You are on page 1of 6

Bài 1.

1 Chúng ta có dữ liệu về chi tiêu tiêu dùng cá nhân (Y) và tổng sản phẩm quốc nội –
GDP (X) của Mỹ, từ 1980 – 1991, được tính theo giá qui đổi năm 1987 (tỉ đô la):

Năm Y X Năm Y X
1980 2447.1 3776.3 1986 2969.1 4404.5
1981 2476.9 3843.1 1987 3052.2 4539.9
1982 2503.7 3760.3 1988 3162.4 4718.6
1983 2619.4 3906.6 1989 3223.3 4838.0
1984 2746.1 4148.5 1990 3260.4 4877.5
1985 2865.8 4279.8 1991 3240.8 4821.0

a. Hãy vẽ đồ thị phân tán với trục tung là Y và trục hoành là X và cho nhận xét ?
b. Ngoài GDP, còn có các yếu tố nào hay các biến nào có thể ảnh hưởng đến chi tiêu
tiêu dùng cá nhân ?

Bài 1.2 Bảng sau đây cho biết tỉ lệ lạm phát tại 5 nước trong giai đoạn 1960 – 1980
(%/năm):

Năm Mỹ Anh Nhật Đức Pháp


1960 1.5 1.0 3.6 1.5 3.6
1961 1.1 3.4 5.4 2.3 3.4
1962 1.1 4.5 6.7 4.5 4.7
1963 1.2 2.5 7.7 3.0 4.8
1964 1.4 3.9 3.9 2.3 3.4
1965 1.6 4.6 6.5 3.4 2.6
1966 2.8 3.7 6.0 3.5 2.7
1967 2.8 2.4 4.0 1.5 2.7
1968 4.2 3.8 5.5 18.0 4.5
1969 5.0 5.2 6.1 2.6 6.4
1970 5.9 6.5 7.6 3.7 5.5
1971 4.3 9.5 6.3 5.3 5.5
1972 3.6 6.8 4.9 5.4 5.9
1973 6.2 8.4 12.0 7.0 7.5
1974 10.9 16.0 24.6 7.0 14.0
1975 9.2 24.2 11.7 5.9 11.7
1976 5.8 16.5 9.3 4.5 9.6
1977 6.4 15.9 8.1 3.7 9.4
1978 7.6 8.3 3.8 2.7 9.1
1979 11.4 13.4 3.6 4.1 10.7
1980 13.6 18.0 8.0 5.5 13.3

a. Vẽ đồ thị phân tán về tỉ lệ lạm phát cho mỗi quốc gia theo thời gian (dùng trục hoành
là thời gian và trục tung là tỉ lệ lạm phát).
b. Những kết luận tổng quát nào có thể rút ra từ thực tế lạm phát tại 5 nước ?
c. Lạm phát ở nước nào có nhiều biến thiên hơn ? Giải thích ?
Bài 1.3 Vẽ lạm phát của Anh, Nhật, Đức, Pháp theo tỉ lệ lạm phát của Mỹ. (Dùng trục
hoành biểu thị tỉ lệ lạm phát của Mỹ và trục tung biểu thị tỉ lệ lạm phát của 4 nước kia).
a. Bình luận tổng quát về tỉ lệ lạm phát tại 4 nước so với tỉ lệ lạm phát của Mỹ.
b. Bạn có nhận thấy sự thay đổi đáng chú ý nào không về lạm phát của từng nước theo
thời gian và của 4 nước trong quan hệ với Mỹ ?

Bài 1.4 Các mục dưới đây cho các cặp biến phụ thuộc và biến độc lập. Trong mỗi trường
hợp hãy cho biết quan hệ giữa hai biến là: cùng chiều, ngược chiều hay không xác định ?
Hãy giải thích.
a. Vốn đầu tư / lãi suất.
b. Tiết kiệm cá nhân / lãi suất.
c. Cầu về tiền / GDP.
d. Sản lượng / lao động.
e. Lượng cầu về xe máy / giá xăng.
f. Lượng điện tiêu thụ của hộ gia đình / giá ga.

Bài 1.5 Quan sát về thu nhập (X) và chi tiêu (Y) của 10 người, người ta thu được các số liệu
sau (USD/tuần):

Xi 31 50 47 45 39 50 35 40 45 50
Yi 29 42 38 30 29 41 23 36 42 48

a. Ước lượng hàm hồi qui tuyến tính: Yi = 1 + 2 Xi + Ui .


b. Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi qui đã ước lượng được. Các giá trị đó có phù
hợp với lý thuyết kinh tế hay không ?
c. Kiểm định giả thiết H0: 2 = 0, H1: 2 ≠ 0 với mức ý nghĩa 5%.
d. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình dựa vào hệ số xác định R2.

Bài 1.6 Với số liệu ở bài tập 1.2. Đối với mỗi quốc gia ước lượng mô hình sau:
Yt = 1 + 2 Xt + Ut
Trong đó: Yt - tỉ lệ lạm phát trong thời gian t
Xt - thời gian, lấy giá trị 1, 2, …, 21.
Ut - sai số ngẫu nhiên
a. Hãy đưa ra các kết luận tổng quát về tác động của lạm phát tại từng quốc gia.
b. Đối với hồi qui của từng quốc gia, kiểm định giả thiết cho rằng 2, hệ số xu hướng,
khác không.

Bài 1.7 Dựa vào số liệu hàng tháng trong giai đoạn từ 1/1978 đến 12/1987, chạy hồi qui ta thu
được các số liệu sau đây:
Yt = 0,00681 + 0,7581 Xt Yt = 0,76214 Xt
se = (0,02596) (0,27009) se = (0,26579)
t = (0,26229) (2,807) r2 = 0,4406 t = (2,95408) r2 = 0,43684
p = (0,7984) (0,0186) p = (0,0131)

Trong đó: Y - suất sinh lợi hàng tháng của cổ phiếu thường của BBC (%)
X - suất sinh lợi hàng tháng của thị trường (%)
a) Sự khác nhau giữa hai mô hình hồi qui là gì ?
b) Với kết quả trên, bạn chọn mô hình nào, tại sao ?
c) Giải thích hệ số góc của hai mô hình hồi qui trên ?
d) Có thể so sánh hệ số r2 của hai mô hình trên được không ? Tại sao ?
Bài 1.8 Bảng sau cho biết số liệu của Singapore về chỉ số giảm phát GDP đối với hàng nội
địa (Y) và chỉ số giảm phát GDP đối với hàng nhập khẩu (X) trong giai đoạn 1968-1982.

Năm Y X Năm Y X
1968 1000 1000 1976 1543 1889
1969 1023 1042 1977 1567 1974
1970 1040 1092 1978 1592 2015
1971 1087 1105 1979 1714 2260
1972 1146 1110 1980 1841 2621
1973 1285 1257 1981 1959 2777
1974 1485 1749 1982 2033 2735
1975 1521 1770

Chỉ số giảm phát GDP thường được sử dụng làm một chỉ số cho lạm phát thay cho chỉ số
giá hàng tiêu dùng (CPI). Singapore là một nền kinh tế mở với qui mô nhỏ, phụ thuộc nhiều
vào ngoại thương.
Để nghiên cứu mối quan hệ giữa giá nội địa và giá thế giới, bạn được cho biết các mô hình
sau:
1) Yi = α1 + α2 Xi + ui
2) Yi = β1 Xi + ui
Dùng số liệu của bảng trên để ước lượng 2 mô hình và quyết định xem mô hình nào thích
hợp hơn ?

Bài 1.9 bảng sau cho biết số liệu GNP và lượng cung tiền (M1), tính theo triệu USD của
Canada trong giai đoạn 1970-1984

Năm GNP Lượng cung tiền Năm GNP Lượng cung tiền
1970 85685 9077 1978 232211 21328
1971 94450 10178 1979 264279 22823
1972 105234 11626 1980 297556 24254
1973 123560 13320 1981 339793 25379
1974 147528 14555 1982 358302 25541
1975 165343 16566 1983 390340 28137
1976 191857 17889 1984 420819 28798
1977 210189 19381

Ký hiệu Y là GNP và X là lượng cung tiền, sử dụng số liệu ở bảng trên để ước lượng mô
hình:
Yt = β1 + β2 lnXt + ut.
Cho biết ý nghĩa của mô hình hồi qui vừa tìm được.

Bài Tập 1.10 Dưới đây là số liệu về trọng lượng (Kg) và chiều cao (Cm) của thí sinh cao
học trường ĐHCT năm 2004. Anh/chị hãy dùng mô hình hồi qui tuyến tính để khảo sát xem
chiều cao có liên quan đến trọng lượng không. Thực hiện đầy đủ các thông tin về mô hình.
STT Trọng Lượng (Kg) Chiều Cao (Cm) STT Trọng Lượng (Kg) Chiều Cao (Cm)
1 50 167 85 57 168
2 80 171 86 44 160
3 56 170 87 52 160
4 72 165 88 70 169
5 59 163 89 53 163
6 64 172 90 54 155
7 61 167 91 51 160
8 47 159 92 54 155
9 72 173 93 45 153
10 54 167 94 45 155
11 47 170 95 40 150
12 51 160 96 50 163
13 49 163 97 70 169
14 45 156 98 60 172
15 45 155 99 60 170
16 40 152 100 42 153
17 57 162 101 44 159
18 42 150 102 50 160
19 53 159 103 46 155
20 51 165 104 49 160
21 58 167 105 57 168
22 74 168 106 75 170
23 68 178 107 81 168
24 42 150 108 142 150
25 45 157 109 52 164
26 55 172 110 54 164
27 55 170 111 42 150
28 62 165 112 49 156
29 53 171 113 70 170
30 54 162 114 69 170
31 52 158 115 51 169
32 60 170 116 46 158
33 93 176 117 60 160
34 50 157 118 47 170
35 69 167 119 53 164
36 52 160 120 63 172
37 56 159 121 60 167
38 54 164 122 42 153
39 57 167 123 48 160
40 45 160 124 53 156
41 56 155 125 74 168
42 50 159 126 44 155
43 55 163 127 48 155
44 56 156 128 64 164
45 65 163 129 38 152
46 45 155 130 43 160
47 44 156 131 43 158
48 58 164 132 55 155
49 42 156 133 63 161
50 48 157 134 52 163
51 42 149 135 55 162
52 48 160 136 40 148
53 50 150 137 62 167
54 38 147 138 43 157
55 48 158 139 50 160
56 51 158 140 57 167
57 56 165 141 65 170
58 49 156 142 75 166
59 52 159 143 50 156
60 45 155 144 47 150
61 42 150 145 58 160
62 43 155 146 60 165
63 70 169 147 70 177
64 48 162 148 66 174
65 40 153 149 45 160
66 48 160 150 50 158
67 42 150 151 44 153
68 48 163 152 64 164
69 46 157 153 70 168
70 46 155 154 52 163
71 50 154 155 48 155
72 62 168 156 38 150
73 80 169 157 52 150
74 65 163 158 42 150
75 50 155 159 60 169
76 45 155 160 58 168
77 54 165 161 53 153
78 58 174 162 47 149
79 57 168 163 70 175
80 56 166 164 59 172
81 55 158 165 50 160
82 68 173 166 67 163
83 69 169 167 55 155
84 42 150 168 72 165

You might also like