Tây
Tinh hoa văn hóa phương Đông

Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển những


mặt tích cực, phê phán những mặt hạn chế
của Nho giáo

Kế Phê
Tư tưởng dùng
thừa nhân trị, đức trị để phán Tư tưởng trọng
quản lý xã hội, tu
nam khinh nữ
dưỡng đạo đức
của con người

Xây dựng một xã


Chế độ phân biệt
hội lý tưởng trong
đẳng cấp, coi
đó công bằng, bác
khinh lao động
ái, nhân nghĩa, trí,
chân tay
dũng, tín, liêm.
Tinh hoa văn hóa phương Đông

Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển những mặt tích


cực và phê phán những mặt tiêu cực của Phật giáo

Kế thừa,
phát Tư tưởng từ bi, vị
Tiêu cực
triển tha, yêu thương con Tư tưởng giải thoát
người, khuyến khích con người mà không
làm việc thiện, hành động
chống lại điều ác

Tư tưởng nhân bản,


đạo đức tích cực
trong Phật giáo
Tinh hoa văn hóa phương Đông

Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão giáo

Khuyên con người sống gắn bó với thiên


nhiên, hòa đồng với thiên nhiên

Tư tưởng thoát khỏi mọi ràng buộc của


vòng danh lợi

Ít lòng ham muốn vật chất, hành động


theo đạo lý với ý nghĩa là hành động
đúng với quy luật tự nhiên, xã hội
Tinh hoa văn hóa phương Đông

Tư tưởng tam dân của Tôn Trung Sơn

Dân tộc độc lập

Dân quyền tự do

Dân sinh hạnh phúc


Tôn Trung Sơn:(1866 -1825)
Tinh hoa văn hóa phương Tây

Tiếp thu văn hóa, văn minh từ


cuộc sống sinh hoạt của nền
văn hóa tiến bộ phương Tây

Nghiên cứu lý luận, tình hình


Tiếp thu tư tưởng nhân văn chính trị, kinh tế, văn hóa
trong các tác phẩm của thời nhân lọai ở những trung tâm
văn hóa Phục Hưng chính trị kinh tế văn hóa lớn
của thế giới
Tinh hoa văn hóa phương Tây

Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền, dân quyền trong Bản tuyên
ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ, Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của Pháp

Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ Tuyên ngôn nhân quyền và dân
năm 1776 quyền của nước Pháp năm 1791
Tinh hoa văn hóa phương Tây

Kế thừa đức hy sinh,


cứu khổ cứu nạn của
chúa Giêsu, yêu
thương con người

Kinh thánh khuyên con


người phải yêu chồng vợ,
cha mẹ, con cái, anh em,
làng xóm, cộng đồng…
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác-Lênin là thế


giới quan duy vật khoa học của
giai cấp công nhân quốc tế và
các Đảng Cộng sản, do C.Mác,
Ph.Ăngghen sáng lập và được
V.I.Lênin phát triển trong điều
kiện mới. Chủ nghĩa Mác -
Lênin là đỉnh cao trí tuệ của
nhân loại, là chủ nghĩa chân
chính nhất, cách mạng nhất,
khoa học nhất; là cẩm nang
thần kỳ, là kim chỉ nam, là mặt
trời soi sáng con đường đấu
tranh đến thắng lợi.
Những nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác -
Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin

• Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bắt gặp bản Sơ thảo
Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.

-
Chủ nghĩa Mác - Lênin

"Chủ nghĩa Mác- Lênin đối với


chúng ta, không những là cái
“cẩm nang” thần kỳ, không
những là cái kim chỉ nam là
mặt trời soi sáng con đường
chúng ta đi tới thắng lợi cuối
cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản”
Chủ nghĩa Mác - Lênin

Quyết định phương pháp


làm việc biện chứng của Hồ
Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự


Là cơ sở lý luận quyết định
vận dụng sáng tạo chủ
bước phát triển mới về chất
nghĩa Mác – Lênin vào điều
trong tư tưởng Hồ Chí Minh
kiện cách mạng Việt Nam

Vai trò của Chủ


nghĩa Mác – Lênin
với việc hình
thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa Mác - Lênin

Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin


Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa
trên cơ sở tinh hoa văn hóa
Mác-Lênin với mục đích tìm con
dân tộc và nhân loại được tích
đường giải phóng cho dân tộc
lũy

Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa


Mác-Lênin với tinh thần độc
lập, tự chủ, sáng tạo
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin

“Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng


đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng
nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương
pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có
ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện
nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng
phải đã có những điểm chung đó sao? Họ đều muốn
mưu hạnh phúc cho con người, mưu phúc lợi cho xã hội.
Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này nếu họ họp lại
một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau
rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố
gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”

Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lí luận trực tiếp, quyết định
bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

Phẩm chất Tài năng


Hồ Chí Minh hoạt động,
tổng kết
thực tiễn
phát triển lý
luận
Phẩm chất Hồ Chí Minh

Có lý tưởng cao cả
và hoài bão lớn
cứu dân, cứu
Có bản lĩnh tư duy
nước, có ý chí,
độc lập, tự chủ,
nghị lực to lớn,
sáng tạo
tinh thần bất
khuất, kiên cường
ham học hỏi

Có trái tim yêu


nước thương dân, Có tầm nhìn chiến
suốt đời tận trung lược, bao quát
với nước, tận hiếu thời đại
với dân
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

Chính những phẩm


chất cá nhân hiếm có
đó đã quyết định việc
Hồ Chí Minh thâu
thái, tổng hợp thành
công tinh hoa văn
hóa, tư tưởng văn
hóa của dân tộc, của
nhân loại và của chủ
nghĩa Mác – Lênin
hình thành nên tư
tưởng Hồ Chí Minh
với sức sống bất diệt
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
đường cứu nước mới

Quê hương

Người về thăm quê


Sông Lam – Núi Hồng Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
đường cứu nước mới

Gia đình

Quê hương
và gia đình là cái nôi
nuôi dưỡng tư tưởng
yêu nước và chí
hướng cách mạng của
Hồ Chí Minh

Cụ thân sinh Thân mẫu


Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan
(1862 – 1929) (1868 1901)
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
đường cứu nước mới

Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ Nguyễn Tất Thành tham gia
Nguyễn Tất Thành khi học
thường được nghe cha và các phong trào chống thuế
bạn của ông bàn về thế sự tại trường Quốc học Huế
Trung Kỳ (1908)

Thời kỳ này Hồ Chí Minh đã tiếp thu những truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình,
được theo học các vị túc nho, hiểu rõ tình cảnh mất nước của dân tộc nên sớm có tư
tưởng yêu nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
đường cứu nước mới

Ngày
Ngày5/6/1911,
5/6/1911,tại
tạibến
bếncảng
cảngNhà
Nhà
Rồng,
Rồng,người
ngườithanh
thanhniên
niênNguyễn
Nguyễn
Tất
TấtThành
Thànhđãđãlên
lênchiếc
chiếcPháp
Pháp
(Amiral
(AmiralLatouche
LatoucheTréville)
Tréville)
Sang
Sang phương
phương Tây
Tây
tìm
tìmđường
đườngcứu
cứunước.
nước.
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt
Nam theo con đường cách mạng vô sản

Hồ Chí Minh ra đi tìm con đường cứu nước và khảo sát các cuộc
cách mạng trên thế giới

• Khảo sát các


nước thuộc địa
và nước đế quốc
trên thế giới

Nhận thức rõ hơn về bản chất bóc lột


tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt
Nam theo con đường cách mạng vô sản

Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc


1911 1912 1913-1917 1923- 1924 1924 - 1930
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước,
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng
vô sản
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc
Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước,
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng
vô sản
PHẢI DỰA VÀO SỨC
MẠNH CỦA CHÍNH
DÂN TỘC MÌNH

Hội nghị Véc xây (Pháp) của các nước Đồng minh thắng trận 1919

Thông qua những hoạt động của mình


Hồ Chí Minh đã có những bước nhận
thức mới về quyền tự do, dân chủ của
nhân dân
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc xây
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường
cách mạng vô sản

•• Bản
Bảnsơ
sơthảo
thảolần
lầnthứ
thứnhất
nhất

NHỮNGLUẬN
NHỮNG LUẬNCƯƠNG
CƯƠNG
VỀCÁC
VỀ CÁCVẤN
VẤNĐỀĐỀDÂN
DÂN
TỘCVÀ
TỘC VÀVẤN
VẤNĐỀĐỀTHUỘC
THUỘC
ĐỊA
ĐỊA

• • V.I.
V.I.LÊNIN
LÊNIN

Hồ Chí Minh đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải
phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường
cách mạng vô sản
3. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành những nội dung cơ bản về cách
mạng Việt Nam

Đây là thời kỳ đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt
động và tư tưởng của Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước,
Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, từ một chiến sĩ chống
thực dân phát triển thành chiến sĩ cộng sản

Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua


(12/1920)
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về
cách mạng Việt Nam
• Trong giai đoạn này Nguyễn Ái Quốc hoạt động rất phong phú, tích cực
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước, chuẩn bị về mặt chính trị, tư
tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hoạt động
Hồ Chí Minh trong Ban Sáng lập Hội Ra báo “
hoạt động ở nghiên cứu liên hiệp các Người cùng
Pháp( 1921 thuộc địa của dân tộc thuộc khổ” (1922)
-1923) Đảng Cộng địa( 1921))
sản Pháp.)

Báo “Người cùng khổ” (1922)


3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về
cách mạng Việt Nam

Tham dự Hội nghị Quốc


tế Nông dân (6/1923)
Hoạt động
ở Liên Xô Tham dự Đại hội Quốc tế
(1923 –
1924) Cộng sản lần thứ V(1924)

Tiếp tục gửi bài về báo


“Người cùng khổ”.
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về cách
mạng Việt Nam

Hoạt động ở Trung


Quốc (1925 – 1927)
Thành lập “ Hội
Việt Nam cách
mạng thanh
niên”(6/1925)

Ra báo Thanh
niên(21/6/1925)

Mở các lớp đào


tạo cán bộ cho
cách mạng Việt
Nam(1925-
1927)
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về cách
mạng Việt Nam

Hồ Chí Minh
đẩy mạnh
hoạt động lý
luận chính
trị, tổ chức,
chuẩn bị cho
việc thành
lập Đảng
Cộng sản
Việt Nam
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về
cách mạng Việt Nam

Đường lối,
phương
hướng,
phương
pháp cách
mạng Việt
Nam thể
hiện trong
các tác
phẩm
Một số nội dung chính của cuốn Đường Kách mệnh
(1927)

Bìa cuốn Bản án chế độ


thực dân Pháp (1925)
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản về cách
mạng Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc chủ hội


nghị hợp nhất và thành “Như đứa trẻ sinh nằm trên cỏ
lập Đảng Cộng sản Việt Không quê hương, sương gió tơi bời
Nam (3/2/1930) Đảng ta sinh ở trên đời
Một hòn máu đỏ nên người hôm nay”
Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu

Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với
Cương lĩnh chính trị đúng đắn và sáng tạo đã chấm
dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ
chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ
cuối thế kỷ XIX sang đầu năm 1930
4. Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương
pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn sáng tạo

Khó khăn từ Khó khăn từ Hồ Chí Minh


phía QTCS: phía Đảng ta: kiên nhẫn
• nghi ngờ, không • bị hiểu sai, chịu đựng:
giao nhiệm vụ đánh giá không • giữ vững lập
đúng trường cứu
nước, gpdt
4. Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn sáng tạo

Đây là
thời kỳ Những nhìn nhận sai lầm Học tập thêm lý luận và Chuẩn bị trở về Tổ quốc
Hồ Chí về Nguyễn Ái Quốc, bị làm nghiên cứu sinh trực tiếp chỉ đạo cách
Minh gặp địch bắt giam • Đầu năm 1934 trở lại Liên Xô, mạng Việt Nam
rất nhiều • Một số người trong QTCS và vào học tại trường Quốc tế • 10/1938 rời Liên Xô đi Trung
khó khăn Đảng CSVN đã chỉ trích, phê lenin; tham dự đại hội VII Quôc tìm đường trở về nước
thử thách phán đường lối của Nguyễn Ái QTCS(1935 với tư cách là đại • 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về
Quốc đã vạch ra trong hội nghị biểu tư vấn nước sau 30 năm bôn ba nước
từ cả phía • Học nghiên cứu sinh tại Ban sử
hợp nhất Đảng(2/1930) ngoài
kẻ thù và • Từ 6/1931-1933 bị thực dân của Viện nghiên cứu các vấn đề
từ tổ Anh bắt giam 2 lần tại Hồng dân tộc và thuộc địa
chức của Kông
mình
4. Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn sáng tạo

“Nguyễn Ái Quốc không hiểu được những chỉ thị


của Quốc tế cộng sản; không hợp nhất được ba tổ
chức cộng sản từ trên xuống dưới... Tài liệu Sách lược
vắn tắt của Đảng và Điều lệ của Đảng hợp nhất không
theo đúng chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản. Ngoài ra
Nguyễn Ái Quốc còn chủ trương một sách lược cải
lương và hợp tác: "trung lập tư sản và phú nông",
"liên minh với địa chủ nhỏ và vừa", v.v. Vì những sai
lầm đó, nên từ tháng Giêng đến tháng Mười năm 1930,
Đảng Cộng sản Đông Dương đã đi theo một chiến
lược có nhiều điểm trái với những chỉ thị của QTCS,
tuy trong thực tế đã lãnh đạo quần chúng kiên quyết
đấu tranh cách mạng."
4. Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn sáng tạo

Hôm nay là ngày kỷ niệm lần thứ bảy việc tôi bị bắt giữ ở
Hồng Kông. Đó cũng là ngày mở đầu năm thứ tám tình trạng
không hoạt động của tôi. Nhân dịp này tôi viết thư cho đồng
chí để xin đồng chí giúp đỡ tôi thay đổi tình cảnh đau buồn
này. Đồng chí hãy phân công tôi đi đâu đó. Hoặc giữ tôi ở lại
đây. Hãy giao cho tôi làm một việc gì mà theo đồng chí là có
ích. Điều tôi muốn đề nghị với đồng chí là đừng để tôi sống
quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như sống
ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng.
Hồ Chí Minh;2011, toàn tập, t3, tr90
Thẻ dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản của
Nguyễn Ái Quốc, 1935
5. Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
soi đường cho sự nghiệp của Đảng và nhân dân ta

Ngày 22/12/1944 Trong thời


sáng lập Đội Việt kỳ này, tư
Ngày 18/8/1945 Hồ tưởng Hồ
Ngày 19/5/1941, Hồ Nam tuyên truyền
Chí Minh ra lời kêu Chí Minh và
Chí Minh sáng lập giải phóng quân,
gọi Tổng khởi nghĩa đường lối
Mặt trận Việt Minh tiền thân của Quân
giành chính quyền của Đảng cơ
đội nhân dân Việt bản là
Nam thống nhất
5. Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
soi đường cho sự nghiệp của Đảng và nhân dân ta

Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập


sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình,
khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
5. Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
soi đường cho sự nghiệp của Đảng và nhân dân ta
Sau 2/9/1945 tư tưởng Hồ Chí
Minh từng bước được phát triển,
hoàn thiện cho phù hợp với tình
hình cách mạng Việt Nam

• Từ 2/9/1945 đến ngày Thời kỳ 1946 - 1954 • Tư tưởng Hồ Chí Minh được thể
19/12/1946, Hồ Chí Minh hiện thông qua việc tiến hành
đồng thời hai chiến lược cách
đề ra chiến lược, sách
• Hồ Chí Minh là linh hồn mạng khác nhau ở hai miền
lược mềm dẻo, lãnh đạo • Hồ Chí Minh bổ sung hoàn thiện
Đảng và chính quyền non cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp hệ thống quan điểm cơ bản của
trẻ vượt qua thử thách cách mạng Việt Nam trên tất cả
• Hồ Chí Minh hoàn thiện lý
ngàn cân treo sợi tóc các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
luận cách mạng dân tộc
quân sự, văn hóa, đạo đức, đối
dân chủ nhân dân và từng ngoại…
bước hình thành tư tưởng
Thời kỳ 1945 - 1946 về xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam Thời kỳ 1954 - 1969
5. Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
soi đường cho sự nghiệp của Đảng và nhân dân ta

Tư tưởng đại đoàn kết dân Tư tưởng kết hợp kháng


tộc chiến với kiến quốc

Tư tưởng Hồ
Chí Minh có
bước phát triển
mới
Tư tưởng chiến tranh nhân
Tư tưởng xây dựng Đảng dân, toàn dân, toàn diện, lâu
với tư cách là Đảng cầm dài dựa vào sức mình là
quyền chính
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Đối với sự
1. Đối với
phát triển
cách mạng
Tư tưởng Hồ Chí Minh tiến bộ của Tư tưởng Hồ Chí Minh
Việt Nam đưa cách mạng giải góp phần mở ra cho các
nhân loại
phóng dân tộc Việt Nam dân tộc thuộc địa con
đến thắng lợi và bắt đầu đường giải phóng dân
xây dựng một xã hội tộc gắn với sự tiến bộ xã
mới trên đất nước ta hội

Tư tưởng Hồ Chí Minh


Tư tưởng Hồ Chí Minh là góp phần tích cực vào
nền tảng tư tưởng và cuộc đấu tranh vì độc
kim chỉ nam cho cách lập dân tộc, dân chủ,
mạng Việt Nam hòa bình, hợp tác và
phát triển thế giới
Chủ đề thảo luận

1. Hãy phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh ra đời là đòi hỏi khách quan của Việt Nam và thế giới đầu
thế kỷ XX?

2. Tinh hoa văn hóa phương Đông tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?

3. Tinh hoa văn hóa phương Tây tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ chí Minh

4. Vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?

5. Phân tích những đóng góp quan trọng của Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta
thực hiện đường lối cách mạng Việt Nam do Người khởi xướng?

6. Hãy hệ thống và phân tích những đóng góp quan trọng của Hồ Chí Minh trong quá trình Người
xác định con đường cách mạng Việt Nam?
THANK YOU !

You might also like