You are on page 1of 18

Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô (2)

Kiến thức ngành (DQK; DKB)


Hệ: đại học chính quy

UFM - by dogioanhao
NỘI DUNG
• Học nội dung trong giáo trình “Bài giảng Kinh tế Vĩ mô”
của Nguyễn Văn Ngọc – NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
• Sử dụng bài giảng (slide) do giảng viên chỉ định (trong
lớp).
• Theo sát đề cương môn học.
• Phải coi trước bài và làm đầy đủ bài tập.
• Kiểm tra giữa kỳ: 30%
• Thi hết môn: 70%
UFM - by dogioanhao
Bài 1

Tổng quan về kinh tế vĩ mô


Nội dung bài
• Các vấn đề mà kinh tế vĩ mô nghiên cứu
• Công cụ sử dụng trong môn kinh tế vĩ mô
• Một số khái niệm quan trọng trong phân tích
kinh tế vĩ mô
Những vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế, nhấn
mạnh đến các vấn đề:
• Tại sao chi phí của cuộc sống tiếp tục tăng lên?
• Tại sao hàng triệu người thất nghiệp, ngay cả khi nền kinh tế bùng
nổ?
• Nguyên nhân nào gây ra sự suy thoái? Chính phủ có thể/nên làm gì
để chống lại suy thoái?
• Thâm hụt ngân sách chính phủ là gì? Nó tác động đến nền kinh tế
như thế nào?
• Tại sao các nước lại thâm hụt thương mại nhiều như thế?
• Tại sao còn nhiều nước nghèo? Chính sách nào có thể giúp một
quốc gia vượt qua nghèo đói?
Câu chuyện của nước Mỹ
#1: GDP bình quân đầu người (theo mức giá năm 2000)
40,000 Ngày
11/09/2001
Khủng hoảng
30,000 dầu mỏ lần 1

Xu hướng đi lên trong dài hạn


20,000
Đại suy thoái Khủng hoảng
dầu mỏ lần 2
10,000

Thế chiến thứ II

0
1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
Câu chuyện của nước Mỹ
#2: Tỷ lệ lạm phát (%/năm)
25

20

15

10

-5

-10

-15
1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
Câu chuyện của nước Mỹ
#3: Tỷ lệ thất nghiệp (% trong lực lượng lao động)

30

25

20

15

10

0
1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Kinh tế vĩ mô tác động đến sự thịnh vượng của xã hội.

Một điểm phần trăm tăng trong tỷ lệ thất nghiệp liên quan đến
việc:
 Có thêm 920 ca tự tử
 Có thêm 650 vụ giết người
 Có thêm 4000 người phải vào viện tâm thần
 Có thêm 3300 người phải vào tù
 Có thêm 37,000 trường hợp chết
 Làm tăng tình trạng bạo lực và vô gia cư
Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô
2. Kinh tế vĩ mô tác động đến sự thịnh vượng của mỗi người.
5 5
% thay đổi so với 12 tháng trước

Trong hầu hết các năm, tăng trưởng tiền

% thay đổi so với 12 tháng trước


4 lương giảm xuống khi thất nghiệp tăng lên
3
3
1
2

1 -1

0
-3
-1
-5
-2

-3 -7
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
unemployment rate inflation-adjusted mean wage (right scale)
Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô
3. Kinh tế vĩ mô tác động đến chính trị
Thất nghiệp và lạm phát trong những năm bầu cử
Năm tỷ lệ tỷ lệ kết quả
thất nghiệp lạm phát bầu cử
1976 7.7% 5.8% Carter (Dân chủ)
1980 7.1% 13.5% Reagan (Cộng hòa)
1984 7.5% 4.3% Reagan (Cộng hòa)
1988 5.5% 4.1% Bush I (Cộng hòa)
1992 7.5% 3.0% Clinton (Dân chủ)
1996 5.4% 3.3% Clinton (Dân chủ)
2000 4.0% 3.4% Bush II (Cộng hòa)
2004 5.5% 3.3% Bush II (Cộng hòa)
Mô hình kinh tế

… là sự đơn giản hóa những điều phức tạp trên thực tế


• Trong mô hình, những chi tiết không liên quan sẽ được bỏ
qua
… được sử dụng để
• Biểu thị mối liên hệ giữa các biến số
• Giải thích các hành vi kinh tế
• Đề xuất chính sách nhằm cải thiện hoạt động kinh tế
Biến nội sinh và biến ngoại sinh
• Biến nội sinh là những biến được xác định giá trị
trong mô hình
• Biến ngoại sinh là những biến mà giá trị được xác
định bên ngoài mô hình; mô hình sử dụng nó với giá
trị cho trước.
Bài tập
1. Hãy viết hàm cung và hàm
cầu về điện thoại di động;
bao gồm 2 biến ngoại sinh
trong mỗi hàm số
2. Vẽ đồ thị cung – cầu về điện
thoại di động
3. Sử dụng đồ thị để biểu diễn
tác động của sự thay đổi các
biến ngoại sinh đến các biến
nội sinh của mô hình
Tập hợp các mô hình?
• Không một mô hình nào có thể nhấn mạnh được tất cả
các vấn đế đáng quan tâm.
• Ví dụ: mô hình cung – cầu thị trường điện thoại di
động …
• Có thể cho thấy tác động của việc giảm thu nhập đến giá cả
và số lượng điện thoại di động;
• Nhưng không thể giải thích được tại sao thu nhập lại giảm.
Tập hợp các mô hình?
• Do vậy, chúng ta phải nghiên cứu nhiều mô hình khác
nhau để có thể hiểu được những vấn đế khác nhau (ví
dụ như thất nghiệp, lạm phát và tăng trường trong dài
hạn).
• Với mỗi mô hình mới, ta phải chú ý đến:
• Các giả thiết.
• Biến nào là nội sinh, biến nào là ngoại sinh
• Vấn đề nào mà mô hình giúp ta hiểu được; vấn đề nào
không?
Giá cả: linh hoạt hay cứng nhắc?
• Thị trường hoàn hảo: là giả thiết cho rằng giá cả
linh hoạt; luôn được điều chỉnh để cân bằng cung –
cầu
• Trong ngắn hạn, nhiều giá cả mang tính cứng nhắc –
sự điều chỉnh nhằm thích ứng với những thay đổi cung
– cầu là rất chậm chạp. Ví dụ:
• Nhiều hợp đồng lao động cố định tiền lương danh nghĩa
trong ít nhất là một năm
• Nhiều tòa soạn chỉ thay đổi giá báo/tạp chí vài năm một lần
Giá cả: linh hoạt hay cứng nhắc?
• Các hành vi kinh tế một phần sẽ phụ thuộc vào sự linh
hoạt hay cứng nhắc của giá cả
• Nếu giá cả là cứng nhắc, thì cầu không phải bao giờ
cũng bằng cung. Điều này giúp giải thích:
• Thất nghiệp (dư cung lao động)
• Tại sao doanh nghiệp không luôn bán tất cả hàng hóa mà họ
sản xuất ra
• Dài hạn: giá cả linh hoạt, thị trường hoàn hảo, và nền
kinh tế phản ứng sẽ khác biệt.

You might also like