You are on page 1of 4

TIỂU LUẬN NHÓM

KINH TẾ LƯỢNG

A. PHẦN CHUNG: (9 ĐIỂM)

BÀI TẬP 1: (3,0 điểm)

Cho một mẫu thống kê như sau:

Xi 15 20 22 25 30 32 35 37 39 43 45 47

Zi 38 40 39 45 47 56 58 57 69 68 70 74

Yi ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Trong đó: X là chi phí chào hàng (triệu đồng/tháng). Y là doanh số bán của mặt hàng A (triệu
đồng/tháng).
Biết rằng: Y được tính bằng công thức sau: Yi = 2*STT nhóm*Ca học + Zi
(Ví dụ: Nhóm 9 học ca 1 thì STT nhóm = 9 và Ca học =1)
Yêu cầu:
Chuyển dữ liệu vào phần mềm Eviews. Sau đó thực hiện kết xuất các bảng sau trên Eviews:
1- Bảng thống kê mô tả cho biến X và Y.
2- Bảng tương quan giữa X và Y. Nêu nhận xét.
3- Thực hiện ước lượng và trích xuất kết quả hồi quy từ phần mềm, viết phương trình hồi
quy và nêu ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy.
^ ^
a. 𝑌𝑖 = β1 + β2𝑋 + 𝑒𝑖
𝑖
^ ^
b. 𝑌𝑖 = β1 + β2𝑙𝑛𝑋 + 𝑒𝑖
𝑖
^ ^
c. 𝑙𝑛𝑌𝑖 = β1 + β2𝑋 + 𝑒𝑖
𝑖
^ ^
d. 𝑙𝑛𝑌𝑖 = β1 + β2𝑙𝑛𝑋 + 𝑒𝑖
𝑖

BÀI TẬP 2: (3,0 điểm)

Tập đoàn du lịch Woody có một hệ thống gồm rất nhiều nhà hàng ở các địa phương. Tập đoàn
này đã thu thập dữ liệu mẫu gồm 30 nhà hàng. Thông tin của mỗi nhà hàng được lưu trữ như sau:
Mã số Y Z N P I Vung
1 ? 107919 3 65044 13240 1
2 ? 118866 5 101376 22554 2
3 ? 98579 7 124989 16916 1
4 ? 122015 2 55249 20967 2
5 ? 152827 3 73775 19576 3
6 ? 91259 5 48484 15039 1
7 ? 123550 8 138809 21857 2
8 ? 160931 2 50244 26435 3

1
Mã số Y Z N P I Vung
9 ? 98496 6 104300 24024 1
10 ? 108052 2 37852 14987 2
11 ? 144788 3 66921 30902 3
12 ? 164571 4 166332 31573 1
13 ? 105564 3 61951 19001 1
14 ? 102568 5 100441 20058 1
15 ? 103342 2 39462 16194 1
16 ? 127030 5 139900 21384 1
17 ? 166755 6 171740 18800 3
18 ? 125343 6 149894 15289 1
19 ? 121886 3 57386 16702 2
20 ? 134594 6 185105 19093 1
21 ? 152937 3 114520 26502 2
22 ? 109622 3 52933 18760 2
23 ? 149884 5 203500 33242 3
24 ? 98388 4 39334 14988 3
25 ? 140791 3 95120 18505 3
26 ? 101260 3 49200 16839 1
27 ? 139517 4 113566 28915 3
28 ? 115236 9 194125 19033 2
29 ? 136749 7 233844 19200 1
30 ? 105067 7 83416 22833 1
Y: Số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm (lượt khách)
N: Số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhà hàng trong phạm vi bán kính 2 dặm1 (đối thủ)
P: Số người dân sống xung quanh nhà hàng trong phạm vi bán kính 3 dặm (người)
I: Thu nhập trung bình một hộ sống ở quanh nhà hàng trong phạm vi bán kính 3 dặm (USD)
Biết rằng: Y được tính bằng công thức sau: Yi = 2*STT nhóm*Ca học + Zi
(Ví dụ: Nhóm 9 học ca 1 thì STT nhóm = 9 và Ca học =1)
Chuyển dữ liệu vào Eviews, hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau:
^ ^ ^ ^
1 - Ước lượng hàm hồi quy SRF: 𝑌𝑖 = β1 + β2𝑁 + β3𝑃 + β4𝐼 + 𝑒𝑖 . Dựa vào kết quả,
𝑖 𝑖 𝑖
hãy giải thích ý nghĩa kinh tế của hệ số hồi quy đã ước lượng? Mô hình hồi quy hồi quy
có phù hợp hay không?
2 - Xây dựng khoảng tin cậy cho các tham số tổng thể trong mô hình hồi quy. Dựa vào kết
quả, N có tác động đến Y hay không?
BÀI TẬP 3: (3,0 điểm)

Bổ sung dữ kiện cho Bài tập 3. Các nhà hàng này ở 01 trong ba vị trí: 1. Đông Bắc, 2. Đông
Nam, 3. Tây (được lưu trữ trong biến Vung).

1
Một dặm bằng 1,6 km
2
Chuyển dữ liệu vào Eviews kết hợp với kết quả trên phần mềm, hãy thực hiện lần lượt các
yêu cầu sau:
1 - Hãy tạo ra các biến giả phản ánh thông tin của biến Vung.
Gợi ý: Có thể chọn nhóm hướng Tây làm tham chiếu và kết hợp bổ sung thêm 2 biến giả
(dongbac, dongnam) vào mô hình.
2 - Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính mẫu SRF:
^ ^ ^ ^ ^ ^
𝑌𝑖 = β1 + β2𝑁 + β3𝑃 + β4𝐼 + β5𝑑𝑜𝑛𝑔𝑏𝑎𝑐 + β6𝑑𝑜𝑛𝑔𝑛𝑎𝑚 + 𝑒𝑖. Dựa vào kết
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖
quả, hãy giải thích ý nghĩa kinh tế của hệ số hồi quy đã ước lượng? Mô hình hồi quy hồi
quy có phù hợp hay không?
3 - Xây dựng khoảng tin cậy cho các tham số tổng thể trong mô hình hồi quy? Có sự khác
biệt về số lượng khách theo hướng nhà hàng hay không?
B. PHẦN TỰ CHỌN: (ĐIỂM CỘNG THÊM)

Nội dung này được tính điểm cộng thêm cho nhóm (không bắt buộc)
BÀI TẬP 4: (0,5 điểm)

Sử dụng mô hình ước lượng và dữ liệu Bài tập 3:


^ ^ ^ ^ ^ ^
𝑌𝑖 = β1 + β2𝑁 + β3𝑃 + β4𝐼 + β5𝑑𝑜𝑛𝑔𝑏𝑎𝑐 + β6𝑑𝑜𝑛𝑔𝑛𝑎𝑚 + 𝑒𝑖
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến bằng từng cách sau và nêu nhận xét.
1- Hệ số R2 và tỷ số t
2- Tương quan cặp giữa các biến giải thích
3- Sử dụng mô hình hồi quy phụ
4- Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF)
BÀI TẬP 5: (0,5 điểm)

Sử dụng mô hình ước lượng và dữ liệu Bài tập 3:


^ ^ ^ ^ ^ ^
𝑌𝑖 = β1 + β2𝑁 + β3𝑃 + β4𝐼 + β5𝑑𝑜𝑛𝑔𝑏𝑎𝑐 + β6𝑑𝑜𝑛𝑔𝑛𝑎𝑚 + 𝑒𝑖
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi bằng từng cách sau và nêu nhận xét:
1- Xem xét đồ thị phần dư
2- Kiểm định Glejser
3- Kiểm định White
4- Kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey
BÀI TẬP 6: (0,5 điểm)

Sử dụng mô hình ước lượng và dữ liệu Bài tập 3:


^ ^ ^ ^ ^ ^
𝑌𝑖 = β1 + β2𝑁 + β3𝑃 + β4𝐼 + β5𝑑𝑜𝑛𝑔𝑏𝑎𝑐 + β6𝑑𝑜𝑛𝑔𝑛𝑎𝑚 + 𝑒𝑖
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

Kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng từng cách sau và nêu nhận xét:
1 - Phương pháp đồ thị
2 - Kiểm định Durbin – Watson
3 - Kiểm định Breusch – Godfrey

3
BÀI TẬP 7: (0,5 điểm)

Sử dụng mô hình ước lượng và dữ liệu Bài tập 3:


^ ^ ^ ^ ^ ^
𝑌𝑖 = β1 + β2𝑁 + β3𝑃 + β4𝐼 + β5𝑑𝑜𝑛𝑔𝑏𝑎𝑐 + β6𝑑𝑜𝑛𝑔𝑛𝑎𝑚 + 𝑒𝑖
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

Kiểm định các nội dung sau và nêu nhận xét:


1 - Nghi ngờ mô hình có hiện tượng thừa biến N (Số đối thủ cạnh tranh), tiến hành kiểm
định Wald.
2 - Nghi ngờ mô hình có hiện tượng thiếu biến, tiến hành kiểm định RESET của Ramsey.
C. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY (1,0 điểm)
- Trang bìa: Tên môn học và tiêu đề “Bài tập Kinh tế lượng”
- Trang bìa lót: danh sách các thành viên và mức độ đóng góp (cao nhất là 100%).
- Nội dung tiểu luận được viết trên khổ giấy A4, kiểu trang đứng.
- Fon chữ: Times new Roman.
- Định dạng lề (canh lề): Lề trên, lề dưới: 2.0 -> 2.5 cm; Lề phải: 2.0 cm; Lề trái: 3.0 ->3.5 cm;
- Cỡ chữ (phần nội dung): 13 và canh đều.
- Cỡ chữ (phần đề mục): 13 hoặc 14 (thường là 13)
- Bảng mã: Unicode; Dãn dòng: 1.5 lines; Có đánh số trang và in trên 2 mặt giấy.
Lưu ý:

− Mức ý nghĩa 5% được sử dụng cho toàn bài tạp.

− Bài tập cần do các nhóm học viên tự làm, tự học. Nếu giảng viên phát hiện nội
dung nào bị trùng lấp với nhóm khác, xem như nhóm không được điểm nội dung
phần bài tập đó.

You might also like