You are on page 1of 2

1.

Tư tưởng HCM về việc xây dựng CNXH ở Việt Nam


1.1. Mục tiêu CNXH ở Việt Nam.(1 slide lớn để dẫn tới 2 cái nhỏ ở dưới nha )
1.1.1. Mục tiêu tổng quát (1 slide riêng)
Theo CT HCM: “CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn đủ mặc, ngày
càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao
động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần
được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tang,
tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”
1.1.2. Mục tiêu cụ thể: (1 slide riêng)
1.1.2.1. Về chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ
1.1.2.2. Về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn
bó mật thiết với mục tiêu về chính trị.
1.1.2.3. Về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân
tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân
loại.
1.1.2.4. Về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo tính dân chủ, công bằng, văn
minh.
1.2. Động lực của CNXH ở Việt Nam.
- Để đạt được những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội , Hồ Chí Minh cho rằng
phải nhận thức, vận dụng và phát huy tối ưu các động lực.
- Hệ thống động lực bao gồm những động lực:
+ Ở Quá khứ, hiện tại và tương lai
+ Cả Vật chất và tinh thần
+ Nội lực và ngoại lực
“ Thể hiện ở tất cả các lĩnh vực như: Kinh tế, Chính Trị, Văn Hóa, Khoa học,
Giáo dục. Tất cả động lực đều rất quan trọng và có mối quan hệ biện chứng
với nhau nhưng giữ vai trò quyết định là NỘI LỰC DÂN TỘC, LÀ NHÂN DÂN
nên để thúc đẩy tiến trình CMXHCN phải đảm bảo lợi ích của nhân dân, sức
mạnh đoàn kết toàn dân.” –(Này để t đọc nha)
1.3. Ngoài ra, Người còn lưu ý, cảnh báo và ngăn ngừa các yếu tố kiềm hãm,
triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH, làm cho CNXH khô cứng và không
còn sức hấp dẫn
- Chủ nghĩa cá nhân.
- Căn bệnh chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết.
- Vô kỷ luật, chủ quan, bảo thủ.

You might also like