You are on page 1of 4

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TUẦN 2

q i
1. Áp dụng định lý Gauss:  e  i
0

q
a .Thông lượng điện trường gửi qua toàn bộ hình lập phương:  e 
0

e q 6.106
Thông lượng điện trường gửi qua mỗi mặt hình lập phương: 1e     36 .103
6 6 0 109
6.
36
(Nm2/C)
e q 4.108
b. Thông lượng điện trường gửi qua mỗi cạnh của hình vuông: 1e     360
4 4 0 109
4.
36
(Nm2/C).
2. Điện tích có trong hình trụ bán kính R, chiều cao h: q = λh
h
Áp dụng định lý Gauss, thông lượng điện trường gửi mặt cầu:  e  .
0

3. a. Mặt cầu S1 [O(0,0); R1 = 3 cm] chứa 2 điện tích q1


và q2.
q1  q2 5.107  8.107
Áp dụng định lý Gauss: 1e    ...
0 109
36
b. Mặt cầu S2 [I(-1; -2); R2 = 6 cm] chứa 3 điện tích q1;
q2 và q3:
q1  q2  q3 5.107  8.107  4.107
1e    ...
0 109
36
4. NX: vị trí của 2 dây dẫn A; B và điểm C tính cường độ
điện trường tạo thành một tam giác vuông tại C.
a. hai dây dẫn mang điện tích dương
* Cường độ điện trường do dây dẫn 1 gây ra tại C (phương
chiều như hình vẽ)
1 2.107
E1    ...
2 0 AC 109
2 . .0, 4
36
* Cường độ điện trường do dây dẫn 2 gây ra tại C (phương chiều như hình vẽ):
2 4.107
E2    ...
2 0 BC 109
2 . .0,3
36

Cường độ điện trường tại C: E  E1  E 2 ; vì E1  E 2 nên


E  E12  E22  ...

b. hai dây dẫn mang điện tích trái dấu:


(độ lớn tương tự như câu a)
5. a. Quả cầu phân bố đều điện tích trên bề mặt:   2,5.108 C / m2 . Áp dụng (ứng dụng) định lý
Gauss:
* r = 20 cm < R: E = 0
 2,5.108
* r = 40 cm = R: E    ...
 0 109
1.
36

 R 2 2,5.108.0, 42
* r = 60 cm > R: E    ...
 0 r 2 109 2
.0, 6
36

b. Quả cầu mang điện tích phân bố đều bên trong thể tích:   2,5.108 C / m3

 r 2,5.108.0, 2
* r = 20 cm < R: E    ...
3 0 109
3.
36

 R 2,5.108.0, 4
* r = 40 cm = R: E    ...
3 0 109
3.
36

 R3 2,5.108.0, 43
* r = 60 cm > R: E  
3 0 r 2 109
3. .0, 62
36
6.a Hình trụ mang điện tích phân bố đều trên bề mặt với mật độ:   4.108 C / m2 . Áp dụng định lý
Gauss:
* r = 20 cm < R: E = 0
 4.108
* r = 30 cm = R: E    ...
 0 109
36

 R 4.108.0,3
* r = 40 cm > R: E    ...
 0 r 109
.0, 4
36
b. Hình trụ mang điện tích phân bố đều bên trong thể tích với mật độ   4.108 C / m3

 r 4.108.0, 2
* r = 20 cm < R: E    ...
2 0 109
2.
36

 R 4.108.0,3
* r = 30 cm = R: E    ...
2 0 109
2.
36

 R 2 4.108
* r = 40 cm > R: E    ...
2 0 r 109
2.
36
7. Điện thế tại D do q1; q2 và q3 gây ra:

q1 q2 q3 q q q   5 2 7 
V k 2
k 2
k  k  1  2  3   9.109.108 
2
    ...
AD BD CD b b 2 b  0,1 0,1 2 0,1 

8. Chú ý: Điện thế do quả cầu gây ra tại điểm cách tâm quả cầu một đoạn r:
a. Quả cầu mang điện tích phân bố đều trên bề mặt: q   S   .4 R 2

q  .4 R 2
* r =20 cm; r = 25 cm ≤ R: V  k  k  4 kR  ...
R R

q  .4 R 2 5.109 4 .0, 252


* r = 30 cm > R: V  k k  9.109  ...
r r 0,3

4
b. Quả cầu mang điện tích phân bố đều bên trong thể tích: q  V  .  R3
3

 (3R 2  r 2 )
* r =20 cm: V = =…
6 0

4
q
  R3 4 k  R 2
r = 25 cm = R: V  k  k 3 
R R 3
4
q
 .  R3 5.109 4 .0, 253
* r = 30 cm > R: V  k  k 3  9.109  ...
r r 3.0,3

9. Áp dụng định lý Gauss, ta tính cường độ điện trường do hình trụ tích điện đều
trên bề mặt gây ra tại điểm M cách trục hình trụ một đoạn r với R1 ≤ r ≤ R2:
 R1
EM 
 0 r

Hiệu điện thế giữa hai mặt trụ:


 R1 dr  R1 R2
R2 R2

U12  V1  V2   Edr   
R1 R1 0 r
 ln .
 0 R1

10. Áp dụng công thức tính công của lực điện khi di chuyển điện tích từ M đến N:
AMN 36.103
AMN  q(VM  VM )  qU MN  U MN    6(V )
q 6.103

11. Công của lực điện AMN để di chuyển điện tích q3 từ M đến M:
AMN = A1 + A2
Với: A1 là công của lực điện do q1 tác dụng lên q3:
 1 1  1 1
A1  kq1q3     kq1q2   
 AM AN  a b

A2: công của lực điện do q2 tác dụng lên q3:


 1 1  1 1
A2  kq2 q3     kq1q2   
 BM BN  b a

1 1 1 1 1 1
AMN  A1  A2  kq1q3     kq2 q3     kq3 (q1  q3 )     ...
a b b a a b

12. Điện tích của quả cầu: Q   S   .4 R 2

Vì R = 1cm < d nên công của lực điện để di chuyển điện tích q từ điểm M đến vô cùng:

1 1  1 1  .4 R 2
AM   kqQ     kq .4 R 2     kq  ...
 r1 r2   Rd  Rd

13. a. Hàm thế: V  x3  3x 2 y  2 y 2 z


V V V
* Ex    (3x 2  6 xy) ; E y    (3x 2  4 yz) ; Ez    2 y 2
x y z

E  Ex i  Ey j  Ez k   (3x2  6xy)i  (3x 2  4 yz ) j  2 y 2 k 

b. Quỹ tích các điểm tại đó E  0

Để E  0 thì các thành phần của E trên các trục bằng 0: Ex  Ey  Ez  0

3x 2  6 xy  0  x  0
 2 
3x  4 yz  0   y  0
2 y 2  0 
 z  z

Vậy quỹ tích của các điểm M nằm trên trục Oz tại đó E  0 .

You might also like