You are on page 1of 37

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


D
ai
ho

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG BẰNG VI TẢO


CHLORELLA VULGARIS ĐƢỢC PHÂN LẬP TỪ NƢỚC THẢI SINH
cD

HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG


aN
an

Mã số: B2018-ĐN03-28
g

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đàm Minh Anh

Đà Nẵng, 05/2021
g
an
aN
cD
ho
ai
D
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT Họ và tên Nhiệm vụ
1 Đàm Minh Anh Chủ nhiệm đề tài
2 Trịnh Đăng Mậu Thành viên

3 Trần Ngọc Sơn Thành viên


4 Đinh Công Duy Hiệu Thành viên
5 Nguyễn Thị Thƣơng Thành viên
D
ai
ho
cD
aN
an
g
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu ........................................................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................ 2
4.1. Ý nghĩa khoa học...................................................................................................... 2
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 2
5. Cách tiếp cận ................................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 3
1.1. Tổng quan về kim loại nặng ..................................................................................... 3
1.1.1. Độc chất của Asen (As) .................................................................................... 3
D

1.1.2. Độc chất của Crom (Cr) .................................................................................... 3


ai

1.1.3. Độc chất của Mangan (Mn) .............................................................................. 3


ho

1.1.4. Độc chất của Kẽm (Zn) ..................................................................................... 4


cD

1.1.5. Độc chất của Đồng (Cu) ................................................................................... 4


1.1.6. Độc chất của Chì (Pb) ....................................................................................... 4
aN

1.1.7. Độc chất của Cadmium (Cd) ............................................................................ 4


an

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 5


2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 5
g

2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 5


2.3.1. Phƣơng pháp phân lập tảo ................................................................................. 5
2.3.2. Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào vi tảo bằng buồng đếm Neubauer ......... 5
2.3.3. Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrometric
(AAS) theo TCVN 6193:1996 về chất lƣợng nƣớc .................................................... 6
2.3.4. Phƣơng pháp xác định hiệu suất xử lý KLN ..................................................... 7
2.3.5. Phƣơng pháp mô hình đáp ứng bề mặt (RSM) ................................................. 7
2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 8
2.3.7. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng các yếu tố nồng độ, pH và mật độ vi tảo
..................................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ...................................................................... 12
3.1. Phân tích thống kê về thiết kế Box-Behnken ..................................................... 12
3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến việc loại bỏ kim loại nặng
của vi tảo C. vulgaris..................................................................................................... 12
3.2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Zn của vi tảo C.vulgaris ................................................................................ 12
3.2.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Cr của vi tảo C. vulgaris ............................................................................... 13
3.2.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ As của vi tảo C. vulgaris ............................................................................... 13
3.2.5. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Mn của vi tảo C.vulgaris ............................................................................... 13
3.2.6. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Pb của vi tảo C.vulgaris ................................................................................ 13
D

3.2.7. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
ai

loại bỏ Cd của vi tảo C.vulgaris................................................................................ 14


ho

3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ KLN và pH đến mật độ tảo ............................................ 14
cD

3.4. Xây dựng sự tƣơng quan mô hình đáp ứng bề mặt và thực nghiệm ...................... 14
3.5. Đánh giá khả năng xử lý KLN bằng vi tảo C. vulgaris trong một số loại nƣớc thải
aN

....................................................................................................................................... 16
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN ................................................................................................. 18
an

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 19


g
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

RSM : Response surface methodology (Mô hình đáp ứng bề mặt)

KLN : Kim loại nặng

Cu : Đồng

Zn : Kẽm

Pb : Chì

As : Asen

Mn : Mangan

Cd : Cadimi
D
ai

Cr : Crom
ho

Hg : Thủy ngân
cD

Co : Coban
aN

Ti : Titan

Ni : Niken
an

WHO : Tổ chức Y tế thế giới


g

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

BBD : Mô hình Box- Behnken

BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng

COD : Nhu cầu oxy hóa học

EC50 : Nồng độ gây chết 50%


DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Danh mục bảng

Bảng 2.1. Phạm vi và cấp độ của các biến độc lập đối với các kim loại Pb, Cr, As, Cu,
Zn, Mn

Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm xử lý As, Cu, Zn, Mn, Pb, Cr bằng vi tảo C. vulgaris

Bảng 2.3 Phạm vi và cấp độ của các biến độc lập đối với kim loại Cd

Bảng 2.4. Bố trí thí nghiệm xử lý As, Cu, Zn, Mn, Pb, Cr bằng vi tảo C. vulgaris

Bảng 3.1. Thông số nƣớc thải ban đầu


Danh mục hình

Hình 2.1. Buồng đếm hồng cầu Neubauer


D

Hình 2.2. Hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS


ai

Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm xử lý KLN Cu (II)


ho

Hình 3.1. So sánh dữ liệu thực nghiệm (%) so với dữ liệu dự đoán (%) bằng RSM cho các
cD

kim loại nặng


aN
an
g
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-------

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:


- Tên đề tài: Nghiên cứu hiệu quả xử lý kim loại nặng bằng vi tảo Chlorella
vulgaris đƣợc phân lập từ nƣớc thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Đà Nẵng
- Mã số: B2018-ĐN03-28
- Chủ nhiệm đề tài: Đàm Minh Anh
- Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Đà Nẵng
- Thời gian thực hiện: từ 7/2018 đến 1/2021
2. Mục tiêu:
D

Nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý kim loại nặng Pb, Cr, Cd, As, Cu,
Zn, Mn của vi tảo Chlorella vulgaris đƣợc phân lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và
ai

áp dụng thử nghiệm khả năng loại bỏ kim loại nặng có trong nƣớc thải công nghiệp bằng
ho

vi tảo C. vulgaris.
3. Tính mới và sáng tạo:
cD

- Đề tài ứng dụng đối tƣợng mới là vi tảo C. vulgaris cho việc đánh giá hiệu quả xử
lý kim loại nặng.
- Đề tài áp dụng phƣơng pháp mô hình đáp ứng bề mặt (RSM) để đánh giá khả năng
aN

xử lý kim loại nặng của vi tảo, đây là phƣơng pháp có độ tin cậy cao cho việc tối ƣu hoá
quá trình xử lý.
an

4. Kết quả nghiên cứu:


- Kết quả của nghiên cứu đã xác định đƣợc điều kiện tối ƣu bao gồm các yếu tố nồng
g

độ ban đầu của kim loại, pH và mật độ vi tảo ban đầu để có hiệu suất xử lý cao nhất ở các
kim loại lần lƣợt là: Cu (59,9 mg/l, 4,41 và 2,67x106 tế bào/mL; 89,07%), Pb (66 mg/l,
4,45 và 3,34x106 tế bào/mL; 95%), Cd (35,4 mg/l, 6,0 và 3x106 tế bào/mL; 81,56%), Zn
(56,7 mg/l, 4,1 và 2,57x106 tế bào/mL; 92,13%), Cr (56,67 mg/l, 4,1 và 2,57x106 tế
bào/mL; 92,13%), As (54,65 mg/l; 4,3 và 1,5x106 tế bào/mL; 98,4%) và Mn (55 mg/l; 4,4
và 3x106 tế bào/mL; 88,57%).
- Các yếu tố đƣợc xếp theo thứ tự quan trọng cho mô hình xử lý nhƣ sau: yếu tố pH
(B) là quan trọng nhất, tiếp theo là nồng độ (A) và mật độ (C).
- Bên cạnh đó, nghiên cứu đã xây dựng đƣợc mô hình dự đoán hiệu suất xử lý của
các kim loại nặng Cu, Zn, Mn, Cd, Pb, As, Cr.
- Từ kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi áp dụng vi tảo C. vulgaris trong xử lý
nƣớc thải chứa kim loại nặng đã đạt đƣợc hiệu quả xử lý rất cao với hiệu suất xử lý Cu là
86,40% và Cr 88%.
g
an
aN
cD
ho
ai
D
THE UNIVERSITY OF DANANG
THE UNIVERSITY OF SCIENCE AND EDUCATION

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
Project title: Research on the efficiency of heavy metal treatment by microalgae
Chlorella vulgaris isolated from domestic wastewater in Danang
Code number: B2018-ĐN03-28
Coordinator: Dam Minh Anh
Implementing institution: The University of Danang, The University of Science and
Education
Duration: from 7/2018 to 1/2021
2. Objective(s):
D

Research aimed to evaluate the efficiency of removing heavy metals Pb, Cr, Cd, As,
Cu, Zn, Mn by microalgae C. vulgaris isolated in Da Nang city and applying the removal
ai

capacity for heavy metals in industrial wastewater by microalgae C. vulgaris.


ho

3. Creativeness and innovativeness:


The research using the new subject_microalgae C. vulgaris to evaluate the
cD

effectiveness of heavy metal removal in Vietnam


The topic applies the response surface modeling method (RSM) to evaluate the
aN

ability of microalgae to handle heavy metals, this is a highly reliable method for
optimizing the treatment process.
an

4. Research results:
- Through the study, the optimal conditions including initial metal concentration,
g

pH and initial microalgae density have been determined to have the highest treatment
efficiency in metals, respectively: Cu (59,9 mg/l, 4.41 and 2,67x106 cells/mL; 89,07%),
Pb (66 mg/l, 4,45 and 3,34x106 cells/mL; 95%), Cd ( 35,4 mg/l, 6 and 3x106 cells/mL;
81,56%), Zn (56,7mg/l, 4,1 and 2,57x106 cells/mL; 92,13%), Cr (56,67 mg/l, 4,1 and
2,57x106 cells/mL; 92,13%, As (54,65 mg/l; 4,3 and 1,5x106 cells/mL; 98,4%) and Mn
(55,05 mg/l; 4,4 and 3x106 cells/mL; 88,57%).
- The factors are ranked in order of importance for the treatment model as follows:
pH (B) is the most important, concentration (A) and density (C).
- Besides, the study has built a model to predict the processing efficiency of some
heavy metals.
- From the research results, it is also shown that the application of microalgae C.
vulgaris in the treatment of heavy metal-containing wastewater has achieved very high
treatment efficiency with Cu treatment efficiency of 86,40% and Cr 88%.
5. Products:
g
an
aN
cD
ho
ai
D
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ô nhiễm kim loại nặng (KLN) xuất phát từ các quá trình tự nhiên làm cho các kim
loại nặng đƣợc giải phóng vào môi trƣờng nƣớc nhƣ hoạt động núi lửa và các quá trình
phong hóa. Tuy nhiên, hiện nay nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu là do
hoạt động của con ngƣời, trong đó kim loại nặng từ nƣớc thải của các quá trình khai thác,
chế biến quặng, chế biến kim loại, đánh bóng kim loại, làm sạch, sản suất sơn và pin
(Flyer and Page 2016).
Một số kim loại nặng, nhƣ Cu, Ni, Zn khi ở nồng độ thấp thì đƣợc xem là vi lƣợng
và đóng vai trò quan trọng các quá trình trao đổi chất diễn ra trong các tế bào sống (Gadd
1993). Tuy nhiên, khi các những kim loại này ở nồng độ cao sẽ gây độc đối với con
ngƣời và sinh vật. Các KLN khác nhƣ Hg, Cd, As, Cr, Ti, Pb đều có thể gây độc dù ở
nồng độ thấp. Một số kim loại khác ví dụ nhƣ Ti ảnh hƣởng đến thần kinh và thay đổi
D

hành vi, tổn thƣơng tủy xƣơng và loãng xƣơng, gây độc gan hoặc gây độc cho thận, ảnh
ai

hƣởng tiêu cực đến hệ thống miễn dịch nhƣ (Tchounwou et al., n.d.).
ho

Hiện nay có nhiều phƣơng pháp đã đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải nhiễm KLN
nhƣ hóa học, hóa lý và sinh học. Mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu nhƣợc điểm và
cD

phạm vi ứng dụng khác nhau và tùy thuộc vào loại kim loại, nồng độ, dạng hóa trị và đặc
trƣng loại nƣớc thải (Tchounwou et al. 2012). Mặc dù xử lý nƣớc thải nhiễm KLN bằng
aN

các phƣơng pháp hóa học và hóa lý (kết tủa hóa học, oxy hóa - khử, trao đổi ion, keo tụ
an

tạo bông cặn, hấp phụ, xử lý điện hóa, sử dụng màng) đã đƣợc ứng dụng rộng rãi cho
nhiều loại nƣớc thải. Tuy nhiên các phƣơng pháp hóa lý có nhiều hạn chế do chi phí đầu
g

tƣ khá cao, tạo ra sản phẩm phụ gây ô nhiễm thứ cấp khi xử lý nƣớc thải (Al-Rub et al.
2006).
Phƣơng pháp sinh học sử dụng các loài thực vật, nấm, tảo để loại bỏ và thu hồi các
kim loại độc hại ra khỏi môi trƣờng đang đƣợc quan tâm vì giá thành thấp, hiệu quả cao
và thời gian xử lý ngắn. Trong đó, vi tảo C. vulgaris (C. vulgaris) là một trong những loài
có tiềm năng trong việc xử lý LKN ra khỏi môi trƣờng nƣớc. Nghiên cứu khác của
Mostafa M. El-Sheekh và cộng sự phát hiện rằng vi tảo C. vulgaris loại bỏ đƣợc Zn, Cu,
Cr, Ni với hiệu suất lần lƣợt 64,96%, 98,64%, 21,74%, 90,95% (El-Sheekh et al. 2016).
Tuy nhiên, nhìn chung các nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam chủ yếu sử
dụng sinh khối khô của vi tảo để xử lý KLN, và rất ít thông tin về việc sử dụng sinh khối
vi tảo ở dạng sống cũng nhƣ tối ƣu hoá các yếu tố môi trƣờng đến hiệu quả xử lý KLN.
Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu hiệu quả xử lý kim loại nặng
1
bằng vi tảo Chlorella vulgaris được phân lập từ nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP.
Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu
- Đánh giá hiệu quả xử lý kim loại nặng Pb, Cr, Cd, As, Cu, Zn, Mn của vi tảo C.
vulgaris đƣợc phân lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Thử nghiệm khả năng loại bỏ kim loại nặng có trong nƣớc thải công nghiệp bằng
vi tảo C. vulgaris.
3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát nồng độ xử lý các kim loại nặng (Pb, Cr, Cd, As, Cu, Zn, Mn) của vi
tảo C. vulgaris.
- Đánh giá các điều kiện sinh trƣởng ảnh hƣởng đến khả năng xử lý các kim loại
nặng (Pb, Cr, Cd, As, Cu, Zn, Mn) của vi tảo C. vulgaris.
- Thử nghiệm hiệu quả loại bỏ kim loại nặng có trong nƣớc thải của một số nhà
D

máy trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (nhà máy dệt nhuộm, thép) bằng vi tảo C. vulgaris.
ai

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài


ho

4.1. Ý nghĩa khoa học


- Đánh giá đƣợc khả năng xử lý một số kim loại nặng trong nƣớc bằng vi tảo C.
cD

vulgaris.
- Là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc ứng dụng vi tảo C. vulgaris
aN

hoặc các vi tảo khác trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi trƣờng.


an

4.2. Ý nghĩa thực tiễn


Kết quả của đề tài là cơ sở cho việc ứng dụng vi tảo C. vulgaris xử lý kim loại
g

nặng tại các cơ sở có nguy cơ gây ra ô nhiễm môi trƣờng.


5. Cách tiếp cận
Đề tài tiến hành dựa trên những nghiên cứu tổng quan về sử dụng vi tảo C.
vulgaris trong xử lý ô nhiễm kim loại nặng dựa vào các đặc điểm sinh học của loài tảo
này cùng với các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến khả năng của vi tảo C. vulgaris trong
việc xử lý kim nặng.

2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về kim loại nặng
Kim loại nặng là một trong những thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái đất, có khối
lƣợng riêng lớn hơn 5g/cm3 (Suresh Kumar et al. 2015). Một số KLN đƣợc xem là
nguyên tố vi lƣợng thiết yếu đối với các chức năng sinh lý, sinh hóa ở động vật và thực
vật với nồng độ từ ppb đến dƣới 10 mg/l (Tchounwou et al., n.d.). Chúng là thành phần
quan trọng của một số enzyme và có vai trò trong quá trình trao đổi chất của tế bào
(Organization 1996). Nghiên cứu cho thấy, Cu là yếu tố cần thiết cho một số enzyme liên
quan đến quá trình oxy hóa nhƣ Catalase, Superoxide effutase, Peroxidase, Cytochrom
oxyase, Ferroxidase, Monoamin oxydase và Copamine b-monooxygenase (Services
2002). Tƣơng tự nhƣ Cu, một số nguyên tố khác nhƣ Zn, Fe… đều cần thiết cho cơ thể.
Tuy nhiên, khi vƣợt quá nồng độ cho phép thì chúng đều gây độc cho cơ thể và ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng.
D
ai

1.1.1. Độc chất của Asen (As)


ho

Asen (As) là một nguyên tố phổ biến, đƣợc phân bố rộng rãi ở nồng độ khác nhau
trong môi trƣờng (Atkins et al. 2006). Nồng độ asen trong nƣớc uống tăng cao là nguyên
cD

nhân dẫn đến các bệnh và gây tử vong ở ngƣời (Biodeg et al. 2014).
aN

1.1.2. Độc chất của Crom (Cr)


Crom (Cr) là một trong những kim loại đƣợc biết đến là nguyên nhân hàng đầu
an

dẫn đến ung thƣ và làm biến đổi quá trình sao chép DNA (Gokhale et al. 2008). Cr
thƣờng tồn tại dƣới dạng Cr (III), Cr (VI) và Cr (II). Trong đó, Cr (VI) và Cr (III) là hai
g

dạng ion ổn định và và trạng thái oxy hóa khác nhau, chúng có các tính chất lý hóa cũng
nhƣ phản ứng hóa học và sinh hóa khác nhau. Cr (III) là trạng thái oxy hóa ổn định nhất
của crom trong tự nhiên (Wenxuan, n.d.). Cr (III) đƣợc coi là một nguyên tố vi lƣợng cần
thiết cho hoạt động sống của các sinh vật, 50 – 200 µg Cr (III) mỗi ngày là cần thiết cho
sự phát triển bình thƣờng của con ngƣời và động vật (Cieślak-Golonka 1996).

1.1.3. Độc chất của Mangan (Mn)


Mangan là một kim loại màu trắng bạc, có kí hiệu Mn thuộc nhóm VIIB trong hệ
thống bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tử khối là 54.94, nóng chảy ở
1244oC, sôi ở 1962oC. Đây là nguyên tố phong phú đứng thứ 12 trong lớp vỏ Trái đất và
chiếm khoảng 0,1% (Gerber et al. 2002). Mangan là một trong ba nguyên tố vi lƣợng

3
thiết yếu độc hại, điều đó có nghĩa là nó không chỉ cần thiết cho con ngƣời mà còn độc
hại khi có nồng độ quá cao trong cơ thể con ngƣời.

1.1.4. Độc chất của Kẽm (Zn)


Kẽm là kim loại có màu trắng bạc, tỉ khối 6,77, nhiệt độ sôi 906,20C; Các muối
tan trong nƣớc Clorua, sunfat, nitrat. Trong tự nhiên hàm lƣợng Zn thƣờng rất thấp trong
khoảng từ 5,77 mg/l. Zn chủ yếu do các nguồn nƣớc thải của các nhà máy luyện kim, hóa
chất. Zn và các hợp chất của nó ít ảnh hƣởng đến các động vật thân nhiệt ổn định.

1.1.5. Độc chất của Đồng (Cu)


Đồng đƣợc xem là một trong những nguyên tố cần thiết đối với sự phát triển của
con ngƣời, tuy nhiên sự tích tụ đồng với hàm lƣợng cao có thể gây độc cho cơ thể.

1.1.6. Độc chất của Chì (Pb)


D

Chì là độc tố quan trọng nhất trong số các kim loại nặng, và các dạng vô cơ đƣợc
ai

hấp phụ qua đƣờng tiêu hóa qua thức ăn và nƣớc uống, và đƣờng hô hấp (Pahlsson, 1989)
ho

1.1.7. Độc chất của Cadmium (Cd)


Cadmium là một kim loại nặng có nguy cơ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe
cD

con ngƣời. Cho đến ngày nay, vẫn chƣa thể chứng minh rằng Cadmium có bất kỳ chức
aN

năng sinh lý nào trong cơ thể con ngƣời.


an
g

4
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Vi tảo C. vulgaris đƣợc lấy từ nƣớc thải tại kênh Phú Lộc, Đà Nẵng, sau đó đƣợc
phân lập và nuôi cấy tại phòng thí nghiệm Công nghệ Tảo, Khoa Sinh – Môi trƣờng,
trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng. Đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng BBM, nhiệt
độ 25 ± 20C, cƣờng độ chiếu sáng 1000 Lux.
Các ion kim loại nặng Cu, Zn, Mn, Cd, Pb, As, Cr từ nồng độ chuẩn 1000 mg/L
của hãng Merck (CHLB Đức).
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đánh giá hiệu quả xử lý kim loại của vi tảo C. vulgaris và ứng dụng xử lý
một số nƣớc thải có chứa hàm lƣợng kim loại nặng trong điều kiện phòng thí nghiệm.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp phân lập tảo
D

- Lấy mẫu: Mẫu tảo phù du đƣợc thu bằng lƣới thu thực vật phù du (phytoplankton) có
ai

đƣờng kính 24 cm, chiều dài 50 cm với kích thƣớc mắt lƣới 20µm. Dùng lƣới vớt thực
ho

vật phù du thu mẫu cho vào bình 500 mL và bảo quản nơi thoáng mát có ánh sáng. Mẫu
tảo phù du sau đó đƣợc bảo quản ở 25°C tại phòng thí nghiệm phân lập ngay trong ngày.
cD

- Phân lập: Mẫu tảo đƣợc phân lập bằng phƣơng pháp “Tách tế bào”. Tách từng tế bào
riêng lẻ hay từng sợi và chuyển vào môi trƣờng nuôi cấy vô trùng (Nguyễn Thị Thu Liên
aN

et al. 2018).
an

- Phân tích xác định loài: Phân loại dựa vào phƣơng pháp so sánh hình thái theo hệ
thống phân loại của John (John D. Wehr et al. 2015).
g

- Nuôi cấy: Tảo đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng Bold's Basal Medium (BBM), nhiệt độ
25 ± 20C , cƣờng độ chiếu sáng 1000 Lux.
2.3.2. Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào vi tảo bằng buồng đếm Neubauer
- Pha loãng mẫu đảm bảo trong mỗi ô vuông không lớn hơn 10 tế bào và không nhỏ
hơn 2 tế bào.
- Lắc đều ống nghiệm pha loãng mẫu.
- Nhỏ 1 giọt dung dịch mẫu vào giữa phòng đếm và đậy lại bằng lá kính, chú ý
không để tạo bọt khí.
- Đặt buồng đếm lên bàn kính hiển vi, để yên 3 – 5 phút, sau đó tiến hành đếm số
lƣợng tế bào trong 5 ô lớn chéo nhau (chọn 4 ô ở 4 góc và một ô ở chính giữa).
Cách đếm số tế bào trong mỗi ô lớn nhƣ sau: mỗi ô nhỏ có 4 cạnh giới hạn, đếm số
lƣợng tế bào nằm trọn trong ô và những tế bào nằm trên 2 cạnh liên tiếp cùng chiều, ví
5
dụ: đếm cạnh bên dƣới và cạnh bên phải. Đếm các ô từ trái sang phải, từ hàng trên xuống
hàng dƣới rồi đổi chiều.
Đếm nhƣ vậy cho đến ô cuối cùng của 16 ô con (Karlson et al. 2010).
Số lƣợng tế bào/mL = (X x 1000) / (Y x W2 x d)
Trong đó:
X: số lƣợng tế bào đƣợc đếm
Y: số lƣợng ô vuông nhỏ nhất đƣợc đếm
D: độ dày của lớp nƣớc trong buồng đếm
W: cạnh của một ô vuông
W2 x d: thể tích của dung dịch trong một ô vuông nhỏ nhất
D
ai
ho
cD
aN
an
g

Hình 2.1. Buồng đếm hồng cầu Neubauer


2.3.3. Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử Atomic Absorption
Spectrometric (AAS) theo TCVN 6193:1996 về chất lƣợng nƣớc
Hàm lƣợng KLN đƣợc xác định bằng phƣơng pháp hóa hơi nguyên tử ngọn lửa
(flame) trên hệ thống hấp phụ nguyên tử Analytik Jena 700P để đo nồng độ kim loại nặng
có trong mẫu nƣớc.

6
Hình 2.2. Hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS
D

2.3.4. Phƣơng pháp xác định hiệu suất xử lý KLN


ai

Sau từng khoảng thời gian các nghiệm thức đƣợc rút ra 2ml ly tâm 10000 vòng/
ho

phút trong 10 phút để thu phần dung dịch sau đó đem đi hàm lƣợng kim loại nặng còn lại
để xác định hiệu suất. Hiệu suất xử lý đƣợc xác định theo công thức (Göksungur et al.
cD

2005).
aN

R (%) = (Co - Ct)/Co x 100


Trong đó:
an

R: là hiệu suất xử lý kim loại nặng (%)


g

Co: Nồng độ kim loại nặng ban đầu (mg/l)


Ct: Nồng độ kim loại nặng theo thời gian (mg/l)
2.3.5. Phƣơng pháp mô hình đáp ứng bề mặt (RSM)
Phƣơng pháp của mô hình đáp ứng bề mặt đƣợc giải thích bằng phƣơng trình đa
thức bậc hai (Sultana et al. 2020):
Y= ∑ ∑ ∑ ∑
Trong đó:
Y: biểu thị phản hồi
xi: biểu thị các tham số đƣợc mã hóa,
βo: biểu thị thuật ngữ chặn

7
βi: biểu thị hiệu ứng tuyến tính
βii: biểu thị hiệu ứng bình phƣơng
βij: biểu thị hiệu ứng tƣơng tác
ɛ : là thuật ngữ sai số
Tối ƣu hóa với tham số RSM-DF: Trong hiệu quả xử lý kim loại, loại bỏ cao hơn thì
tốt hơn. Trong mức độ loại bỏ tối đa DF (di, biểu thị đầu ra yếu tố thứ i) đƣợc tích hợp
với RSM và trình bày bằng phần mềm minitab (phiên bản 19), khả năng mức độ mong
muốn đơn lẻ d và mong muốn tổng hợp D (Jaafari et al. 2019):

di= {

D=( ∏
D

Trong đó: W là trọng lƣợng. L và U lần lƣợt là giá trị dƣới và giá trị trên và yi là
ai

phản hồi thứ y.


ho

2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu


cD

Dữ liệu đƣợc thống kê mô tả, phân tích phƣơng sai Anova với mức ý nghĩa (α =
0.01) và vẽ biểu đồ bằng phần mềm Minitab (phiên bản 19).
aN

Xây dựng mô hình phi tuyến tính bậc 2 và tìm điểm tối ƣu hiệu suất xử lý các KLN
bởi vi tảo C. vulgaris bằng phần mềm Minitab (phiên bản 19).
an

2.3.7. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng các yếu tố nồng độ, pH và mật độ vi tảo
g

Mô hình đƣợc thiết kế thử nghiệm bắt nguồn từ thiết kế Box-Behnken (BBD) đƣợc
thể hiện trong ba tham số (A: nồng độ, B: pH và C: mật độ) đƣợc lấy làm biến đầu vào
trong thiết kế Box- Behnken và 15 thí nghiệm đã đƣợc thực hiện để thu đƣợc dữ liệu.
Mỗi biến số tiến hành tại 3 mức (-1, 0, +1) đƣợc trình bày trong bảng 1.
Bảng 2.1. Phạm vi và cấp độ của các biến độc lập đối với các kim loại Pb, Cr, As, Cu,
Zn, Mn

Phạm vi và cấp độ
Biến Hệ số
-1 0 1

Nồng độ ban đầu


A 30 50 70
(mg/l)

8
pH B 3 4 5

Mật độ tảo (tế bào/ml) C 1,5x106 2,5x106 3,5x106

Đối với các kim loại As, Cu, Zn, Mn, Pb, Cr 15 lô thí nghiệm đƣợc bố trí với điều
kiện cụ thể của mỗi lô nhƣ bảng 2. Mỗi lô thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần.
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm xử lý As, Cu, Zn, Mn, Pb, Cr bằng vi tảo C. vulgaris
Số thứ tự
Nồng độ KLN ban đầu Mật độ tảo ban đầu
lô thí pH
(mg/L) (106 tế bào)
nghiệm
1 50 2.5 4
2 50 1.5 3
3 70 1.5 4
4 50 3.5 5
5 70 2.5 3
D

6 70 3.5 4
ai

7 30 3.5 4
8 50 2.5 4
ho

9 30 2.5 5
10 70 2.5 5
cD

11 50 3.5 3
12 50 1.5 5
aN

13 30 2.5 3
14 30 1.5 4
an

15 50 2.5 4
g

9
Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm xử lý KLN Cu (II)
Mô hình thí nghiệm tƣơng tự đƣợc áp dụng đối với xử lý kim loại Cd, tuy nhiên có
sự thay đổi giá trị ba tham số (A: nồng độ, B: pH và C: mật độ) trong thí nghiệm với kim
loại này, cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 3.
D

Bảng 2.3 Phạm vi và cấp độ của các biến độc lập đối với kim loại Cd
ai
ho

Phạm vi và cấp độ
Yếu tố Hệ số
-1 0 1
cD

Nồng độ ban đầu (mg/l) A 20 40 60


aN

pH B 4 5 6

Mật độ tảo (tế bào/ml) C 1x106 2x106 3x106


an

Tƣơng tự đối với kim loại Cd, 15 lô thí nghiệm đƣợc bố trí với điều kiện cụ thể
g

của mỗi lô nhƣ bảng 4. Mỗi lô thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần.

Bảng 2.4. Bố trí thí nghiệm xử lý As, Cu, Zn, Mn, Pb, Cr bằng vi tảo C. vulgaris
Số thứ tự
Nồng độ KLN ban đầu Mật độ tảo ban đầu
lô thí pH
(mg/L) (106 tế bào)
nghiệm
1 60 2 4
2 20 2 4
3 60 3 5
4 40 2 5
5 40 1 4
10
6 40 2 5
7 60 1 5
8 20 2 6
9 40 3 4
10 40 3 6
11 60 2 6
12 40 2 5
13 20 1 5
14 40 1 6
15 20 3 5
Tần suất theo dõi: Các thông số đƣợc theo dõi sau mỗi 24, 48, 72, 96, 120 giờ thí
nghiệm.
2.3.8. Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải
 Nƣớc thải đƣợc xử lý sơ bộ qua các bƣớc nhƣ sau:
- Lọc các chất lơ lửng kích thƣớc lớn bằng lƣới lọc.
D

- Pha loãng nƣớc đến nồng độ tối ƣu cho quá trình xử lý (nếu nồng độ quá cao).
ai

- Bổ sung dinh dƣỡng cho vi tảo bằng môi trƣờng BBM.


ho

- Điều chỉnh pH tối ƣu.


- Bổ sung vi tảo C. vulgaris theo mật độ tối ƣu
cD

 Bố trí thí nghiệm cho xử lý nƣớc thải nhƣ sau:


aN

Loại nƣớc thải Nồng độ pH Mật độ

Công ty TNHH Ống


2,67x106
an

59,9 4,41
Thép Hòa Phát Đà Nẵng
g

Công ty dệt Hòa Khánh


56,67 4,1 2,57 x106
Danatex

11
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Phân tích thống kê về thiết kế Box-Behnken
Mô hình đáp ứng bề mặt RSM dùng để dự đoán tƣơng quan hiệu suất xử lý (Y) với
ba yếu tố độc lập: nồng độ ban đầu của KLN (A), pH (B) và mật độ tảo (C). Dựa theo kết
quả từ mô hình đã xây dựng đƣợc phƣơng trình dự đoán hiệu suất xử lý cho từng kim loại
nhƣ sau:
YCu= -644,4+ 3,37A+ 226,5B+ 100C- 0,0399A2- 30,22B2- 25,11C2+ 0,319AB+
0,002AC+ 7,76BC
YPb= -451+ 0,61A+ 261,1B- 32,8C- 0,0073A2- 33,66B2- 3,07C2+ 0,028AB+ 0,068AC
+10,93BC
YCd= -48,0 + 3,799A – 13,8B + 30,2C – 0,02382A2 + 1,81B2- 0,71C2 – 0,009AB –
0,688AC + 1,86BC
D

YZn= -663,9 + 8,032A + 218,9B + 63,5C – 0,05862A2- 26,04B2 – 17,02C2 – 0,358AB +


ai

0,030 AC + 5,46BC
YCr = -105 + 1,726A + 55,7B + 14,57C – 0,0037A2 – 4,75B2 – 2,11C2 – 0,2468AB –
ho

0,0765AC + 0,30BC
cD

YAs= -445,0 + 4,990A + 205,8B – 35,1C – 0,02861A2- 21,00B2 + 4,02C2 – 0,4982AB +


0,1779AC + 0,88BC
aN

YMn= -212,1 + 2,765A + 91,5B + 16,59C – 0,01681A2- 10,30B2- 2,45C2 – 0,1130AB-


0,1384 AC + 1,41BC
an

3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến việc loại bỏ kim loại
g

nặng của vi tảo C. vulgaris


3.2.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Cu của vi tảo C. vulgaris
pH, mật độ tảo và nồng độ kim loại ban đầu của Cu đều có ảnh hƣởng đến hiệu
suất xử lý Cu của vi tảo C.vulgaris. Khi tăng nồng độ tăng từ 30 đến 50mg/L; pH tăng từ
3 đến 4 và mật độ tăng từ 1,5x106 đến 3,5x106 tế bào/ml thì hiệu suất xử lý cũng tăng dần
đến cực đại. Hiệu suất xử lý Cu đạt đƣợc 85,33% trong điều kiện mật độ tảo đạt 2,5x106
tế bào/ml, pH =4 và nồng độ ban đầu của Cu là 50mg/L.

3.2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Zn của vi tảo C.vulgaris
Cả ba yếu tố pH, nồng độ kim loại ban đầu và mật độ tảo đều ảnh hƣởng đến hiệu
suất xử lý Zn của vi tảo. Hiệu suất tăng dần khi tăng pH từ 3 đến 4, nồng độ ban đầu từ
30 đến 50mg/L và mật độ từ 1,5x106 tế bào/ml đến 2,5x106 tế bào/ml. Tại ngƣỡng giá trị
12
pH=4, nồng độ Zn ban đầu là 50mg/L và mật độ tảo 2,5x106 tế bào/ml hiệu suất xử lý đạt
đƣợc 93,21%. Có thể thấy hiệu suất xử lý đạt tối ƣu 92,13% trong điều kiện pH= 4,1;
nồng độ ban đầu của Zn là 56,67mg/L và mật độ tảo bản đầu là 2,57 tế bào/ml, sau đó
hiệu suất bắt đầu giảm dần khi tiếp tục tăng giá trị của các yếu tố.

3.2.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Cr của vi tảo C. vulgaris
Thí nghiệm đối với Cr cũng đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ Cu và Zn. Kết quả cũng
cho thấy cả ba yếu tố pH, nồng độ kim Cr ban đầu và mật độ tảo đều ảnh hƣởng đến hiệu
suất hập phụ Cr của vi tảo. Tại lô thí nghiệm có điều kiện pH= 4; nồng độ ban đầu của Cr
là 50mg/L và mật độ tảo 2,5x106 tế bào/ml cho kết quả tốt nhất so với các lô thí nghiệm
còn lại với hiệu suất đạt 88,42%. Nhƣng theo sơ đồ dự đoán hiệu suất xử lý Cr có thể
thấy hiệu suất xử lý Cr của vi tảo có thể đạt cao hơn với giá trị cực đại là 92,13% tại
pH=4,1; nồng độ tảo ban đầu 56,67mg/L và mật độ tảo ban đầu 2,57 tế bào/ml, sau đó
hiệu suất bắt đầu giảm dần.
D

3.2.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
ai

loại bỏ As của vi tảo C. vulgaris


ho

Hiệu suất xử lý As của vi tảo bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố pH, nồng độ ban đầu
của kim loại và mật độ tảo. Hiệu suất xử lý tăng dần khi giá trị các yếu tố cũng dần tăng,
cD

hiệu suất đạt 92,21% tại pH= 4, mật độ tảo 3,5x106 tế bào/ml và nồng độ ban đầu
70mg/L. Tuy nhiên, theo mô hình dự đoán hiệu suất xử lý của As, hiệu suất có thể đạt
aN

cực đại (98,41%) tại nồng độ kim loại ban đầu 54,64mg/L, pH=4,27 và mật độ tảo
1,5x106 tế bào/ml.
an

3.2.5. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
g

loại bỏ Mn của vi tảo C.vulgaris


Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu và pH đến việc loại bỏ Mn
đƣợc tiến hành ở nồng độ ban đầu là 30, 50 và 70 mg/L và 3 mức pH 3, 4, 5 cùng với mật
độ tảo là 1,5x106 tế bào/ml, 2,5x106 tế bào/ml và 3,5 x106 triệu/ml. Có thể thấy mật độ và
nồng độ kim loại ban đầu đều có ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý kim loại của vi tảo
C.vulgaris. Cụ thể, hiệu suất xử lý đạt kết quả cao (86,12%) trong điều kiện pH= 4, mật
độ tảo 2,5x106 tế bào/ml và nồng độ ban đầu 50mg/L. Dựa theo sơ đồ dự đoán hiệu suất
xử lý Mn cho thấy hiệu suất sẽ đạt tối ƣu (88,57%) tại pH=4,35; nồng độ Mn ban đầu là
55,05mg/L và mật độ tảo là 3,08x106 tế bào/ml.

3.2.6. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Pb của vi tảo C.vulgaris
Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hƣởng của yếu tố nống độ ban đầu, pH và mật độ tảo
đến hiệu suất xử lý Pb của vi tảo đƣợc bố trí tƣơng tự nhƣ đối với các kim loại trên. Kết
13
quả cho thấy cả ba yếu tố trên đều có sự ảnh hƣởng đến quá trình xử lý Pb. Hiệu suất tăng
dần khi tăng pH từ 3 đến 4, nồng độ ban đầu từ 30 đến 50mg/L và mật độ từ 1,5x106 tế
bào/ml đến 2,5x106 tế bào/ml. Hiệu suất đạt 94,8% tại pH= 4, mật độ tảo 2,5x106 tế
bào/ml và nồng độ ban đầu của Pb là 50mg/L. Tuy nhiên, theo mô hình dự đoán hiệu suất
xử lý Pb của vi tảo hiệu suất có thể đạt cực đại (95%) tại điều kiện tối ƣu (pH= 4,45,
nồng độ Pb ban đầu 66 mg/L và mật độ tảo 3,34x106 tế bào/ml).

3.2.7. Ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ ban đầu, pH và mật độ tảo đến khả năng
loại bỏ Cd của vi tảo C.vulgaris
Các yếu tố pH, nồng độ Cd ban đầu và mật độ tảo ban đầu đều có ảnh hƣởng đến
quá trình xử lý Pb của vi tảo. Hiệu suất loại bỏ Cd(II) đƣợc tăng lên khi tăng độ pH từ 4
đến 6 và nồng độ từ 20 lên 60 mg/L, sau đó giảm dần. Hiệu suất xử lý đạt đƣợc 76,33%
với điều kiện môi trƣờng pH= 6, mật độ 3x106 tế bào/ml và nồng độ là 40 mg/L.

Từ các kết quả trên, có thể thấy nồng độ kim loại nặng ban đầu ảnh hƣởng đáng kể
D

đến khả năng hấp phụ của vi tảo C. vulgaris. Nồng độ kim loại ban đầu tăng dần thì
lƣợng ion kim loại hấp phụ càng tăng (Kumar et al. 2018)(Wang 1987). Khi nồng độ kim
ai

loại quá cao thì hiệu suất xử lý của vi tảo C. vulgaris giảm xuống do hàm lƣợng kim loại
ho

đạt trạng thái bão hòa, các ion kim loại sẽ không thể liên kết với bề mặt vi tảo (Kumar et
al. 2018)
cD

3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ KLN và pH đến mật độ tảo


aN

Thí nghiệm đƣợc tiến hành với mật độ từ 1,5x106 tế bào/ml đến 3,5x106 tế bào/ml
xử lý thực nghiệm với 3 mức nồng độ KLN 30, 50, 70 mg/l và pH 3, 4, 5. Đối với Cd thí
an

nghiệm đƣợc thiết kế với nồng độ ban đầu là 20, 40 và 60 mg/l và 3 mức pH 4, 5, 6 cùng
g

với mật độ tảo là 1x106 tế bào/ml, 2x106 tế bào/ml và 3x106 triệu/ml. Mật độ tảo đƣợc
xác định trƣớc và sau khi tiến hành xong thí nghiệm bằng phƣơng pháp đếm trên buồng
đếm.
Từ kết quả các biểu đồ từ hình 13 đến hình 18 cho thấy, tảo trƣớc và sau xử lý có
sự suy giảm dần về mật độ tế bào qua việc thực hiện 15 thí nghiệm cùng lúc theo mô hình
BBD. Mật độ tảo sau khi xử lý giảm tƣơng đối đồng đều ở các lô, khi tăng nồng độ lên 75
mg/L hoặc pH xuống 3.0 thì mật độ các lô thí nghiệm suy giảm cao hơn.

3.4. Xây dựng sự tƣơng quan mô hình đáp ứng bề mặt và thực nghiệm
Để đánh giá mức độ tƣơng quan giữa hiệu suất thực tế và dự đoán trong mô hình
đáp ứng bề mặt bằng mô hình hồi quy tuyến tính thể hiện ở hình 3.4.1 Biểu đồ cho thấy
hệ số tuyến tính R2 giữa hiệu suất hấp phụ thực tế trong thí nghiệm và dự đoán là rất cao,
các giá trị R2> 0,94, một số mô hình hồi quy với R2 ≥ 0,98 nhƣ Zn (0,9876), As (0,9873),
14
Mn (0,98). Nhƣ vậy có thể thấy từ các đồ thị này là mong muốn và chỉ ra sự thống nhất
đầy đủ giữa các giá trị dự đoán thu đƣợc từ mô hình và các giá trị thực nghiệm (Jaafari et
al. 2019).

Cu Pb
D
ai
ho
cD
aN
an
g

Zn As

15
Cr Mn

Cd
Hình 3.1. So sánh dữ liệu thực nghiệm (%) so với dữ liệu dự đoán (%) bằng RSM cho các
kim loại nặng
D

3.5. Đánh giá khả năng xử lý KLN bằng vi tảo C. vulgaris trong một số loại nƣớc
ai

thải
ho

Nƣớc thải đƣợc thu từ Công ty dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng, Công ty TNHH Ống
Thép Hòa Phát Đà Nẵng thuộc khu công nghiệp Hòa Khánh, thành phố Đà Nẵng.
cD

Hàm lƣợng Cu ban đầu khá cao 332,7 mg/L trong nƣớc thải của công ty Công ty
TNHH Ống Thép Hòa Phát Đà Nẵng. Nƣớc thải đã đƣợc pha loãng với nƣớc cất xấp xỉ
aN

5,5 lần so với nồng độ ban đầu để đạt đƣợc nồng độ 59,9 mg/L và điều chỉnh pH về 4,41
sau đó bổ sung vi tảo C. vulgaris với mật độ 2,67x106 tế bào/mL.
an

Nƣớc thải đƣợc thu từ Công ty dệt Hòa Khánh Danatex với nồng độ Cr ban đầu
g

545,3 mg/L và đƣợc pha loãng về nồng độ 56,67 với pH 4,1 và mật độ tế bào 2,57 x106.

Bảng 3.1. Thông số nƣớc thải ban đầu

TT Thông số nƣớc Hàm lƣợng


thải
Nƣớc thải Công ty dệt Công ty TNHH Ống
Hòa Khánh Danatex Thép Hòa Phát Đà Nẵng
1 pH 9,3 6,6

2 COD (mg/L) 1123 1321


3 N-NO3 (mg/L) 56,3 11
4 P-PO4 (mg/L) 17,4 15,6

16
5 Cr (mg/L) 545,3

6 Cu (mg/L) - 332,7

Kết quả xử lý cho thấy rằng hiệu quả xử lý Cu trung bình 83,6% và Cr trung bình
88,6% từ nƣớc thải của công ty dệt và công ty ống thép trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

D
ai
ho
cD
aN
an
g

17
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN
- Thông qua nghiên cứu đã xác định đƣợc điều kiện tối ƣu bao gồm các yếu tố nồng độ
ban đầu của kim loại, pH và mật độ vi tảo ban đầu để có hiệu suất xử lý cao nhất ở
các kim loại lần lƣợt là: Cu (59,9 mg/l, 4,41 và 2,67x106 tế bào/mL; 89,07%), Pb (66
mg/l, 4,45 và 3,34 x106 tế bào/mL; 95%), Cd (35,4 mg/l, 6 và 3 x106 tế bào/mL;
81,56%), Zn (56,7 mg/l, 4,1 và 2,57x106 tế bào/mL; 92,13%), Cr (56,67 mg/l, 4,1 và
2,57x106 tế bào/mL; 92,13%), As (54,65 mg/l; 4,3 và 1,5x106 tế bào/mL; 98,4%) và
Mn (55 mg/l; 4,4 và 3x106 tế bào/mL; 88,57%).
- Các yếu tố đƣợc xếp theo thứ tự quan trọng nhƣ sau: yếu tố pH (B) là quan trọng
nhất, nồng độ (A) và mật độ (C).
- Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy vi tảo C. vulgaris có hiệu quả cao trong
xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng với hiệu suất xử lý Cu là 83,6% % và Cr 88,6%.
D
ai
ho
cD
aN
an
g

18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Acuminatus, L Ụ C Scenedesmus, and V A R Biseratus. 2015. “Ảnh hƣởng của đồng
và crôm lên sự phát triển của vi tảo lục scenedesmus acuminatus var. biseratus
reinsch,” 1898–1904.
2. Ahmad, Ashfaq, A. H. Bhat, and Azizul Buang. 2018. “Biosorption of Transition
Metals by Freely Suspended and Ca-Alginate Immobilised with Chlorella Vulgaris:
Kinetic and Equilibrium Modeling.” Journal of Cleaner Production 171: 1361–75.
https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.09.252.
3. Aksu, Z., and G. Dönmez. 2006. “Binary Biosorption of Cadmium(II) and Nickel(II)
onto Dried Chlorella Vulgaris: Co-Ion Effect on Mono-Component Isotherm
Parameters.” Process Biochemistry 41 (4): 860–68.
https://doi.org/10.1016/j.procbio.2005.10.025.
4. Al-Rub, F. A.Abu, M. H. El-Naas, I. Ashour, and M. Al-Marzouqi. 2006. “Biosorption
of Copper on Chlorella Vulgaris from Single, Binary and Ternary Metal Aqueous
Solutions.” Process Biochemistry 41 (2): 457–64.
D

https://doi.org/10.1016/j.procbio.2005.07.018.
5. Anh, Nguyễn Thị Huyền. 2013. “Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ lõi ngô bằng
ai

phƣơng pháp oxy hóa và biến tính để ứng dụng làm chất hấp phụ,” 2009–13.
ho

6. Atkins, Peter J., M. Manzurul Hassan, and Christine E. Dunn. 2006. “Toxic Torts:
Arsenic Poisoning in Bangladesh and the Legal Geographies of Responsibility.”
cD

Transactions of the Institute of British Geographers 31 (3): 272–85.


https://doi.org/10.1111/j.1475-5661.2006.00209.x.
aN

7. Barbier, Olivier, Grégory Jacquillet, Michel Tauc, Marc Cougnon, and Philippe
Poujeol. 2005. “Effect of Heavy Metals on, and Handling by, the Kidney.” Nephron
- Physiology 99 (4): 105–10. https://doi.org/10.1159/000083981.
an

8. Bexfield, Laura M., and L. Niel Plummer. 2005. “Occurrence of Arsenic in Ground
Water of the Middle Rio Grande Basin, Central New Mexico.” Arsenic in Ground
g

Water, 295–327. https://doi.org/10.1007/0-306-47956-7_11.


9. Biodeg, J Bioremed, and G Sibi. 2014. “Biosorption of Arsenic by Living and Dried
Biomass of Fresh Water Microalgae - Potentials and Equilibrium Studies.” Journal
of Bioremediation & Biodegradation 05 (06). https://doi.org/10.4172/2155-
6199.1000249.
10. Buschmann, Johanna, Michael Berg, Caroline Stengel, Lenny Winkel, Mickey L.
Sampson, Pham Thi Kim Trang, and Pham Hung Viet. 2008. “Contamination of
Drinking Water Resources in the Mekong Delta Floodplains: Arsenic and Other
Trace Metals Pose Serious Health Risks to Population.” Environment International
34 (6): 756–64. https://doi.org/10.1016/j.envint.2007.12.025.
11. Chen, Yixian, Xiaosan Jiang, Yong Wang, and Dafang Zhuang. 2018. “Spatial
Characteristics of Heavy Metal Pollution and the Potential Ecological Risk of a
Typical Mining Area: A Case Study in China.” Process Safety and Environmental
Protection 113: 204–19. https://doi.org/10.1016/j.psep.2017.10.008.
19
12. Cho, Dae Yeon, An Sik Chung, Sung Taik Lee, and Sang Won Park. 1994. “Studies
on the Biosorption of Heavy Metals onto Chlorella Vulgaris.” Journal of
Environmental Science and Health. Part A: Environmental Science and Engineering
and Toxicology 29 (2): 389–409. https://doi.org/10.1080/10934529409376043.
13. Chojnacka, Katarzyna, Andrzej Chojnacki, and Helena Górecka. 2005. “Biosorption
of Cr3+, Cd2+ and Cu2+ Ions by Blue-Green Algae Spirulina Sp.: Kinetics,
Equilibrium and the Mechanism of the Process.” Chemosphere 59 (1): 75–84.
https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2004.10.005.
14. Cieślak-Golonka, Maria. 1996. “Toxic and Mutagenic Effects of Chromium(VI). A
Review.” Polyhedron 15 (21): 3667–89. https://doi.org/10.1016/0277-
5387(96)00141-6.
15. Costa, Max. 2003. “Potential Hazards of Hexavalent Chromate in Our Drinking
Water.” Toxicology and Applied Pharmacology 188 (1): 1–5.
https://doi.org/10.1016/S0041-008X(03)00011-5.
17. Cullen, William R., and Kenneth J. Reimer. 1989. “Arsenic Speciation in the
Environment.” Chemical Reviews 89 (4): 713–64.
D

https://doi.org/10.1021/cr00094a002.
ai

18. Đỗ Thị Hải, Phan Văn Mạch, Mai Sĩ Tuấn, Trần Hữu Phong. 2014. “Nghiên cứu khả
năng làm sạch nƣớc thải công nghiệp của hệ thống vi tảo – vi khuẩn.” Hội Nghị
ho

Khoa Học Toàn Quốc về Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật Lần Thứ 4 30: 13–21.
cD

19. Dönmez, Gönül, and Zümriye Aksu. 2002. “Removal of Chromium(VI) from Saline
Wastewaters by Dunaliella Species.” Process Biochemistry 38 (5): 751–62.
https://doi.org/10.1016/S0032-9592(02)00204-2.
aN

20. Dzoma, B. M., R. A. Moralo, L. E. Motsei, R. V. Ndou, and F. R. Bakunzi. 2010.


“Preliminary Findings on the Levels of Five Heavy Metals in Water, Sediments,
an

Grass and Various Specimens from Cattle Grazing and Watering in Potentially
Heavy Metal Polluted Areas of the North West Province of South Africa.” Journal
g

of Animal and Veterinary Advances 9 (24): 3026–33.


https://doi.org/10.3923/javaa.2010.3026.3033.
21. Edris, Gaber, Yahia Alhamed, and Abdulrahim Alzahrani. 2014. “Biosorption of
Cadmium and Lead from Aqueous Solutions by Chlorella Vulgaris Biomass:
Equilibrium and Kinetic Study.” Arabian Journal for Science and Engineering 39
(1): 87–93. https://doi.org/10.1007/s13369-013-0820-x.
22. El-Sheekh, Mostafa M., Abla A. Farghl, Hamdy R. Galal, and Hani S. Bayoumi.
2016. “Bioremediation of Different Types of Polluted Water Using Microalgae.”
Rendiconti Lincei 27 (2): 401–10. https://doi.org/10.1007/s12210-015-0495-1.
23. Esposito, A., F. Pagnanelli, A. Lodi, C. Solisio, and F. Vegliò. 2001. “Biosorption of
Heavy Metals by Sphaerotilus Natans: An Equilibrium Study at Different PH and
Biomass Concentrations.” Hydrometallurgy 60 (2): 129–41.
https://doi.org/10.1016/S0304-386X(00)00195-X.
24. Flyer, Journal, and Share This Page. 2016. “Journal of Industrial Pollution Control
Indexed In :,” 3–5.
20
25. Fraile, A., S. Penche, F. González, M. L. Blázquez, J. A. Muñoz, and A. Ballester.
2005. “Biosorption of Copper, Zinc, Cadmium and Nickel by Chlorella Vulgaris.”
Chemistry and Ecology 21 (1): 61–75.
https://doi.org/10.1080/02757540512331334933.
26. Gadd, G. M. 1993. “Microbial Formation and Transformation of Organometallic and
Organometalloid Compounds.” FEMS Microbiology Reviews 11 (4): 297–316.
https://doi.org/10.1111/j.1574-6976.1993.tb00003.x.
27. Gadekar, Mahesh R., and M. Mansoor Ahammed. 2019. “Modelling Dye Removal by
Adsorption onto Water Treatment Residuals Using Combined Response Surface
Methodology-Artificial Neural Network Approach.” Journal of Environmental
Management 231 (April 2018): 241–48.
https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2018.10.017.
28. Gaetke, Lisa M, and Ching Kuang. 2003. “Copper Toxicity , Oxidati v e Stress , and
Antioxidant Nutrients” 189. https://doi.org/10.1016/S0300-483X(03)00159-8.
29. Gerber, G. B., A. Léonard, and Ph Hantson. 2002. “Carcinogenicity, Mutagenicity
and Teratogenicity of Manganese Compounds.” Critical Reviews in
D

Oncology/Hematology 42 (1): 25–34. https://doi.org/10.1016/S1040-8428(01)00178-


ai

0.
30. Gokhale, S. V., K. K. Jyoti, and S. S. Lele. 2008. “Kinetic and Equilibrium Modeling
ho

of Chromium (VI) Biosorption on Fresh and Spent Spirulina Platensis/Chlorella


Vulgaris Biomass.”
cD

Bioresource Technology 99 (9): 3600–3608.


https://doi.org/10.1016/j.biortech.2007.07.039.
31. Göksungur, Yekta, Sibel Üren, and Ulgar Güvenç. 2005. “Biosorption of Cadmium
aN

and Lead Ions by Ethanol Treated Waste Baker’s Yeast Biomass.” Bioresource
Technology 96 (1): 103–9. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2003.04.002.
an

32. Gounot, A M. 1994. “Of Groundwaters.” Groundwater Ecology I: 189–215.


https://doi.org/10.1016/B978-0-08-050762-0.50014-0.
g

33. Griffiths, D. J. 1963. “The Effect of Glucose on Cell Division in Chlorella Vulgaris,
Beijerinck (Emerson Strain).” Annals of Botany 27 (3): 493–504.
https://doi.org/10.1093/oxfordjournals.aob.a083865.
34. Gupta, V. K., and A. Rastogi. 2008. “Equilibrium and Kinetic Modelling of
Cadmium(II) Biosorption by Nonliving Algal Biomass Oedogonium Sp. from
Aqueous Phase.” Journal of Hazardous Materials 153 (1–2): 759–66.
https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2007.09.021.
35. Hà, Hoàng Ngọc. 2018. “Ô Nhiễm Kim Loại Nặng Từ Bãi Chôn Lấp Rác Thải Đến
Môi Trƣờng Đất : Bãi Chôn Lấp Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội” 2: 86–94.
36. Hamdy, A. A. 2000. “Biosorption of Heavy Metals by Marine Algae.” Current
Microbiology 41 (4): 232–38. https://doi.org/10.1007/s002840010126.
37. Hiren Doshi, Arabinda Ray, J.L. Kothari. 1996. “Bioremediation Potential of Live
and Dead Spirulina : Spectroscopic, Kinetics and SEM Studies.” Journal of Anatomy
189 ( Pt 3 (Ii): 503–5. https://doi.org/10.1002/bit.

21
38. IARC, International Agency for Research on Cancer. 1987. “evaluation of
carcinogenic risks OveraIl Evaluations of Carcinogenicity :” IARC Monographs 1–
42.
39. Jaafari, Jalil, and Kamyar Yaghmaeian. 2019. “Optimization of Heavy Metal
Biosorption onto Freshwater Algae (Chlorella Coloniales) Using Response Surface
Methodology (RSM).” Chemosphere 217: 447–55.
https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2018.10.205.
40. Jennette, Karen W. 1979. “Chromate Metabolism in Liver Microsomes.” Biological
Trace Element Research 1 (1): 55–62. https://doi.org/10.1007/BF02783843.
41. Johannes Godt, Franziska Scheidig, Christian Grosse-Siestrup, Vera Esche, Paul
Brandenburg, Andrea Reich & David A Groneberg. 2006. “The Toxicity of
Cadmium and Resulting Hazards for Human Health.” Journal of Occupational
Medicine and Toxicology Johannes G.
42. John D. Wehr, Robert G. Sheath, J. Patrick Kociolek. 2015. Freshwater Algae of
North America: Ecology and Classification.
43. Karlson, Bengt, Caroline Cusack, and Eileen (IOC - UNESCO) Bresnan. 2010.
D

“Metodos Microscopicos y Moleculares Para El Analisis Cuantitativo Del


ai

Fitoplancton.” Exchange Organizational Behavior Teaching Journal, 110.


ho

44. Khan, Moonis, Rifaqat Rao, and Mohammad Ajmal. 2008. “Heavy Metal Pollution
and Its Control through Nonconventional Adsorbents (1998-2007): A Review.”
cD

Journal of International Environmental Application and Science 3 (2): 101–41.


45. Khánh, Nguyễn Trần Thiện, Võ Thị Dao Chi, and Nguyễn Thị Phƣơng Dung. 2017.
“Nghiên cứu khả năng xử lý nitơ và phospho trong nƣớc thải sinh hoạt bằng vi tảo
aN

Chlorella sp.” Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học An Giang 15 (3): 49–60.
46. Kumar, Mahendra, Alak Kumar Singh, and Mohd. Sikandar. 2018. “Study of
an

Sorption and Desorption of Cd (II) from Aqueous Solution Using Isolated Green
Algae Chlorella Vulgaris.” Applied Water Science 8 (8).
g

https://doi.org/10.1007/s13201-018-0871-y.
47. Kỳ, Nguyễn, and Lê Vân. 2013. “Ô Nhiễm Mangan Trong Nƣớc Dƣới Đất Tầng
Pleistocen Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh.” Tạp Chí Các Khoa Học về Trái Đất
35 (1): 81–87. https://doi.org/10.15625/0866-7187/v35i1.3043.
48. Landrigan, Philip J., Clyde B. Schechter, Jeffrey M. Lipton, Marianne C. Fahs, and
Joel Schwartz. 2002. “C HILDREN ’ S H EALTH Environmental Pollutants and
Disease in American Children : Estimates Of.” Environmental Health Perspectives
110 (7): 721–28.
49. Lau, P. S., H. Y. Lee, C. C.K. Tsang, N. F.Y. Tam, and Y. S. Wong. 1999. “Effect of
Metal Interference, Ph and Temperature on Cu and Ni Biosorption by Chlorella
Vulgaris and Chlorella Miniata.” Environmental Technology (United Kingdom) 20
(9): 953–61. https://doi.org/10.1080/09593332008616890.
50. Length, Full. 2007. “Heavy Metal Pollution and Human Biotoxic Effects.”
International Journal of Physical Sciences 2 (5): 112–18.

22
51. McCabe, Michael J., Kameshwar P. Singh, and John J. Reiners. 1999. “Lead
Intoxication Impairs the Generation of a Delayed Type Hypersensitivity Response.”
Toxicology 139 (3): 255–64. https://doi.org/10.1016/S0300-483X(99)00147-X.
52. McClintock, Tyler R., Yu Chen, Jochen Bundschuh, John T. Oliver, Julio Navoni,
Valentina Olmos, Edda Villaamil Lepori, Habibul Ahsan, and Faruque Parvez.
2012a. “Arsenic Exposure in Latin America: Biomarkers, Risk Assessments and
Related Health Effects.” Science of the Total Environment 429: 76–91.
https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2011.08.051.
53 Arsenic Exposure in Latin America: Biomarkers, Risk Assessments and Related
Health Effects.” Science of the Total Environment 429: 76–91.
https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2011.08.051.
54. Minh, Võ Văn, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, and Vũ Thị Phƣơng Anh. 2014.
“Hàm Lƣợng Cd, Pb, Cr và Hg Trong Trầm Tích và Trong Loài Hến ( Corbicula
Subsulcata ) ở Một Số Cửa Sông Khu Vực Miền Trung, Việt Nam.” 36 (3): 378–84.
55. Monteiro, Cristina M., Paula M.L. Castro, and F. Xavier Malcata. 2012. “Metal
Uptake by Microalgae: Underlying Mechanisms and Practical Applications.”
D

Biotechnology Progress 28 (2): 299–311. https://doi.org/10.1002/btpr.1504.


ai

56. Monteiro, Cristina M., Susana C. Fonseca, Paula M.L. Castro, and F. Xavier Malcata.
2011. “Toxicity of Cadmium and Zinc on Two Microalgae, Scenedesmus Obliquus
ho

and Desmodesmus Pleiomorphus, from Northern Portugal.” Journal of Applied


cD

Phycology 23 (1): 97–103. https://doi.org/10.1007/s10811-010-9542-6.


57. Muñoz, Raul, Maria Teresa Alvarez, Adriana Muñoz, Enrique Terrazas, Benoit
Guieysse, and Bo Mattiasson. 2006. “Sequential Removal of Heavy Metals Ions and
aN

Organic Pollutants Using an Algal-Bacterial Consortium.” Chemosphere 63 (6):


903–11. https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2005.09.062.
an

58. Nguyễn Mạnh Hà. 2016. “Đánh giá sự phân bố và xu hƣớng ô nhiễm của các kim loại
nặng trong trầm tích ở một số địa điểm thuộc vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị,
g

Việt Nam.” Tạp Chí Khoa Học Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Khoa Học Tự Nhiên và
Công Nghệ 32 (4): 184–91.
59. Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Tấn Quảng, Lê Thị Tuyết Nhân.
2018. “phân lập và tuyển chọn một số chủng tảo silic skeletonema costatum từ vùng
biển thừa thiên huế để làm thức ăn nuôi trồng thủy sản.” Tạp Chí Khoa Học Đại Học
Huế 127: 97–108.
60. Nguyễn Viết Thành. 2012. “Nghiên Cứu Hàm Lƣợng Một Số Kim Loại Nặng Trong
Đất Nông Nghiệp Do Ảnh Hƣởng Của Nƣớc Tƣới Sông Nhuệ,” 1–42.
61. Niad, Mahmood, Ladan Rasoolzadeh, and Fereshteh Zarei. 2014. “Biosorption of
Copper (II) on Sargassum Angostifolium C.Agardh Phaeophyceae Biomass.”
Chemical Speciation and Bioavailability 26 (3): 176–83.
https://doi.org/10.3184/095422914X14039722451529.
62. Nordberg, Gunnar F. 2004. “Cadmium and Health in the 21st Century - Historical
Remarks and Trends for the Future.” BioMetals 17 (5): 485–89.
https://doi.org/10.1023/B:BIOM.0000045726.75367.85.
23
63. Organization, World Health. 1996. Trace Elements in Human Nutrition and Health
World Health Organization.
64. Pahlsson, Anna Maj Balsberg. 1989. “Toxicity of Heavy Metals (Zn, Cu, Cd, Pb) to
Vascular Plants - A Literature Review.” Water, Air, and Soil Pollution 47 (3–4):
287–319. https://doi.org/10.1007/BF00279329.
65. Pérez-Rama, Mónica, Julio Abalde Alonso, Concepción Herrero López, and Enrique
Torres Vaamonde. 2002. “Cadmium Removal by Living Cells of the Marine
Microalga Tetraselmis Suecica.” Bioresource Technology 84 (3): 265–70.
https://doi.org/10.1016/S0960-8524(02)00045-7.
66. Prakasham, R. S., J. Sheno Merrie, R. Sheela, N. Saswathi, and S. V. Ramakrishna.
1999. “Biosorption of Chromium VI by Free and Immobilized Rhizopus Arrhizus.”
Environmental Pollution 104 (3): 421–27. https://doi.org/10.1016/S0269-
7491(98)00174-2.
67. Rai, L. C., J. P. Gaur, and H. D. Kumar. 1981. “Phycology and Heavy-Metal
Pollution.” Biological Reviews of the Cambridge Philosophical Society 56 (2): 99–
151. https://doi.org/10.1111/j.1469-185X.1981.tb00345.x.
D

68. Rodea-Palomares, Ismael, Coral González-García, Francisco Leganés, and Francisca


ai

Fernández-Piñas. 2009. “Effect of PH, EDTA, and Anions on Heavy Metal Toxicity
toward a Bioluminescent Cyanobacterial Bioreporter.” Archives of Environmental
ho

Contamination and Toxicology 57 (3): 477–87. https://doi.org/10.1007/s00244-008-


cD

9280-9.
69. Rugnini, L, G Costa, R Congestri, and L Bruno. 2017. “Testing of Two Different
Strains of Green Microalgae for Cu and Ni Removal from Aqueous Media.” Science
aN

of the Total Environment 601–602: 959–67.


https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2017.05.222.
an

70. Safi, Carl, Bachar Zebib, Othmane Merah, Pierre Yves Pontalier, and Carlos Vaca-
Garcia. 2014. “Morphology, Composition, Production, Processing and Applications
g

of Chlorella Vulgaris: A Review.” Renewable and Sustainable Energy Reviews 35:


265–78. https://doi.org/10.1016/j.rser.2014.04.007.
71. Sari, Ahmet, Özgür Doĝan Uluozlü, and Mustafa Tüzen. 2011. “Equilibrium,
Thermodynamic and Kinetic Investigations on Biosorption of Arsenic from Aqueous
Solution by Algae (Maugeotia Genuflexa) Biomass.” Chemical Engineering Journal
167 (1): 155–61. https://doi.org/10.1016/j.cej.2010.12.014.
72. Schwarz, G, and Belaidi Aa. 2013. “Cobalt in Human Health and Disease . PubMed
Commons.” Metal Ions in Life Sciences 13: 295–320. https://doi.org/10.1007/978-
94-007-7500-8.
73. Seidal K, Jorgensen N, Elinder CG, Sjogren B, Vahter M. 1993. “Fatal Cadmium-
Induced Pneumonitis.” Scand J Work Environ Health 19: 429–431.
75. Services, Human. 2002. “Toxicological Profile for Nickel.” ATSDR’s Toxicological
Profiles, no. September. https://doi.org/10.1201/9781420061888_ch123.
76. Sharma, Rajesh Kumar. 2014. “Biological Effects of Heavy Metals : An Overview

24
Biological Effects of Heavy Metals : An Overview.” Journal of Environmental
Biology 26 (July 2005): 301–13. https://doi.org/ISSN: 0254-8704.
77. Sheng, Ping Xin, Yen Peng Ting, J. Paul Chen, and Liang Hong. 2004. “Sorption of
Lead, Copper, Cadmium, Zinc, and Nickel by Marine Algal Biomass:
Characterization of Biosorptive Capacity and Investigation of Mechanisms.” Journal
of Colloid and Interface Science 275 (1): 131–41.
https://doi.org/10.1016/j.jcis.2004.01.036.
78. Some Drinking-Water Disinfectants and Contaminants, Including Arsenic.” 2004.
IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans / World
Health Organization, International Agency for Research on Cancer 84: 1–477.
79. Sultana, N., S. M.Zakir Hossain, M. Ezzudin Mohammed, M. F. Irfan, B. Haq, M. O.
Faruque, S. A. Razzak, and M. M. Hossain. 2020. “Experimental Study and
Parameters Optimization of Microalgae Based Heavy Metals Removal Process
Using a Hybrid Response Surface Methodology-Crow Search Algorithm.” Scientific
Reports 10 (1): 1–15. https://doi.org/10.1038/s41598-020-72236-8.
80. Suresh Kumar, K., Hans Uwe Dahms, Eun Ji Won, Jae Seong Lee, and Kyung Hoon
D

Shin. 2015. “Microalgae - A Promising Tool for Heavy Metal Remediation.”


ai

Ecotoxicology and Environmental Safety 113: 329–52.


https://doi.org/10.1016/j.ecoenv.2014.12.019.
ho

81. Tam, Nora F. Y., Yuk-Shan Wong, and Craig G. Simpson. 1998. “Removal of
Copper by Free and Immobilized Microalga, Chlorella Vulgaris.” Wastewater
cD

Treatment with Algae, 17–36. https://doi.org/10.1007/978-3-662-10863-5_2.


82. Tchounwou, Paul B., Clement G. Yedjou, Anita K. Patlolla, and Dwayne J. Sutton.
aN

2012. “Molecular, Clinical and Environmental Toxicicology Volume 3:


Environmental Toxicology.” Molecular, Clinical and Environmental Toxicology
an

101: 133–64. https://doi.org/10.1007/978-3-7643-8340-4.


83. Tchounwou, Paul B, Clement G Yedjou, Anita K Patlolla, and Dwayne J Sutton. n.d.
g

Heavy Metal Toxicity and the Environment. https://doi.org/10.1007/978-3-7643-


8340-4.
84. Tunali, Sibel, Ahmet Çabuk, and Tamer Akar. 2006. “Removal of Lead and Copper
Ions from Aqueous Solutions by Bacterial Strain Isolated from Soil.” Chemical
Engineering Journal 115 (3): 203–11. https://doi.org/10.1016/j.cej.2005.09.023.
85. Wang, Wuncheng. 1987. “Factors Affecting Metal Toxicity to (and Accumulation by)
Aquatic Organisms - Overview.” Environment International 13 (6): 437–57.
https://doi.org/10.1016/0160-4120(87)90006-7.
86. Wenxuan, Han. n.d. “Mechanism for the Removal of Cr(VI) and Cr(III) by a
Microalgal Isolate, Chlorella Miniata. Thesis, 269.”
87. Wong, J. P.K., Y. S. Wong, and N. F.Y. Tam. 2000. “Nickel Biosorption by Two
Chlorella Species, C. Vulgaris (a Commercial Species) and C. Miniata (a Local
Isolate).” Bioresource Technology 73 (2): 133–37. https://doi.org/10.1016/S0960-
8524(99)00175-3.

25
88. World Health Organization. 1996. “Trace Elements in Human Nutrition and Health
World Health Organization.” World Health Organization, 1-360.
89. Yamamoto, Maki, Mariko Fujishita, Aiko Hirata, and Shigeyuki Kawano. 2004.
“Regeneration and Maturation of Daughter Cell Walls in the Autospore-Forming
Green Alga Chlorella Vulgaris (Chlorophyta, Trebouxiophyceae).” Journal of Plant
Research 117 (4): 257–64. https://doi.org/10.1007/s10265-004-0154-6.

D
ai
ho
cD
aN
an
g

26

You might also like