You are on page 1of 11

Hình thức tổ chức dạy học

3.Công tác chuẩn bị bài trên lớp của giáo viên


3.1 Chuẩn bị dài hạn

1
Ngày…tháng…năm…
BÀI 7: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN (3 TIẾT)
I. Mục tiêu dạy học:

1. Kiến thức

2
- Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

- Biết vì sao phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

- Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.

2. Kĩ năng

- Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

- Học sinh biết lập kế hoạch phát triển

- những điểm nổi trội của bản thân

- Biết lắng nghe tích cực nhận xét, đóng góp ý kiến của người khác

3. Thái độ

- Hình thành niềm tin tích cực về nhận thức bản thân

- Tích cực rèn luyện và phát triển bản thân

4. Góp phần phát triển năng lực

- Góp phần hình thành năng lực phát triển bản thân.

- Góp phần hình thành năng lực tự chủ và tự học.

* KNS: - Kiểm soát cảm xúc.

- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

- Tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

- GV: + Tài liệu : SGK, SGV, vở BT đạo đức

3
+ Thiết bị dạy học :

+ Các video clip liên quan đến khám phá bản thân.

+ Tranh, hình ảnh về nội dung khám phá bản thân.

+ Máy chiếu đa năng, máy tính,... (nếu có).

- HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

4
A. HOẠT ĐỘNG a. Mục tiêu: Thu hút HS, tạo tâm thế cho HS chuẩn
KHỞI ĐỘNG bị vào bài học mới. Giúp khơi gợi cảm xúc đạo
đức, khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo
đức để kích thích nhu các tìm hiểu, khám phá tri
thức mới.

b. Nội dung: HS lắng nghe thầy cô miêu tả về


những người bạn bí mật. Mỗi người bạn bí mật
được miêu tả về điểm mạnh, điểm yếu. HS đoán
người bạn bí mật đó là ai.

c. Cách thức thực hiện:

- GV nêu tên trò chơi Đoán người bạn bí mật.

- GV hướng dẫn luật chơi: Dựa trên cơ sở miêu tả


- HS lắng nghe luật chơi
về điểm mạnh, điểm yếu của một số bạn trong lớp,
chăm chú.
HS đoán xem người bạn đó là ai. HS đoán chính
xác sẽ nhận được ngôi sao điểm thưởng từ HS.

- GV tổ chức thực hiện trò chơi: GV gợi ý để HS


tập trung lắng nghe miêu tả và đoán người bạn bí
mật. Ví dụ: bạn nữ có giọng hát hay nhưng rụt rè.

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu câu trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết câu trả lời phù - HS tích cực tham gia trò
hợp nhất, tìm ra HS chiến thắng và dẫn nhập vào
5
bài học. chơi và đoán được người
bạn bí mật thông qua
miêu tả về điểm mạnh,
điểm yếu được gợi ý

B. HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Quan


sát tranh và trả lời a. Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là điểm
câu hỏi mạnh, điểm yếu.

b.Nội dung: Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của các


bạn trong tranh.

c. Cách thức thực hiện

- GV giới thiệu 4 tranh, yêu cầu HS quan sát tranh - HS phát biểu câu trả lời.
và trả lời câu hỏi: Các bạn trong mỗi tranh có điểm
mạnh, điểm yếu nào? - HS lắng nghe và tiếp
thu.

- GV cho thời gian HS quan sát tranh và nhận biết


điểm manh, điểm yếu của các bạn trong tranh.

- GV mời HS phát biểu câu trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá và rút ra câu trả lời phù


hợp.

6
a. Mục tiêu: HS nêu được điểm mạnh và điểm yếu
của bản thân.
Hoạt động 2. Vẽ bức
chân dung của em và
viết ra điểm mạnh,
điểm yếu của bản b. Nội dung: Vẽ một bức chân dung của em và viết
thân ra: ba điều em có thể làm tốt nhất; ba điều em cần
cố gắng để làm tốt hơn.

c. Cách thức thực hiện:


- HS quan sát tranh và gọi
đúng:

- GV yêu cầu HS vẽ bức chân dung của bản thân và + Điểm mạnh của các bạn
viết ra: ở:

· Tranh 1: Bạn Hạnh


hát hay.
+ Ba điều em có thể làm tốt nhất.
· Tranh 3: Bạn My
chạy nhanh.

+ Ba điều em cần cố gắng để làm tốt hơn. · Tranh 4: Bạn Linh


vẽ đẹp.

+ Điểm yếu của bạn ở


- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ bức chân dung và những tranh 2: Bạn không tự tin
điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. phát biểu ý kiến trước
mọi người.

- GV nhận xét, đánh giá.

7
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao phải biết điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân.

b. Nội dung: HS đọc lại câu chuyên Cuộc đua của


Hoạt động 3. Đọc câu Thỏ và Rùa và trả lời câu hỏi.
chuyện và trả lời câu
hỏi

c. Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:

a. Vì sao Rùa vẫn là người chiến thắng trong lần thi


đấu lại?

- HS phát biểu câu trả lời.


b. Vì sao chúng ta cần phải biết đến điểm mạnh và
điểm yếu của bản thân? - HS lắng nghe và tiếp
thu.

- GV mời HS phát biểu câu trả lời.

- GV nhận xét và đưa ra câu trả lời phù hợp.


- Mỗi HS vẽ được một
bức chân dung và viết
được 3 điểm mạnh, 3
điểm yếu của bản thân.

8
C. HOẠT ĐỘNG
LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Bày tỏ ý


kiến a. Mục tiêu: HS thể hiện thái độ đồng tình hay - HS chia sẻ bài vẽ trước
không đồng tình với các việc làm nhằm khám phá lớp, cả lớp lắng nghe và
điểm mạnh và điểm yếu của người khác. nhận xét.

- HS lắng nghe và tiếp


thu.
b. Nội dung: Hãy bày tỏ ý kiến đồng tình hay
không đồng tình của em với các tình huống trong
SGK.

c. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm học tập.

- HS đọc câu chuyện và


- GV yêu cầu các nhóm đọc tình huống và thể hiện trả lời câu hỏi:
ý kiến: Em đồng tình hay không đồng tình với việc
làm của bạn nào dưới đây? Giải thích vì sao? + HS trả lời được Rùa
vẫn là người chiến thắng
trong lần thi đấu lại là
nhờ tận dụng được thế
a. Cô giáo cần một bạn thay mặt lớp phát biểu mạnh của mình là bơi
trước toàn trường vào giờ chào cờ. Lan xung phong được dưới nước để chọn
vì biết điểm mạnh của mình là khả năng nói trước đường đua cho phù hợp
đám đông. với thế mạnh của bản
thân.

+ HS biết được điểm


b. Đạt không tự tin khi gặp người lạ. Mẹ khuyên mạnh để phát huy và lựa
Đạt nên tham gia câu lạc bộ để mạnh dạn hơn. Đạt chọn hoạt động phù hợp,
từ chối không tham gia. biết điểm yếu để khắc
phục dần.

9
10
11

You might also like