You are on page 1of 59

 MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................
GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN .................................................................................
PHẦN MỘT: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG
I. Ý NGHĨA GIÁO DỤC, THỰC TIỄN GIÁO DỤC..............................................
II. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ....................................
1. Lịch sử hình thành ..................................................................................................
2. Cơ cấu tổ chức nhà trường ......................................................................................
III. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN NHÀ TRƯỜNG............................................
1. Ban Giám hiệu ........................................................................................................
2. Danh sách các cán bộ, giáo viên và nhân viên đang công tác tại trường .................
III. GIỚI THIỆU THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG, QUY MÔ ĐÀO TẠO......................
1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị....................................................................................
2. Trình độ chuyên môn đội ngũ Giáo viên và Quy mô đào tạo..................................
3. Nhiệm vụ của nhà trường năm học 2022-2023........................................................
IV. TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐOÀN THỂ ..........................................................................
1. Chi bộ Đảng .....................................................................................................
V.KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH NĂM HỌC 2021- 2022
VI. CẢM NHẬN VỀ KIẾN TẬP SƯ PHẠM...........................................................
PHẦN HAI: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
I. VÀI NÉT VỀ LỚP KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM 10A10 ...........................................
1. Tình hình chung ......................................................................................................
2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................................
3. Danh sách lớp 10A10 .............................................................................................
4. Sơ đồ lớp 10A10 .....................................................................................................
5. Thời khoá biểu ........................................................................................................
6. Danh sách giáo viên bộ môn hiện giảng dạy lớp 10A10 .........................................
II, KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP 10A10...............................................................
1. Kế hoạch chủ nhiệm tuần 8 .....................................................................................
2. Kế hoạch chủ nhiệm tuần 9......................................................................................
3. Kế hoạch chủ nhiệm tuần 10 ...................................................................................
III. GIÁO ÁN KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM LỚP 10A10 ..............................................
1. Giáo án chủ nhiệm tuần 8 .......................................................................................
2. Giáo án chủ nhiệm tuần 9 .......................................................................................
3. Giáo án chủ nhiệm tuần 10......................................................................................
IV. NHẬT KÍ KIẾN TẬP SƯ PHẠM ........................................................................
V. PHƯƠNG HƯỚNG HỌC KÌ I NĂM 2022-2023..................................................
VI. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC......................................................................
VII. CÁC YÊU CẦU...................................................................................................
PHẦN BA: HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ CHUYÊN MÔN
I. BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM VÀ GIỜ DẠY MẪU........................................
II. PHIẾU DỰ GIỜ VÀ RÚT KINH NGHIỆM........................................................
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN.

Kiến tập sư phạm là trải nghiệm chính thức đầu tiên trong sự nghiệp nghề giáo
của chúng em. Những băn khoăn làm sao để tiếp cận và hiểu học sinh, sự bỡ ngỡ đầu
tiên khi đứng trên bục giảng, sự ngượng ngùng khi lần đầu vào lớp gặp gỡ các em học
sinh, những lo lắng hồi hộp khi cùng các em sinh hoạt những tiết học trải nghiệm sáng
tạo,… đã trở thành quãng thời gian ghi dấu mãi trong mỗi sinh viên sư phạm chúng em.
Ba tuần kiến tập trôi qua với sự say mê hào hứng của một sinh viên mới đi kiến
tập. Cùng với tinh thần ham học hỏi của người đi học nghề, nhóm giáo sinh đã cố gắng
nỗ lực không ngừng để có một kỳ kiến tập hiệu quả và bổ ích. Ngay từ ngày đầu tiên về
thực tập tại Trường THPT Lê Quý Đôn, chúng em đã đón nhận được những tình cảm, sự
chỉ bảo tận tình của tập thể lãnh đạo, của quý thầy cô và cán bộ công nhân viên trong
trường. Các thầy các cô đã nhiệt tình, tâm huyết dạy bảo cho chúng em để bước đầu có
được những chuẩn mực cơ bản của một người thầy. Bên cạnh sự chỉ bảo của tập thể cán
công nhân viên trong nhà trường, bản thân chúng em còn được sự chỉ bảo dìu dắt của cô
Phan Thị Đào - giáo viên chủ nhiệm lớp 10A10. Cô Đào là một người luôn tâm huyết và
quan tâm hết mình với các em học sinh lớp 10A10. Chính sự tâm huyết của cô đã truyền
cảm hứng cho tình yêu nghề trong mỗi giáo sinh chúng em. Với khả năng chuyên môn
cao, cô còn cho em thấy sự mạnh dạn tự tin và bước đầu hiểu về vai trò, nhiệm vụ của
người giáo viên chủ nhiệm. Với sự tận tình, chu đáo, cô đã hướng dẫn, nâng đỡ, chỉnh
sửa cho em từng chút một, hình thành cho em một phong thái cơ bản của người giáo
viên đứng lớp và vốn kiến thức phong phú, sinh động về công tác chủ nhiệm. Kết thúc
ba tuần thực tập, em không chỉ tích lũy cho mình những kinh nghiệm bổ ích, mà còn lưu
giữ nhiều kỉ niệm đẹp bên thầy và tập thể lớp 10A10
Trong thời gian kiến tập tại Trường THPT Lê Quý Đôn, dù đã cố gắng học hỏi
hết mình, nhưng với sự non trẻ của người đang học nghề, chúng em biết bản thân mình
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em kính mong các thầy các cô với
vai trò là những người dẫn đường đi trước trong nghề sẽ hiểu thông cảm và chỉ dạy tận
tình cho chúng em để rút kinh nghiệm sau những thiếu sót mà chúng chúng em mắc
phải.
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường
THPT Lê Quý Đôn, Trường Đại học Tây Nguyên; cô Thân Thị Hiền Giang – giảng viên
khoa Ngoại Ngữ – giáo viên hướng dẫn đoàn kiến tập của Trường THPT Lê Quý Đôn;
cô Phan Thị Đào – giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm lớp 10A10; cô Nguyễn Thị Ngọc
Yến – giáo viên hướng dẫn chuyên môn; cô Thái Thị Thành Yên – tổ trưởng tổ Tiếng
Anh, cùng toàn thể các thầy cô hướng dẫn, các thầy cô trong trường đã tạo cơ hội để
chúng em được kiến tập trong một môi trường giáo dục chuyên nghiệp và đầy sáng tạo.
Nhóm giáo sinh chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ,
hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp trồng người cao cả của mình!
TP. Buôn Ma Thuột, ngày … tháng … năm 2022
GIÁO SINH KIẾN TẬP

GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN


Họ và tên giáo sinh : Trần Nguyễn Ngọc Thương
Giới tính : Nữ
Ngày sinh : 12-03-2002
Nơi sinh : Tỉnh Đắk Lắk
Chuyên ngành đào tạo : Sư Phạm Tiếng Anh
Lớp : Sư Phạm Tiếng Anh K20B
Khoa : Ngoại ngữ
Trường : Đại Học Tây Nguyên
Hệ đào tạo : Đại học
Khóa đào tạo : 2020 – 2024
Kiến tập tại trường : THPT Lê Quý Đôn
Hiệu trưởng trường kiến tập : Nguyễn Thị Xuân Hương
Thời gian kiến tập : Từ ngày 24/10/2022 đến ngày 12/11/2022
PHẦN MỘT:
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
I. Ý NGHĨA GIÁO DỤC THỰC TIỄN GIÁO DỤC:
Ý thức được tầm quan trọng của đợt kiến tập sư phạm: Đây là bước đầu để là, quen
với nghề nghiệp đã chọn cho tương lai, là hành trang cho bản thân về vốn kiến thức
và kinh nghiệm phục vụ cho thực tập cuối khóa năm 4 và công việc sau này. Những
kiến thức học được ở trường được áp dụng vào thực tiễn kiến tập, tạo điều kiện
thuận lợi cho năm 4 đi thực tập. Vì vậy, bản thân em đã chuẩn bị khá đầy đủ về mặt
kiến thức, tinh thần học hỏi.
II. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH:
1. Lịch sử hình thành:
- Trường THPT Lê Quý Đôn đóng trên địa bàn phường Tân Lợi, thành phố Buôn
Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Tiền thân là trường THPT Bán công Lê Quý Đôn được
thành lập theo Quyết định số 1680/QĐ-UB ngày 01 tháng 08 năm 2000 của
UBND tỉnh Đắk Lắk. Đến Năm 2010 chuyển từ hình thức đào tạo bán công sang
công lập theo Quyết định số 519/QĐ-UBND ngày 25/02/2010 của UBND tỉnh
Đắk Lắk và đổi tên thành Trường THPT Lê Quý Đôn.
- Trường có tổn diện tích 18.225m2, với 4 dãy nhà kiên cố, 31 phòng học, 03
phòng Tin học, 03 phòng thí nghiệm, số phòng đáp ứng được yêu cầu cơ bản dạy
học 2 buổi/ngày và phòng làm việc của lãnh đạo, bộ phận phục vụ và các đoàn
thể.
- Ngày khai giảng đầu tiên có 30 CBGV-CNV, 14 lớp với 720 học sinh. Đến nay
trường đã có 102 CBGV-CNV,40 lớp với gần 1700 học sinh. Từ mái trường này
đã sản sinh ra hàng trăm học sinh ưu tú có phẩm chất đạo đức tốt, cần cù sáng tạo
đang ngày đêm làm đẹp, làm giàu cho đất nước.
- Qua 22 năm hình thành và phát triển, quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhà trường có
nhiều giải pháp để giải quyết và quản lí tốt chất lượng giáo dục như thực hiện
nghiêm túc việc tuyển sinh vào lớp 10, hàng năm có đào tạo học sinh giỏi cho đội
tuyển quốc gia, phân công giáo viên giảng dạy hợp lí theo đúng chuyên môn
được đào tạo, tích cực đẩy mạnh phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra, đánh
giá. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo viên tham gia học bồi dưỡng về
chính trị, chuyên môn để nâng cao trình độ quản lí, chuyên môn nghiệp vụ, xây
dựng nội quy học sinh và giáo viên một cách cụ thể, chi tiết, phối hợp tốt với các
tổ chức bên trong và ngoài trường trong việc giáo dục học sinh. Bên cạnh đó,
Nhà trường luôn chú trọng tới việc xây dựng tập thể nhà trường đoàn kết nhất trí,
do đó mọi thành viên trong trường luôn có sự đồng thuận, quyết tâm thực hiện kế
hoạch của cá nhân, của tổ chuyên môn trường.

2. Cơ cấu tổ chức nhà trường:


- Ban Giám Hiệu:
Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Xuân Hương
Phó Hiệu trưởng: Trần An Nhàn
Phó Hiệu trưởng: Võ Tấn Hòa
- Hội đồng trường:
Chủ tịch hội đồng: Nguyễn Thị Xuân Hương
Thư kí hội đồng: Niê Khánh Hương
- Đảng bộ:
Bí thư Đảng bộ: Nguyễn Thị Xuân Hương
Tổng số Đảng viên: 51
- Công đoàn:
Chủ tịch công đoàn: Nguyễn Thị Ngọc Yến
Phó chủ tịch: Nguyễn Thị Thanh Hàxị Thanh
Tổng số công đoàn viên:102
- Ban chấp hành đoàn trường:
Bí thư: Niê Khánh Hương
Phó bí thư: Nguyễn Thị Mừng
Phó bí thư: Nguyễn Văn Trọng
- Đoàn TNCSHCM:
Bí thư Đoàn trường: Niê Khánh Hương
Phó bí thư Đoàn trường: Vũ Thị Mừng và Nguyễn Văn Trọng
- Thư kí hội đồng: Phan Thị Cẩm Thanh
II. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN NHÀ TRƯỜNG:
1. Ban giám hiệu:
- Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Xuân Hương
- Phó hiệu trưởng: Trần An Nhàn
- Phó hiệu trưởng: Võ Tấn Hòa
2. Danh sách cán bộ, giáo viên và nhân viên đang công tác tại trường
TT Họ và tên Năm Năm Năm về Chức vụ Trình độ
sinh tuyển trường hiện nay CM
dụng
I LÃNH ĐẠO
1 Nguyễn Thị Xuân Hương 1978 2000 2000 Hiệu Th.sĩ QLGD
trưởng
2 Võ Ngọc Nam 1977 2000 2000 Phó Hiệu Th.sĩ Toán
trưởng
3 Trần An Nhàn 1979 2002 2019 Phó Hiệu Th.sĩ Ngôn
trưởng ngữ
II TỔ TOÁN
1 Trần Thanh Minh 1969 1991 2002 TTCM CNSP Toán

2 Đỗ Thị Thanh Trang 1980 2002 2005 TPCM Th.sĩ Toán

3 Nguyễn Trung Kiên 1979 2001 2004 Giáo viên CNSP Toán

4 Nguyễn Thị Thu Thủy 1984 2009 2009 Giáo viên Th.sĩ Toán

5 Đặng Thị Thủy 1979 2002 2009 Giáo viên CNSP Toán -
Tin
6 Hồ Sỹ Nghĩa 1977 2002 2003 Giáo viên Th.sĩ Toán

7 Văn Thị Hạnh 1976 1998 2006 Giáo viên Th.sĩ Toán

8 Nguyễn Thị Thanh Nam 1978 2000 2006 Giáo viên Th.sĩ Toán

9 Nguyễn Văn Danh 1976 2000 2000 Giáo viên Th.sĩ Toán

10 Lê Trọng Toàn 1981 2005 2007 Giáo viên Th.sĩ Toán

11 Lê Thị Nguyệt 1984 2009 2009 Giáo viên CNSP Toán

12 Đặng Thị Tuyết Hạnh 1984 2007 2010 Giáo viên CNSP Toán

13 Trần Thị Lệ Khánh 1987 2009 2017 Giáo viên Th.sĩ Toán

III TỔ NGỮ VĂN


1 Bùi Thu Hương 1974 1996 2001 TTCM Th.sĩ
Ngữ văn
2 Khổng Thị Sáu 1973 1995 2002 TPCM CNDP Ngữ
văn
3 Hà Thị Trúc Quỳnh 1976 2000 2000 Giáo viên Th.sĩ
Ngôn ngữ
4 Tạ Thị Ngọc Lam 1983 2008 2008 Giáo viên CNDP Ngữ
văn
5 Đặng Thị Mai Lý 1980 2002 2010 Giáo viên CNDP Ngữ
văn
6 Lê Thị Duyên 1982 2006 2016 Giáo viên CNDP Ngữ
văn
7 Nguyễn Thị Thu Thủy 1979 2002 2011 Giáo viên Th.sĩ
Ngữ văn
8 Phan Thị Đào 1982 2006 2011 Giáo viên Th.sĩ Ngôn
ngữ
9 Võ Phước Thọ 1973 2006 2006 Giáo viên CNDP Ngữ
văn
10 Trầm Thị Xuân Hồng 1972 2002 2011 Giáo viên CN Ngữ văn

11 Hồ Vũ Diệu Linh 1977 2000 2000 Giáo viên CNDP Ngữ


văn
12 Hồ Thị Phương Linh 1979 2005 2005 Giáo viên CNDP Ngữ
văn
IV TỔ NGOẠI NGỮ
1 Thái Thị Thành Yên 1975 1998 2001 TTCM Th.sĩ
Anh văn
2 Trẩn Khánh Uyên 1976 1999 2006 TPCM CNSP
Anh Văn
3 Lê Nguyên Việt 1975 1998 2003 Giáo viên CNSP
Anh Văn
4 Phan Thị Hồng Vân 1975 1999 2001 Giáo viên Th.sĩ
Anh văn
5 Trần Thị Minh Tâm 1975 1999 1999 Giáo viên CNSP
Anh Văn
6 Lê Thu Hương 1980 2003 2001 Giáo viên CNSP
Anh Văn
7 Niê Khánh Hương 1984 2006 2006 Bí thư Th.sĩ
Đoàn TN Anh văn
8 Nguyễn Thị Ngọc Lan 1968 2001 2006 Giáo viên CNSP
Anh Văn
9 Phạm Thanh Hoàng 1982 2009 2009 Giáo viên CNSP
Anh Văn
10 Nguyễn Thị Ngọc Yến 1978 2000 2000 CTCĐ Th.sĩ
Anh văn
11 Tề Thị Thuận 1989 2012 2017 Giáo viên CNSP
Anh Văn
V TỔ VẬT LÍ - CN
1 Phạm Văn Đông 1981 2005 2005 TTCM Th.sĩ Vật lí

2 Nguyễn Ngọc Lộc 1971 1995 2001 TPCM Th.sĩ Vật lí


TTND
3 Phan Thị Cẩm Thanh 1982 2006 2006 TPCM CNSP
Vật lí
4 Huỳnh Thị Tuyết Nhung 1978 2001 2001 Giáo viên Th.sĩ Vật lí

5 Nguyễn Thanh Bình 1978 2006 2009 Giáo viên Th.sĩ Vật lí

6 Trần Quốc Đạt 1983 2006 2010 Giáo viên Th.sĩ Vật lí

7 Ngô Thị Minh Nguyên 1983 2005 2005 Giáo viên Th.sĩ Vật lí

8 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 1986 2009 2010 Giáo viên CNSP
Vật lí
9 Lê Thị Hồng Hạnh 1979 2004 2004 Giáo viên CNSP
Vật lí
10 Dương Bá Hiền 1980 2004 2004 Giáo viên CNSP
Vật lí
11 Hồ Thị Ngọc Trang 1989 2011 2011 Giáo viên CNSP
KT - CN
12 Nguyễn Thị Kim Ánh 1978 2004 2018 Giáo viên CNSP
Vật lí
VI TỔ HÓA HỌC
1 Dương Kim Chung 1972 2003 2003 TTCM CNSP
Hóa học
2 Thân Thị Kiều Hạnh 1965 1998 2001 TPCM CN
Trinh Hóa sinh
3 Trần Quốc Chấn 1978 2002 2011 TPCM CNSP
TKHĐ Hóa học
4 Nguyễn Phương Huy 1973 2006 2007 Giáo viên CNSP
Hóa học
5 Trần Quý 1979 2001 2004 Giáo viên CNSP
Hóa học
6 Trần Thị Cẩm Châu 1979 2001 2010 Giáo viên Th.sĩ
Hóa học
7 Võ Thị Thanh Trúc 1984 2006 2011 Giáo viên Th.sĩ
Hóa học
8 Đặng Thị Kim Vy 1980 2002 2010 Giáo viên CNSP Hóa
học
9 Phạm Thị Hồng Hạnh 1977 2000 2010 Giáo viên Th.sĩ
Hóa học
VII TỔ SINH HỌC - CN
1 Võ Xuân Chu 1979 2001 2007 TTCM Th.sĩ Sinh

2 Bùi Thị Kim Thúy 1969 1991 2003 TPCM CNSP


Sinh-KTNN
3 Hà Thị Thu Hà 1969 1994 2001 Giáo viên CN Trồng
trọt
4 Lê Thị Trang 1976 2000 2004 Giáo viên CNSP Sinh
học
5 Nguyễn Trung Tín 1979 2001 2006 Giáo viên Th.sĩ Sinh

6 Võ Thị Lan 1983 2008 2010 Giáo viên CNSP Sinh


học
7 Nguyễn Thị Hằng 1982 2006 2010 Giáo viên CNSP Sinh-
KTNN
8 Nguyễn Phạm Thanh 1979 2001 2017 Giáo viên CNSP
Thảo Sinh-KTNN
VIII TỔ ĐỊA LÍ
1 Ngô Kiên Chung 1980 2003 2004 TTCM CNKH Địa lí

2 Nguyễn Thị Ngà 1981 2004 2007 TPCM CNKH Địa lí

3 Phạm Đức Minh 1979 2001 2010 Giáo viên Th.sĩ Địa lí

4 Nguyễn Thị Hoa 1981 2005 2005 Giáo viên CNSP Địa lí

5 Đặng Thị Minh Huệ 1985 2010 2011 Giáo viên CNSP Địa lí

IX TỔ LỊCH SỬ - GDCD
1 Phan Thị Thúy 1978 2000 2000 TTCM Th.sĩ Lịch sử

2 Dương Thị Hào 1976 1999 2002 TPCM Th.sĩ Lịch sử

3 Trần Thị Tâm 1978 2004 2007 Giáo viên CN Lịch sử

4 Lê Thị Ánh Huyền 1980 2004 2010 Giáo viên Th.sĩ Lịch sử

5 Nguyễn Thị Thanh Hà 1982 2008 2008 Giáo viên CN Lịch sử

6 Nguyễn Ngọc Thu Sương 1978 2005 2005 TPCM CN Giáo dục
chính trị
7 Lê Thị Thái 1980 2011 2011 Giáo viên CN Giáo dục
chính trị
X TỔ TIN HỌC
1 Nguyễn Văn Dũng 1961 1991 2006 TTCM CN KTCN

2 Huỳnh Thị Thanh Hương 1983 2005 2005 TPCM Th.sĩ Tin
PBTĐT
3 Hoàng Thị Xuân Thảo 1983 2010 2010 Giáo viên CN Tin học

4 Võ Minh Đức 1978 2002 2011 Giáo viên CNSP


Toán-Tin
5 Nguyễn Quang Tùng 1982 2005 2011 Giáo viên Th.sĩ Toán

6 Vũ Thị Mừng 1990 2012 2019 Giáo viên CNSP CNTT

XI TỔ THỂ DỤC – GDQPAN


1 Phan Gia Hùng 1964 1987 2001 TTCM CNSP TDTT

2 Lê Văn Tuấn 1979 2002 2006 TPCM CN Giáo dục


thể chất
3 Vũ Tam Đăng 1979 2004 2004 Giáo viên CN TDTT

4 Hồ Quốc Thể 1982 2005 2010 Giáo viên CNSP TD -


GDQP
5 Nguyễn Văn Trọng 1984 2010 2016 PBTĐT CN TDTT

6 Phạm Văn Phước 1985 2010 2011 Giáo viên CN Giáo dục
thể chất
7 Bùi Việt 1987 2011 2011 Giáo viên CN GDTC -
QPAN
XII TỔ VĂN PHÒNG
1 Ngô Sỹ Giáp 1965 1999 2015 TTVP – Cao đẳng TC
Kế toán – NH
2 Phạm Thị Thanh 1981 2004 2004 TTVP – CN Quản Trị
Văn thư Văn Phòng
3 Trần Lê Phương Quý 1983 2005 2005 Thư viện Tr.C Thư
viện – TT
4 Hồ Thị Dung 1990 2020 2020 Y tế Tr.C Y sĩ Đa
khoa
5 Đỗ Thị Diệu Linh 1987 2020 2020 Thủ quỹ CN kế toán

6 Phạm Thị Kim Dung 1991 2001 2001 CB Thiết CNSP Vật lí
bị
7 Nguyễn Thị Thu Lan 1971 2001 2001 Tạp vụ

8 Lê Quang 1964 2001 2001 Bảo vệ

9 Hồ Xuân Miền 1960 2017 2015 Bảo vệ


III. GIỚI THIỆU THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG, QUY MÔ ĐÀO TẠO:
1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
- Trải qua nhiều phấn đấu và trưởng thành, mặc dù dự án xây dựng và hoàn thiện
nhà trường, nhiều hạng mục quan trọng vẫn chưa được triển khai thực hiện do những
điệu kiện khách quan. Tuy nhiên dựa trên sự quan tâm của các cấp ngành, nhất là Sở
Giáo Dục và Đào Tạo đến nay cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường với một hệ
thống gồm phòng học, thư viện, thiết bị thực hành, phòng sinh hoạt các tổ chuyên môn,
nhà Hiệu bộ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ giảng dạy cũng như các hoạt động giáo dục
khác. Trong đó:
- Chia theo khối phòng học, có:
+   26 phòng học.
+   07 phòng thực hành cho bộ môn: Phòng Vật lý, phòng Hóa học, phòng Sinh học,
phòng Tin học, phòng Ngoại ngữ, phòng Công nghệ.
- Chia theo khố phòng học phục vụ học tập:
+   01 phòng thư viện.
+   01 phòng thiết bị giáo dục.
+ 04 phòng phụ đạo
- Các khối phòng khác:
+   01 phòng y tế học đường.
+   02 khu vệ sinh dành cho giáo viên.
+   02 khu vệ sinh dành cho nữ.
+   02 khu vệ sinh dành cho nam.
- Khối phòng hành chính quản trị:
+   01 phòng hiệu trưởng.
+   02 phòng phó hiệu trưởng.
+   01 phòng truyền thống.
+   01 phòng khảo thí.
+   01 phòng thủ quỷ.
+   01 phòng công đoàn.
+   01 phòng chờ giáo viên.
+   01 phòng Đoàn TN.
+   01 phòng văn thư.
+   01 phòng kế toán
+   02 nhà công vụ giáo viên.
+   01 phòng kho lưu trữ.
- Khối công trình công cộng:
+   01 nhà xe giáo viên.
+  02 nhà xe học sinh.
2. Trình độ chuyên môn đội ngũ Giáo viên và Quy mô đào tạo:
- Hội đồng giáo dục nhà trường có 102 thành viên trong đó, các cán bộ giáo viên đạt
trình độ tiêu chuẩn với quy mô 1691 học sinh.

- Tổng số CBGV, CNV (tính đến.20/10/2022):  102 người


+ Số CBQL: 03 người
+  Số giáo viên toàn trường là: 90 người
+  Số lượng công nhân viên: 09 người
+  Biên chế: 102 người
+  Hợp đồng: 03 người
+  Đảng viên: 51 người
+  Nữ giáo viên: 59 người
+  Giáo viên người dân tộc ít người: 02 người
- Tổng số CB, giáo viên có trình độ thạc sỹ: 33 người

- Quy mô đào tạo:


- Năm 2022-2023 quy mô toàn trường có 40 lớp học với 1691 học sinh, trong đó:
 Lớp 10 có 14 lớp với 561 học sinh
 Lớp 11 có 14 lớp với 615 học sinh
 Lớp 12 có 12 lớp với 515 học sinh
Trường có 3 khối lớp được chia làm 2 ca: Ca sáng gồm khối 11 & 12
Ca chiều gồm khối 10
- Trong quá trình hoạt động trường THPT Lê Quý Đôn đã gặt hái được rất nhiều
thành công.
- Trong thời gian vừa qua, Đoàn trường THPT Lê Quý Đôn đã tổ chức được rất
nhiều hoạt động chất lượng như cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương tốt cho học sinh noi theo”, hội thi “Giai điệu tuổi hồng”,…
3. Nhiệm vụ của nhà trường năm học 2022-2023:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện kinh tế
xã hội của địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi về giáo
dục, văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhà trường.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương
trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong tổ chức các hoạt động giáo
dục.
- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội.
- Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy
định của pháp luật.
- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của
pháp luật.
- Thực hiện các hoạt động về bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm
định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm
chất lượng giáo dục và thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục trong quản lý các
hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội
trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật.
IV. TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐOÀN THỂ:
1. Chi bộ Đảng:
- Bí thư Đảng bộ: Nguyễn Thị Xuân Hương
- Ủy viên ban chấp hành chi hội Đảng: Bùi Thu Hương
Trần Quốc Chấn
Nguyễn Ngọc Lộc
Phạm Thị Thanh
Niê Khánh Hương
Nguyễn Thị Ngọc Yến
- Phó Đảng ủy viên: Phan Thị Cẩm Thanh
- Đảng viên: 1. Nguyễn Văn Quang
2. Dương Kim Chung
3. Nguyễn Phương Huy
4. Thái Thị Thành Yên
5. Nguyễn Văn Dũng
6. Trần Khánh Uyên
7. Trầm Thị Xuân Hồng
8. Phạm Đức Minh
9. Lê Thị Ánh Huyền
10. Nguyễn Thị Thu Thủy
11. Trần An Nhàn
12. Đặng Thị Mai Lý
13. Lê Quang
14. Nguyễn Trung Kiên
15. Lê Văn Tuấn
16. Ngô Kiên Chung
17. Phan Thị Thúy
18. Hà Thị Trúc Quỳnh
19. Nguyễn Thị Thanh Nam
20. Phạm Văn Đông
21. Hồ Thị Dung
22. Đỗ Thị Thành Trang
23. Đặng Thị Thủy
24. Võ Thị Lan
25. Nguyễn Thị Hằng
26. Trần Thị Lệ Khánh
27. Nguyễn Thị Thu Thủy
28. Nguyễn Thị Mừng
29. Phạm Thị Hồng Hạnh
30. Tạ Thị Ngọc Lam
31. Nguyễn Thị Ngà
32. Nguyễn Thị Kim Ánh
33. Nguyễn Thị Thanh Hà
34. Phan Thị Hồng Vân
35. Đặng Thị Minh Huệ
36. Hồ Quốc Thể
37. Trần Thị Cẩm Châu
38. Vũ Tam Đăng
39. Ngô Thị Minh Nguyên
40. Tề Thị Thuận
41. Lê Thị Duyên
42. Lê Thị Thái
43. Nguyễn Văn Trọng
V. KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH NĂM HỌC 2021- 2022

Hạnh Kiểm
Tổng
Tốt Khá TB Yếu TB trở lên
số
SL % SL % SL % SL % SL %

1654 1600 96,73 54 3,2 0 0 0 0 1654 100%


VI.

Học Lực
Tổng
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên
số
SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1654 34,7 54,3 10,8 0,0 99,9


575 899 179 1 0 0 1653
6 5 2 6 3
VII. CẢM NHẬN VỀ KIẾN TẬP SƯ PHẠM:
- Qua quá trình kiến tập tìm hiểu về thực tế của Trường Trung học Phổ thông Lê
Quý Đôn, em đã được biết rất nhiều điều về lịch sử hình thành của Trường
Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn, các thành tích thi đua về học tập, về các
hoạt động ngoài xã hội mà trường đạt được nhiều trong năm qua. Về chất
lượng của đội ngũ giáo viên hầu hết là tốt nghiệp đại học và thạc sĩ, đội ngũ
giáo viên của trường không ngừng được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, năng lực quản lý, chất lượng xứng đáng là một trong các trường có chất
lượng của tỉnh Đắk Lắk.
- Nội quy và quy chế của trường được quy định một cách nghiêm túc và chặt
chẽ.
Qua bài tìm hiểu này em đã rút ra được những bài học sư phạm cần thiết như:
- Về cách tổ chức nhà trường: Cần tổ chức các đơn vị theo một hệ thống nhất
định, phân chia công việc và giao nhiệm vụ quyền hạn đó dành để tạo được
tính chặt chẽ đồng bộ trong nhà trường, tạo điều kiện cho việc thực hiện các
công việc chung của nhà trường được thực hiện một cách nhanh chóng và có
hiệu quả.
- Trong giáo dục cần xác định rõ mục tiêu, nội dung giáo dục, những mặt thuận
lợi, khó khăn của địa phương cũng như của nhà trường để từ đó có thể đưa ra
những biện pháp và cách thức phù hợp phát huy những thuận lợi, khắc phục
những khó khăn, tạo điều kiện tốt cho quá trình giáo dục học sinh.
- Trong công tác giáo dục cần nắm vững các điều lệ, chính sách chế độ cũng như
những quy định của giáo dục và nhà trường đối với giáo viên cũng như của học
sinh nhằm có một cái nhìn đúng đắn toàn diện về công việc và đưa ra những
biện pháp phù hợp.
- Luôn luôn trau dồi kiến thức nhằm hoàn thiện bản thân mình tham gia các hoạt
động về thể dục thể thao văn nghệ và các hoạt động khác và đạt những thành
tích cao.
- Trong công tác giáo dục cần quan tâm đến giáo dục văn hóa, cung cấp cho học
sinh những tri thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi sau này cho học sinh học
tiếp hoặc bước vào đời, đặc biệt cần có những biện pháp khuyến khích và tạo
điều kiện cho học sinh phát huy năng lực của mình. Bên cạnh đó cần phải quan
tâm giáo dục học sinh ở nhiều mặt khác như thể dục, thể thao, văn nghệ... nhằm
giúp học sinh phát triển toàn diện.
- Để nâng cao chất lượng giáo dục bên cạnh việc nâng cao trình độ đội ngũ cán
bộ giáo viên cần phải quan tâm đến việc đổi mới cơ sở vật chất trang thiết bị
dạy học cũng như phương pháp dạy học phù hợp với chế độ chung của khu vực
và cả nước có sự điều chỉnh thích hợp về cơ cấu trong quản lý giáo viên trẻ
năng động và giáo viên có kinh nghiệm nhằm tăng tính toàn diện của giáo dục
trong nhà trường.
- Là sinh viên kiến tập tại trường, tôi cần nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy
chế của Nhà trường về tác phong, nề nếp, công tác giảng dạy, chủ nhiệm mà
nhà trường đã quy định. Phải hoàn thành tốt công tác dự giờ chuyên môn và
chủ nhiệm mà nhà trường đã giao, phải hoàn chỉnh đầy đủ các nội dung kiến
tập nhà trường yêu cầu. Không ngừng rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân. Phải quan tâm, giúp đỡ, yêu
thương, tôn trọng học sinh, động viên giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó
khăn. Giữ mối quan hệ tốt với giáo viên, giáo sinh và học sinh cùng nhau tiến
bộ. Luôn luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Đặc biệt là phải cố
gắng hoàn thành tốt đợt kiến tập sư phạm góp phần chuẩn bị hành trang trở
thành người giáo viên tốt trong tương lai.

Đặc biệt qua đợt kiến tập, bản thân nhận thấy môi trường sư phạm ở THPT Lê
Quý Đôn có những điều sau:
 Trường học thông thoáng, sạch sẽ, khang trang, thân thiện với sự bố trí
hợp lí các phòng chức năng.
 Các thầy cô vui vẻ, niềm nở, thân thiện, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình.
 Giáo viên luôn gương mẫu.
 Phong cách làm việc, nề nếp, giao tiếp, ứng xử thân thiện, phù hợp với
môi trường sư phạm.
 Giáo viên có chuyên môn vững vàng, khả năng truyền đạt dễ hiểu, ứng
dụng CNTT thành thạo.
 Tỉ lệ học sinh chấp hành đúng nội quy nhà trường tương đối cao.
 Học sinh thân thiện, dễ gần, vui vẻ, nhiệt tình.
 Hoạt động dạy và học sôi nổi, trong giờ có sự hỗ trợ của các phương
tiện nghe nhìn tương đối hiện đại.
 Phong trào hoạt động của nhà trường có tác dụng phát huy được tính
năng động, ham học hỏi của học sinh đã thu hút sự tham gia nhiệt tình
của các học sinh.

- Các hoạt động phong trào cũng như ngoại khóa đem lại sự hiểu biết, giáo dục
chi học sinh. Được tham gia vào môi trường sư phạm tại trường trung học phổ
thông Lê Quý Đôn, đây là một môi trường rất tốt để bản thân học tập, rèn
luyện, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ vững vàng hơn, chính nhờ sự chỉ bảo,
giúp đỡ, dìu dắt tận tình từ các thầy cô giáo cũng như sự quan tâm của lãnh đạo
Ban Giám Hiệu Nhà trường đã giúp cho bản thân nói riêng, đoàn kiến tập nói
chung hoàn thành tốt đợt kiến tập sư phạm lần này.

PHẦN HAI
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
I. VÀI NÉT VỀ LỚP CHỦ NHIỆM: 10A10
1. Tình hình chung:
- Lớp 10A10 do Cô Phan Thị Đào chủ nhiệm.
- Lớp có tổng số 38 học sinh. Trong đó có 22 học sinh nam và 16 học sinh nữ.
- Dân tộc thiểu số: 05 học sinh.
- Số lượng đoàn viên: 08 đoàn viên.
- Học sinh mồ côi: 0 học sinh

- Học sinh cận nghèo: 0 học sinh

- Con thương binh, liệt sĩ: 0 học sinh

* Thuận lợi:

- Về học tập:

+ Có sự cạnh tranh trong học tập để mang đến kết quả học tập ngày một tốt hơn.

+ Các em học sinh có tinh thần tự giác cao. Việc học bài và làm bài tập về nhà trước
khi đến lớp khá tốt.
+ Ban cán sự lớp năng động luôn theo dõi và đốc thúc việc học hành của các thành
viên trong lớp.
+ Giáo viên chủ nhiệm rất nhiệt tình, luôn theo dõi sát tình hình học tập, rèn luyện
của học sinh và có biện pháp xử lí kịp thời những trường hợp vi phạm.
+ Lớp nhận được nhiều sự quan tâm của các thầy cô và bậc phụ huynh và được học
trong môi trường tốt nên có nhiều điều kiện để nâng cao kiến thức.
+ Luôn có sự phối hợp giữa gia đình và giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý học
tập của học sinh nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc học tập của các em.
- Rèn luyện đạo đức:
+ Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và đối xử hòa nhã, cởi mở với bạn bè
+ Tinh thần tự giác cao, có ý thức chấp hành nội quy của trường, của lớp.
- Về hoạt động tập thể
+ Luôn tham gia đầy đủ và sôi nổi các hoạt động do Đoàn trường THPT Lê Quý
Đôn tổ chức. Lớp đã tích cực tham gia cuộc thi chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
(20/11) như thi đua học tốt, tham gia văn nghệ.
+ Trong lớp luôn có tổ chức các hoạt động giao lưu nhằm tăng tình đoàn kết giữa
các thành viên như văn nghệ.
+ Ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn nhiệt tình, làm việc hiệu quả. Luôn đi đầu
trong những phong trào và động viên các thành viên trong lớp tích cực. Gíao viên chủ
nhiệm luôn quan tâm đến tình hình hoạt động của lớp và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết.
* Khó khăn:
- Gia đình của các học sinh trong lớp ở nhiều huyện khác nhau nên việc liên lạc, trao
đổi về việc học tập cũng như rèn luyện của học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm với gia
đình gặp nhiều khó khăn
2. Cơ cấu tổ chức
a) Ban cán sự lớp:
Lớp trưởng : Phạm Huỳnh Lâm
Lớp phó học tập : Hoàng Trần Bảo Ngọc
Lớp phó văn thể : Nguyễn Thị Khánh Linh
Thủ quỹ : Phạm Anh Thư
Tổ trưởng : + Tổ 1: Hồ Thị Mỹ Ny
+ Tổ 2: Triệu Phú Bích Ngọc
+ Tổ 3: Võ Thị Mỹ Tâm
+ Tổ 4: Võ Lê Chân
b) Ban chấp hành chi Đoàn:
Bí thư : Nguyễn Hoàng Như Phúc
Phó bí thư : Phạm Anh Tuấn
Đội cờ đỏ : Nguyễn Anh Ngọc & Nguyễn Hoàng Như Phúc
c) Danh sách hội phụ huynh học sinh lớp 10A10:
Hội trưởng :Võ Xuân Bính – Phụ huynh em: Võ Lê Chân
Hội phó :Đặng Thị Hồng Phước – Phụ huynh em: Phạm Anh Thư
Uỷ viên : Hà Thị Ánh Viên – Phụ huynh em : Phạm Thanh Minh
3. Danh sách lớp 10A10:

ST Họ và Ngày sinh Nam Dân Chỗ ở Họ và Nghề Họ và Nghề


T tên / Nữ tộc hiện nay tên cha nghiệ tên mẹ nghiệp
p

1 Huỳnh 26/07/200 Nữ Kinh 327/79/19 Hoàng Buôn Nguyễn Buôn


Thị 7 Ymoan Ánh bán Thị bán
Kim Hùng Nga
Anh

2 Võ Lê 28/12/200 Nữ Kinh 651 Tôn Võ Kĩ sư Lê Thị Ngân


Chân 7 Đức Xuân Huế Hàng
Thắng Bình

3 Nguyễn 25/01/200 Nam Kinh Tổ 2, Nguyễn Tự Do Nguyễn Buôn


Đặng 7 K10, Tân Đăng Thị bán
Phúc Hoà Đức Tân
Châu

4 Nguyễn 15/10/200 Nam Kinh 94 Nguyễn Sửa xe Phạm Nội trợ


Tiến 7 Nguyễn Đình Thị
Đạt Lương Trưng Thanh
Bằng Hoa

5 Trần 09/06/200 Nam Hoa 186A Trần Nông Đặng Buôn


Đặng 7 Nguyễn Chánh Thị bán
Quang Thái Bình Hưng Thanh
Dũng Trà

6 Hoàng 01/11/200 Nam Kinh Hẻm 327 Hoàng Nông Đỗ Thị Nông
Minh 7 Y Moan Văn Hằng
Đức Điều

7 Vũ 07/11/200 Nam Kinh 163/22 Y Vũ Cán bộ


Đình 7 Moan Quốc
Hải Huy
8 Nguyễn 02/01/2007 Nam Kinh 01 Cống Nguyễn Bảo Trần Nội
Ngọc Quỳnh Văn hiểm Thị trợ
Hải Mạnh Thanh

9 Nguyễn 13/12/2007 Nữ Kinh 515/54 Hà Nguyễn Lái Nguyễn Nội


Thị Huy Tập Văn xe Thị trợ
Thanh Nhưng Thêm
Hiền

10 Nguyễn 23/12/2007 Nam Kinh 263 Nguyễn Cơ Ngô Công


Nhật Nguyễn Văn khí Thị Nhân
Hoàng Văn Cừ Vinh Hằng

11 Trần 04/08/2007 Nam Kinh 615 Hà Trần Cán Trần Nội


Mạnh Huy Tập Bình bộ Thị trợ
Khiêm Trọng Phương

12 Mai Lê 28/07/2007 Nam Kinh TDP5 Tân Mai Lái Lê Thợ


Anh Hoà Công xe Trương may
Khôi Cươnf Thuỳ
Vân

13 Phạm 22/03/2007 Nam Kinh 79 A Ma Phạm Công Huỳnh Buôn


Huỳnh Khê Ngọc an Thị Bé bán
Lâm Sơn Thuý

14 Nguyễn 28/01/2007 Nữ Kinh TDP 9 Tân Nguyễn Nông Nguyễn Nông


Thị Hoà Quang Thị
Khánh Dũng Hằng
Linh

15 Nguyễn 25/03/2007 Nam Kinh Thôn 4, Nguyễn Nông Nguyễn Nông


Thanh Hoà Thắng Thanh Thị
Minh Soan Tuyết

16 Bùi 10/8/2007 Nam Mườn 116/1 Bùi Lái Hà Thị Buôn


Thanh g Nguyễn Thanh xe Viên bán
Minh Chí Thanh Tuấn

17 Đinh 09/11/2007 Nữ Kinh TDP7, Tân Đinh Lái Hà Thị Công


Hà My An Công xe Tuyết nhân
Tá Nhung

18 Triệu 05/12/2007 Nữ Dao 549/7/7 Hà Triệu Giáo Trần Giáo


Phú Huy Tập Văn viên Thị viên
Bích Phiên Thu
Ngọc

19 Nguyễn 27/07/2007 Nam Kinh 68 Trần Nguyễn Nông Nguyễn Buôn


Anh Cao Vân Thế Thị bán
Ngọc Anh Nga

20 Hoàng 21/05/2007 Nữ Tày S10, N8 Hoàng Buôn Trần Buôn


Trần thôn 3, ETu Văn bán Thị bán
Bảo Quyết Tho
Ngọc

21 Nguyễn 04/07/2007 Nam Kinh Thôn Tôn Nguyễn Buôn Nguyễn Buôn
Thành Hiệp, Etu Đức bán Thị bán
Nhân Loan Thuý

22 Huỳnh 13/05/2007 Nam Kinh TDP3, Tân Huỳnh Bảo Võ Thị Kế


Long An Phước vệ Dung toán
Nhật Hoàng

23 Hà Thị 12/12/2007 Nữ Kinh Khối 6, Hà Xây Võ Thị Buôn


Thuỳ Tôn Hoà Ngọc dựng Hường bán
Nhung Hùng

24 Hồ Thị 07/01/2007 Nữ Kinh 11A,Đường Hồ Buôn Lê Thị Buôn


Mỹ Ny 78 Etu Phước bán Sinh bán
Nhân

25 Lê Văn 20/11/2007 Nam Kinh Khối 9, Lê Văn Nông Nguyễn Buôn


Thế Tân Hoà Hà Thị bán
Phát Tuyết
Lan

26 Lương 24/08/2007 Nam Kinh Thôn 10, Lương Nông Nguyễn Nông
Đại Văn Thị
Phát Hoà Thắng Thắng Hằng

27 Nguyễn 28/06/2007 Nam Kinh 38/8 Lý Tự Nguyễn Nông Lê Thị Nông


Quốc Trọng Văn Hân
Phi Quân

28 Vũ 10/01/2007 Nam Kinh 51 Nguyễn Vũ Văn Sửa Vũ Thị Nông


Anh Thái Bình Bách xe Dinh
Phúc

29 Nguyễn 27/03/2007 Nữ Kinh Hẻm 15, Phạm Buôn


Hoàng Nguyễn Thị bán
Như Trung Trực Kim
Phúc Liên

30 Phạm 03/10/2007 Nam Kinh Tổ 5, Khối Phạm Thợ Bùi Thị Nội
Nguyễn 9, Tân Lợi Ngọc sắt Dung trợ
Ngọc Tân
Tâm

31 Nguyễn 22/12/2007 Nữ Kinh Tổ 5, Khối Nguyễn Buôn Vũ Thị Buôn


Thị 7, Tân Lợi Văn bán Lựu bán
Thu Tập
Phương

32 Võ Thị 12/08/2007 Nữ Kinh 128/47 Giải Võ Văn Nông Huỳnh Nông


Mỹ Phóng Thảo Thị
Tâm Hồng
Phúc

33 Nguyễn 22/12/2007 Nữ Kinh 131A Lê Nguyễn Xây Nguyễn Buôn


Thanh Quý Đôn Thanh dựng Thị Bán
Thanh Tuấn Minh
Nguyệt
34 Võ 16/03/2007 Nam Kinh TDP 7, Tân Võ Xây Phạm Buôn
Thanh Hoà Thanh dựng Thị bán
Thiên Tâm Thu
Hiền

35 Phạm 11/03/2007 Nữ Kinh 36/5 Đỗ Phạm Cán Đặng Buôn


Anh Xuân Hiệp Tứ bộ Thị bán
Thư Nam Hồng
Phước

36 Nguyễn 05/04/2007 Nữ Ê Đê 184/36/36 Nguyễn PTC H Mok Nội


Ngọc Giải Phóng Ngọc Tân H Thuỷ Trợ
Bảo Nha An
Trân

37 Phạm 11/03/2007 Nam Kinh 18/17 Phạm Buôn Nguyễn Buôn


Anh Phạm Hùng Văn bán Thị bán
Tuấn Cường Kim
Loan

38 Nguyễn 19/11/2007 Nam Kinh TDP4, Tân Đặng Nông


Thành Hoà Thị
Vinh Ngọc
Kiều
4. Sơ đồ lớp
5. Thời khóa biểu áp dụng cho lớp 10A10.
THỜI KHÓA BIỂU LỚP 10A10
(Áp dụng từ ngày 3/10/2022)
Buổi sáng

 Tiết Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


1       Thể dục    
2       Tin học    
3   Thể dục   Tin học    
4   GDQP        
5            
Buổi chiều
 
 Tiết Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
1 Văn học Văn học Địa lí Địa lí Công nghệ  
2 Lịch sử Văn học Toán Địa lí GDKT&PL  
3 Toán Lịch sử Toán Văn học    
4 Sinh hoạt Ngoại ngữ Công nghệ Ngoại ngữ    
5 CHAOCO Ngoại ngữ GDKT&PL Ngoại ngữ    

6. Danh sách giáo viên bộ môn hiện giảng dạy lớp 10A2:
STT MÔN DẠY HỌ VÀ TÊN
1 Môn Tin Học Nguyễn Quang Tùng
2 Môn Toán học Lê Quang Toàn
3 Môn Địa Lý Đặng Thị Minh Huệ
4 Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật Nguyễn Ngọc Thu Sương
5 Môn Công Nghệ Hà Thị Thu Hà
6 Môn Ngoại Ngữ Lê Nguyên Việt
7 Môn Ngữ văn Phan Thị Đào
8 Môn Lịch sử Nguyễn Thị Thanh Hà
9 Môn Giáo dục thể chất Hồ Quốc Thể
10 Môn GDQP AN Hồ Quốc Thể

II. KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP 10A10

1. Kế hoạch chủ nhiệm tuần 8:


(Từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2022)
• Lớp kiến tập chủ nhiệm: 10A10
• Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Đào
• Giáo sinh kiến tập: Trần Nguyễn Ngọc Thương
a) Mục đích:
+ Giúp học sinh đi vào nề nếp, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp.
+ Giúp các em hoạt động có kế hoạch hơn, nâng cao chất lượng học tập.
+ Tạo sự thân thiết, gần gũi giữa giáo viên và học sinh.
+ Nâng cao thành tích của lớp.
b) Yêu cầu:
+ Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Ban cán sự lớp theo dõi lớp và báo cáo lại tình hình lớp cho giáo viên chủ nhiệm.
+ Giáo viên nhắc nhở các em thực hiện tốt nội quy.
+ Tham gia giúp đỡ học sinh ôn tập tốt để thực hiện mùa thi nghiêm túc
+ Quan tâm gần gũi và tìm hiểu tâm tư cá nhân, đời sống tình cảm từng em.
c) Thực hiện

Ngày Ghi
Thứ Buổi Tên công việc Người thực hiện
tháng năm chú
2 24/10/2022 - Gặp mặt giáo viên hướng -GVCN: Phan
Chiều dẫn và chủ nhiệm lớp Thị Đào
10A10. -Giáo sinh:
- Giới thiệu bản thân. Trần Nguyễn
- Tham gia sinh hoạt lớp. Ngọc Thương
+ Làm quen với lớp -Học sinh: Cả
+ Tìm hiểu thông tin lớp Lớp
học ( sĩ số,BCS lớp, BCH
chi đoàn)
+ BCS báo cáo tình hình
của lớp trong tuần vừa qua
(nề nếp, học tập)
+ GVCN đánh giá nhận, xét
chung.
+ Triển khai kế hoạch tuần
8
- Tham gia chào cờ đầu tuần
+ Nghe BCH đoàn trường
giới thiệu sơ lược về trường.

Chiều - Sinh hoạt lớp 15 phút đầu


giờ.
- Kiểm tra sĩ số -Giáo sinh:
- Nhắc nhở học sinh về nề Trần Nguyễn
3 25/10/2022
nếp, đồng phục. Ngọc Thương
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Kiểm tra bài tập
- Cho học sinh tự ôn bài.
- Sinh hoạt lớp 15 phút đầu
Chiều giờ.
- Kiểm tra sĩ số -Giáo sinh:
- Nhắc nhở học sinh về nề Trần Nguyễn
4 26/10/2022
nếp, đồng phục. Ngọc Thương
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Kiểm tra, hổ trợ sửa các
bài tập
Sinh hoạt lớp 15 phút đầu
Chiều giờ.
- Kiểm tra sĩ số
-Giáo sinh:
- Nhắc nhở học sinh về nề
Trần Nguyễn
5 27/10/2022 nếp, đồng phục.
Ngọc Thương
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Tham gia trò chuyện, chia
sẻ với học sinh về các
phương pháp học
6 28/10/2022 Sinh hoạt lớp 15 phút đầu -Giáo sinh:
Chiều giờ.
- Kiểm tra sĩ số
Trần Nguyễn
- Nhắc nhở học sinh về nề
Ngọc Thương
nếp, đồng phục.
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Kiểm tra bài tập

Đắk Lắk, ngày 28 tháng 10 năm 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH KIẾN TẬP

Phan Thị Đào Trần Nguyễn Ngọc Thương

2. Kế hoạch chủ nhiệm tuần 9:


(Từ ngày 31/10 đến ngày 5/11/2022)
• Lớp kiến tập chủ nhiệm: 10A10
• Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Đào
• Giáo sinh kiến tập: Trần Nguyễn Ngọc Thương
a) Mục đích:
+ Giúp học sinh đi vào nề nếp, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp.
+ Giúp các em hoạt động có kế hoạch hơn, nâng cao chất lượng học tập.
+ Tạo sự thân thiết, gần gũi giữa giáo viên và học sinh.
+ Nâng cao thành tích của lớp.
b) Yêu cầu:
+ Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Ban cán sự lớp theo dõi lớp và báo cáo lại tình hình lớp cho giáo viên chủ nhiệm.
+ Giáo viên nhắc nhở các em thực hiện tốt nội quy.
+ Tham gia giúp đỡ học sinh ôn tập tốt để thực hiện mùa thi nghiêm túc
+ Quan tâm gần gũi và tìm hiểu tâm tư cá nhân, đời sống tình cảm từng em.
c) Thực hiện

Ngày Ghi
Thứ Buổi Tên công việc Người thực hiện
tháng năm chú
- Sinh hoạt lớp 15 phút
đầu giờ.
+ Kiểm tra sổ đầu bài
+ Kiểm tra sĩ số
+ Nhắc nhở học sinh về
nề nếp, đồng phục.
+ Kiểm tra vệ sinh lớp -GVCN: Phan
học Thị Đào
- Tham gia sinh hoạt lớp -Giáo sinh:
+ BCS báo cáo tình Trần Nguyễn
2 31/10/2022 Chiều
hình của lớp trong tuần Ngọc Thương
vừa qua (nề nếp, học tập) -Học sinh: Cả
+ GVCN đánh giá nhận, Lớp
xét chung.
+ Triển khai kế hoạch
tuần 9
- Tham gia chào cờ đầu
tuần
Sinh hoạt lớp 15 phút
Chiều đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh về
-Giáo sinh:
nề nếp, đồng phục.
Trần Nguyễn
3 01/11/2022 - Kiểm tra vệ sinh lớp
Ngọc Thương
học
- Kiểm tra bài tập
- Cho học sinh tự ôn bài
kiểm tra giữa HKI
- Sinh hoạt lớp 15 phút
đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh về
nề nếp, đồng phục.
-Giáo sinh:
Chiều - Kiểm tra vệ sinh lớp
Trần Nguyễn
4 02/11/2022 học
Ngọc Thương
- Kiểm tra bài tập
- Cho học sinh tự ôn bài
kiểm tra giữa HKI
- Nhắc nhở lớp tham gia
Hoạt động ngoại khoá
Tiếng anh đầy đủ

- Khối 10 kiểm tra tập


trung giữa học kì I
5 03/11/2022
môn: Ngữ Văn, Toán,
Tiếng Anh

- Khối 11 kiểm tra tập


trung giữa học kì I
6 04/11/2022
môn: Ngữ Văn, Toán,
Tiếng Anh
- Khối 12 kiểm tra tập
trung giữa học kì I
7 05/11/2022
môn: Ngữ Văn, Toán,
Tiếng Anh
Đắk Lắk, ngày 05 tháng 11 năm 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH KIẾN TẬP

Phan Thị Đào Trần Nguyễn Ngọc Thương


3. Kế hoạch chủ nhiệm tuần 10:

(Từ ngày 7/11 đến ngày 11/11/2022)


• Lớp kiến tập chủ nhiệm: 10A10
• Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Đào
• Giáo sinh kiến tập: Trần Nguyễn Ngọc Thương
a) Mục đích:
+ Giúp học sinh đi vào nề nếp, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp.
+ Giúp các em hoạt động có kế hoạch hơn, nâng cao chất lượng học tập.
+ Tạo sự thân thiết, gần gũi giữa giáo viên và học sinh.
+ Nâng cao thành tích của lớp.
b) Yêu cầu:
+ Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Ban cán sự lớp theo dõi lớp và báo cáo lại tình hình lớp cho giáo viên chủ nhiệm.
+ Giáo viên nhắc nhở các em thực hiện tốt nội quy.
+ Tham gia giúp đỡ học sinh ôn tập tốt để thực hiện mùa thi nghiêm túc
+ Quan tâm gần gũi và tìm hiểu tâm tư cá nhân, đời sống tình cảm từng em.
c) Thực hiện

Ngày Ghi
Thứ Buổi Tên công việc Người thực hiện
tháng năm chú
2 07/11/2022 - Sinh hoạt lớp 15 phút -GVCN: Phan Thị
Chiều đầu giờ. Đào
+ Kiểm tra sổ đầu bài -Giáo sinh:
+ Kiểm tra sĩ số Trần Nguyễn
+ Nhắc nhở học sinh Ngọc Thương
về nề nếp, đồng phục. -Học sinh: Cả Lớp
+ Kiểm tra vệ sinh lớp
học
- Tham gia sinh hoạt
lớp
+ BCS báo cáo tình
hình của lớp trong tuần
vừa qua (nề nếp, học
tập)
+ GVCN đánh giá
nhận, xét chung.
+ Triển khai kế hoạch
tuần 10
- Tham gia chào cờ đầu
tuần
- Sinh hoạt lớp 15 phút
đầu giờ. -Giáo sinh:
- Kiểm tra sĩ số. Trần Nguyễn
- Nhắc nhở học sinh về Ngọc Thương
nề nếp, đồng phục.
08/11/2022
3 Chiều - Kiểm tra vệ sinh lớp
học.
- Kiểm tra, hổ trợ
hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
- Sinh hoạt lớp 15 phút
đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh về -Giáo sinh:
Chiều
nề nếp, đồng phục. Trần Nguyễn
4 09/11/2022
- Kiểm tra vệ sinh lớp Ngọc Thương
học
- Kiểm tra, hổ trợ
hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
- Sinh hoạt lớp 15 phút
đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh về -Giáo sinh:
Chiều
nề nếp, đồng phục. Trần Nguyễn
5 10/11/2022
- Kiểm tra vệ sinh lớp Ngọc Thương
học
- Kiểm tra, hổ trợ
hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
- Sinh hoạt lớp 15 phút
đầu giờ.
-Giáo sinh:
- Kiểm tra sĩ số
Trần Nguyễn
6 11/11/2022 - Nhắc nhở học sinh về
Ngọc Thương
Chiều nề nếp, đồng phục.
- Kiểm tra vệ sinh lớp
học
- Hổ trợ, giúp đỡ các
bạn tham gia duyệt -Giáo sinh:
cuộc thi “Giai Điệu Trần Nguyễn
7 12/11/2022
Tuổi Hồng” cấp Ngọc Thương
trường

Đắk Lắk, ngày 12 tháng 11 năm 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH KIẾN TẬP

Phan Thị Đào Trần Nguyễn Ngọc Thương


III. GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM LỚP 10A10
1. Giáo án chủ nhiệm tuần 8 ( từ ngày 24/10/2022 đến ngày 28/10/2022)

Trường KTSP : THPT Lê Quý Đôn Tỉnh :Đắk Lắk


Họ và tên GVHD : Phan Thị Đào Lớp: KTSP :10A10
Họ và tên GSKT : Trần Nguyễn Ngọc Thương Ngày soạn :28/10/2022

I. Mục đích, yêu cầu:


1. Mục đích:
a. Giúp học sinh:
- Làm việc có kế hoạch và hệ thống để đạt được kết quả tốt nhất.
- Duy trì thành tích học tập cũng như phong trào do lớp và trường tổ chức, phát huy
những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu trong tuần.
- Nâng cao ý thức tự giác học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao hơn và xây dựng tập
thể vững mạnh.
- Tạo không khí gắn bó, sôi nổi, khơi gợi tinh thần ham học hỏi.
- Nâng cao điểm thi đua của lớp.
b. Giúp giáo viên chủ nhiệm:
- Gắn bó, nắm vững các đặc điểm, tình hình của lớp.
- Theo dõi sát sao lớp chủ nhiệm.
- Nắm bắt kịp thời những vấn đề nảy sinh và có biện pháp xử lý.
2. Yêu cầu:
a. Đối với giáo sinh kiến tập:
- Luôn quan tâm, gần gũi, kiểm tra, nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho
các em học sinh hoàn thành các kế hoạch đề ra.
- Nhiệt tình giúp đỡ các em trong vấn đề học tập và sinh hoạt.
- Luôn đôn đốc, nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội quy, tránh vi phạm gây ảnh
hưởng đến lớp.
- Theo dõi tình hình lớp và cùng cô chủ nhiệm kịp thời có các biện pháp xử lý các học
sinh vi phạm.
b. Đối với học sinh:
- Thực hiện tốt nội quy, quy định do trường đề ra.
- Có thái độ tôn trọng với giáo viên, giáo sinh kiến tập và hòa nhã với bạn bè.
- Có tinh thần đoàn kết, sống yêu thương chan hòa với bạn bè.
- Tham gia tích cực đầy đủ các phong trào, các hoạt động do trường, lớp tổ chức.
- Luôn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia xây dựng bài một cách
tích cực.
II. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp: Nắm danh sách học sinh vắng, học sinh đi trễ.
- Kiểm tra đồng phục của lớp.
2. Nhận xét tình hình lớp:
a. Những tiến bộ của học sinh:
* Về nề nếp:
- Hầu hết học sinh trong lớp đi học đúng giờ, ngoan ngoãn, lễ phép, giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ và tham gia tích cực các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
* Về học tập:
- Phần lớn các em có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp, có tinh thần hăng
hái xây dựng bài học.
- Giờ A có: 25/25 giờ A.
* Về phong trào:
- Hăng hái lên kế hoạch tham hoạt động do Đoàn trường tổ chức.
b. Những tồn tại cần khắc phục:
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ vẫn còn ồn.
c. Các biện pháp tiến hành:
- Theo dõi việc thực hiện nội quy của học sinh. Tăng cường kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp.
- Nhắc nhở học sinh không tái phạm các lỗi cũ.
- Động viên khuyến khích học sinh tích cực trong học tập, phong trào.
- Tăng cường kiểm tra bài tập về nhà, nhắc nhở học sinh tích cực làm bài cũ.
- Kết hợp với ban cán sự cùng với GVCN để quản lý lớp.
d. Những kinh nghiệm:
- Phải theo dõi sát sao tình tình hình học tập và nề nếp của lớp để đề ra những biện
pháp xử lý kịp thời.
- Động viên, khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt
động của lớp, hoạt động phong trào.
- Kết hợp với ban cán sự cùng GVCN lớp để quản lý lớp.
III. Triển khai kế hoạch từ ngày 24/10/2022 đến ngày 28/10/2022:
1. Những công việc đề ra:
- Tiếp tục duy trì việc sinh hoạt lớp 15 phút đầu giờ đều đặn và hiệu quả.
- Duy trì việc thực hiện nề nếp, vệ sinh, tác phong chung hiệu quả.
- Nắm bắt tình hình lớp, tìm hiểu nguyên nhân sai phạm của học sinh để có biện pháp
xử lý phù hợp.
- Yêu cầu học sinh đi học đều đặn.
- Nhắc nhở học sinh học bài và làm bài tập trước khi tới lớp.
2. Các biện pháp dự kiến tiến hành:
- Thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài, sổ theo dõi của lớp.
- Tăng cường kiểm tra sĩ số và đồng phục cho học sinh.
- Tăng cường kiểm tra và hỗ trợ học sinh làm bài tập để kiểm tra giữa kì I.
- Động viên ban cán sự lớp và các thành viên trong lớp cần tăng cường đoàn kết hơn
nữa trong học tập và tham gia các hoạt động phong trào.
- Tìm hiểu nguyên nhân học sinh vắng học (nếu có).

Đắk Lắk, ngày 28 tháng 10 năm 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH KIẾN TẬP

Phan Thị Đào Trần Nguyễn Ngọc Thương


2. Giáo án chủ nhiệm tuần 9 ( từ ngày 24/10/2022 đến ngày 28/10/2022)

Trường KTSP : THPT Lê Quý Đôn Tỉnh :Đắk Lắk


Họ và tên GVHD : Phan Thị Đào Lớp: KTSP :10A10
Họ và tên GSKT : Trần Nguyễn Ngọc Thương Ngày soạn :28/10/2022

I. Mục đích, yêu cầu:


1. Mục đích:
a. Giúp học sinh:
- Làm việc có kế hoạch và hệ thống để đạt được kết quả tốt nhất.
- Duy trì thành tích học tập cũng như phong trào do lớp và trường tổ chức, phát huy
những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu trong tuần.
- Nâng cao ý thức tự giác học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao hơn và xây dựng tập
thể vững mạnh.
- Tạo không khí gắn bó, sôi nổi, khơi gợi tinh thần ham học hỏi.
- Nâng cao điểm thi đua của lớp.
b. Giúp giáo viên chủ nhiệm:
- Gắn bó, nắm vững các đặc điểm, tình hình của lớp.
- Theo dõi sát sao lớp chủ nhiệm.
- Nắm bắt kịp thời những vấn đề nảy sinh và có biện pháp xử lý.
2. Yêu cầu:
a. Đối với giáo sinh kiến tập:
- Luôn quan tâm, gần gũi, kiểm tra, nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho
các em học sinh hoàn thành các kế hoạch đề ra.
- Nhiệt tình giúp đỡ các em trong vấn đề học tập và sinh hoạt.
- Luôn đôn đốc, nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội quy, tránh vi phạm gây ảnh
hưởng đến lớp.
- Theo dõi tình hình lớp và cùng cô chủ nhiệm kịp thời có các biện pháp xử lý các học
sinh vi phạm.
b. Đối với học sinh:
- Thực hiện tốt nội quy, quy định do trường đề ra.
- Có thái độ tôn trọng với giáo viên, giáo sinh kiến tập và hòa nhã với bạn bè.
- Có tinh thần đoàn kết, sống yêu thương chan hòa với bạn bè.
- Tham gia tích cực đầy đủ các phong trào, các hoạt động do trường, lớp tổ chức.
- Luôn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia xây dựng bài một cách
tích cực.
II. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp: Nắm danh sách học sinh vắng, học sinh đi trễ.
- Kiểm tra đồng phục của lớp.
2. Nhận xét tình hình lớp:
a. Những tiến bộ của học sinh:
* Về nề nếp:
- Hầu hết học sinh trong lớp đi học đúng giờ, ngoan ngoãn, lễ phép, giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ và tham gia tích cực các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
* Về học tập:
- Phần lớn các em có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp, có tinh thần hăng
hái xây dựng bài học.
- Giờ A có: 18/18 giờ A.
* Về phong trào:
- Hăng hái lên kế hoạch tham hoạt động do Đoàn trường tổ chức.
b. Những tồn tại cần khắc phục:
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ vẫn còn ồn.
c. Các biện pháp tiến hành:
- Theo dõi việc thực hiện nội quy của học sinh. Tăng cường kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp.
- Nhắc nhở học sinh không tái phạm các lỗi cũ.
- Động viên khuyến khích học sinh tích cực trong học tập, phong trào.
- Tăng cường kiểm tra bài tập về nhà, nhắc nhở học sinh tích cực làm bài cũ.
- Kết hợp với ban cán sự cùng với GVCN để quản lý lớp.
d. Những kinh nghiệm:
- Phải theo dõi sát sao tình tình hình học tập và nề nếp của lớp để đề ra những biện
pháp xử lý kịp thời.
- Động viên, khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt
động của lớp, hoạt động phong trào.
- Kết hợp với ban cán sự cùng GVCN lớp để quản lý lớp.
III. Triển khai kế hoạch từ ngày 31/10/2022 đến ngày 5/11/2022:
1. Những công việc đề ra:
- Tiếp tục duy trì việc sinh hoạt lớp 15 phút đầu giờ đều đặn và hiệu quả.
- Duy trì việc thực hiện nề nếp, vệ sinh, tác phong chung hiệu quả.
- Nắm bắt tình hình lớp, tìm hiểu nguyên nhân sai phạm của học sinh để có biện pháp
xử lý phù hợp.
- Yêu cầu học sinh đi học đều đặn.
- Nhắc nhở học sinh học bài và làm bài tập trước khi tới lớp.
2. Các biện pháp dự kiến tiến hành:
- Thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài, sổ theo dõi của lớp.
- Tăng cường kiểm tra sĩ số và đồng phục cho học sinh.
- Tăng cường kiểm tra và hỗ trợ học sinh làm bài tập để kiểm tra giữa kì I.
- Động viên ban cán sự lớp và các thành viên trong lớp cần tăng cường đoàn kết hơn
nữa trong học tập và tham gia các hoạt động phong trào.
- Tìm hiểu nguyên nhân học sinh vắng học (nếu có).

Đắk Lắk, ngày 5 tháng 11 năm 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH KIẾN TẬP

Phan Thị Đào Trần Nguyễn Ngọc Thương


Giáo án chủ nhiệm tuần 10 ( từ ngày 7/11/2022 đến ngày 12/11/2022)

Trường KTSP : THPT Lê Quý Đôn Tỉnh :Đắk Lắk


Họ và tên GVHD : Phan Thị Đào Lớp: KTSP :10A10
Họ và tên GSKT : Trần Nguyễn Ngọc Thương Ngày soạn :28/10/2022

I. Mục đích, yêu cầu:


1. Mục đích:
a. Giúp học sinh:
- Làm việc có kế hoạch và hệ thống để đạt được kết quả tốt nhất.
- Duy trì thành tích học tập cũng như phong trào do lớp và trường tổ chức, phát huy
những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu trong tuần.
- Nâng cao ý thức tự giác học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao hơn và xây dựng tập
thể vững mạnh.
- Tạo không khí gắn bó, sôi nổi, khơi gợi tinh thần ham học hỏi.
- Nâng cao điểm thi đua của lớp.
b. Giúp giáo viên chủ nhiệm:
- Gắn bó, nắm vững các đặc điểm, tình hình của lớp.
- Theo dõi sát sao lớp chủ nhiệm.
- Nắm bắt kịp thời những vấn đề nảy sinh và có biện pháp xử lý.
2. Yêu cầu:
a. Đối với giáo sinh kiến tập:
- Luôn quan tâm, gần gũi, kiểm tra, nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho
các em học sinh hoàn thành các kế hoạch đề ra.
- Nhiệt tình giúp đỡ các em trong vấn đề học tập và sinh hoạt.
- Luôn đôn đốc, nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội quy, tránh vi phạm gây ảnh
hưởng đến lớp.
- Theo dõi tình hình lớp và cùng cô chủ nhiệm kịp thời có các biện pháp xử lý các học
sinh vi phạm.
b. Đối với học sinh:
- Thực hiện tốt nội quy, quy định do trường đề ra.
- Có thái độ tôn trọng với giáo viên, giáo sinh kiến tập và hòa nhã với bạn bè.
- Có tinh thần đoàn kết, sống yêu thương chan hòa với bạn bè.
- Tham gia tích cực đầy đủ các phong trào, các hoạt động do trường, lớp tổ chức.
- Luôn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia xây dựng bài một cách
tích cực.
II. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp: Nắm danh sách học sinh vắng, học sinh đi trễ.
- Kiểm tra đồng phục của lớp.
2. Nhận xét tình hình lớp:
a. Những tiến bộ của học sinh:
* Về nề nếp:
- Hầu hết học sinh trong lớp đi học đúng giờ, ngoan ngoãn, lễ phép, giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ và tham gia tích cực các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
* Về học tập:
- Phần lớn các em có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp, có tinh thần hăng
hái xây dựng bài học.
- Giờ A có: 25/25 giờ A.
* Về phong trào:
- Hăng hái lên kế hoạch tham hoạt động do Đoàn trường tổ chức.
b. Những tồn tại cần khắc phục:
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ vẫn còn ồn.
c. Các biện pháp tiến hành:
- Theo dõi việc thực hiện nội quy của học sinh. Tăng cường kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp.
- Nhắc nhở học sinh không tái phạm các lỗi cũ.
- Động viên khuyến khích học sinh tích cực trong học tập, phong trào.
- Tăng cường kiểm tra bài tập về nhà, nhắc nhở học sinh tích cực làm bài cũ.
- Kết hợp với ban cán sự cùng với GVCN để quản lý lớp.
d. Những kinh nghiệm:
- Phải theo dõi sát sao tình tình hình học tập và nề nếp của lớp để đề ra những biện
pháp xử lý kịp thời.
- Động viên, khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt
động của lớp, hoạt động phong trào.
- Kết hợp với ban cán sự cùng GVCN lớp để quản lý lớp.
III. Triển khai kế hoạch từ ngày 07/11/2022 đến ngày 12/11/2022:
1. Những công việc đề ra:
- Tiếp tục duy trì việc sinh hoạt lớp 15 phút đầu giờ đều đặn và hiệu quả.
- Duy trì việc thực hiện nề nếp, vệ sinh, tác phong chung hiệu quả.
- Nắm bắt tình hình lớp, tìm hiểu nguyên nhân sai phạm của học sinh để có biện pháp
xử lý phù hợp.
- Yêu cầu học sinh đi học đều đặn.
- Nhắc nhở học sinh học bài và làm bài tập trước khi tới lớp.
2. Các biện pháp dự kiến tiến hành:
- Thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài, sổ theo dõi của lớp.
- Tăng cường kiểm tra sĩ số và đồng phục cho học sinh.
- Tăng cường kiểm tra và hỗ trợ học sinh làm bài tập để kiểm tra giữa kì I.
- Động viên ban cán sự lớp và các thành viên trong lớp cần tăng cường đoàn kết hơn
nữa trong học tập và tham gia các hoạt động phong trào.
- Tìm hiểu nguyên nhân học sinh vắng học (nếu có).

Đắk Lắk, ngày 12 tháng 11 năm 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH KIẾN TẬP

Phan Thị Đào Trần Nguyễn Ngọc Thương


V. PHƯƠNG HƯỚNG HỌC KÌ I NĂM 2022-2023
1. Xác định tầm nhìn
Xây dựng lớp học tiên tiến, vững mạnh, có phong trào thi đua nằm trong những
lớp dẫn đầu của trường. Với chất lượng văn hóa và hạnh kiểm ngang tầm với
các lớp trường chuyên với tỉ lệ học sinh khá, giỏi cao.
2. Xác định sứ mạng
Lớp xây dựng tinh thần đoàn kết, với đội ngũ cán bộ lớp tiên tiến, gương mẫu,
năng động có chí tiến thủ là lực lượng nòng cốt giúp giáo viên chủ nhiệm và nhà
trường tìm ra các biện pháp sáng tạo và hiệu quả nhằm đẩy mạnh chất lượng
học tập và rèn luyện.
3. Xác định giá trị cốt lõi
Xác định 6 giá trị của người học sinh: trách nhiệm - đoàn kết - sáng tạo - chuyên
cần - khát vọng vươn lên - lòng nhân ái
VI. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC
1. Lập kế hoạch
Mỗi học sinh lập một kế hoạch học tập với mục tiêu học tập trong học kì 1 và
thực hiện đúng theo kế hoạch đó.
2. Xây dựng 5 giá trị cốt lõi của học sinh:
- Siêng năng: chuyên cần đi học
- Sức khỏe: rèn luyện thể thao
- Sáng tạo: phương pháp học tập, hoạt động
- Năng động: tham gia mạnh các hoạt động, tổ chức các hoạt động
- Nhân ái: tìm hiểu và giúp đỡ tinh thần, vật chất các bạn trong lớp; thăm tặng
quà các em nghèo ở nhà tình thương.
3. Thực hiện quy tắc ứng xử trường học:
Thực hiện nguyên tắc chuẩn mực của người học sinh khi đến lớp, thực hiện
đúng nội quy, quy định, quy chế của nhà trường.
VII. CÁC YÊU CẦU
1. Đối với học sinh:
- Đi học chuyên cần, không vắng, không trễ ngoại trừ các trường hợp đặc biệt.
- Rèn luyện ý chí phấn đấu trong học tập, học bài và làm bài tập đầy đủ, tích cực
học tập ở lớp, ở nhà.
- Hợp tác nhóm giúp đỡ nhau trong học tập và hoạt động, giảng bài cho nhau,
dò bài nhau, phân công nhiệm vụ rõ ràng.
- Lập kế hoạch cụ thể từng tuần với các mục tiêu cần đạt; sơ kết hàng tuần trong
tiết chủ nhiệm và luôn công bố gương mặt tốt các bạn được điểm 9, 10.
- Cân bằng sức khỏe thể chất, tinh thần; cân bằng giữa học và chơi.
2. Đối với phụ huynh
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết cho học sinh
- Thường xuyên động viên nhắc nhở, trao đổi, khen thưởng đến học sinh.
- Thu xếp lịch sinh hoạt gia đình hợp lý để tạo các học tập tốt và thoải mái cho
học sinh.
- Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để trao đổi các vấn đề liên
quan đến học tập, rèn luyện của học sinh
- Nhiệt tình trong các hoạt động lớp khi cần sự hỗ trợ giúp đỡ cho quý phụ
huynh.
- Hết sức tin tưởng về tài năng của con cái mình; luôn cổ vũ, động viên con cái
mình ngay cả trong những trường hợp không hài lòng
- Lồng ghép việc chỉ bảo một số kỹ năng cuộc sống cho con em mình: kỹ năng
thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, kỹ năng thu xếp cuộc sống.
- Nắm chắc lịch học của học sinh và có định hướng đúng cho con em.
3. Đối với GVCN
- Tổ chức cho học sinh học tập, rèn luyện 6 giá trị sống cốt lõi, các phương pháp
học tập tích cực, các kỹ năng sống, các kỹ năng mềm.
- Luôn thân thiện, khích lệ ý chí học tập của học sinh
- Luôn là tấm gương sáng về đạo đức, về việc tự học, sáng tạo.
- Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh và các ban hoạt
động của nhà trường trong công tác giáo dục học sinh.
- Tranh thủ các nguồn lực trong và ngoài nhà trường nhằm tạo điều kiện tốt nhất
cho học sinh học tập và rèn luyện.

Nhận xét của BGH trường Giáo sinh kiến tập

Trần Nguyễn Ngọc Thương


KẾT LUẬN
Sau ba tuần được phân công kiến tập sư phạm tại lớp 10A10 - Trường THPT Lê Quý
Đôn qua, đã giúp tôi nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của người giáo viên, cần dạy dỗ
giáo dục cho các em học sinh trở thành những con người hữu ích cho xã hội, để xứng
đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội đã ban tặng.
Qua ba tuần kiến tập sư phạm, tôi đã hiểu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của một
người giáo viên chủ nhiệm. Người giáo viên chủ nhiệm phải là người tham gia các hoạt
động chính trị xã hội tốt hơn và phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là trách nhiệm, nghĩa
vụ và cũng là vinh dự vì học sinh. Bởi vậy khi được phân công kiến tập chủ nhiệm lớp,
trong tôi vừa mừng vừa lo. Nhưng chính nhờ quá trình tiếp xúc với thực tế với các em
học sinh, tôi đã rút cho mình được thêm nhiều kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm lớp
sau này.
Mặc dù thời gian kiến tập chỉ có ba tuần ngắn ngủi, nhưng tôi tin rằng những kinh
nghiệm trên sẽ giúp tôi hoàn thiện mình hơn trong công tác chủ nhiệm cũng như công tác
chuyên môn sau này. Lớp 10A10 là một tập thể đoàn kết, năng động – sáng tạo, ham học
hỏi và trau dồi kiến thức …; các thành viên trong lớp luôn chăm chỉ học tập và giúp đỡ
lẫn nhau cùng tiến bộ; kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo cũng như giáo sinh kiến tập;
thi đua “rèn đức, luyện tài”.
Chỉ với khoảng thời gian rất ngắn (3 tuần: từ ngày 24/10/2022 đến ngày 12/11/2022),
nên việc nắm bắt tình hình lớp, triển khai và thực hiện các kế hoạch còn gặp nhiều khó
khăn. Tuy nhiên, dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn chuyên
môn – Cô Nguyễn Thị Ngọc Yến và giáo viên chủ nhiệm Cô Phan Thị Đào, sự yêu quý
và hợp tác của học sinh lớp 10A10, tôi đã tạo cho mình có khả năng đứng trước học sinh,
khả năng điều hành, giám sát các hoạt động học tập cũng như phong trào của lớp. Bên
cạnh đó, công tác kiến tập chủ nhiệm đã hình thành cho tôi lòng yêu nghề, sự nhiệt tình,
cố gắng trong các công tác chủ nhiệm, quan tâm sát sao đến việc học tập cũng như đời
sống của học sinh.
Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thấy cô giáo, các em học sinh
trường THPT Lê Quý Đôn, đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Ngọc Yến và Cô Phan Thị Đào đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt kiến tập sư phạm này, đồng thời bồi dưỡng thêm
kiến thức và nhân cách giúp tôi có thêm hành trang để thực sự trở thành một Nhà giáo
Việt Nam trong tương lai.
Đắk Lắk, ngày 12 tháng 11 năm 2022
GIÁO SINH KIẾN TẬP
Trần Nguyễn Ngọc Thương

You might also like