You are on page 1of 6

Tên: Lý Thu Thảo 20012641

Lớp: DHHO16A Nhóm: 2


Bài 10: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC HAI

Điểm Nhận xét

1. Mục đích thí nghiệm:


Xác định hằng số tốc độ của phản ứng thủy ngân este trong môi trường kiềm:
CH 3 COO C 2 H 5 + NaOH ⇌CH 3 COONa +C2 H 5 OH

2. Cơ sở lý thuyết:

Gọi:

 a, b là nồng độ ban đầu (tại thời điểm t=0) của CH 3 COO C 2 H 5 và NaOH.
 x: nồng độ CH 3 COONa sinh ra tại thời điểm t.

Theo phương trình phản ứng, cứ 1mol CH 3 COO C 2 H 5 phản ứng với 1mol
NaOH sẽ cho ra 1mol CH 3 COONa và 1mol C 2 H 5 OH . Vậy tại thời điểm t, nồng
độ C 2 H 5 OH sinh ra cũng sẽ là x, nồng độ CH 3 COO C 2 H 5 và NaOH đã phản ứng
lần lượt là (a - x) và (b - x).

Đây là phản ứng bậc 2, do đó tốc độ của phản ứng là:

−d (a−x)
=k (a - x) (b - x)
dt

Với k là hằng số tốc độ (thời gian-1 .nồng độ-1).


Biến đổi phương trình trên và tích phân 2 vế, ta được:

1 a−x
ln =kt+C
a−b b−x

Tại thời điểm ban đầu t=0, x=0 nên

C=
1
a−b
ln ⁡
a
b ()
1 b(a−x )
Do vậy: ln
a−b a(b−x )
=k t (1)

Gọi V 0 , V t , V ∞ là thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng tại các thời điểm t = 0,
t, ∞ .

Ta có nồng độ NaOH còn lại ở các thời điểm sẽ tỉ lệ với các thể tích đó. Còn nồng
độ của ester ban đầu và ở các thời điểm t sẽ tỷ lệ tương ứng với (V 0 −¿ V ∞ ) và (V t
−V ∞ ).

Có nghĩa là:

b = A. V 0
a = A(V 0 – V ∞ )
(b – x) = A. V t
(a – x) = A[(V 0– V ∞ ) - (V 0– V t )] = A(V t – V ∞ )

Với A là hằng số tỉ lệ.

Thay vào phương trình (1) ta được:

1 A V 0 . A (V t – V ∞)
kt= ln
A ( V 0 – V ∞ )− A V 0 A ( V 0 – V ∞ ) . A V t

−1 V 0 (V t – V ∞ )
⇒ kt= ln
A V ∞ (V 0 – V ∞) V t

Hay kt=
−1
ln
(V 0 – V ∞)
A V ∞. t [
×
V0
Vt
(V t – V ∞ ) ]
Nếu sử dụng dung dịch NaOH 0,05N với lượng hỗn hợp phản ứng dùng là 10ml,
thì số đương lượng NaOH có trong 10ml hỗn hợp phản ứng (hay trongV 0ml NaOH)
là:

V 0 ×0,05 ×10−3

Nồng độ đương lượng NaOH trong mẫu thử (10ml) là:


3
10
b=( V 0 × 0,05× 10 ) ×
−3
=0,005. V 0
10
mà b = A.V 0
vậy A = 0,005
Còn V 0 , V t , V ∞ là thể tích NaOH 0,05N còn lại trong mẫu thử (10ml) tại các
thời điểm t = 0, t, ∞ .
3. Tiến hành thí nghiệm:

Chuẩn bị dung dịch HCl 0,05N: cho lần lượt vào 5 erlen, mỗi erlen 10ml HCl
0,05N và 2 giọt phenolphtalein.

Lấy 70ml dung dịch NaOH 0,05N và 17,5ml CH 3 COO C 2 H 5 0,1N cho vào 2 erlen
khác.
Đổ nhanh dung dịch NaOH vào ester (ghi thời điểm t = 0) và lắc mạnh hỗn
hợp phản ứng.

Sau những khoảng thời gian 5, 10, 15, 20 phút, mỗi lần lấy 10ml hỗn hợp
phản ứng vào các erlen có sẵn dung dịch HCl ở trên và tiến hành chuẩn độ
ngay bằng NaOH 0,05N với chất chỉ thị phenolphtalein.

Đem phần hỗn hợp phản ứng còn lại cho vào nồi cách thủy ở 50 – 60℃ sau khi đã
đậy nút, giữ ở nhiệt độ 30 phút để axetat etyl thủy phân hết.
Để nguội đến nhiệt độ phòng rồi lấy 10ml chuẩn độ như các mẫu ở trên. Các dữ
kiện thu được khi chuẩn độ NaOH lần này ứng với thời điểm t = ∞ (vì xem như
phản ứng đã xảy ra hoàn toàn).

4. Trả lời câu hỏi:

Câu 2: dựa vào công thức:

kt=
−1
A V ∞. t
ln
[
(V 0 – V ∞)
V0
×
Vt
(V t – V ∞ ) ]
Câu 3: dựa vào công thức:

k 1 +k 2+ k 3 +k 4
K tb = =¿
4

Câu 4: Tại vì dung dịch NaOH làm cho chất chỉ thị có màu hồng, khi chuẩn độ trực
tiếp NaOH bằng HCl thì điểm dừng chuẩn độ dung dịch sẽ chuyển từ màu hồng
sang không màu, như vậy sẽ khó xác định được điểm tương đương.

Câu 5: các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số tốc độ phản ứng là bản chất các chất
tham gia phản ứng và nhiệt độ.

Câu 6:

Bước 1: cho dung dịch HCl và chất chỉ thị phenolphtalein vào các ống nghiệm.

Bước 2: cho dung dịch chứa NaOH và CH 3 COO C 2 H 5 vào buret.

Bước 3: tiến hành chuẩn độ sau khoảng thời gian 5, 10, 15, 20 phút, sau
những khoảng thời gian như vậy lượng NaOH sẽ phản ứng bớt đi nên lượng
thể tích NaOH sẽ giảm đi sau những lần chuẩn độ.
Bước 4: tiến hành chuẩn độ sao cho bình đựng HCl và phenolphtalein chuyển
từ không màu sang màu hồng. Tức là lượng NaOH đã phản ứng hết với HCl
và làm cho dung dịch có màu hồng.

You might also like