You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU AC

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Phương

Lớp: Nhóm: 03

STT Họ và tên MSSV


1 Hà Duy Khang 2010313
2 Lý Gia Huy 2013301
3 Trần Ngọc Hạ 2011159

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2022


A. MỤC ĐÍCH:

Bài thí nghiệm giúp sinh viên thực hiện các đặc trung của một mạch điện trong
trường hợp nguồn tác động lên mạch là nguồn điều hòa, hay còn gọi là nguồn xoay chiều
AC. Quá trình thí nghiệm cũng giúp SV hiểu rõ thêm phương pháp biên độ (hay hiệu
dụng) phức, cách dựng đồ thị vecto và tính toán công suất trong mạch điều hòa.

B. ĐẶC ĐIỂM:

Phân tích mạch xác lập điều hòa thông qua tính toán trên mạch phức. Ở mạch
phức, trở kháng nhánh Z là số phức, bằng tỉ số biên độ phức áp và dòng trên nhánh. Luật
Ohm dạng phức được phát biểu:

𝑈̇ = 𝑍. 𝐼 ̇ với 𝑍 = |𝑍| < 𝜑

I. XÁC ĐỊNH |𝒁|:

Là tỉ số trị biên độ hay trị hiệu dụng của áp và dòng trên nhánh. Trị biên độ có thể
là đọc nhờ dao động ký và trị hiệu dụng có thể đọc nhờ volt kế xoay chiều.

II. XÁC ĐỊNH φ:

Có nhiều phương pháp, trong bài thí nghiệm này đề nghị dùng dao động ký với hai
phương pháp cơ bản:

a. So pha trực tiếp:

Đưa cả hai tín hiệu (cùng GND) vào hai kênh dao động ký. Chọn VERT MODE là
DUAL hay CHOP. Chỉnh dao động ký để hiển thị hai tín hiệu trên màn hình như Hình

Hình 1.3.0.1: Đo pha trực tiếp


Dựa vào giá trị của nút Time/div ta đọc giá trị ∆t và T. Góc lệch pha giữa CHB và
CHA xác định theo:
∆𝑡
φ = ( ).360o
𝑇

Lưu ý: + Theo hình 1.3.0.1, ta thấy ∆t là dương khi tín hiệu cần xác định góc pha xuất
hiện trước tín hiệu chuẩn.

+ Dao động ký chỉ nhận tín hiệu áp. Do đó khi cần đưa vào tín hiệu dòng thì ta
thông qua tín hiệu áp trên điện trở mang dòng điện đó.

b. So pha dùng đồ thị Lissajous:

Đưa cả 2 tín hiệu (cùng GND) vào 2 kênh của dao động ký. Chọn VERT MODE
là X-Y. Chỉnh định các nút Volt/div của dao động ký để hiển thị trên màn hình như Hình

1.3.0.2.

Hình 1.3.0.2: So pha dùng đồ thị : Lissaojous

Giả sử X(t) = asin(ωt) và Y(t) = bsin(ωt + φ). Ta thấy tại t = 0 thì X = 0 và


Y=bsin(φ) = Y0. Do đó:
𝑌
φ = 𝑠𝑖𝑛−1 ( 0)
𝑏

Phương pháp này đơn giản nhưng chỉ hữu hiệu ở các giá trị φ ≤ 45o. Nếu các giá
trị φ lớn hơn, trị sin(φ) thay đổi rất chậm và độ chính xác sẽ giảm.
C. PHẦN THÍ NGHIỆM:

I. GIÁ TRỊ THÔNG SỐ MẠCH THÍ NGHIỆM:

Giá trị thông số của mạch thí nghiệm trong bài thí nghiệm này được chọn theo bảng
sau đây. Lưu ý giá trị RL = thành phần điện trở trong mô hình nối tiếp của cuộn dây sẽ
được xác định trong quá trình thí nghiệm:

Phần tử Giá trị dùng thí nghiệm

C 0.047 μF (473)

L 100 mH

RL

R 1 kΩ

R0 1 kΩ

II. ĐO TRỞ KHÁNG TỤ ĐIỆN:

a) Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.3.2.

Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2V, tần số 2kHz. Dùng dao động ký,
𝑈𝑅𝑚 𝑈𝑐𝑚
đo biên độ áp trên R và trên tụ C. Tính Im = . Tính |Zc| = .
𝑅 𝐼𝑚

Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φc giữa uc(t) và ic(t)
(cũng là i(t) bằng cách CH2 INV). Điền vào bảng số liệu với hai giá trị tần số khác nữa.
(Lưu ý chỉnh đúng tần số máy phát, kiểm lại với chu kỳ T thông qua việc đọc từ giác trị
nút chỉnh Time/div của dao động ký. Giả sử ta chọn Time/div = 100μs thì tín hiệu 2kHz;
5kHz và 10kHz sẽ có chu kỳ lần lượt là 5 ô; 2 ô và 1 ô)

Hình 1.3.2: Đo trở kháng tụ điện


𝑈𝑅𝑚 𝑈𝑐𝑚
• Ta có: Im = và |Zc| =
𝑅 𝐼𝑚

Ví dụ: Với f = 2kHz


𝑈𝑅𝑚 0.9 𝑈𝑐𝑚 1.9
Im = = = 0.9 (mA); |Zc| = = = 2111.111 (Ω)
𝑅 1000 𝐼𝑚 0.9.10−3

∆tc
• Để tính φc ta đo ∆tc (ms) sau đó tính φc = . 360𝑜
𝑇

Ví dụ: Với f = 2kHz

0.12.10−3
∆tc = 0.12 ms → φc = 1 . 360𝑜 = 86.4𝑜
2.103

Um Ucm URm Im |Zc| ∆tc


Tần số φc
(V) (V) (V) (mA) (Ω) (ms)
2kHz 2 1.9 0.90 0.9 2111.111 0.12 - 86.4o
5kHz 2 1.25 1.60 1.6 781.25 0.05 - 90o
10kHz 2 0.8 1.7 1.7 470.5882 0.03 - 108o

b) Vẽ đồ thị |Zc| theo ω. Cho biết biểu thức theo lý thuyết của |Zc| theo ω.
• Theo lý thuyết, |Zc| được tính theo công thức sau:
1
|𝑍𝑐 | = [𝛀]
𝜔𝐶
Trong đó: + Zc: trở kháng của tụ điện [Ω]
2𝜋
+ ω: tần số góc của mạch, 𝜔 = 2𝜋𝑓 = [rad/s]
𝑇

+ C: điện dung của tụ điện [F]

Đồ thị |Zc| theo ω


2500
2111.111111

2000

1500
Zc (Ω)

1000 781.25
470.5882353

500

0
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000
ω (rad/s)
c) Kết luận được điều gì khi φc phụ thuộc ω.

- Kết luận: φc hầu như không phụ thuộc ω và đối với mạch có (R nt C) độ lệch pha
φc giữa uc(t) và ic(t) dao động gần bằng -900.

III. MẠCH RC NỐI TIẾP:

Hình 1.3.3: Mạch RC nối tiếp

a) Thực hiện mạch thí nghiệm RC nối tiếp như hình 1.3.3.

- Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2V, tần số 2kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R và áp trên C

Lưu ý: giá trị đọc trên DMM là trị hiệu dụng. Sử dụng phương pháp đo pha trực
tiếp để đo góc lệch pha φ giữa u(t) và i(t) thông qua đọc ∆t. Điền vào bảng số liệu:

- Ta có:
𝑈 1.41
• 𝑍= = = 2056.2928 (Ω)
𝐼 0.6857.10−3
∆tc 0.08.10−3
• φ= . 360𝑜 = 1 . 360𝑜 = 57.6𝑜
𝑇
2.103

U UC UR I |Z| ∆t φ
(V) (V) (V) (mA) (Ω) (ms)

1.41 Vrms 1.0809 0.6776 0.6857 2056.2928 0.08 - 57.60

b) Dựng đồ thị vectơ điện áp của mạch theo số liệu đo phần a) dùng thước và compa,
chọn pha ban đầu của dòng điện là 0. Từ đồ thị vecto suy ra φ. So sánh với giá trị φ đo
được trong bảng số liệu.
I UR 𝑈𝐶 1.0809
Ta có: 𝑡𝑎𝑛𝜑 = = = 1.5952
𝑈𝑅 0.6776
φ
Suy ra: 𝜑 = tan−1 (1.5952) = 57.92°
57.92−57.6
% sai số so với bảng số liệu = = 0.55%
57.6

Kết luận: Giá trị φ đo được có sự sai số nhỏ so với lý thuyết


UC U
c) Tính công suất của mạch RC nối tiếp theo số liệu đo:

CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q


(mVA) (mW) (mVAr)

0.9668 0.5358 0.51806 0.8163

IV. ĐO TRỞ KHÁNG CUỘN DÂY:

a) Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.3.4.

Hình 1.3.4: Đo trở kháng cuộn dây

Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2V, tần số lần lượt là 2kHz, 5kHz và
10kHz. Đưa 2 tín hiệu uR(t) và uL(t) vào dao động ký. Dùng dao động ký, đo biên độ áp
𝑈𝑅𝑚 𝑈𝐿𝑚
trên R và trên cuộn dây L. Tính Im = . Tính |ZL| = .
𝑅 𝐼𝑚

Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha giữa φL giữa uL(t) và iL-
(t) cũng là i(t) bằng cách CH2 INV). Điền vào bảng số liệu. (Lưu ý: chỉnh đúng tần số
máy phát, kiểm lại với chu kỳ T thông qua việc đọc từ giá trị nút chỉnh Time/div của dao
động ký).
𝑈𝑅𝑚 𝑈𝐿𝑚
• Ta có: Im = và |ZL| =
𝑅 𝐼𝑚

Ví dụ: Với f = 2kHz


𝑈𝑅𝑚 0.95 𝑈𝐿𝑚 1.45
Im = = = 0.95 mA; |ZL| = = = 1526.3158 (Ω)
𝑅 1000 𝐼𝑚 0.95.10−3

∆t𝐿
• Để tính φL ta đo ∆tL (ms) sau đó tính φL = . 360𝑜
𝑇

Ví dụ: Với f = 2kHz

0.1.10−3
∆tc = 0.1 ms → φL = 1 . 360𝑜 = 72𝑜
2.103
Tần số Um ULm URm Im |ZL| ∆tL φL
(Hz) (V) (V) (V) (mA) (Ω) (ms)

2kHz 2 1.45 0.95 0.95 1526.3158 0.1 720

5kHz 2 1.90 0.60 0.6 3166.6667 0.05 900

10kHz 2 1.95 0.32 0.32 6093.7500 0.028 100.80

b) Vẽ đồ thị |ZL| theo ω. Cho biết biểu thức lý thuyết của |ZL| theo ω.
• Theo lý thuyết, |Zc| được tính theo công thức sau:
|𝑍𝐿 | = 𝜔𝐿 [𝛀]
Trong đó: + ZL: trở kháng của cuộn dây [Ω]
2𝜋
+ ω: tần số góc của mạch, 𝜔 = 2𝜋𝑓 = [rad/s]
𝑇

+ L: điện cảm của cuộn dây [H]

Đồ thị |ZL| theo ω


7000
6093.75
6000

5000

4000 3166.666667
Zc (Ω)

3000
1526.315789
2000

1000

0
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000
ω (rad/s)

c) Kết luận được điều gì khi φL phụ thuộc ω

- Kết luận: φL hầu như không phụ thuộc ω và đối với mạch có (R nt L) độ lệch pha
φL giữa uL(t) và iL(t) dao động gần bằng 900.
V. MẠCH RL NỐI TIẾP:

a) Thực hiện mạch thí nghiệm RL nối tiếp như Hình 1.3.5.

Hình 1.3.5: Mạch RL nối tiếp

Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2V, tần số 2kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R và áp trên L.

Lưu ý: Giá trị đọc trên DMM là trị hiệu dụng. Sử dụng phương pháp đo pha trực
tiếp để đo góc lệch pha φ giữa u(t) và i(t) thông qua đọc ∆t. Điền vào bảng số liệu:

U UL UR I |Z| ∆t φ
(V) (V) (V) (mA) (Ω) (ms)

1.41 Vrms 0.8322 1.1145 1.1032 1278.1001 0.06 43.20

b) Dựng đồ thị vectơ điện áp của mạch theo số liệu đo dùng thước và compa, chọn pha
ban đầu của dòng điện là 0. Từ đồ thị vectơ suy ra φ. So sánh với giá trị φ đo được
trong bảng số liệu.
ULr U
UL • Áp trên trở của cuộn dây: 𝑈𝑟𝐿 =
√𝑈 2 −𝑈𝐿 2 −𝑈𝑅 2
= 0.1037 (𝑉)
2𝑈𝑅
• Thành phần điện trở cuộn dây tại 2kHz: 𝑟𝐿 =
𝑈𝑟𝐿 0.1037
= = 94.0026 (Ω)
φ 𝐼 1.1032×10−3
𝑈 2 +𝑈 2 −𝑈𝑅 2
• φ= cos −1 ( 𝐿𝑟 ) = 48.1366°
Ur 2.𝑈𝐿𝑟 .𝑈
UR
c) Tính công suất của mạch RL nối tiếp theo số liệu đo:

CS biểu kiến S (mVA) Hệ số cosφ CS tác dụng P (mW) CS phản kháng Q (mVAr)

1.5555 0.7290 1.13392 1.0648


VI. MẠCH RLC NỐI TIẾP:

Hình 1.3.6: Mạch RLC nối tiếp


a) Thực hiện mạch thí nghiệm RL nối tiếp như Hình 1.3.6.

Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2V, tần số 2kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R và áp trên L và trên C

Lưu ý: Giá trị đọc trên DMM là trị hiệu dụng. Sử dụng phương pháp đo pha trực
tiếp để đo góc lệch pha φ giữa u(t) và i(t) thông qua đọc ∆t. Điền vào bảng số liệu:

U UL UC UR I |Z| ∆t
φ
(V) (V) (V) (V) (mA) (Ω) (ms)

1.41 Vrms 1.3881 1.6119 1.0317 1.1102 1270.0414 0.02 14.40

b) Dựng đồ hị vectơ điện áp của mạch theo số liệu đo dùng thước và compa, chọn
pha ban đầu của dòng điện là 0, giả sử R thuần trở và C thuần dung. Từ đồ thị vecto
suy ra φ. So sánh với giá trị φ đo được trong bảng số liệu.
UR 𝑈 −𝑈 1.6119−1.3881
Ta có: 𝑡𝑎𝑛𝜑 = 𝐶 𝐿 = = 0.2016
𝑈𝑅 1.1102
UC - UL
Suy ra: 𝜑 = tan−1 (0.2016) = 11.4°
UL U
Kết luận: Giá trị φ đo được có sự sai số nhỏ so với lý thuyết,

gần như tương đương


UC

c) Tính công suất của mạch RLC nối tiếp theo số liệu đo:

CS biểu kiến S CS tác dụng P CS phản kháng Q


Hệ số cosφ
(mVA) (mW) (mVAr)

1.5654 0.9686 1.5162 -0.3893


c) Tính công suất P trên từng phần tử của mạch RLC nối tiếp theo số liệu đo:

Ta có: 𝑃𝐿 = 𝐼2 . 𝑟𝐿 với 𝑟𝐿 = 94.0026 (Ω) (số liệu đo được ở mạch RL nối tiếp)

PL (trên L) PC (trên C) PR (trên R) P L + PC + PR


(mW) (mW) (mW) (mW)

0.1159 0 1.2325 1.3484

• Kiểm chứng nguyên lý cân bằng P trong mạch AC:

Ta thấy: 𝑃𝑡𝑜à𝑛 𝑚ạ𝑐ℎ = 𝑈. 𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1,41. 1,1102. 10−3 . 0,9686 = 1.5162(𝑚𝑊)

Mà theo bảng số liệu tính được ở trên thì PL + PC + PR = 1.3484 (mW) ≈ 1.5162
(mW). Vì vậy nguyên lý cân bằng P trong mạch AC nghiệm đúng.

VII. MẠCH RC SONG SONG:

a) Thực hiện mạch thí nghiệm RL nối tiếp như Hình 1.3.7.

Hình 1.3.7: Mạch RC song song

Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2V, tần số 2kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R và áp trên L và trên C

Lưu ý: Giá trị đọc trên DMM là trị hiệu dụng. Sử dụng phương pháp đo pha trực
tiếp để đo góc lệch pha φ giữa uR(t) và uR0(t) vào CH1 và CH2. Thực hiện bảng số liệu:

UR I IR IC φ
(V) (mA) (mA) (mA) (uR và i)

1.41Vrms 1.4645 1.3541 0.5111 28.80

b) Giả sử điện trở là thuận, vẽ đồ thị vecto dòng cho mạch song song khi chọn pha ban
đầu của áp uR(t) là 0. Từ đồ thị vecto, viết ra các giá trị dòng, áp phức hiệu dụng
(dạng mũ) trong mạch:
IC I

φ
UR IR
Đồ thị vectơ biểu diễn dòng cho mạch RL song somg

𝑈𝑅̇ = 1.41∠00 (Vrms) 𝐼𝑅̇ = 1.3541∠00 (mA) 𝐼𝐶̇ = 0.5111∠900 (mA)

𝐼 ̇ = 1.4473∠20.680 (mA)

• Từ đó tính ra:
𝑈𝑅̇
+ Trở kháng nhánh song song: ZR//C = = 0.9742∠ − 20.68° (kΩ)
𝐼̇

+ Góc lệch pha giữa uR(t) và i(t): φ(uR và i) = 0 - 20.680 = -20.680

c) Tính công suất của nhánh R//C theo số liệu đo:

CS biểu kiến S CS tác dụng P CS phản kháng Q


Hệ số cosφ
(mVA) (mW) (mVAr)

2.0408 0.8763 1.9093 - 0.7207

VIII. MẠCH RL SONG SONG:

a) Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.3.8.

Hình 1.3.8: Mạch RL song song

Chỉnh máy phát sóng sin để uR(t) có biên độ 2V, tần số 2kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo dòng qua trở R và dòng qua cuộn dây L. Sử dụng
phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa uR(t) và i(t) bằng cách đưa uR(t)
vào CH1 và CH2. Thực hiện bảng số liệu:
UR I IR IL
φ (uR & i)
(V) (mA) (mA) (mA)

1.41Vrms 2.1499 1.3693 1.3113 360

b) Giả sử điện trở là thuần vẽ đồ thị vectơ dòng cho mạch song song khi chọn pha
ban đầu của áp uR(t) là 0. Từ đồ thị vecto viết ra các giá trị dòng, áp phức hiệu dụng
(dạng mũ) trong mạch:
UR IR

IL I
Đồ thị vectơ biểu diễn dòng cho mạch RL song somg

𝑈𝑅̇ = 1.41∠00 (Vrms) 𝐼𝑅̇ = 1.3693∠00 (mA) 𝐼𝐿̇ = 1.3113∠-900 (mA)

𝐼 ̇ = 1.8959∠-43.760 (mA)

• Từ đó tính ra:

+ Trở kháng nhánh song song:

𝑈𝑅̇ ̇
1.41∠0°
ZR//L = = = 743.704∠43.76° (Ω)
𝐼̇ 1.8959.10 ̇ ∠−43.76°
−3

+ Góc lệch pha giữa uR(t) và i(t): φ (uR & i) = 0 + 43.760 = 43.760

c) Tính công suất của nhánh R//L theo số liệu đo:

CS biểu kiến S CS tác dụng P CS phản kháng Q


Hệ số cosφ
(mVA) (mW) (mVAr)

2.6732 0.7222 1.9307 1.8489


IX. HIỆU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSφ CỦA NHÁNH:

Hình 1.3.9: Hiệu chỉnh hệ số cosφ nhánh

a) Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.3.9.

Chỉnh máy phát sóng sin để điện áp trên nhánh song song uR(t) luôn có biên độ
2V, tần số 2kHz. Dùng DMM (Multimeter) đo dòng vào mạch, đo dòng qua trở R, dòng
qua cuôn dây L và dòng qua tụ điện Chc.

Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa áp và dòng trên
nhánh song song bằng cách đưa uR(t) và uR0(t) vào CH1 và CH2. Từ góc lệch pha này
tính hệ số công suất cosφ của nhánh song song.

Hoàn thiện bảng số liệu với các giá trị C có trên module

Thực hiện bảng số liệu:

Chc UR I IR IL IC φ (uR & i) cosφ

0 1.41Vrms 2.1499 1.3693 1.0533 0 360 0.8090

C1 1.41Vrms 1.6608 1.3693 1.0533 0.7486 14.40 0.9686

C3 1.41Vrms 1.8129 1.3693 1.0533 1.7582 21.60 0.9298

C4 1.41Vrms 1.8675 1.3693 1.0533 0.1658 31.680 0.8510

c) Với trường hợp Chc = C4: Giả sử điện trở và tụ điện là thuần, vẽ đồ thị vecto dòng
cho mạch song song khi chọn pha ban đầu của áp uR(t) là 0. Từ đồ thị vecto viết ra
các giá trị dòng, áp phức hiệu dụng (dạng mũ) trong mạch:
UR IR
φ

IL - IC
I
IC
IL
Đồ thị vectơ biểu diễn dòng cho mạch song song

𝑈𝑅̇ = 1.41∠0o (Vrms) 𝐼𝑅̇ = 1.3693∠00 𝐼𝐿̇ =1.0533∠-900

𝐼𝐶̇ = 0.1658∠900 𝐼 ̇ =1.6318∠-32.950

• Từ đó tính ra:

+ Trở kháng nhánh song song:

𝑈𝑅̇ ̇
1.41∠0°
ZR//L//C = = = 864.0980∠32.95° (Ω)
𝐼̇ 1.6318.10 ̇ ∠−32.95°
−3

+ Góc lệch pha giữa uR(t) và i(t): φ (uR & i) = 0 + 32.950 = 32.950

a) Có nhận xét gì về trị hiệu dụng dòng qua nhánh i(t) ở các trường hợp?

- Kết luận: Giá trị hiệu dụng qua dòng nhánh i(t) giảm khi C tăng

b) Trình bày chi tiết quá trình tính giá trị Chc cần thiết để đưa hệ số công suất của
nhánh song song về đơn vị?
• Giả sử ta có công suất của tải là P và có hệ số công suất như sau:

+ Hệ số công suất của tải là Cosφ1 → φ1 → tgφ1 (trước khi bù, cosφ1 nhỏ còn tgφ1
lớn)

+ Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 → φ2 → tgφ2 (sau khi bù, cosφ2 lớn còn tgφ2
nhỏ)

• Để chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công suất (P) của tải đó và hệ số
công suất (Cosφ) của tải đó và thực hiện theo những bước sau

Bước 1: Tính công suất biểu kiến của nhánh trước khi hiệu chỉnh:

𝑆̃𝑜𝑙𝑑 = 𝑃𝑜𝑙𝑑 + 𝑗. 𝑄𝑜𝑙𝑑


Bước 2: Tính công suất phản kháng của hệ sau khi hiệu chỉnh:

𝑄𝑛𝑒𝑤 = ±𝑃𝑜𝑙𝑑 . tan (cos −1 𝜑𝑛𝑒𝑤 )

Bước 3: Tính công suất phản kháng mà phần tử Chc cung cấp cho hệ

∆𝑄 = 𝑄𝑛𝑒𝑤 − 𝑄𝑜𝑙𝑑
−∆𝑄
Bước 4: Khi đó: với𝐶ℎ𝑐 = (𝐹) U = trị hiệu dụng áp trên nhánh
𝜔.𝑈 2

You might also like