You are on page 1of 4

Bài 28. ĐỘNG LƯỢNG Bài 1.

Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,15


28.1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ kg chuyển động với vận tốc v = 6 m/s va chạm
động lượng và vận tốc của một chất điểm. đàn hồi với bức tường rồi bật ngược trở lại.
A. Cùng phương, ngược chiều. a. Tính độ biến thiên động lượng của quả
B. Cùng phương, cùng chiều. cầu sau va chạm.
C. Vuông góc với nhau. b. Tính xung lực (hướng và độ lớn) của bức tường tác
D. Hợp với nhau một góc dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,03 s.
28.2. Động lượng có đơn vị đo là ĐS: 1,8 kgm/s; 60 N.
Bài 2. Quả bóng có khối lượng m = 450 kg chuyển động
A. B. với vận tốc 16 m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại cùng
C. D. với vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va
chạm tuân theo qui luật phản xạ gương. Tính độ lớn động
28.3. Một vật nhỏ có khối lượng trượt nhanh dàn lượng của bóng trước, sau va chạm và độ biến thiên động
đều xuống một đường dốc thẳng, nhẵn. Tại một thời điểm lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới
xác định vật có vận tốc sau đó có vận tốc bằng:
a. α = 0.
tiếp ngay sau đó vật có động lượng là b. α = 300.
Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu
A. B.
thời gian va chạm là Δt = 0,035 s.
C. D. Bài 3. Xác định độ biến thiên động lượng của một vật có
khối lượng 3kg sau những khoảng thời gian 3s, 5s. Biết
28.4. Một vật có khối lượng chuyển động dọc rằng vật chuyển động trên đường thẳng và có phương
theo trục toạ độ với vận tốc Động lượng trình chuyển động là x = 2t2 – 4t +3.
của vật bằng ĐS: 36 kgm/s; 60 kgm/s.
Bài 4. Một vật được ném theo phương nằm ngang với
A. B. vận tốc v0 = 20 m/s ở độ cao h = 45 m so với mặt đất.
C. D. Tính độ biến thiên động lượng của vật.
28.5. Chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới
ĐỘNG LƯỢNG- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG
tác dụng của lực không đổi Động lượng của chất điểm LƯỢNG
ờ thời điểm là A. Bài tập tự luận
Bài 1: Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai
A. B. vật có khối lượng bằng nhau m1 = 1 kg, m2 = 1 kg. Vận tốc
vật 1 có độ lớn v = 1 m/s và có hướng không đổi, vận tốc
vật hai có độ lớn v2 = 2 m/s và có hướng vuông góc với
C. D. v1?
28.6. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới Bài 2: Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,1 kg chuyển
động với vận tốc v = 4 m/s trên mặt phẳng nằm ngang.
tác dụng của lực không đổi Động lượng của Sau khi va vào một vách cứng, nó bị bật trở lại với cùng
chất điểm ở thời điểm kể từ lúc bắt đầu chuyển vận tốc 4 m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu
động là sau va chạm bằng bao nhiêu? Tính lực (hướng và độ lớn)
của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là
A. B. 0,05 s.
C. D. Bài 3: Một quả bóng khối lượng m = 100 g đang bay với
vận tốc v = 20 m/s thì đập vào một sàn ngang, góc giữa
28.7. So sánh động lượng của xe A và xe Biết xe A có phương của vận tốc với đường thẳng đứng là α, va chạm
khối lượng và vận tốc xe B có khối hoàn toàn đàn hồi và góc phản xạ bằng góc tới. Tính độ
biến thiên động lượng của quả bóng và lực trung bình do
lượng và vận tốc mặt sàn tác dụng lên quả bóng trong thời gian va chạm là
0,2 s trong các trường hợp sau:
a. α = 00. b. α = 600.
Đáp án: Bài 4: Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hai vật
m1 = 1 kg và m2 = 2 kg, v1 = v2 = 2 m/s, biết hai vật
28.8. Một máy bay có khối lượng bay với
chuyển động theo các hướng:
vận tốc Tính động lượng của máy bay. a. ngược nhau. b. cùng chiều nhau.
Đáp án: c. vuông góc nhau. d. hợp với nhau góc
600.
Bài 5: Một quả bóng khối lượng m = 500 g đang bay với
vận tốc v = 10 m/s thì đập vào tường rồi bật trở lại với
cùng vận tốc, biết va chạm hoàn toàn đàn hồi và góc phản
xạ bằng góc tới. Tính độ lớn động lượng của quả bóng
trước, sau va chạm và độ biến thiên động lượng của quả
bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới bằng: Câu 4. động lượng của hệ được bảo toàn khi ô tô chuyển
a. α = 00. b. α = 600. động
Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu A. tăng tốc. B. giảm tốc. C. tròn đều. D. thẳng
thời gian va chạm là 0,1 s. đều.
Bài 6: Một quả bóng khối lượng m = 5 g rơi xuống mặt Câu 5. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và
sàn từ độ cao h = 0,8 m, sau đó nảy lên. Thời gian va khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một
chạm là 0,01 s. Tính lực tác dụng của sàn lên quả bóng, nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động lượng của tên lửa
biết va chạm nói trên là va chạm đàn hồi. A. không đổi. B. tăng gấp 2.
Bài 7: Một quả bóng khối lượng m = 300 g va chạm vào C. tăng gấp 4. D. tăng gấp 8.
tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng Câu 6. Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu
trước va chạm là 5 m/s. Biến thiên động lượng của bóng dưới tác dụng của lực ⃗F . Động lượng chất điểm ở thời
là bao nhiêu? điểm t là
Bài 8: Trên hồ có một con thuyền, mũi thuyền hướng ⃗
⃗P= F t
thẳng góc với bờ. Lúc đầu thuyền nằm yên, khoảng cách ⃗ ⃗
A. P= F mt . ⃗ ⃗
B. P= F t . C. m . D. ⃗P= F⃗ m .
từ mũi thuyền tới bờ là 0,75 m. Một người bắt đầu đi từ
Câu 7. Một chất điểm chuyển động thẳng không vận tốc
mũi đến đuôi thuyền. Hỏi mũi thuyền có cập bờ được
đầu. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là p = at + b với
không nếu chiều dài của thuyền là 2 m? Khối lượng của
a, b là những hằng số dương. Chất điểm đó chuyển động
thuyền là M = 140 kg, của người là m = 60 kg. Bỏ qua ma
A. thẳng đều. B. thẳng nhanh dần đều.
sát giữa thuyền và nước.
C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng biến đổi.
ĐS: s = 0,6 m < 0,75
Câu 8. Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ
m.
trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt
Bài 9: Trên hồ có một con thuyền dài L = 5,6 m, khối
phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng
lượng M = 80 kg chở một người có khối lượng m = 52 kg.
chất điểm ở thời điểm t là
Cả hai ban đầu đứng yên trên mặt hồ phẳng lặng. Nếu
người bước từ mũi thuyền đến đuôi thuyền thì thuyền A. p = mgsint. B. p = mgt. C. p = mgcost. D. p =
dịch chuyển so với nước được độ dời bằng bao nhiêu và gsint.
theo chiều nào? Bỏ qua sức cản của nước. Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?
ĐS: 2,2 m. A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
Bài 10: Một viên đạn khối lượng m = 3 kg đang bay B. Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ.
thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 471 m/s thì nổ thành 2 C. Xung lượng của lực trong chuyển động thẳng biến
mảnh. Mảnh lớn có khối lượng m1 = 2 kg bay theo hướng đổi đều không đổi.
chếch lên cao hợp với phương thẳng đứng góc 450 với vận D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều
tốc v1 = 500 m/s. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào? không đổi.
Vận tốc v2 bằng bao nhiêu? Câu 10. Động lượng chất điểm m chuyển động với vận
ĐS: 450; 1000 m/s. tốc ⃗v là:
Bài 11: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 10 tấn đang 1 1 2
mv m
Δ⃗v
m⃗v
bay với vận tốc V = 200 m/s đối với trái đất thì phụt ra A. 2 . B. m⃗v . C. 2 .
D. Δt .
phía sau (tức thời) khối lượng khí m = 2 tấn với vận tốc v Câu 11. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận
= 500 m/s đối với tên lửa. Tìm vận tốc tức thời của tên lửa tốc ⃗
v 1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m đứng yên.
2
sau khi phụt khí với giả thiết toàn bộ khí phụt ra cùng một
lúc. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc ⃗v 2 . Ta có:
ĐS: 325 m/s. A. m1 ⃗v 1=( m1 +m2 )⃗v 2 . B. m 1 ⃗v 1 =−m2 ⃗v 2 .
Bài 12: Hai xe lăn nhỏ khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 1
kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau m1 ⃗v 1 = ( m1 +m2 ) ⃗v 2
C. m 1 ⃗v 1 =m 2 ⃗v 2 . D. 2 .
với các vận tốc tương ứng là v 1 = 2 m/s và v 2 = 0,8 m/s.
Câu 12. Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng
Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với

cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ
A. kg.m.s. B. kg.m/s2. C. kg.m.s2. D.
qua mọi ma sát.
kg.m/s.
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 13. Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, V ⃗ vận
Câu 1: Độ lớn động lượng của vật A là p A = 2 kg.m/s, của
vật B là pB = 5 kg.m/s. Độ lớn tổng cộng của hai vật là tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được
A. có thể có mọi giá trị từ 3 kg.m/s đến 7 kg.m/s. bảo toàn. Vận tốc súng là
B. 3 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 4,1 m M M
⃗v =− V⃗ ⃗v = V⃗ ⃗v =− V⃗
kg.m/s. A. M . B. m . C. m . D.
Câu 2: Một quả bóng khối lượng m = 300 g va chạm vào
tường va nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng
⃗v =(m+M )V⃗ .
trước va chạm là 5 m/s. Biến thiên động lượng của bóng Câu 14. “ Xung lượng của lực tác dụng vào chất điểm
là trong khoảng thời gian t bằng ………………… động
A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. - lượng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó”.
3kg.m/s. Cụm từ cần điền vào…là
Câu 3. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất A. giá trị lớn nhất. B. độ tăng.
trong khoảng thời gian 0,5 s. Cho g = 9,8 m/s2. Độ biến C. độ giảm. D. độ biến thiên.
thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là --------------------T.X.Lý------------------
A. 5 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5
kg.m/s. ĐỘNG LƯỢNG
Bài 1: Một quả cầu rắn có khối lượng m = 250 g chuyển C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo
động với vận tốc v = 5 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. toàn.
Sau khi va vào một vách cứng, nó bị bật trở lại với vận D. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
tốc 3 m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu sau Câu 9. Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng
va chạm bằng bao nhiêu? Tính lực (hướng và độ lớn) của
súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc ⃗v thì súng giất lùi với
vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05 s.
Bài 2. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v = vận tốc
⃗V . Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì nhận
300 m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 5 xét nào sau đây là đúng ?
kg và m2 = 15 kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng ⃗V có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của súng.
đứng với vận tốc v1 = 400 m/s. Hỏi mảnh to bay theo A.
phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không ⃗
B. V cùng phương và ngược chiều với ⃗v .
khí.
Bài 3. Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên

C. V cùng phương và cùng chiều với ⃗v .

Trần Xuân Lý
đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một
vật nhỏ khối lượng 2 kg bay ngang với vận tốc 7 m/s đến
chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới
của xe. Xét hai Trường hợp. a. Vật bay đến ngược

D. V cùng phương cùng chiều với ⃗v , có độ lớn tỉ lệ
thuận với khối lượng của súng.
Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi:
A. Ném một cục đất sét vào tường.
chiều xe chạy.(0,6 m/s) .
B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông
b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy.(1,3 m/s)
C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác.
Câu 1. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một
D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.
khoảng thời gian nào đó
Câu 11. Điều nào sau đây không đúng khi nói về động
A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong
lượng :
khoảng thời gian đó.
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và
B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng
bình phương vận tốc.
thời gian đó.
B. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và
C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong
vận tốc của vật .
khoảng thời gian đó.
C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
D. luôn là một hằng số.
D. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn
Câu 2. Động lượng là đại lượng véc tơ:
Câu 12. Để tăng vận tốc tên lửa ta thực hiện bằng cách:
A. Cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
A. Giảm khối lượng tên lửa. B. Tăng vận tốc khối
B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
khí.
C. Có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
C. Tăng khối lượng khối khí. D. Giảm vận tốc khối
D. Có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất
khí.
kỳ.
Câu 13. Động lượng của ô tô không thay đổi khi ôtô
Câu 3. Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật
A. chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
nào?
B. giảm tốc độ. C. tăng tốc. D. chuyển động tròn
A. I Niutơn. C. Vạn vật hấp dẫn.
đều
B. II Niutơn. D. Bảo toàn động lượng.
Câu 14. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối
Câu 4. Chọn phát biểu sai về động lượng:
lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận
A. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động
tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa
giữa các vật tương tác.
A. không đổi. B. tăng gấp 4 lần. C. tăng gấp đôi. D. tăng
B. Động lượng là một đại lượng động lực học liên
gấp 8 lần.
quan đến tương tác,va chạm giữa các vật.
Câu 15. Một vật khối lượng m = 500 g chuyển động thẳng theo
C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ
chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của
của vật.
vật có giá trị là:
D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính
A. -6 kgm/s. B. -3 kgm/s. C. 6 kgm/s. D. 3
bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.
kgm/s.
Câu 5. Đơn vị của động lượng là:
A. kg.m/s. B. kg.m.s. C. kg.m2 /s. D. Câu 16. Một quả bóng đang bay với động lượng cùng
kg.m/s .2
chiều dương thì đập vuông góc vào bức tường thẳng
Câu 6. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức
dạng tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng
F⃗ .Δp của quả bóng là:
⃗F . Δt=Δ ⃗p . ⃗F . Δp=Δt =m ⃗a
A. B. . C. Δp . D. A. 2 . B. -2 . C. . D. 0.
⃗F . Δp=m⃗a . Câu 17. Một vật có khối lượng m=1kg rơi tự do từ độ cao h
xuống đất mất một khoảng thời gian t=0,5s. Lấy g=10m/s2.
Câu 7. Độ biến thiên động lượng bằng gì? Bỏ qua sức cản không khí. Độ biến thiên động lượng của vật
A. Công của lực F. C. Xung lượng của trong khoảng thời gian đó là
lực. A. 10 kgm/s. B. 1 kgm/s. C. 5 kgm/s. D. 0,5
B. Công suất. D. Động lượng. kgm/s.
Câu 8. Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: Câu 18. .Một lực 30N tác dụng vào vật có khối lượng
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn. 200g đang nằm yên trong thời gian 0,025s. Xung lượng
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không của lực trong khoảng thời gian đó là
đổi.
A. 0,75 kg.m/s. B. 75kg.m/s. C. 7,5 kg.m/s. D.
750kg.m/s.
Câu 19. Một vật nhỏ có khối lượng m chuyển động thẳng
đều với vận tốc có độ lớn v, đến va chạm mềm với vật có
khối lượng 2m đang đứng yên. Độ biến thiên động lượng
của vật m trong va chạm này có giá trị là
3 2 2
m ⃗v m ⃗v − m ⃗v
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D.
3
m ⃗v
2 .
Câu 20. Vật có khối lượng m = 1000 g chuyển động tròn
đều với vận tốc v = 10 m/s. Sau một phần tư chu kì độ
biến thiên động lượng của vật là

A. 10kgm/s. B. 104kgm/s. C. 10 2 kgm/s. D.
14kgm/s.
Câu 21. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3
m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2 m đang đứng yên.
Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận
tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm.
A. 3m/s. B. 2m/s. C. 1m/s. D.
4m/s.
Câu 22. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1
viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận
tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng
yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1 m/s. B. 4 m/s. C. -4 m/s. D. -
1 m/s.
Câu 23. Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m1 =
3 kg, chuyển động với vận tốc v1 = 4 m/s, vật thứ hai có khối
lượng m2 = 2 kg chuyển động với vận tốc v 2 = 8 m/s theo
hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất.
Động lượng của hệ có độ là
A. 400 kgm/s. B. 28 kgm/s. C. 20 kgm/s. D. 4
kgm/s.

You might also like