You are on page 1of 29

1.

Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi:Vật chủ
mang KST lạnh
2. Ăn rau sống không sạch người có thể nhiễm các KST sau, trừ:
Giun xoắn
3. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh Toxocara canis
4. Người có thể nhiễm các ký sinh trùng sau qua đường nước, trừ:
Giun chỉ
5. Bạch cầu toan tính thường không tăng khi người nhiễm lọai ký
sinh trùng:
Giardia intestinalis
6: Lọai ký sinh trùng có thể tự tăng sinh trong cơ thể người: Giun
kim
7. Sinh vật sau đây không phải là ký sinh trùng: Ruồi nhà
8. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra: Mất sinh chất
9 . Loài KST phổ biến ở nước ta là: Giun đũa
10 . Bệnh KST gây nhiều tác hại là: KST Sốt rét
11. Mối quan hệ giữa E. coli và cơ thể người là: Hội sinh
12 . Đặc điểm sinh sản nổi bật của KST là: Nhanh, nhiều và dễ dàng
13. Đặc điểm của bệnh KST gồm: Bệnh vùng, âm thầm, lặng lẽ, lâu
dài & có t/hạn
14 . Ký sinh trùng nào dưới đây không phải là nội ký sinh trùng:
Trichomonas
vaginalis
15. Cơ sở gọi tên Entamoeba histolytica dựa vào: Sinh thái của
KST
16. Cơ sở gọi tên Clonorchis sinensis dựa vào Địa danh tìm thấy KST
lần đầu tiên
17. Cơ sở gọi tên Ancylostoma duodenale dựa vào: Hình thể của
KST
18. Cơ sở gọi tên giống muỗi Mansonia dựa vào: Đặt tên để kỷ niệm
19. Loài ký sinh trùng nào dưới đây không phải là ngoại ký sinh
trùng:
Musca domestica
20. Các hội chứng bệnh KST là: Viêm, nhiễm độc, dị ứng và hao
sinh chất
21. Kết quả của sự ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ có thể là:
KST chết, vật chủ mang KST lạnh hoặc bị bệnh
22. Ngoại KST là những KST: Ký sinh ở các hốc tự nhiên và mặt da
23. Quan hệ giữa Balantidium coli và người là: Ký sinh
24. Ký sinh trùng học là môn khoa học nghiên cứu Ký sinh trùng nào
dưới đây:
Ký sinh trùng của người, động vật & thực vật
25. Người không phải là vật chủ chính của loài KST nào dưới đây:
Ký sinh trùng sốt rét
26. Vật chủ chính là vật chủ:
. Mang ký sinh trùng ở thể trưởng thành hoặc có giai đoạn sinh
sản hữu tính
27. Hiện tượng một KST sống trên một KST khác gọi là: Bội ký sinh
28. Ảnh hưởng nào của KST với vật chủ dưới đây là có hại nhất
Chiếm thức ăn
29. Loài KST nào dưới đây trong chu kỳ trải qua nhiều vật chủ nhất:
Sán lá phổi
30. Chu kỳ của ký sinh trùng nào dưới đây cần ít vật chủ nhất : Giun
lươn
31. KST là những sinh vật sống nhờ vào:
Những SVđang sống, chiếm các chất của SV đó để sống và p
triển.
32. Ký sinh trùng nào dưới đây thuộc lớp côn trùng: Bọ chét
33. Chu kỳ của KST nào dưới đây chỉ t/hiện ở trên cơ thể vật chủ:
Giun chỉ
34. KST nào dưới đây vừa có hình thức sinh sản vô tính, vừa có hình
thức sinh sản hữu tính: Balantidium coli
35. Hội chứng bệnh KST nào dưới đây thường gặp và gây nhiều tác
hại nhất:
Hao sinh chất

36. Trong bệnh KST nói chung tăng loại tế bào máu nào dưới đây:
Tăng bạch cầu đa nhân toan tính
37. Đặc điểm miễn dịch KST là: Không cao, không bền vững
38. Hiện tượng một sinh vật sống trên xác chết của SV khác gọi là: Hoại
sinh
39. Câu trả lời nào dưới đây chưa đúng về vật chủ của KST:
Người là vật chủ chính của KST sốt rét
40. Hãy chọn câu trả lời đúng cho ĐN về VC: Vật chủ là s/vật bị sinh
vật khác ký sinh
41. Kỹ thuật chẩn đoán KST chính xác nhất hiện nay là: PCR
(Polimerase Chain Reaction)
42. Loài KST nào dưới đây là KST vĩnh viễn: Chấy, rận
43. Loài KST nào dưới đây là KST tạm thời: Ve
44. KST nào dưới đây vừa có khả năng gây bệnh, vừa truyền bệnh:
Muỗi cái
45. Loài KST nào dưới đây là đơn ký: . Pulex irritans
46. Một trong những đặc điểm nổi bật về hình thể của KST là:
HT,KT rất khác nhau giữa các loài & giữa các t/kỳ of cùng 1 loài.
47. Mục đích phân biệt vật chủ chính và phụ là: Phòng chống bệnh có
hiệu quả
48. Người nhiễm KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là: Mang
KST lạnh
49. KST nào dưới đây không có k/năng ss lg tính: Schistosoma
mansoni
50. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là: Vật chủ
mang KST lạnh
51. Ăn rau sống không sạch có thể bị nhiễm các KST sau, trừ: Trùng roi
đường sinh dục
52. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh: Giun đũa chó.
53. Người có thể nhiễm các KST sau qua đường nước, trừ: Giun chỉ.
54. Bcầu toan tính thường không tăng khi người bị nhiễm loại KST:
Giardia itestinalis
55. Loại KST có thể tăng sinh trong cơ thể người là: Giun kim.
56. Sinh vật sau đây không phải là ký sinh trùng: Ruồi nhà.
57. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam: Giun đũa.
58. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra: Mất sinh chất
69. Những loại sinh vật dưới đây là KST, trừ Musca domestica
60. Những KST dưới đây có ss lưỡng giới, trừ: Schistosoma mansoni
Bệnh Amip
1. Đơn bào trong miệng có thể tìm thấy : E. gingivalis
2. Đơn bào trong đường sinh dục có thể tìm thấy : Trichomonas
vaginalis
3. Đơn bào ký sinh ở hành tá tràng có thể tìm thấy : Giardia lamblia
4. Đơn bào gây viêm đường mật có thể tìm thấy : Giardia lamblia
5. Vị trí thường gặp nhất của E.histolytica gây ra hội chứng lỵ là:ĐT
sigma và t/tràng
6. E. histolytica thường gây áp xe ở : Gan
7. Đơn bào nào gây áp xe gan: . E.histolytica
8. Ăn rau sống không sạch người ta không thể bị nhiễm ký sinh trùng
nào sau đây:
Trichomonas vaginalis
9. Đơn bào cử động bằng chân giả là: E.histolytica
10. Đơn bào cử động bằng lông: Balantidium coli
11. Metronidazol chủ yếu dùng để điều trị bệnh do: E.histolytica
12. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh lỵ cấp do E.histolytica là: Thể
magna
13. Đơn bào nguy hiểm nhất ở VN trong các loại sau đây là: Entamoeba
histolytica
14. Đơn bào nào gây tiêu chảy ở trẻ em: Giardia intestinalis
15. Người không thể nhiễm đơn bào nào sau đây qua đường ăn uống:
Trichomonas vaginalis
16. Phương pháp chẩn đoán áp xe gan do amip có độ chính xác cao nhất
là:
Phản ứng miễn dịch đặc hiệu.
17. Đơn bào nào sau đây có 1 nhân; giữa nhân có một hạt nhỏ gọi là
trung thể và xung quanh nhân có 1 vòng nhiễm sắc ngoại vi gồm những
hạt mảnh và sắp xếp đều đặn: E.histolytica
18. Yếu tố nào sau đây không thể làm lây truyền bệnh lỵ amip:
Thể hoạt động của E. histolytica ở ngoại cảnh.
19. Thể nào sau đây không đóng vai trò truyền bệnh lỵ amip: Thể bào
nang 4 nhân.
20. áp xe gan amip là do:
KST xâm nhập qua thành ruột, vào đường tĩnh mạch, theo tĩnh
mạch cửa lên gan
21. Thể nào của lỵ amip sau có thể chuyển sang thể bào nang: Thể
minuta.
22.Khi phân có máu tươi, chất nhầy phải tập trung tìm: Thể hoạt động
ăn hồng cầu.
23.Xét nghiệm dịch áp xe gan thường thấy thể nào sau: Thể hoạt động
ăn hồng cầu.
24. Hội chứng lỵ cổ điển gồn các triệu chứng sau:
. Đau quặn bụng, mót dặn, phân nhầy máu mũi.
25. Kích thước 20-40 mc soi tươi thấy di chuyển một hướng nhất
định bằng cách phóng ra một chân giả trong suốt, trong nội sinh chất có
chứa nhiều hồng cầu, đó là thể: Thể magna
26. Các tổn thương do amip ruột thường hay khu trú nhất ở: Manh tràng
và ĐT sigma .
27. Viêm gan do amip thường hay khu trú ở : Thùy gan phải
28. Áp xe gan do amip là hậu quả của quá trình: Viêm - nốt hoại tử - ổ
áp xe lớn .
29. Áp xe phổi thứ phát sau áp xe gan do amip có đặc điểm sau:
. Xảy ra ở đáy phổi phải, lúc đầu có phản ứng viêm phổi và màng
phổi.
30. Thuốc nào sau đây có tác dụng tốt thể minuta: Bemarsal
(diphetarson)

Trùng roi
1. Trichomonas vaginalis thường gặp nhất ở : Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ
2. Đơn bào nào sau không có thể bào nang: Trichomonas vaginalis
3. Đơn bào nào thường thấy ở miệng: Entamoeba gingivalis
4. Đơn bào nào sau ký sinh đường sinh dục tiết niệu: Trichomonas
vaginalis
5. Phụ nữ có khí hư trắng, ngứa âm hộ có thể do bị nhiễm: T.vaginalis
và Candida.sp
6. Vector hút máu có thể truyền: Leishmania donovani
7. Phụ nữ có khí hư có thể do bị nhiễm:Trichomonas vaginalis
8. ở Việt nam loại đơn bào nguy hiểm nhất là: Entamoeba histolytica
9. Đơn bào nào sau đây gây bệnh chủ yếu ở lợn: Balantidium coli
10. Đơn bào nào sau đây gây bệnh chủ yếu ở đại tràng: Balantidium
coli
11. Phương thức nào sau đây không thể gây nhiễm Toxoplasma: Do rửa
nước bẩn.
12. Đơn bào lây nhiễm qua đường sinh dục: Trichomonas vaginalis
13. Bệnh đơn bào sau đây thuộc vào loại không gặp ở nước ta: Do
Trypanosoma cruzi
14. Loại thuốc sau đây không có khả năng diệt đơn bào: Quinin
15. Những đơn bào sau đây có khả năng tạo thành bào nang, trừ:
Trichomonas vagnalis
16. Chuyển động bằng lông là loại đơn bào: Balantidium coli
17. Chuyển động giả túc là loại đơn bào: Entamoeba coli
18. Chuyển động bằng roi là loại đơn bào: Giardia lamblia
19. Đơn bào nào sau thường có 3 thể: Entamoeba histolytica
20. Đơn bào thường gây tổn thương DD-HTT và nhiễm trùng đường
mậtGiardia lamblia
21. Tr/chứng chính của Trichomonas vagnalis gây bệnh ở PN: Ra khí
hư có bọt trắng.
22. Hội chứng tiết dịch âm đạo không do lậu là đơn bào sau:
Trichomonas vagnalis
23. Đơn bào nào sau đây có 2 nhân: Balantidium coli.
24. Đơn bào nào sau đây có 1 sống thân: Trichomonas vagnalis
25. C/đoán q/định viêm ÂĐ do Trichomonas vagnalis dựa vào: Tìm thấy
hiện diện KST
26. Bệnh tiêu chảy do Giardia lamblia thường gặp ở: Trẻ em.
27. Trichomonas vaginalis p/triển tốt trong đ/kiện yếm khí với pH tối ưu
là: pH = 5,5 - 6
28. Sinh vật nào sau đây làm ảnh hưởng đến độ pH âm đạo: Dodeclein
29. Trichomonas vaginalis xâm nhập vào cơ thể theo con đường nào:
Qua giao hợp và nước rửa
30. Trong khi điều trị Trichomonas vaginalis thường áp dụng như sau
Thuốc đặc hiệu - thay đổi pH - bạn tình
Giun đũa
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:Tìm thấy trứng
trong phân
2. Trong pchống bệnh giun đũa, bpháp không thiện là: Dùng thuốc diệt
g/đoạn ấu trùng
3. Giun đũa cái dài từ: 20 - 25 cm
4. Giun đũa sống thích hợp ở môi trường có pH từ: 7,5 – 8,2
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống: Ascaris
6. Tác hại chính của giun đũa là: Làm mất sinh chất
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ: Gây thiếu máu
8. Bạch cầu ưa axit tăng cao, khi giun đũa đến: Phổi
9. Khi ấu trùng giun đũa đến phổi có thể gây ra: Hen phế quản
10. Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun đũa từ: 10 –25 %
11. Kỹ thuật Kato – Katz là kỹ thuật: Định lượng KST
12. Độc tính của nhóm Benzimidazol trên thực nghiệm có thể gây ra:
Quái thai
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do: ăn rau, quả sống không sạch
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là: Tiêu
hoá
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm: Phân
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: Ruột non
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: Sinh chất
ở ruột
18. Giun đũa có chu kỳ: Đơn giản
19. Giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở: Các nước có khí hậu nóng ẩm
20. Trong cơ thể người, giun đũa có thể sống được: 1 năm.
21. Thòi gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể người: 60 -
75 ngày.
22. Một giun đũa cái trưởng thành trong 24 giờ có thể đẻ được: >
100.000 trứng.
23. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho trứng giun đũa phát triển ở ngoại cảnh:
25 - 30oC.
24. Thuốc không dùng để điều trị giun đũa : Metronidazol
25. Cơ chế tác dụng của albendazole là : Ức chế hấp thu Glucose của
giun
26. Giun đũa là loại giun: Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn
cơm
27. Giun đũa thuộc họ: Ascarididae
28.Người bị nhiễm giun đũa khi: Nuốt phải trứng giun có trong thức
ăn, nước uống
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu
trùng đến phổi là:
. Hội chứng Loeffler
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em: Tắc ruột
Giun tóc
1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
2. Người bị nhiễm T. trichiura do:Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng
trong trứng
3. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể người là: 5 - 6 năm
4. Thuôc có thể điều tri giun tóc gồm các thuốc, trừ: . Pyrantel pamoate
5. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển là: 25 - 300C
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng: Sa trực
tràng
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do: Ăn rau, quả sống, uống nước lã.
8. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở các nước: Có khí hậu nóng , ẩm.
9. Giun tóc có chu kỳ: Đơn giản.
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: Kato-Katz.
12. Điều trị giun tóc có thể dùng thuốc: Albendazol.
13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm:
Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết
quang.
14. Trichuris trichiura trưởng thành có hình dạng:
Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu
nhỏ
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là:Tiêu
chảy kiểu giống lỵ
Giun móc/mỏ
1 . Sự xnhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua
đường: Tiêu hóa
2 . Ấu trùng giun có giai đoạn tiềm ẩn trong cơ là: Ancylostoma
duodenale
3. Ở Việt Nam Necator americanus chiếm tỷ lệ là: 95 %
4 . Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ là: 47%
5 . Định loài giun móc/mỏ chủ yếu dựa vào: Bộ phận miệng
6 . Khi điều trị nhiễm giun móc /mỏ bằng Albendazzol cần: Kiêng rượu
bia.
7 . Cơ chế tác dụng của nhóm Benzimidazol là: Ức chế sự hấp thu
Glucose của giun
8 . Nhiễm giun móc/mỏ thường phổ biến ở: Nông dân trồng rau màu
9 . Nhiễm giun móc/mỏ thường gây ra hội chứng: Thiếu máu.
10 . Ấu trùng giun móc/mỏ có khả năng lây nhiễm cho người khi ở giai
đoạn: I.
11 . Kỹ thuật Harada-Mori dùng để: . Nuôi cấy ấu trùng
12 . Ngoài tác dụng gây thiếu máu, giun móc/mỏ có thể gây viêm: Tá
tràng.
13. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do: Đi chân đất hoặc tiếp xúc
với đất.
14. Thức ăn của giun móc/ mỏ trong cơ thể người là: Máu.
15. Giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở: Tá tràng.
16. Loại thuốc được dùng để điều trị bệnh giun móc/ mỏ là: Albendazol.
17. Ấu trùng giai đoạn III của giun móc/ mỏ có các hướng động sau đây
trừ:
Hướng tới tổ chức vật chủ thích hợp.
18. Giun móc/ mỏ có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau: Hội chứng
thiếu máu.
19. Đđiểm để cđoán pbiệt 2 loại giun móc/ mỏ tr/thành ksinh ở người
là:Bộ phận miệng.
20. Đđiểm sau đây không thấy ở giun móc/ mỏ:Chu kỳ cần phải có vật
chủ trung gian.
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc/ mỏ:
Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
22. Giun móc/mỏ có chu kỳ: Đơn giản.
23. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc/mỏ ở người: 45 ngày
24. Thời gian giun móc/mỏ có thể sống trong cơ thể người là: 5 - 6 năm.
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là: phân
26. Knăng gay tiêu hao máu VC của mỗi giun trong1ngày:Ancylostoma
duodenale nhiều hơn Necator amricanus
27. Người là ký chủ vĩnh viễn của:Ancylostoma duodenale và Necator
amricanus
28. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại và phát triển ở
ngoại cảnh:
đất xốp, cát, bóng râm mát, ẩm
29. Thại ng/trọng của bệnh giun móc/mỏ nặng và kéo dài:Thiếu máu
nhược sắc, giảm protein
30. Suy tim trong bệnh giun móc/mỏ nặng có tchất:Bệnh lý cơ năng của
tim, có k/năng bồi hoàn
Giun kim
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở: Trẻ em tuổi mẫu giáo
2. Biến chứng của giun kim có thể là: Viêm ruột thừa
3. Thức ăn của giun kim là: Sinh chất
4. Thuốc điều trị giun kim là: Albendazol
5. Chu kỳ phát triển của giun kim là chu kỳ: Đơn giản
6. Giun kim có thể : vào âm đạo và gây viêm
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do: Mút tay.
8. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của: Enterobius vermicularis.
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật: Giấy bóng kính
10. Đời sống của giun kim kéo dài: Hai tháng
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là: Ngứa hậu môn về
ban đêm.
12. Tác hại chính của giun kim: Rối loạn tiêu hoá, thần kinh.
13. Giun kim là một loại giun: Giun tròn đường ruột
14. Giun kim ký sinh và đẻ ở hậu môn và có thể gây ra: Nhiễm trùng
ngược dòng
15. Tỷ lệ nhiễm chung giun kim ở Việt Nam chiếm khoảng: 18,5 – 47%
Giun chỉ bạch huyết
1. Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra ở: Hệ bạch huyết
2. C/đoán x/định bệnh giun chỉ dựa vào:Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở
máu ngoại biên
3. Chu kỳ của Wuchereria bancrofti và Brugia malayi cần: 1 vật chủ
trung gian
4. Biểu hiện LS của bệnh giun chỉ là do cơ chế:Viêm tắc mạch bạch
huyết và dị ứng
5. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun chỉ bao gồm các x/nghiệm sau đây,
ngoại trừ: Knott
6. Triệu chứng LS của bệnh giun chỉ do Wuchereria bancrofti thường
gây phù voi ở:
Cơ quan sinh dục
7. Triệu chứng LS của bệnh giun chỉ do Brugia malayi thường gây phù
voi ở:. Chi
8. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lơi cho việc truyền bệnh là: 3-4 con/
mm3
9. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti chủ yếu ở Việt
Nam là:
An. vagus và Aedes aegypti
10. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi chủ yếu ở Việt Nam là
M. uniformis và M. longipalpis
11. Địa phương có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở VN là :Nghĩa
Sơn - Nghệ an
12. Phân bố loài Brugia malayi ở Việt Nam là :85- 95 %
13. Đường xâm nhập của giun chỉ vào ngưòi là: Đường máu.
14. Người bị nhiễm giun chỉ do:Muỗi đốt.
15. X/nghiệm nào sao đây được use để c/đoán x/định bệnh giun chỉ:Xét
nghiệm đờm.
16. Thời gian để lấy máu xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun chỉ là:: Ban
đêm.
17. Thuốc điều trị giun chỉ là: DEC (Diethylcarbamzine)
18. T/gian p/triển của ấu trùng giun chỉ trong cthể muỗi để có k/năng
truyền bệnh:2 tuần.
19. Trong cơ thể người, giun chỉ sống ở:Hệ bạch huyết.
20. Ấu trùng giun chỉ trong máu người bệnh có thể sống được:10 tuần.

21.Côn trùng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết thuộc loại: . Muỗi
Culicinae.
22. P/ứng phụ khi cho bệnh nhân bị bệnh giun chỉ uống thuốc điều trị
đhiệu là: Sốt cao.
23. Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ chủ yếu tập trung ở vùng: Đồng bằng.
24. Phân bố bệnh giun chỉ theo đặc điểm dịch tễ học là:Phân tán.
25. Giun chỉ trưởng thành trong mạch bạch huyết cơ thể người có thể
sống :10 năm
26. Tại Việt Nam tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở độ tuổi :30 – 40
tuổi
27. Cơ chế t/dụng của Di – ethylcarbamazine là:
Thay đổi c/trúc bề mặt của giun và làm giảm h/động cơ của giun
28. Phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt Nam chủ yếu là:
. Điều trị DEC có định kỳ trong nhiều năm, chống muỗi đốt, diệt
muỗi
29. Khi bị nhiễm ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, loại bạch cầu
có thể tăng là:
Bạch cầu đa nhân ưa axit
30. Tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, khi
có :
Ấu trùng giun chỉ trong máu

SÁN LÁ GAN NHỎ


1. Sán lá nhỏ ở gan dài từ: 10 - 20 mm.
2. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ là: 26 -.30 m x 16m
3. Chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan gồm các vật chủ: Ôc, cá , người.
4. Vật chủ trung gian thứ I thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là ốc thuộc
giống: Bythinia .
.5. Vật chủ trung gian thứ II thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là các cá:
Đuối, thu, ngừ
6. Ngoài người sán lá nhỏ ở gan còn có vật chủ chính khác là: Chó, mèo.
7. Nhiễm sán lá nhỏ ở gan có thể gây ra biến chứng: Xơ gan
8. Tr/chứng LS của SLN ở gan phụ thuộc vào: Cường độ nhiễm, phản
ứng của vật chủ.
9. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ điển hình nhất là ở thời kỳ: Toàn
phát
10. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ tốt nhất hiện nay là: Không ăn cá dạng
chưa nâu chín
11. Bệnh sán lá nhỏ ở gan được phát hiện lần đầu tiên ở: Trung Quốc.
12. Tiêu chuẩn vàng để định bệnh sán lá nhỏ ở gan là: Tìm thấy trứng
trong phân
13. Ăn gỏi cá có thể mắc bệnh gây ra do: Clonorchis sinensis.
14. Cá chép là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây: sán lá gan
nhỏ.
15. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá gan nhỏ ta phải lấy bệnh
phẩm: Phân
16. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở: Đường dẫn mật trong gan.
17. Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn: Cá gỏi.
18. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá gan nhỏ hiện nay là:
Praziquantel.
19. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá gan nhỏ là:Tiêu hoá.
20. Tác hại gây bệnh chủ yếu của SLGN đối với cơ thể:Gây viêm nhiễm
đường dẫn mật
21. Dịch tễ của bệnh sán lá gan nhỏ phụ thuộc vào: Tập quán ăn cá gỏi.
22. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ phải tiến hành xét nghiệm: Phân,
dịch tá tràng.
23. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan nhỏ hiệu quả nhất là: Không ăn cá
gỏi
24. Tr/chứng vàng da, đau tức ở vùng gan, tsử có ăn gỏi cá, có thể nghỉ
đến : SLGN
25. Kết qủa điều tra SLGN ở một số vùng ven biển ở Việt Nam chiếm
tỷ lệ :21,2 %.
26. Tuổi thọ trung bình của sán lá nhỏ ở gan trong cơ thể vật chủ chính
là: .  20 năm
27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là: . Dịch mật
28. Bệnh sán lá nhỏ ở gan phổ biến ở Việt Nam hiện nay là: Clonorchis
sinensis
29. Bệnh sán lá gan nhỏ ở người là bệnh: Động vật hoàn chỉnh .
30. Thời gian hoàn thành chu kỳ của sán lá gan nhỏ là:  26 ngày
SÁN DÂY LỢN
1. Cơ thể sán dây lợn gồm:.  900 đốt.
2. Định loài sán dây lợn và sán dây bò trưởng thành dựa vào: Đầu sán.
3. Sán dây lợn trưởng thành thường gây tác hại ở : Não
4. Kích thước của nang ấu trùng là: 10 mm x 5 mm
5. Bản chất của nang ấu trùng (lợn gạo) trong cơ lợn là:Cysticercus
cellulosae
6. Taenia solium là một lọai sán truyền mầm bệnh qua: Thực phẩm
7. Mđộ nặng nhẹ của bệnh SL thể ấu trùng pthuộc vào:Số lượng ấu
trùng, vị trí ký sinh
8. Chẩn đóan bệnh sán dây lợn thể ấu trùng gồm các xét nghiệm, ngoại
trừ: Biopsy
9. Cysticercus cellulosae bị giết chết ở điều kiện: 45 đến: 50 C0 .
10. Chẩn đoán bệnh sán dây lợn trưởng thành có thể dùng kỹ
thuật:Graham
11. Tẩy sán dây lợn được gọi là thành công khi tìm thấy : Đầu sán
trong phân
12. Tỷ lệ phân bố bệnh sán dây lợn ở Việt Nam là:  22 %
13. Đường xâm nhập của sán dây lợn vào cơ thể người là:Tiêu hoá.
14. Muốn chẩn đoán sán dây lợn trưởng thành ta thường xét nghiệm
phân tìm:Đốt sán.
15. Người có thể mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành do ăn:Thịt lợn tái.
16. Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán lợn do ăn: Rau, quả tươi không
sạch.
17. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn trưởng thành là:
Praziquantel.
18. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị bệnh ấu trùng sán lợn là:
Praziquantel.
19. Sán dây lợn trưởng thành ký sinh ở:Ruột non.
20. Để cđoán bệnh ấu trùng SDL ký sinh dưới da, thường phải tiến
hành:Sinh thiết.
21. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở nội tạng, phải tiến
hành:ELISA.
22. Tuổi thọ của sán dây trưởng thành là:Nhiều năm.
23. Thời gian tồn tại của ấu trùng sán dây lợn trong cơ thể người là:
Nhiều năm.
24. Tác hại của bệnh sán dây lợn thể ấu trùng có thể là: Rối loạn thần
kinh.
25. Chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ở não thường dùng cần:: Chụp
cắt lớp.
26. Người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của:Taenia solium
27. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán dây lợn trưởng thành
8 – 10 tuần.
28. Thức ăn của sán dây lợn trưởng thành trong cơ thể người là:Dịch
bạch huyết.
29. Thẩm thấu thức ăn qua thân KST là phương thức chiếm thức ăn
của:Taenia solium
30. Bệnh ấu trùng Taenia solium trong cơ thể lợn là bệnh động vật: Một
chiều .
SÁN LÁ PHỔi
1. Ăn cua đồng nướng có thể mắc bệnh gây ra do: Paragonimus ringeri
2. Loại sán có chu kỳ phát triển theo sơ đồ dưới đây là:
Sán trưởng thành Trứng Trùng lông

Nang trùng Trùng đuôi


Sán lá phổi
3. Bệnh phẩm để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi là: Đờm.
4. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi
5. Người bị nhiễm sán lá phổi do ăn: Tôm, cua nước ngọt chưa chín.
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá phổi hiện nay là: Praziquantel
7. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá phổi là: Tiêu hoá.
8. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi.
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá phổi đối với cơ thể là: Tổn
thương phổi.
10. Tỷ lệ và mức nhiễm của SLP p/thuộc vào:Tập quán ăn cua, tôm
nước ngọt nướng
11. Loại bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để XN chẩn đoán bệnh
sán lá phổi: Đờm
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá phổi hiệu quả nhất là: Không ăn tôm,
cua sống
13. Ngoài phổi sán lá phổi có thể ký sinh bất thường ở: Gan, ruột
14. Ngoài người, sán lá phổi còn có các vật chủ chính khác là : Hổ, báo,
chó, mèo
15. Vật chủ trung gan thứ I của sán lá phổi là ốc thuộc giống:Melania
16. Vật chủ trung gian thứ 2 của sán phổi là: Tôm , cua, tép nước ngọt
Đặc điểm sinh học của KST Sốt Rét
1. Loại Plasmodium thường không gây sốt rét tái phát xa ở Việt Nam: P.
falciparum
2. Thể nào sau đây không thể phát triển ở cơ thể của muỗi: Thể phân liệt
3. Thể nào sau đây không thấy trong cơ thể người: Thể giao tử
4. Thể nào sau đây không thấy ký sinh trong hồng cầu: Thể thoa trùng
5. Loại Plasmodium ss nhanh nhất và nhiều nhất trong gđoạn ckỳ HC :P.
falciparum
6. Loại Plasmodium nào thường gây sốt rét ác tính: P. falciparum
7. Loại Plasmodium thường gây ra dịch rầm rộ nguy hiểm : P.
falciparum
8. Gđoạn c/kỳ ss hữu giới của Plasmodium ở muỗi Anopheles phụ thuộc
chủ yếu vào: Nhiệt độ tự nhiên
9. Loại Plasmodium có thời gian tồn tại ngắn nhất ở người là: P.
falciparum
10. Loại Plasmodium nào sau có thể ngủ: P. vivax
11. Loại Plasmodium có thời gian thoa trùng tồn tại ở gan ngắn nhất là:
P. ovale
12. Loại Plasmodium nào hay gặp ở Việt Nam: P. falciparum
13. Loại Plasmodium nào hay gặp ở Việt Nam: P. vivax
14 Loại Plasmodium nào ở Việt Nam là đặc trưng của tái phát xa: P.
vivax
15. Loại đơn bào nào có k/năng vừa SS vô giới vừa SS hữu giới:
Trichomonas
16. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của
Plasmodium falciparum ở muỗi là:
17. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của
Plasmodium vivax ở muỗi là:
18. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của
Plasmodium malariae ở muỗi là:
19. Plasmodium nào có g/đoạn ss vô giới của thoa trùng ở gan ngắn
nhất: P. falciparum
20. Loại Plasmodium nào sau đây không có thể ngủ: P. falciparum
21. Loại Plasmodium sinh ra nhiều merozoites nhất, khi k/thúc g/đoạn ss
vô giới trong hồng cầu,:P. falciparum
22. Loại ký sinh trùng sốt rét thường chỉ gây sốt tái phát gần: P.
falciparum
23. Khi nhiệt độ môi trường 16 C 0 là n/độ tối thiểu cần thiết đối với: P.
falciparum
24. Khi n/độ môi trường 14.5 C0 là n/độ tối thiểu cần thiết đối với: P.
vivax
25. Khi n/độ môi trường 16,5 C0 là n/độ tối thiểu cần thiết đối với:P.
malariae
26. 111 C0là tổng To dư tích lũy c/thiết để c/kỳ ở muỗi được t/hiện của:
P. falciparum
27. 105 C0là tổng To dư tích lũy cần thiết để c/kỳ ở muỗi được thục hiện
của: P. vivax
28. 144 C0là tổng To dư tích lũy c/thiết để c/kỳ ở muỗi được t/hiện của:
P. malariae
29. Plasmodiun nào sau có thể giao bào hình quả chuối hay hình hạt đậu
P. falciparum
30. Plasmodiun nào không làm thay đổi hình dạng HC bị ký sinh.P.
falciparum

Sinh bệnh học Sốt Rét


1. Cơn sốt rét điển hình thường có các gđoạn thứ tự như sau:Rét run, sốt
nóng, ra mồ hôi
2. Đkiện t/lợi xra SR ác tính thể não do P. falciparum:Nhiễm P.
falciparum kháng thuốc
3. Yếu tố thuận lợi gây ra sốt rét ác tính: Phụ nữ có thai mới di cư tới.
4. ở Việt Nam sốt rét, tái phát xa là đặc trưng của P.vivax
5. KSTSR nào sau đây không gây bệnh cho người: P. berghei
6. Điều trị chống lây lan bệnh sốt rét phải dùng thuốc diệt thể:. Giao bào
7. Điều trị chống sốt rét tái phát xa phải dùng thuốc diệt thể: Thể ngủ ở
trong gan
8. Điều trị cắt cơn sốt rét phải dùng thuốc diệt thể: Phân liệt già
9. Loại Plasmodium thường gây sốt cách nhật điển hình: P. vivax
10. Để diệt thể ngủ của Plasmodium ta dùng: Atebrin
11. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật Quinin
12. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật Artesunate
13. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật Artemisinin
14. Thuốc điều trị sốt rét chống lây lan Primaquin
15. Phòng bệnh sốt rét lan tràn phải chú ý điều trị diệt thể Giao bào
16. ở Việt Nam loại Plasmodium gây kháng thuốc phổ biến là: P.
falciparum
17. Trong giai đoạn sinh sản vô giới ở hồng cầu, loại Plasmodium có thể
phân liệt có nhiều mảnh trùng nhất: Plasmodiuum falciparum.
18. Plasmodium vivax không có đặc điểm sau: Giao bào hình liềm
19. Plasmodium falciparum có đặc điểm sau: Giao bào hình liềm.
20. Đđiểm nào sau đây không phải là đặc trưng cho P. falciparum:Giao
bào hình cầu.
21. Thời gian ủ bệnh từ 8-16 ngày, trung bình 12 ngày là của:
Plasmodiuum falciparum.
22. Thời gian ủ bệnh từ 11-21 ngày, trung bình 14 ngày là của:
Plasmodium vivax.
23. Thời gian ủ bệnh từ 20 ngày đến nhiều tháng là của: Plasmodium
malariae.
24. Thời gian ủ bệnh từ 11ngày đến 10tháng là của: Plasmodium ovale.
25. Người bị nhiễm bệnh SR theo những pthức nào: Do muỗi - qua rau
thai- truyền máu
26. Nhiễm bệnh SR ở Việt Nam ph/thức nào là c/yếu và q/trọng nhất:Do
muỗi truyền.
27. Sạch thể vô giới của KST trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng
28 ngày, KST ko xuất hiện trở lại, được gọi là mức độ đáp ứng: Nhậy
(S).
28. Sạch thể vô giới của KST trong vòng 7 ngày, nhưng KST x/hiện trở
lại trong vòng 28 ngày (loại trừ tái nhiễm), được gọi là mức độ đáp ứng:
Kháng độ I (RI).
29 KST giảm nhưng không sạch trong vòng 7 ngày được gọi là
mức độ đáp ứng: Kháng độ II (RII).
30. Ký sinh trùng giảm ít, không giảm hoặc tăng, được gọi là mức độ
đáp ứng: Kháng độ III (RIII).

Đặc điểm dịch tễ SR ở Việt Nam


1. Dịch tễ SR do P. falciparum không có đ/điểm sau:Thời gian tồn tại
của dịch kéo dài
2. Plasmodium vivax thường có đặc điểm sau: Thời gian tồn tại của
dịch kéo dài.
3. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng núi Việt Nam là: Anopheles
minimus
4. Loại muỗi truyền SR chủ yếu ở vùng núi Việt Nam là: Anopheles
dirus
5. Loại muỗi truyền SR c/yếu ở vùng ven biển nước lợ mbắc VN là:
Anopheles subpictus
6. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng ven biển (nước lợ) miền Nam
Việt Nam là:
Anopheles sundaicus
7. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số KSTSR ở trẻ em (2
- 9 tuổi) 55% là vùng: Sốt rét lưu hành nặng
8. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số KSTSR ở trẻ em (2
- 9 tuổi) 9% là vùng: Sốt rét lưu hành nhẹ
9. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số KSTSR ở trẻ em (2
- 9 tuổi) 48% là vùng: Sốt rét lưu hành vừa
10. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số KST SR ở trẻ em
(2 - 9 tuổi) 76% là vùng:. Sốt rét lưu hành rất nặng
11. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng dân di cư tự do tại TN là:
Anopheles dirus
12. Loại muỗi truyền SR chủ yếu ở vùng dân di cư tự do tại TN là:
Anopheles minimus
13. Theo phân vùng SR ở VN trong g/đoạn hiện nay, vùng 5 là vùng:
Cao nguyên m Bắc
14. Theo phân vùng SR ở VN gđoạn h/nay, vùng 4 là vùng: Rừng miền
Đông NB, TN
15. Theo phân vùng SR ở VN trong gđoạn hiện nay, vùng 7 là vùng:
Ven biển nước lợ
16. Công thức tính chỉ số lách trung bình: 1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó
b là:
a+b+c+d
Số người có lách to số 2
17. Công thức tính chỉ số lách trung bình: 1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó
a là:
a+b+c+d
Số người có lách to số 1
19. Công thức tính chỉ số lách trung bình: 1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó
d là:
a+b+c+d
Số người có lách to số 4
20. Tây nguyên có vector chính phát triển ở 2 đỉnh cao là đầu và cuối
mùa mưa là:
Anopheles minimus
21. Tại Tây nguyên vector chính chỉ có 1 đỉnh cao là giữa mưa:
Anopheles dirus
22. Loại muỗi truyền SR cyếu vào đầu mùa mưa tại Tây nguyên là:.
Anopheles minimus
23. Loại Plasmodium gây kháng thuốc phổ biến nhất ở Việt Nam là: P.
faciparum
24. Những vùng ven biển nước lợ, vector chính có mật độ cao vào mùa
mưa là
Anopheles subpictus
25. ở Việt Nam sốt rét do P.vivax chiếm khoảng: 20% - 30%
26. ở Việt Nam sốt rét do P.falciparum chiếm khoảng: 70% - 80%
27. P. falciparum phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là:
>= 16 0C
28. P. vivax phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là: >=
14,5 0C
29. P. malariae phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là:
>= 16,5 0C
30. á vùng 7b:Từ Phan Thiết trở vào, có vector tr/bệnh SR nào:.
Anopheles minimus

Phòng chống Sốt Rét


1. Hiện nay hoá chất thường dùng để tẩm màn trong phòng chống sốt rét
là Permethrine
2. T/hiện b/pháp g/quyết nguồn lây trong PCRS là:Phát hiện và điều trị
cho người bệnh
3. Mtiêu of p/triển điểm KHV tại tuyến cơ sở nhằm:Phát hiện và đtrị
cho người bệnh
4. Biện pháp bảo vệ người lành trong PCSR, trừ:Uống thuốc cắt cơn sốt
5. Bnhân đang ở trong vùng SR l/hành khi bị sốt phải:Đi khám và làm
xét nghiệm máu
6. Trong công tác điều trị ngoài cắt cơn sốt we phải điều trị giao bào,
vậy công việc điều trị giao bào nhằm vào nguyên tắc nào sau đây: Giải
quyết nguồn lây
7. Nếu dịch sốt rét xảy ra, việc làm trước tiên là: Dùng hóa chất xua
diệt muỗi SR
8. Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét bền vững nhất là:Giáo dục SK
cho cộng đồng
9. Phòng bệnh sốt rét lây lan phải chú ý đến điều trị diệt thể: Giao bào
10. Phòng bệnh SR gây tái phát xa chú ý đến đ/trị diệt thể: Những KST
thể ngủ ở gan
11. Phòng bệnh sốt rét gây sốt ác tính chú ý đến điều trị diệt thể: Phân
liệt
12. Bpháp p/chống dịch SR kh/cấp ở vùng dân dcư t/do ở ĐLak h/nay
là:Dùng hoá chất
13. Đồng bào dân tộc Tây nguyên trước kia đã thường dùng p/ pháp nào
sau đây để chống muỗi đốt khi họ ở nhà: Hun khói
14. Biên pháp nào p/chống muỗi đốt có tính chất bền vững nhất: Cải tạo
môi trường
15. Uống thuốc phòng bệnh sốt rét tác động đến thể:Thoa trùng phát
triển tại gan
16. Thuốc nhóm amino-8-quinolein dùng để diệt thể: Giao bào
17. Một người lần đ/tiên vào vùng SR l/hành bạn nên tvấn gì:Uống
thuốc phòng SR đ/kỳ
18. ở Việt Nam loại Plasmodium ít kháng thuốc là: P. vivax
19. ở Việt Nam người bị nhiễm SR chủ yếu là do:Muỗi truyền
20 . Phương thức nào sau đây có thể gây sốt rét tái phát xa: Muỗi truyền
21 . Quản lý bệnh nhân sốt rét thuộc khâu nào sau đây: Bảo vệ khách
du lịch
22. Diệt muỗi Anopheles là để thực hiện khâu nào sau đây trong phòng
chống sốt rét:
Giải quyết trung gian truyền bệnh
23. Khi bị sốt phải đến tr/y tế để khám,làm XN máu, đây là c/việc thuộc
khâu nào s/đây:
Phát hiện người bệnh
24. Hiện nay hoá chất thường dùng để phun trong phòng chống sốt rét là
DDT
25. Bpháp nào dùng để p/hiện và đ/trị người bệnh ở tuyến csở:Phát triển
điểm kính HV
26. Giải quyết nguồn lây trong phòng chống: Điều trị thể phân liệt và
giao bào
27. Thuốc primaquin dùng để diệt thể nào sau đây: Giao bào
28. Trong SR do truyền máu, KSTSR không có giai đoạn phát triển ở cơ
quan nào sau: Gan
29. Hãy xác định:
- Phải chẩn đoán sớm và điều trị sớm.
- Dùng thuốc đúng mục tiêu, đủ liều, đúng phác đồ an toàn cho
người bệnh.
Nguyên tắc điều trị đúng ,Đó là:
- Phải diệt giao bào và “thể ẩn” ở trong gan, phòng ngộ độc
thuốc.

Tiết túc y học


1. Mansonia có thể truyền bệnh: Giun chỉ
2. Muỗi Anopheles không có đặc điểm sau:Trứng tách rời rạc từng
trứng
3. Muỗi Culex nguy hiểm vì:Truyền viêm não
4. Giải pháp quan trọng nhất để phòng diệt tiết túc là:Giải quyết vệ sinh
môi trường
5. Nếu dịch hạch xảy ra, việc phải làm trước tiên là:Diệt bọ chét
6. Hiện nay ở Việt Nam, trường hợp chống dịch khẩn cấp do tiết túc
truyền, việc cần ưu tiên là: Dùng hóa chất
7. Loại muỗi thường hút máu ban ngày là: Aedes
8. Ở Việt Nam hiện nay vai trò quan trọng nhất của Pediculus humanus
là:
Gây ngứa có thể nhiễm trùng
9. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì :Truyền
bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó truyền qua người
10. Bệnh ghẻ gây ra do: S. scabiei cái
11. Chí lây từ người này qua người khác qua:Gtiếp qua dùng chung
lược, nón, áo quần
12. Chu kỳ của bọ chét gồm có: 4 giai đoạn
13. Tuổi thọ trung bình của bọ chét là: 10 tháng
14. Bộ chét truyền bệnh dịch hạch thường ký sinh ở:Chuột
15. Phân loại bọ chét thường dựa vào: Lông và lược
16. Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh: Sốt phát ban do Rickettsia
mooseri
17. Bọ chét có khả năng nhảy xa là nhờ phát triển đôi chân thứ : 3
18. Ctenocephallus canis là vật chủ trung gian truyền bệnh Sán
do :Dipylidium caninum
19. Vchủ trgian tr/bệnh of bệnh ngủ Châu Phi do Trypanosoma
gambiense là:Glossina
20. Muỗi cát là trung gian truyền bệnh, trừ :Cysticercose
21. Chu kỳ của muỗi trải qua : 5 giai đoạn
22. Bọ gậy nằm song mặt nước là bọ gậy của: Anophellinae
23. Muỗi cái đẻ mỗi lần khoảng: 100 – 400 trứng
24. Tuổi sinh lý của muỗi là: Số lần muỗi đã đẻ
25. Phương thức truyền bệnh sốt rét của muỗi Anophelles spp là
qua:Nước bọt
26. Phương thức trbệnh dịch hạch of bọ chét Xenopsylla cheopis là
qua:Ứ mửa
27. Phương thức truyền bệnh sốt hồi quy do chấy rận là qua:Chất bài
tiết
28. Ấu trùng mò Trombicula là VC trung gian truyền bệnh sốt mò gây
ra do:1 tháng
29. Chẩn đoán xác định bệnh ghẻ thường dựa vào:Tìm thấy Sarcoptes
scabiei
30. Tuổi thọ của Ghẻ cái Sarcoptes scabiei là khoảng trên : Rickettsia
orientalis
31. Bọ chét quan trọng trong y học vì truyền: Yersinia pestis
32. Bọ chét có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người qua người
là:Pulex irrisstants
33. Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam là vì truyền vi – ký sinh gây
Sốt xuất huyết
34. Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên: Aedes aegypti
35. Tiết túc nào dưới đây không có vai trò truyền bệnh: Rệp
36. Phương thức truyền bệnh nào dưới đây của tiết túc nguy hiểm
nhất:Qua vết đốt
37. Ve có lỗ thở ở: Giữa cơ thể
38. Mai của ve cấu tạo bởi:Chất Ki-tin
39. Bộ phận Haller có chức năng khứu giác của ve nằm ở: Đôi chân thứ
nhất
40. Muỗi có vai trò chính truyền bệnh viêm não Nhật Bản B là:Culex
tritaeniorhynchus
41. Ve cứng có khả năng truyền vi sinh vật nào gây bệnh dưới đây:Xoắn
khuẩn
42. Ngoài vai trò truyền bệnh, ve còn có khả năng gây bệnh:Tê liệt
43. Cái ghẻ có ống hút ở:Đôi chân thứ nhất và thứ hai
44. Cái ghẻ đào đng hầm để sống và đẻ trứng ở: Ở trong da giữa lớp
sừng và malpighi
45. Rận là côn trùng thuộc về:Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái
không hoàn toàn
46. Bụng rận có:6 đôi lỗ thở
47. Giống rận truyền bệnh sốt hồi quy chấy, rận là do: Do cơ thể giống
rận bị dập nát
48. Cả đời giống rận có thể đẻ: 200-300 trứng
49. Rận bẹn có khả năng truyền bệnh nào dưới đây: Không có vai trò
truyền bệnh
50. Rệp là côn trùng thuộc về: Bộ có cánh, có chu kỳ biến thái không
hoàn toàn
51. Loại tiết túc nào dưới đây không thuộc lớp côn trùng: Cái ghẻ
52. Côn trùng có chu kỳ biến thái không hoàn toàn là: Rệp
53. Bộ côn trùng nào dưới đây ký sinh vĩnh viễn: Anoplura
54. Bọ chét thuộc về: Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái hoàn
toàn
55. Bọ chét nào dưới đây có đặc điểm là: không lược; lông mắt ở xa mắt,
phía dưới; lông sau đầu thưa; túi chứa dương tinh của con cái hình trái
bầu: Pulex irristans
56. Vai trò chính tr/bệnh dịch hạch từ chuột sang người thuộc về:
Xenopsylla cheopis
57. Ngoài v/trò trbệnh DHạch bchét còn có k/năng trbệnh:Sán dây
Dipylidium caninum
58. Đặc điểm chính để phân loại bọ chét dựa vào:Số lượng và hình thể
của lược
59. Ruồi vàng có thể truyền được bệnh giun chỉ loại:Onchocerca
volvulus
60. Loại trứng muỗi kết thành bè nổi trên mặt nước là của giống:Culex
61. Hệ Christopher ở muỗi là chỉ:Sự phát triển trứng
62. Với điều kiện thuận lợi muỗi có thể sống được :8-9 tháng
63. Bọ gậy muỗi phát triển thành quăng cần qua :4 giai đoạn phát triển
và lột xác
64. Giống muỗi thường hút máu ban ngày là:Aedes
65. Muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở miền núi là: Anopheles
minimus
66. Loài muỗi trbệnh SR chủ yếu ở ven biển miền Nam nước ta
là:Anopheles sundaicus
67. Loài muỗi trbệnh SR chủ yếu ở ven biển miền Bắc Việt Nam
là:Anopheles subpictus
68. Loài muỗi nào dưới đây không có knăng tr/bệnh giun chỉ: Culex
bitaeniorhynchus
69. Đời sống của cái ghẻ được khoảng:Hơn 1 tháng
70. Vị trí nào dưới đây của cơ thể không bị ghẻ:Mặt
71. Mỗi ngày cái ghẻ đẻ khoảng: 3- 5 trứng
72. Chu kỳ tiêu sinh của muỗi chỉ : Tuổi tiêu hóa máu và phát triển
trứng
73. Muỗi Culex quinquefasciatus có knăng tr/bệnh giun
chỉ:Wuchereria bancrofti
74. Gống muỗi trứng có 2 phao ở 2 bên là: Anopheles
75. Hóa chất diệt tiết túc tốt nhất hiện nay là nhóm: Pyrethroid
76.Tiết túc thuộc lớp nhện là : Ve
77. Tiết túc thuộc loại đơn thực là: Chấy
78. Tiết túc thuộc loại đa thực là Bọ chét
79. Tiết túc có chu kỳ biến thái không hoàn toàn là: Chấy
80. Tiết túc ký sinh vĩnh viễn là:. Anoplura
81. Loại bọ chét chủ yếu truyền dịch hạch là: X. cheopis
82. Loại tiết túc ký sinh ở da và tổ chức dưới da người là: Sarcoptes
83. Ruồi nhà có thể truyền bệnh: Giun đũa
84. Ruồi có thể truyền các bệnh sau đây, trừ: Giun chỉ
85. Sarcoptes scabiei có thể gây bệnh ở mọi vị trí, trừ: Mặt
86. Loại tiết túc chỉ đơn thuần gây bệnh là: Ghẻ
87. Bọ chét truyền dịch hạch cho người khi đốt là do: Tắc nghẽn tiền
phòng
88. Muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở miền núi Việt Nam là: An. minimus
89. Muỗi truyền sốt rét ở vùng ven biển miền Nam là: An. sundaicus
90. Loại muỗi truyền bệnh viêm não là: Culex

You might also like