You are on page 1of 4

Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi

trường tại Làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề có thể được nói là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam và
đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của người dân. Bên cạnh đó còn giải quyết
công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động nông thôn. Làng nghề, đặc biệt là làng
nghề truyền thống còn có nhiều giá trị to lớn trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân
tộc, bảo tồn và phát triển ngành nghề truyền thống, đồng thời góp phần dịch chuyển cơ
cấu kinh tế, mang lại những lợi ích lớn lao về mặt văn hóa-xã hội, tạo ra những giá trị văn
hóa đặc trưng của từng vùng miền khác nhau.
Từ khi thực hiện cơ chế thị trường, các làng nghề thủ công truyền thống ở nhiều địa
phương cũng được dàn phục hồi và phát triển. Sản phẩm của các làng nghề không chỉ
phục vụ nhu cầu trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, hu về nguồn lợi lớn,
cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư nông thôn. Như chúng ta đã biết Bát tràng là một
trong những làng nghề nổi tiếng với những sản phẩm gốm sứ hết sức tinh xảo và có giá
trị kinh tế cao. Làng gốm Bát tràng không những chỉ sản xuất ra những sản phẩm gốm sứ
nôi tiếng toàn quốc mà còn là 1 địa điểm du lịch nổi tiếng cho du khách các miền gần xa.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích mà phát triển làng nghề mang lại là những vấn đề liên
quan đến ô nhiễm môi trường. Hầu hết các làng nghề gốm sứ đều sử dụng than củi và
than đá nên gây ra ô nhiễm môi trường như: bụi, hơi nước, SO2, CO2, CO, NOx… Để
làm rõ hơn ảnh hưởng của việc sản xuất gốm sứ đến môi trường em đã chọn đề tài
“Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại Làng
nghề gốm sứ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội”.
II. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng môi trường và công tác quản lý môi trường làng nghề gốm sứ Bát
Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tối đã nguồn gây ô nhiễm môi
trường nhưng vẫn đảm bảo duy trì sản xuất cho các cơ tại làng nghề gốm Bát Tràng.
III. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề môi trường xung quanh làng gốm Bát Tràng
- Địa điểm: Làng nghề gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.
IV. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp kế thừa:
- Thu thập các tài liệu khoa học, các tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu, số liệu
và vấn đề nghiên cứu.
- Tham khảo, kế thừa các tài liệu, các đề tài đã được tiến hành trước đó có liên
quan đến khu vực nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích:
- Dữ liệu từ các cơ quan, báo chí, các bài nghiên cứu có độ tin cậy
V. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo đề án được chia
thành 3 chương, gồm:

 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu


 Chương 2: Kết quả nghiên cứu
 Chương 3: Thảo luận kết quả nghiên cứu

PHẦN II: NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm làng nghề
Đã có nhiều ý kiến đưa ra về khái niệm làng nghề. Có nhà nghiên cứu cho rằng “
Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố
làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định trong đó bao gồm nhiều hộ
gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, xã hội
và văn hóa”. Cũng có nhà nghiên cứu định nghĩa “ Làng nghề truyền thống là làng nghề
cổ truyển làm nghề thủ công. Ở đấy không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng
thủ công. Người thợ thủ công nhiều trường hợp cũng đồng thời làm nghề nông. Nhưng
yêu cầu chuyên môn hóa cao đã tạo ra những người thợ chuyên sản xuất hàng truyền
thống ngay tại làng quê của mình”.
1.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần
môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
(Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020)

1.2. Lịch sử phát triển và hình thành làng nghề ở Việt Nam
Hầu hết các làng nghề đã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, đồng bộ với sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nước. Cũng giống như làng đúc đồng Dabai (Bắc Ninh) có
lịch sử hơn 900 năm, làng gốm Bát Tràng (Văn hóa Nông nghiệp Hà Nội) có lịch sử gần
500 năm, các tác phẩm chạm bạc hay điêu khắc đều được thực hiện bằng đồng. Nghệ
thuật điêu khắc trên đá (Đà Nẵng) cũng là đặc trưng của hơn 400 năm trước ...
1.3. Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội
Các làng nghề truyền thống đã và đang đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế xã hội Việt Nam. Với hơn 2000 làng nghề trong cả nước và 11 nhóm ngành
nghề đã thu hút hơn 10 triệu lao động, đóng góp hơn 40 nghìn tỷ đồng cho thu nhập của
quốc gia.
2. Làng nghề làm gốm và vấn đề ô nhiễm môi trường.
2.1. Tổng quan về làng nghề làm gốm ở Việt Nam
Là một trong những ngành nghề truyền thống nổi tiếng nhất tại Việt Nam, tuy nhiên lại
chẳng ai biết được ngành nghề này đã xuất hiện từ bao giờ. Nghề làm gốm đã có từ rất
lâu, được ông bà truyền lại cho con cháu, đến nay vẫn giữ vững được những đặc điểm rất
riêng và đã trở thành một nét tinh hoa của dân tộc Việt. 
2.2. Tác hại của ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã
hội
- Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ người dân suy giảm tại các làng nghề ô nhiễm
- Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tổn thất đối với phát triển kinh tế
- Ô nhiễm môi trường làng nghề làm nảy sinh xung đột môi trường
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm tự nhiên trên địa bàn nghiên cứu
1.1 Vị trí địa lý
Làng gốm Bát Tràng nằm ở tả ngạn sông Hồng, nay thuộc xã Bát Tràng, Huyện Gia Lâm,
Hà Nội, cách trung tâm thành phố hơn 10km về phía Đông Nam. Đây là làng nghề truyền
thống nổi tiếng về các sản phầm bằng gốm sứ.
1.2. Điều kiện tự nhiên
Địa hình, Khí hậu thời tiết, tài nguyên thiên nhiên,...
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.1. Điều kiện kinh tế
1.3.2. Điều kiện xã hội
Dân số và lao động, cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường,...
2. Hiện trạng sản xuất của làng nghề gốm Bát Tràng
2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường ở làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
2.1.1. Hiện trạng môi trường không khí
2.1.2. Hiện trạng môi trường nước
2.1.3. Hiện trạng môi trường đất
2.1.4. Hiện trạng môi trường chất thải rắn
2.2. Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề gốm và ý thức bảo vệ môi
trường của người dân
2.2.1. Công tác quản lý môi trường tại làng nghề gốm Bát Tràng
2.2.2. Ý thức của người dân trong quá trình quản lý môi trường
CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Giải pháp phát triển làng nghề & Giải quyết vấn đề ô nhiễm MT
2. Một số kiến nghị
PHẦN III: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like