You are on page 1of 36

Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU


Câu 1. Nhiệm vụ của môn Sức bền vật liệu là:
A. Giải quyết ba bài toán cơ bản đối với một cấu kiện công trình hay một chi tiết máy đó là độ
bền, độ dẽo và độ ổn định.
B. Giải quyết ba bài toán cơ bản đối với một cấu kiện công trình hay một chi tiết máy có dạng
khối, tấm hoặc thanh.
C. Giải quyết ba bài toán cơ bản đối với một cấu kiện công trình hay một chi tiết máy đó là độ
bền, độ cứng và độ ổn định.
D. Giải quyết ba bài toán cơ bản đối với một cấu kiện công trình hay một chi tiết máy chịu kéo
(nén), xoắn hoặc uốn.
Câu 2. Vật thể được nghiên cứu trong Sức bền vật liệu là:
A. Vật rắn thực tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể bị thay đổi.
B. Vật rắn tuyệt đối tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể không bị thay
đổi.
C. Vật rắn thực tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể không bị thay đổi.
D. Vật rắn biến dạng tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể không bị thay
đổi.
Câu 3. Hình dạng vật thể nghiên cứu trong Sức bền vật liệu là:
A. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Khối, Mặt, Thanh.
B. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Khối, Tấm- vỏ, Thanh.
C. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Thể tích, Diện tích, Chiều dài.
D. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Khối, Tấm- vỏ, Trục.
Câu 4. Giả thuyết 1 trong Sức bền vật liệu là:
A. Vật liệu có tính chất cơ học và vật lý tại mọi điểm là giống nhau.
B. Vật liệu có tính chất cơ học và vật lý theo mọi phương là như nhau.
C. Vật liệu có tính chất trong suốt, đồng tính và đẳng hướng.
D. Vật liệu có tính chất liên tục, đồng tính và đẳng hướng.
Câu 5. Giả thuyết 3 trong Sức bền vật liệu là:
A. Biến dạng của vật thể do ngoại lực gây ra là nhỏ so với kích thước của chúng và tuân theo
định luật Hooke.
B. Biến dạng của vật thể do nội lực gây ra là nhỏ so với kích thước của chúng và tuân theo
định luật Hooke.
C. Biến dạng của vật thể là biến dạng tuyệt đối và tuân theo định luật Hooke.
D. Biến dạng của vật thể do ngoại lực gây ra là nhỏ so với kích thước của chúng và tỷ lệ nghịch
với lực tác dụng.
Câu 6. Biến dạng là:
A. Sự thay đổi kích thước ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
B. Sự thay đổi vị trí tiết diện ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
C. Sự thay đổi hình dạng hình học ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
D. Sự thay đổi vị trí mặt cắt ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
Câu 7. Nội lực là:
A. Độ tăng của lực liên kết giữa các phần tử trong vật thể khi chúng bị biến dạng.
B. Lực từ bên trong vật thể chống lại ngoại lực tác dụng lên vật thể.
C. Độ tăng của phản lực liên kết khi có ngoại lực tác dụng lên vật thể.
D. Sức căng của vật thể khi có ngoại lực tác dụng lên vật thể.
Câu 8. Ứng suất trên mặt cắt của thanh chịu lực nói chung có những thành phần nào?
VLUTE - 1 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. Thành phần vuông góc với mặt cắt gọi là ứng suất pháp, ký hiệu  và thành phần nằm
trong mặt cắt gọi là ứng suất tiếp, ký hiệu  .
B. Thành phần vuông góc với mặt cắt gọi là ứng suất pháp, ký hiệu  và thành phần nằm

trong mặt cắt gọi là ứng suất tiếp, ký hiệu  .
C. Thành phần hợp với mặt cắt một góc α gọi là ứng suất toàn phần, ký hiệu  .
D. Thành phần vuông góc với mặt cắt gọi là ứng suất pháp, ký hiệu  và thành phần song

song với mặt cắt gọi là ứng suất tiếp, ký hiệu  .
Câu 9. Ngoại lực tác dụng lên dầm AE cho như hình vẽ, bao gồm:
A. M, P , q , X A , YA , YE
B. M, P , q
C. P , q , X A , YA , YE
D. M, P , q , YA , YE

Câu 10. Cho thanh chịu lực như hình vẽ.

Dùng phương pháp mặt cắt, cắt thanh tại mặt cắt π, ta khảo sát phần nào sau đây là đúng.

A B

B D

CHƯƠNG 2. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HÌNH PHẲNG


Câu 1. Mômen tĩnh của hình phẳng F đối với trục x và trục y được tính theo biểu thức tích
phân:

 y dF và  x dF  xdF  ydF
2 2
A. Sx = Sy = B. Sx = và Sy =
F F F F

 ydF  xdF  x dF và  y dF
2 2
C. Sx = và Sy = D. Sx = Sy =
F F F F

Câu 2. Mômen quán tính của hình phẳng F đối với trục x và trục y được tính theo biểu thức
tích phân:

 y dF  x dF  x dF  y dF
2 2 2 2
A. Jx = và Jy = B. Jx = và Jy =
F F F F

C. Jx =  ydF
F
và Jy =  xdF
F
D. Jx =  xdF
F
và Jy =  ydF
F

Câu 3. Mômen quán tính độc cực của hình phẳng F đối với điểm O được tính theo biểu thức
tích phân:

VLUTE -2- 10/2018


Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

 xydF B. Jo =   2 dF C. Jo =  dF x
2
A. Jo = D. Jo = y 2 dF
F F F F

Câu 4. Mômen quán tính ly tâm của hình phẳng F đối với hệ trục Oxy được tính theo biểu thức
tích phân:

 xydF x  xy dF   dF
2 2 2
A. Jxy = B. Jxy = ydF C. Jxy = D. Jxy =
F F F F

Câu 5. Công thức tính mômen quán tính đối với trục song song như hình vẽ (O1 là trọng tâm
của hình phẳng F) .
A. Jx = Jx 1 + bF2 ; Jy = J y 1 + aF2
B. Jx 1 = Jx + b2 F ; J y 1 = Jy + a2F
C. Jx = Jx 1 + b2F ; Jy = J y 1 + a2F
D. Jx 1 = Jx + a2F ; Jy 1 = Jy + b2F

Câu 6. Tính mômen quán tính Jx, Jy của hình chữ nhật như hình vẽ, biết b = 10cm, h = 15cm.
A. Jx = 2812,5cm4; Jy = 1250cm4
B. Jx = 1250cm4; Jy = 2812,5cm4
C. Jx = 187,5cm4; Jy = 125cm4
D. Jx = 11250cm4; Jy = 5000cm4

Câu 7. Tính mômen quán tính Jx, Jy của hình tam giác như hình vẽ, biết b = 4cm, h = 6cm.
A. Jx = 32cm4, Jy = 72cm4
B. Jx = 72cm4, Jy = 32cm4
C. Jx = 288cm4, Jy = 128cm4
D. Jx = 12cm4, Jy = 8cm4

Câu 8. Tính mômen quán tính Jo, Jx của hình tròn như hình vẽ, biết D = 24cm.
A. Jo = 1382,4cm4 , Jx = 691,2cm4
B. Jo = 33177,6cm4 , Jx = 16588,8cm4
C. Jo = 66355,2cm4 , Jx = 33177,6cm4
D. Jo = 16588,8cm4 , Jx = 33177,6cm4

Câu 9. Cho tấm phẳng hình chữ nhật ABCD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết AB = 20cm,
BC = 24cm, AH = 10cm, CK = 8cm. Tính Jx .
A. Jx = 256000cm4
B. Jx = 208000cm4
C. Jx = 215040cm4
D. Jx = 284160cm4

Câu 10. Cho tấm phẳng hình chữ nhật ABCD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết AB = 20cm,
BC = 24cm, AH = 10cm, CK = 8cm. Tính Jy .

VLUTE - 3 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. Jy = 208000cm4
B. Jy = 215040cm4
C. Jy = 256000cm4
D. Jy = 284160cm4

Câu 11. Cho tấm phẳng hình tròn tâm C bán kính R = 22cm, biết CH = 32cm. Tính Jy .
A. Jy= 1740125,2cm4
B. Jy= 919454,8cm4
C. Jy= 1103345,7cm4
D. Jy=1924016,1cm4

Câu 12. Cho tấm phẳng hình tròn tâm C bán kính R = 22cm, biết CH = 32cm. Tính Jx .
A. Jx= 1924016,1cm4
B. Jx = 1740125,2cm4
C. Jx = 1103345,7cm4
D. Jx = 919454,8cm4

Câu 13. Cho tấm phẳng hình tam giác ABD vuông góc tại A, có trọng tâm tại C, biết AB =
18cm, AD = 15cm, HK = 14cm, CJ = 10cm. Tính Jy .
A. Jy = 56430cm4
B. Jy = 15930cm4
C. Jy = 55687,5cm4
D. Jy = 15187,5cm4

Câu 14. Cho tấm phẳng OABD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết OA = 9cm, AB = 8cm, OD =
20cm. Tính Jx .
A. Jx = 1215cm4
B. Jx = 9744cm4
C. Jx = 2673cm4
D. Jx = 6288cm4

Câu 15. Cho tấm phẳng OABD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết OA = 9cm, AB = 8cm, OD =
20cm. Tính Jy .
A. Jy = 9744cm4
B. Jy = 2673cm4
C. Jy = 1215cm4
D. Jy = 6288cm4

Câu 16. Một tấm phẳng hình tròn tâm A bán kính AC = 15cm bị khoét hình tam giác ABC
vuông tại A như hình vẽ, biết AB = 9cm. Tính Jx .
A. Jx = 180984,37cm4
B. Jx =170868,37cm4
C. Jx= 182604,37cm4
D. Jx =176529,37cm4

Câu 17. Một tấm phẳng hình tròn tâm A bán kính AC = 15cm bị khoét hình tam giác ABC
vuông tại A như hình vẽ, biết AB = 9cm. Tính Jy.
VLUTE -4- 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

A. Jy = 182604,37cm4
B. Jy = 176529,37cm4
C. Jy = 170868,37cm4
D. Jy = 180984,37cm4

CHƯƠNG 3. KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM


Câu 1. Thế nào là thanh thẳng chịu kéo, nén đúng tâm?
A. Là thanh thẳng chịu tác dụng của ngoại lực có đường tác dụng vuông góc với trục thanh.
B. Là thanh thẳng chịu tác dụng của ngoại lực có đường tác dụng song song với trục thanh.
C. Là thanh thẳng chịu tác dụng của ngoại lực có đường tác dụng trùng với trục thanh.
D. Là thanh thẳng chịu tác dụng của ngoại lực hướng ra ngoài thanh hoặc hướng vào thanh.
Câu 2. Trên mặt cắt của thanh chịu kéo, nén đúng tâm có ứng suất gì? Viết công thức tính ứng
suất đó.
Nz Nz
A. Ứng suất tiếp, z = B. Ứng suất tiếp, τz =
F F
N N
C. Ứng suất pháp, τz = z D. Ứng suất pháp, z = z
F F
Câu 3. Công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của đoạn thanh chịu kéo, nén đúng tâm, trường
hợp đoạn thanh chiều dài l chỉ có lực phân bố đều q trên suốt chiều dài thanh:
q.l l
q q.l 2 l
q
A. l =
EF
B. l = 0 EF zdz C. l =
EF
D. l =  EF dz
0

Câu 4. Công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của đoạn thanh chịu kéo, nén đúng tâm, trường
hợp đoạn thanh chiều dài l có nội lực không đổi Nz trên suốt chiều dài thanh:
N z .l 2 l
q N z .l Nz
C. l = D. l =
A. l =
EF
B. l = 0 EF zdz EF EF

Câu 5. Biểu thức định luật Hooke trong kéo, nén đúng tâm.
A. σ = εE B. σ = γE C. τ = εG D. τ = γG
Câu 6. Ba bài toán cơ bản của thanh chịu kéo, nén đúng tâm gồm:
A. Kiểm tra bền; Chọn đường kính mặt cắt; Xác định tải trọng cho phép.
B. Điều kiện bền; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng cho phép.
C. Kiểm tra bền; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng cho phép.
D. Điều kiện bền; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng nhỏ nhất.
Câu 7. Bài toán siêu tĩnh là:
A. Bài toán không xác định được tất cả các nội lực và phản lực liên kết nếu chỉ dùng các
phương trình cân bằng tĩnh học độc lập.
B. Bài toán xác định được tất cả các nội lực và phản lực liên kết khi dùng các phương trình cân
bằng tĩnh học độc lập.
C. Bài toán kết hợp phương trình biến dạng với các phương trình cân bằng tĩnh học độc lập.
D. Bài toán không xác định được tất cả các nội lực và phản lực liên kết nếu chỉ dùng phương
trình biến dạng độc lập.

VLUTE - 5 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

Câu 8. Một thanh chịu lực như hình vẽ, biết trị số các lực P1 = 30KN, P2 = 50KN. Hỏi giá trị
tuyệt đối lớn nhất của nội lực trên thanh là bao nhiêu?

A. 20KN B. 50KN C. 30KN D. 80KN


Câu 9. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 30KN, P2 = 40KN, P3 = 20KN. Hỏi giá trị
tuyệt đối lớn nhất của nội lực trên thanh là bao nhiêu?
A. 30KN
B. 40KN
C. 90KN
D. 60KN

Câu 10. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 60KN, P2 = 140KN, P3 = 30KN. Hỏi giá trị
tuyệt đối lớn nhất của nội lực trên thanh là bao nhiêu?
A. 50KN
B. 140KN
C. 60KN
D. 80KN

Câu 11. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 30KN, P2 = 40KN, P3 = 20KN. Xác định
nội lực trên đoạn AB.
A. NAB = 10KN
B. NAB = - 10KN
C. NAB = - 20KN
D. NAB = 20KN

Câu 12. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 100KN, P2 = 40KN, P3 = 140KN. Xác định
nội lực trên đoạn AC.

A. NAC = 0KN B. NAC = - 140KN C. NAC = 140KN D. NAC = 280KN


Câu 13. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 80KN, P2 = 100KN, P3 = 140KN. Xác định
nội lực trên đoạn AC.

A. NAC = 40KN B. NAC = - 40KN C. NAC = 140KN D. NAC = 320KN


Câu 14. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P2 = 100KN, P3 = 70KN, q = 20KN/m. Xác định
giá trị tuyệt đối lớn nhất của nội lực trên đoạn CD.

VLUTE -6- 10/2018


Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

A. NCD max
= 110KN B. NCD max
= 50KN C. NCD max
= 40KN D. NCD max
= 30KN

Câu 15. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P2 = 50KN, P3 = 70KN, q = 20KN/m. Xác định
giá trị tuyệt đối lớn nhất của nội lực trên thanh.

A. 50KN B. 60KN C. 70KN D. 110KN


Câu 16. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, P1 = 150KN, P2 = 80KN. Xác định
nội lực trên đoạn CD.
A. NCD = 50KN
B. NCD = - 80KN
C. NCD = - 10KN
D. NCD = 10KN

Câu 17. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 30KN, P2 = 40KN, P3 = 20KN, F1 = 4cm2,
F2 = 5cm2, F3 = 8cm2. Tính ứng suất trên mặt cắt của đoạn CB.
B. CB = - 8KN/cm2
A. CB = - 2KN/cm2
C. CB = 2KN/cm2
D. CB = 7,5KN/cm2

Câu 18. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 100KN, P2 = 40KN, P3 = 200KN, F1 =
10cm2, F2 = 20cm2. Tính ứng suất trên mặt cắt của đoạn CD.

A. CD = - 4KN/cm2 B. CD = 20KN/cm2 C. CD = -14KN/cm2 D. CD = 10KN/cm2

Câu 19. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 100KN, P2 = 40KN, P3 = 200KN, F1 =
10cm2, F2 = 20cm2. Tính ứng suất trên mặt cắt của đoạn AC.

A. AC = 3KN/cm2 B. AC = - 3KN/cm2 C. AC = 2KN/cm2 D. AC = 10KN/cm2

Câu 20. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 20KN, P2 = 60KN, P3 = 20KN, q = 10KN/m.
Hãy vẽ biểu đồ nội lực cho thanh.

VLUTE - 7 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A B

C D

Câu 21. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 50KN, P2 = 60KN, q = 20KN/m, P3 = 70KN,
P4 = 40KN. Hãy vẽ biểu đồ nội lực cho thanh.

A B

C D
Câu 22. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 20KN, P2 = 30KN, P3 = 40KN. Hãy vẽ biểu
đồ nội lực cho thanh.

A
B

C D
Câu 23. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 20KN, P2 = 30KN, P3 = 20KN, q = 10KN/m.
Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh.

B.
A.

VLUTE -8- 10/2018


Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

D.
C.
Câu 24. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 40KN, P2 = 60KN, q = 40KN/m. Vẽ biểu đồ
nội lực cho thanh.

A. B.

C. D.
Câu 25. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 80KN, P2 = 50KN, q = 40KN/m. Vẽ biểu đồ
nội lực cho thanh.

B.
A

C.
D.

CHƯƠNG 4. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ THUYẾT BỀN


Câu 1. Mặt chính của phân tố là gì?
A. Mặt chính tại một điểm là mặt cắt đi qua điểm đó và trên mặt đó không có ứng suất pháp.
B. Mặt chính tại một điểm là mặt cắt đi qua điểm đó và trên mặt đó không có ứng suất tiếp.
C. Mặt chính tại một điểm là mặt cắt đi qua điểm đó và trên mặt đó không có ứng suất.
D. Mặt chính tại một điểm là mặt cắt đi qua điểm đó và trên mặt đó có ứng suất tiếp và ứng
suất pháp.
Câu 2. Ứng suất chính là gì?
A. Ứng suất chính là ứng suất tiếp trên mặt chính; ứng suất chính có thể dương, âm hoặc bằng
không.
B. Ứng suất chính là ứng suất pháp trên mặt chính; ứng suất chính có thể dương hoặc âm.

VLUTE - 9 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

C. Ứng suất chính là ứng suất pháp trên mặt chính; ứng suất chính có thể dương, âm hoặc bằng
không.
D. Ứng suất chính là ứng suất pháp trên mặt chính; ứng suất chính luôn luôn dương.
Câu 3. Quy ước dấu của ứng suất tiếp  như sau:
A. Ứng suất tiếp  > 0 khi quay vectơ pháp tuyến một góc 90o ngược chiều kim đồng hồ thì
chiều vectơ pháp tuyến trùng với chiều ứng suất tiếp.
B. Ứng suất tiếp  > 0 khi quay vectơ pháp tuyến một góc 90o thuận chiều kim đồng hồ thì
chiều vectơ pháp tuyến trùng với chiều ứng suất tiếp.
C. Ứng suất tiếp  > 0 khi chiều ứng suất tiếp hướng lên.
D. Ứng suất tiếp  > 0 khi chiều ứng suất tiếp hướng xuống.
Câu 4. Có các loại trạng thái ứng suất sau:
A. Trạng thái ứng suất khối; trạng thái ứng suất phẳng; trạng thái ứng suất đơn.
B. Trạng thái ứng suất khối; trạng thái ứng suất thẳng; trạng thái ứng suất đơn.
C. Trạng thái ứng suất khối; trạng thái ứng suất phẳng; trạng thái ứng suất đôi.
D. Trạng thái ứng suất phức tạp; trạng thái ứng suất phẳng; trạng thái ứng suất đơn.
Câu 5. Biểu thức kiểm tra điều kiện bền đối với thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng lớn
nhất:
A. tđ = 1 - (2 + 3)  [] B. tđ =  2  3 2   
C. tđ = 1 - 3  [] D. tđ =  2  4 2  []
Câu 6. Biểu thức tđ = 1 - (2 + 3)  [] là điều kiện bền đối với thuyết bền nào sau đây:
A. Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất
B. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất
C. Thuyết bền vòng tròn Mohr hay thuyết bền các trạng thái ứng suất giới hạn
D. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng lớn nhất
Câu 7. Cho một trạng thái ứng suất phẳng có x = 2KN/cm2, y = - 4KN/cm2, xy = 3KN/cm2.
Tính bán kính vòng tròn Mohr ứng suất..
A. R = 3,17cm B. R = 6,71cm C. R = 4,24cm D. R = 6,14 cm
Câu 8. Cho một trạng thái ứng suất khối có 1 = 500KN/cm2, 2 = 400KN/cm2, 3 = -
600KN/cm2, μ = 0,3. Tính ứng suất tương đương theo thuyết bền biến dạng dài tương đối
lớn nhất.
A. tđ = 530KN/cm2 B. tđ = 430KN/cm2 C. tđ = 330KN/cm2 D. tđ = 560KN/cm2
Câu 9. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 15KN/cm2, τ = 5KN/cm2. Tính ứng
suất tương đương theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất.
A. tđ = 18,03KN/cm2 B. tđ = C. tđ = D. tđ =
17,33KN/cm2 15,81KN/cm2 16,63KN/cm2
Câu 10. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 15KN/cm2, τ = 5KN/cm2. Tính ứng
suất tương đương theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng lớn nhất.
A. tđ = B. tđ = 17,33KN/cm2 C. tđ = D. tđ =
18,03KN/cm2 15,81KN/cm2 16,63KN/cm2
Câu 11. Cho một trạng thái ứng suất khối có 1 = 500KN/cm2, 2 = 400KN/cm2, 3 = -
600KN/cm2. Tính ứng suất tương đương theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất.
A. tđ = 200KN/cm2 B. tđ = 100KN/cm2 C. tđ = 1000KN/cm2 D. tđ = 1100KN/cm2

VLUTE - 10 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

Câu 12. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 15KN/cm2, τ = 5KN/cm2. Tính ứng
suất chính lớn nhất max .
A. max= B. max= C. max= D. max=
16,16KN/cm2 16,51KN/cm2 15,41KN/cm2 15,81KN/cm2
Câu 13. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 15KN/cm2, τ = 5KN/cm2. Tính ứng
suất chính nhỏ nhất min .
A. min = - B. min = - C. min = - D. min = -
0,41KN/cm2 1,16KN/cm2 1,51KN/cm2 0,81KN/cm2
Câu 14. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 20KN/cm2, τ = 10KN/cm2. Tính
ứng suất chính 1 .
A. 1 = 4,14KN/cm2 B. 1 = 24,14KN/cm2 C. 1 = 34,14KN/cm2 D. 1 = 14,14KN/cm2
Câu 15. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 20KN/cm2, τ = 10KN/cm2. Tính
ứng suất chính 3 .
A. 3 = 14,14KN/cm2 B. 3 = - C. 3 = 4,14KN/cm2 D. 3 = -4,14KN/cm2
2
14,14KN/cm
Câu 16. Cho một trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt có  = 15KN/cm2, τ = 5KN/cm2. Tính ứng
suất tiếp lớn nhất τmax .
A. τmax = 9,01KN/cm2 B. τmax = 8,66KN/cm2 C. τmax = 7,91KN/cm2 D. τmax = 8,31KN/cm2
Câu 17. Cho trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ. Tính ứng suất pháp trên mặt cắt nghiêng.
Biết trị số các ứng suất x = 2KN/cm2, y = 4KN/cm2, xy = 3KN/cm2.
A. u = 1,1KN/cm2
B. u = 2,1KN/cm2
C. u = 5,1KN/cm2
D. u = 3,1KN/cm2

Câu 18. Cho trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ. Tính ứng suất pháp trên mặt cắt nghiêng.
Biết trị số các ứng suất x = 4KN/cm2, y = 6KN/cm2, xy = 5KN/cm2.
A. u = 3,83KN/cm2
B. u = 0,17KN/cm2
C. u = 2,83KN/cm2
D. u = 1,83KN/cm2

Câu 19. Cho trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp trên mặt cắt nghiêng.
Biết trị số các ứng suất x = 2KN/cm2, y = 4KN/cm2, xy = 3KN/cm2.
A. uv = - 4,1KN/cm2
B. uv = - 1,1KN/cm2
C. uv = - 2,1KN/cm2
D. uv = - 3,1KN/cm2

VLUTE - 11 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

Câu 20. Cho trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp trên mặt cắt nghiêng.
Biết trị số các ứng suất x = 4KN/cm2, y = 6KN/cm2, xy = 5KN/cm2.
A. uv = - 1,83KN/cm2
B. uv = 6,83KN/cm2
C. uv = 1,83KN/cm2
D. uv = - 6,83N/cm2

Câu 21. Cho trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ. Tính ứng suất chính lớn nhất. Biết trị số
các ứng suất x = 2KN/cm2, y = 4KN/cm2, xy = 3KN/cm2.
A. max = 4,24KN/cm2
B. max = 5,24KN/cm2
C. max = 3,24KN/cm2
D. max = 2,24KN/cm2

Câu 22. Cho trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ. Tính ứng suất chính nhỏ nhất. Biết trị số
các ứng suất x = 2KN/cm2, y = 4KN/cm2, xy = 3KN/cm2.
A. min = -3,24KN
B. min = - 4,24KN/cm2/cm2
C. min = 5,24KN/cm2
D. min = - 2,24KN/cm2

CHƯƠNG 5. CẮT - DẬP


Câu 1. Định nghĩa thanh chịu cắt.
A. Thanh chịu cắt là thanh nếu nó chịu tác dụng của hai lực hai song song có trị số bằng nhau,
cùng chiều và nằm trong hai mặt cắt gần nhau của thanh.
B. Thanh chịu cắt là thanh nếu nó chịu tác dụng của hai lực hai song song có trị số khác nhau,
ngược chiều và nằm trong hai mặt cắt gần nhau của thanh.
C. Thanh chịu cắt là thanh nếu nó chịu tác dụng của hai lực hai song song có trị số bằng nhau,
ngược chiều và nằm trong hai mặt cắt gần nhau của thanh.
D. Thanh chịu cắt là thanh nếu nó chịu tác dụng của hai lực hai vuông góc có trị số bằng nhau
và nằm trong hai mặt cắt gần nhau của thanh.
Câu 2. Như thế nào gọi là dập?
A. Dập là hiện tượng kéo cục bộ xảy ra trên một diện tích truyền lực tương đối nhỏ của hai cấu
kiện ép vào nhau.
B. Dập là hiện tượng nén cục bộ xảy ra trên một diện tích truyền lực tương đối nhỏ của hai cấu
kiện ép vào nhau.
C. Dập là hiện tượng nén cục bộ xảy ra trên một diện tích truyền lực tương đối lớn của hai cấu
kiện ép vào nhau.
D. Dập là hiện tượng nén cục bộ xảy ra trên một diện tích truyền lực tương đối nhỏ của hai cấu
kiện đối lập nhau.
Câu 3. Phát biểu và viết biểu thức định luật Hooke về cắt.

VLUTE - 12 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

G
A. Ứng suất cắt  tỷ lệ nghịch với độ trượt tương đối :  =

B. Ứng suất cắt σ tỷ lệ thuận với độ trượt tương đối : σ = .G
C. Ứng suất cắt σ tỷ lệ thuận với biến dạng dọc tương đối ε: σ = ε.E
D. Ứng suất cắt  tỷ lệ thuận với độ trượt tương đối :  = .G
Câu 4. Ba bài toán cơ bản trong cắt là:
A. Kiểm tra cứng; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng cho phép.
B. Kiểm tra ổn định; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng cho phép.
C. Kiểm tra bền; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng cho phép.
D. Kiểm tra bền; Chọn kích thước mặt cắt; Xác định tải trọng lớn nhất.
Câu 5. Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, hỏi trường hợp chịu lực nào tác dụng lên đinh tán?
A. Đinh tán chịu dập
B. Đinh tán chịu cắt
C. Đinh tán vừa chịu cắt vừa chịu dập
D. Đinh tán vừa chịu kéo vừa chịu dập
Câu 6. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, hỏi trường hợp chịu lực nào tác dụng lên thanh?
A. Thanh vừa chịu cắt vừa chịu dập
B. Thanh chịu cắt
C. Thanh chịu xoắn
D. Thanh chịu uốn

Câu 7. Cho mối ghép như hình vẽ, điều kiện bền về cắt của mỗi đinh tán là:

  c 
P
A.  =
6 d 2
  c 
2P
B.  =
3 d 2
  c 
3P
C.  =
2 d 2
  c 
4P
D.  =
d2
Câu 8. Một thanh bị cắt có độ trượt tương đối là γ = 0,15rad, biết vật liệu thanh có
G = 8,1.104 MN/m2. Tính ứng suất cắt .
A.  = 1215KN/cm2 B.  = C.  = 12,15KN/cm2 D.  = 12150KN/cm2
121,5KN/cm2
Câu 9. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P = 130KN, d = 10cm, b = 20cm, h = 36cm. Tính
ứng suất lớn nhất sinh ra trên thanh.
A. max = 0,36KN/cm2
B. max = 0,20KN/cm2
C. max = 0,25KN/cm2
D. max = 1,66KN/cm2

Câu 10. Cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết P = 160KN, k = 10cm, b = 16cm, h = 30cm,
l = 12cm. Tính ứng suất lớn nhất sinh ra trên thanh.

VLUTE - 13 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. max = 0,50KN/cm2
B. max = 0,33KN/cm2
C. max = 0,83KN/cm2
D. max = 0,43KN/cm2

Câu 11. Cho mối ghép một đinh tán như hình vẽ, biết P = 94,2KN, d = 10mm, t1 = 8mm,
t2 = 10mm. Tính ứng suất cắt xuất hiện trên thân đinh tán.
A. c = 1,2KN/cm2
B. c = 120KN/cm2
C. c = 12KN/cm2
D. c = 1200KN/cm2
Câu 12. Cho mối ghép hai đinh tán có hình cắt đứng như hình vẽ, biết P = 94,2KN, d = 8mm,
t1 = 8mm, t2 = 10mm. Tính ứng suất cắt xuất hiện trên thân đinh tán.
A. c = 0,9375KN/cm2
B. c = 120KN/cm2
C. c = 150KN/cm2
D. c = 93,75KN/cm2
Câu 13. Cho mối ghép bốn đinh tán có hình cắt đứng như hình vẽ, biết P = 90432N, d = 8mm,
t1 = 8mm, t2 = 10mm. Tính ứng suất cắt xuất hiện trên thân đinh tán.
A. c = 4,5KN/cm2
B. c = 450KN/cm2
C. c = 45KN/cm2
D. c = 180KN/cm2
Câu 14. Cho mối ghép một đinh tán như hình vẽ, biết P = 72KN, d = 8mm, t1 = 8mm, t2 =
10mm. Tính ứng suất dập xuất hiện trên thân đinh tán.
A. σd = 0,5KN/cm2
B. σd = 50KN/cm2
C. σd = 5KN/cm2
D. σd = 500KN/cm2
Câu 15. Cho mối ghép một đinh tán như hình vẽ, biết P = 99KN, d = 10mm, t1 = 8mm,
t2 = 10mm. Tính ứng suất dập xuất hiện trên thân đinh tán.
A. σd = 55KN/cm2
B. σd = 0,55KN/cm2
C. σd = 5,5KN/cm2
D. σd = 550KN/cm2
Câu 16. Cho mối ghép hai đinh tán có hình cắt đứng như hình vẽ, biết P = 100,8KN, d = 8mm,
t1 = 8mm, t2 = 10mm. Tính ứng suất dập xuất hiện trên thân đinh tán.
A. σd = 350KN/cm2
B. σd = 3,5KN/cm2
C. σd = 0,35KN/cm2
D. σd = 35KN/cm2
Câu 17. Cho mối ghép tám đinh tán có hình cắt đứng như hình vẽ, biết P = 100,8KN, d = 8mm,
t1 = 8mm, t2 = 10mm. Tính ứng suất dập xuất hiện trên thân đinh tán.
A. σd = 8,75KN/cm2
B. σd = 87,5KN/cm2
C. σd = 17,5KN/cm2

VLUTE - 14 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

D. σd = 35KN/cm2
Câu 18. Cho chi tiết hình chữ U như hình vẽ. Người ta dùng máy đột lỗ để đục một lỗ vuông ở
giữa chi tiết, lỗ vuông có cạnh là a = 10cm, chiều sâu là h = 16cm, lực của máy là P = 160KN.
Tính ứng suất do cắt sinh ra.
A. c = 1,60KN/cm2
B. c = 0,13KN/cm2
C. c = 0,25KN/cm2
D. c = 1,00KN/cm2

Câu 19. Cho chi tiết hình chữ U như hình vẽ. Người ta dùng máy đột lỗ để đục một lỗ vuông ở
giữa chi tiết, lỗ vuông có cạnh là a = 10cm, chiều sâu là h = 16cm, lực của máy là P = 160KN.
Tính ứng suất do dập sinh ra.
A. σd = 0,25KN/cm2
B. σd = 4,00KN/cm2
C. σd = 0,67KN/cm2
D. σd = 1,60KN/cm2

Câu 20. Cho hai tấm ghép có bề dày mỗi tấm là t = 8mm được nối với nhau bằng đinh tán có
đường kính d = 10mm như hình vẽ. Tính ứng suất để kiểm tra điều kiện bền về cắt, biết P =
180KN.
B. c = 0,38KN/cm2
C. c = 229,30KN/cm2
D. c = 2,29KN/cm2
A. c = 38,22KN/cm2

Câu 21. Cho hai tấm ghép có bề dày mỗi tấm là t = 8mm được nối với nhau bằng đinh tán có
đường kính d = 10mm như hình vẽ. Tính ứng suất dập xuất hiện trên thân đinh tán, biết P =
160KN.
A. d = 25KN/cm2
B. d = 0,25KN/cm2
C. d = 100KN/cm2
D. d = 1KN/cm2

Câu 22. Cho hai tấm ghép có bề dày mỗi tấm là t = 8mm được nối với nhau bằng đinh tán như
hình vẽ. Xác định đường kính của đinh tán để đinh tán đảm bảo điều kiện bền về cắt, biết ứng
suất cắt cho phép của đinh là  c  = 40KN/cm2, P = 180,8KN.
A. d ≥ 12mm
B. d ≥ 120mm
C. d ≥ 24mm
D. d ≥ 240mm

VLUTE - 15 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

Câu 23. Cho hai tấm ghép có bề dày mỗi tấm là t = 8mm được nối với nhau bằng đinh tán như
hình vẽ. Xác định đường kính của đinh tán để đinh tán đảm bảo điều kiện bền về dập, biết ứng
suất dập cho phép của đinh là  d  = 25KN/cm2, P = 192KN.
A. d ≥ 80mm
B. d ≥ 4,8mm
C. d ≥ 8mm
D. d ≥ 48mm

Câu 24. Cho hai tấm ghép có bề dày mỗi tấm là t = 8mm được nối với nhau bằng đinh tán
đường kính d = 10mm, chịu lực P = 374KN như hình vẽ. Tìm số đinh tán để đinh tán đảm bảo
điều kiện bền về cắt và dập, biết ứng suất cho phép của đinh là  c  = 40KN/cm2,  d  =
25KN/cm2.
A. n = 6 đinh
B. n = 12 đinh
C. n = 2 đinh
D. n = 8 đinh

CHƯƠNG 6. XOẮN THUẦN TÚY


Câu 1. Thanh chịu xoắn thuần túy là:
A. Thanh mà trên mọi mặt cắt ngang chỉ tồn tại một thành phần nội lực là mômen Mx.
B. Thanh mà trên mọi mặt cắt ngang chỉ tồn tại một thành phần nội lực là mômen xoắn Mz.
C. Thanh mà trên mọi mặt cắt ngang có hai thành phần nội lực là lực cắt Qy và mômen xoắn
Mz.
D. Thanh mà trên mọi mặt cắt ngang có hai thành phần nội lực là lực cắt Qy và mômen xoắn
Mx.
Câu 2. Công thức tính ứng suất tiếp tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn là:

A.  = M z B.  = M z . C.  = M z . D.  = M z .
Wo Wo Jo Jz

Câu 3. Công thức tính góc xoắn của đoạn thanh chịu xoắn do mômen phân bố đều m gây ra:
l l m.l m
m m C.  = D.  =
A.  = 0 GJo zdz B.  =  GJ
0 o
dz
G.J o G.J o

Câu 4. Công thức tính góc xoắn của đoạn thanh chịu xoắn do mômen tập trung M gây ra:
M M .l l
M
l
M
A.  = B.  =
G.J o G.J o
C.  = 0 GJo zdz D.  =  GJ
0 o
dz

Câu 5. Quy ước dấu của mômen xoắn Mz:


A. Mz < 0 khi đứng nhìn vào mặt cắt ta thấy Mz quay ngược chiều kim đồng hồ.
B. Mz > 0 khi đứng nhìn vào mặt cắt ta thấy Mz quay ngược chiều kim đồng hồ
C. Mz > 0 khi quay Mz một góc 90o ngược chiều kim đồng hồ trùng với pháp tuyến n
D. Mz < 0 khi quay Mz một góc 90o ngược chiều kim đồng hồ trùng với pháp tuyến n
Câu 6. Một đoạn thanh chịu xoắn mặt cắt hình tròn, có mômen xoắn Mz = - a, biết vật liệu
thanh có   = b,   = c. Xác định đường kính d của thanh để thanh đảm bảo điều kiện bền.
VLUTE - 16 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

a a a a
A. d ≥ 3 B. d ≥ 4 C. d ≥ 3 D. d ≥ 3
0, 2b 0,1b 0, 2b 0, 2c

Câu 7. Một đoạn thanh chịu xoắn mặt cắt hình tròn, có mômen xoắn Mz = - a, biết môđun đàn
hồi của vật liệu thanh khi kéo, nén là E, khi trượt là G và   = b,   = c. Xác định đường
kính d của thanh để thanh đảm bảo điều kiện cứng.
a a a a
A. d ≥ 4 B. d ≥ 4 C. d ≥ 3 D. d ≥ 4
0,1Gc 0,1Ec 0, 2b 0,1Gc

Câu 8. Một thanh chịu xoắn mặt cắt hình tròn đường kính D = 16cm. Biết nội lực của thanh
không đổi trên suốt chiều dài thanh và có giá trị là Mz = 200KNm. Hỏi tại điểm K cách tâm O
một khoảng ρ = 4cm như hình vẽ có ứng suất gì? Tính trị số ứng suất đó.
A. Ứng suất tiếp, τK = 12,21KN/cm2
B. Ứng suất tiếp, τK = 24,42KN/cm2
C. Ứng suất pháp, σK = 12,21KN/cm2
D. Ứng suất pháp, σK = 24,42KN/cm2

Câu 9. Cho thanh tròn AD chịu lực và có biểu đồ nội lực như hình vẽ, biết M1 = 100KNm, M2
= 150KNm, M3 = 50KNm, m = 100KNm/m, d1 = 10cm, d2 = 12cm, d3 = 14cm,   =
45KN/cm2. Tính trị số ứng suất lớn nhất để kiểm tra bền cho thanh.
A. τmax= 45KN/cm2
B. τmax= 36,44KN/cm2
C. τmax= 50KN/cm2
D. τmax= 100KN/cm2

Câu 10. Cho thanh tròn AD chịu lực và có biểu đồ nội lực như hình vẽ, biết M1 = 100KNm, M2
= 150KNm, M3 = 50KNm, m = 100KNm/m, d1 = 10cm, d2 = 12cm, d3 = 14cm,   =
45KN/cm2. Tính trị số ứng suất lớn nhất trên mặt cắt ứng với đoạn CB và đoạn BA của thanh.
A.  CB max= 43,40KN/cm2,
τBAmax= 9,11KN/cm2
B.  CB max= 28,94KN/cm2 ,
τBAmax= 43,40KN/cm2
C.  CB max= 14,47KN/cm2 ,
τBAmax= 43,40KN/cm2
D.  CB max= 14,47KN/cm2,
τBAmax= 36,44KN/cm2
Câu 11. Cho thanh tròn AC chịu lực và có biểu đồ nội lực như hình vẽ, biết M1 = 21,6KNm, M2
= 64,8KNm, biết   = 45KN/cm2,   = 0,2 độ/m, G = 8.103KN/cm2 . Xác định đường kính d
để thanh đảm bảo điều kiện bền.

VLUTE - 17 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

B. d ≥ 5,22cm
A. d ≥ 6,22cm
C. d ≥ 16,11cm
D. d ≥ 12,78cm

Câu 12. Cho thanh tròn AC chịu lực và có biểu đồ nội lực như hình vẽ, biết M1 = 21,6KNm, M2
= 64,8KNm, biết   = 45KN/cm2,   = 0,004 rad/m, G = 8.103KN/cm2 . Xác định đường kính
d để thanh đảm bảo điều kiện cứng.
A. d ≥ 12,78cm
B. d ≥ 16,11cm
C. d ≥ 6,22cm
D. d ≥ 5,22cm

Câu 13. Trục truyền AC chịu xoắn như hình vẽ. Biết M1 = 18KNm, M2 = 90KNm,   =
45KN/cm2. Xác định đường kính d để thanh đảm bảo điều kiện bền.
A. d  6,18cm
B. d  5,85cm
C. d  5,22cm
D. d  12,78cm
Câu 14. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh AB chịu lực như hình vẽ, biết các mômen tập trung M1 =
21,6KNm, M2 = 64,8KNm.

A.
B.

C. D.

Câu 15. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh AE chịu lực như hình vẽ, biết mômen phân bố m =
2KNm/m, mômen tập trung M = 2,2KNm.

A. B.

VLUTE - 18 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

D.
C.
Câu 16. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết m = 40KNm/m, M1 = 140KNm,
M2 = 40KNm.

B.
A.

D.
C.
Câu 17. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết m = 40KNm/m, M1 = 100KNm,
M2 = 60KNm, M3 = 120KNm.

A.
B.

C. D.

Câu 18. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết m = 20KNm/m, M1 = 60KNm,
M2 = 150KNm, M3 = 50KNm.

B.

VLUTE - 19 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A.

D.
C.
Câu 19. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết m = 65KNm/m, M1 = 100KNm,
M2 = 40KNm, M3 = 200KNm.

B.
A.

C. D.

Câu 20. Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết m = 25KNm/m, M1 = 70KNm,
M2 = 40KNm, M3 = 160KNm.

A. B.

C. D.

Câu 21. Trục truyền AC chịu xoắn như hình vẽ. Biết M1 = 21,6KNm, M2 = 64,8KNm, d = 10cm,
G = 8.103 KN/cm2. Tính góc xoắn tuyệt đối tại C.
A. υC = - 0,054rad
B. υC = 0,027rad
C. υC = - 0,108rad
D. υC = 0,162rad

Câu 22. Trục truyền AC chịu xoắn như hình vẽ. Biết M1 = 21,6KNm, M2 = 64,8KNm, d = 10cm,
G = 8.103 KN/cm2. Tính góc xoắn tuyệt đối tại C.

VLUTE - 20 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

A. υC = - 0,033rad
B. υC = 0,054rad
C. υC = 0,033rad
D. υC = - 0,054rad

Câu 23. Trục truyền AC chịu xoắn như hình vẽ. Biết M1 = 40KNm, M2 = 64KNm, d = 4cm,
G = 8.103 KN/cm2. Tính góc xoắn tuyệt đối tại C.
A. υC = 3,44rad
B. υC = - 3,44rad
C. υC = 3,67rad
D. υC = - 3,67rad

Câu 24. Một trục bậc chịu tác dụng của mômen phân bố m = 10KNm/m, mômen tập trung M =
100KNm như hình vẽ. Biết: d1 = 8cm, d2 = 10cm, G = 8.103 KN/cm2. Tính góc xoắn đoạn DB.
A. DB = - 0,075rad
B. DB = 0,057rad
C. DB = 0,394rad
D. DB = 0,244rad

Câu 25. Một trục bậc chịu tác dụng của mômen phân bố m = 10KNm/m, mômen tập trung M =
100KNm như hình vẽ. Biết: d1 = 8cm, d2 = 10cm, G = 8.103 KN/cm2. Tính góc xoắn đoạn CA.
A. CA = - 0,225rad
B. CA = - 0,075rad
C. CA = 0,057rad
D. CA = 0,150rad

CHƯƠNG 7. UỐN PHẲNG


Câu 1. Ngoại lực gây ra uốn có thể do:
A. Lực tập trung P có phương vuông góc với trục thanh và nằm trong mặt phẳng chứa trục
thanh.
B. Lực tập trung P có phương không vuông góc với trục thanh và nằm trong mặt phẳng chứa
trục thanh.
C. Lực phân bố q có phương song song với trục thanh và nằm trong mặt phẳng chứa trục
thanh.
D. Mômen M nằm trong mặt cắt của thanh.
Câu 2. Nội lực xuất hiện trên mặt cắt của dầm chịu uốn ngang phẳng là:
A. Lực dọc Nz và mômen uốn Mx B. Mômen uốn Mx
C. Lực cắt Qy và lực dọc Nz D. Lực cắt Qy và mômen uốn Mx
Câu 3. Nội lực xuất hiện trên mặt cắt của dầm chịu uốn thuần túy phẳng là:
A. Lực cắt Qy và mômen uốn Mx B. Mômen uốn Mx
C. Mômen uốn Mu D. Lực cắt Qy
Câu 4. Đoạn thanh được gọi là chịu uốn thuần túy phẳng khi:
A. Trên mặt cắt ngang của đoạn thanh có hai thành phần nội lực là lực cắt và mômen uốn nằm
trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm.

VLUTE - 21 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

B. Trên mặt cắt ngang của đoạn thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt nằm trong mặt
phẳng quán tính chính trung tâm.
C. Trên mặt cắt ngang của đoạn thanh chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn nằm trong
mặt cắt của thanh.
D. Trên mặt cắt ngang của đoạn thanh chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn nằm trong
mặt phẳng quán tính chính trung tâm.
Câu 5. Quy ước dấu của lực cắt Qy :

A. Lực cắt Qy có dấu (+) nếu quay vectơ Q y một góc 90o ngược chiều kim đồng hồ trùng với
vectơ pháp tuyến n của mặt cắt.
B. Lực cắt Qy có dấu (+) nếu quay vectơ Q y một góc 90o cùng chiều kim đồng hồ trùng với
vectơ pháp tuyến n của mặt cắt.
C. Lực cắt Qy có dấu (+) nếu quay vectơ pháp tuyến n của mặt cắt một góc 90o ngược chiều
kim đồng hồ trùng với vectơ Q y .
D. Lực cắt Qy có dấu (+) khi vectơ Q y hướng lên.

Câu 6. Quy ước dấu của mômen uốn Mx:


A. Mômen uốn Mx có dấu (+) nếu ngoại lực làm cho thớ trên của dầm dãn ra, thớ dưới của dầm
co lại.
B. Mômen uốn Mx có dấu (+) nếu Mx quay ngược chiều kim đồng hồ.
C. Mômen uốn Mx có dấu (+) nếu ngoại lực làm cho thớ dưới của dầm dãn ra, thớ trên của dầm
co lại.
D. Mômen uốn Mx có dấu (+) nếu Mx quay cùng chiều kim đồng hồ.
Câu 7. Viết công thức tính ứng suất pháp tại một điểm trên mặt cắt của dầm chịu uốn:
Mu Mx Mx Mx
A.  =  .y B.  =  .x C.  =  .y D.  =  .y
Jx Jx Jy Jx

Câu 8. Công thức tính ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt hình tròn của dầm chịu uốn:
3 Qy 4 Qy 3 Qy 2 Qy
A. max = B. max = C. max = D. max =
2 F 3 F 4 F 3 F
Câu 9. Tính Wx của hình chữ nhật như hình vẽ, biết b = 10cm, h = 15cm.
A. Wx = 2812,5cm3
B. Wx = 1250cm3
C. Wx = 375cm3
D. Wx = 250cm3

Câu 10. Tính Wx của hình tròn có đường kính D = 24cm.


A. Wx = 8294,4cm3 B. Wx = 16588,8cm3 C. Wx = 2764,8cm3 D. Wx = 1382,4cm3
Câu 11. Trên mặt cắt ngang của dầm chữ T chịu mômen uốn Mx như hình vẽ, biết mặt cắt dầm
có Jx = 5312,5cm4. Tính W kx , W nx của mặt cắt này.

VLUTE - 22 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

A. W kx = 708,3cm3, W nx = 425cm3
B. W kx = 425cm3, W nx = 708,3cm3
C. W kx = 531,25cm3, W nx = 531,25cm3
D. W kx = 354,17cm3, W nx = 1062,5cm3

Câu 12. Trên mặt cắt ngang của dầm chữ T chịu mômen uốn Mx = 7200KNcm như hình vẽ,
biết mặt cắt dầm có Jx = 5312,5cm4. Tính trị số ứng suất max trên mặt cắt này.
A. max=16,94KN/cm2
B. max=10,16KN/cm2
C. max=13,55KN/cm2
D. max=20,33KN/cm2

Câu 13. Trên mặt cắt ngang của dầm chữ T chịu mômen uốn Mx = 7200KNcm như hình vẽ,
biết mặt cắt dầm có Jx = 5312,5cm4. Tính trị số ứng suất min trên mặt cắt này.
A.  min =16,94KN/cm2
B.  min =10,16KN/cm2
C.  min =6,78KN/cm2
D.  min =13,55KN/cm2

Câu 14. Cho một dầm mặt cắt ngang hình chữ nhật chịu mômen uốn M = 60KNm như hình vẽ,
biết h = 2b, vật liệu của dầm có   = 16KN/cm2. Hãy xác định kích thước b của mặt cắt để
dầm đảm bảo điều kiện bền.
A. b  16,50cm
B. b  8,25cm
C. b  23,71cm
D. b  4,12cm

Câu 15. Một dầm bằng gang có kích thước và mặt cắt ngang như hình vẽ. Biết ứng suất kéo
cho phép của gang là   k = 1,5KN/cm2, mặt cắt dầm có Jx = 25470cm4. Tính trị số mômen
uốn để dầm đảm bảo điều kiện bền.
A. Mx  3537,5KNcm
B. Mx  1989,8KNcm
C. Mx  3820,5KNcm
D. Mx  1528,2KNcm

Câu 16. Cho dầm AD chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, P = 50KN, M = 140KNm.
Tính giá trị tuyệt đối của phản lực tại gối đỡ A.

VLUTE - 23 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. YA= 15KN B. YA= 123KN C. YA= 5KN D. YA= 13KN


Câu 17. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, P = 50KN, M = 140KNm. Tính
giá trị tuyệt đối của phản lực tại gối đỡ C.

A. YC = 105 KN B. YC = 13KN C. YC = 123KN D. YC = 95KN


Câu 18. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, M = 160KNm. Tính giá trị tuyệt đối
của phản lực tại gối đỡ A.

A. YA= 76KN B. YA= 124KN C. YA= 44KN D. YA= 156KN


Câu 19. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, M = 160KNm. Tính giá trị tuyệt đối
của phản lực tại gối đỡ B.

A. YB = 244KN B. YB = 124KN C. YB = 156KN D. YB = 76KN


Câu 20. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết P = 10KN, q = 5KN/m, M = 4KNm. Tính giá trị
tuyệt đối của phản lực tại gối đỡ A.

A. YA = 13,5KN B. YA = 11,5KN C. YA = 3,5KN D. YA = 1,5KN


Câu 21. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết P = 10KN, q = 5KN/m, M = 4KNm. Tính giá trị
tuyệt đối của phản lực tại gối đỡ B.

A. YB = 16,5KN B. YB = 8,5KN C. YB = 6,5KN D. YB =18,5KN


Câu 22. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q1 = 20KN/m, q2 = 40KN/m, P = 40KN, M =
110KNm. Tính giá trị tuyệt đối của phản lực tại gối đỡ A.

VLUTE - 24 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

A. YA = 18KN B. YA = 38KN C. YA = 74KN D. YA = 30KN


Câu 23. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q1 = 20KN/m, q2 = 40KN/m, P = 40KN, M =
110KNm. Tính giá trị tuyệt đối của phản lực tại gối đỡ B.

A. YB = 10KN B. YB = 20KN C. YB = 58KN D. YB = 34KN


Câu 24. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 40KN/m, l = 2m, Jx = 3460cm4, E =
2.104KN/cm2. Tính độ võng lớn nhất của dầm.

A. ymax = 0,05cm B. ymax = 0,12cm C. ymax = 12cm D. ymax = 1,2cm


Câu 25. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 4KN/cm, l = 200cm, Jx = 3460cm4, E =
2.104KN/cm2. Tính độ võng tại mặt cắt C trong khoảng AB, cách A một đoạn a = 50cm.

A. yC = 8,58cm B. yC = 1,22cm C. yC = 0,86cm D. yC = 12,2cm


Câu 26. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết P = 500KN, l = 200cm, Jx = 3460cm4, E =
2.104KN/cm2. Tính độ võng tại mặt cắt C cách A một đoạn a = 50cm.

A. yC = 1,656cm B. yC = 0,166cm C. yC = 0,632cm D. yC = 1,264cm


Câu 27. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết P = 500KN, l = 200cm, Jx = 3460cm4, E =
2.104KN/cm2. Tính góc xoay tại mặt cắt C cách A một khoảng a = 50cm.

A. υC = 1,263rad B. υC = 1,656rad C. υC = 0,126rad D. υC = 0,063rad


Câu 28. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết P = 20KN, q = 20KN/m, l = 4m, Jx = 3460cm4, E
= 2.104KN/cm2. Tính độ võng tại mặt cắt C của dầm.

A. yC = 0,963cm B. yC = 1,348cm C. yC = 0,385cm D. yC = 0,578cm


Câu 29. Vẽ biểu đồ lực cắt cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, P = 50KN, M =
140KNm và các phản lực YA = 13KN, YC = 123KN.

VLUTE - 25 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. B.

D.
C.
Câu 30. Vẽ biểu đồ lực cắt cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, M = 160KNm và
các phản lực YA = 76KN, YB = 124KN.

B
A

D
C
Câu 31. Vẽ biểu đồ lực cắt cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 5KN/m, P = 10KN, M =
4KNm.

B
A

D
C
VLUTE - 26 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

Câu 32. Vẽ biểu đồ lực cắt cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 40KN/m, P = 80KN, M =
120KNm và các phản lực YA = 12KN, YB = 28KN.

A B

D
C
Câu 33. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 40KN/m, P = 50KN, M = 100KNm. Vẽ biểu đồ
lực cắt cho dầm.

A
B

C D
Câu 34. Một dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, P = 50KN, M = 140KNm và phản
lực tại C hướng lên có trị số là YC = 123KN. Vẽ biểu đồ mômen uốn cho dầm.

VLUTE - 27 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

C D
Câu 35. Cho dầm chịu lực như hình vẽ, biết q = 20KN/m, P = 50KN, M = 50KNm và phản lực
tại C hướng lên có trị số là YC = 58KN. Vẽ biểu đồ mômen uốn cho dầm.

B
A

C D

CHƯƠNG 8. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP

Câu 1. Thanh chịu uốn xiên là:


A. Thanh mà trên mặt cắt ngang của nó có hai thành phần nội lực là Mx và My nằm trong các
mặt phẳng quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.
B. Thanh mà trên mặt cắt ngang của nó có hai thành phần nội lực là Mx và Mz nằm trong các
mặt phẳng quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.
C. Thanh mà trên mặt cắt ngang của nó có hai thành phần nội lực là My và Mz nằm trong các
mặt phẳng quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.
D. Thanh mà trên mặt cắt ngang của nó có hai thành phần nội lực là Mu và Mz nằm trong các
mặt phẳng quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.
Câu 2. Công thức tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn xiên
là:
Mx My Mx My
A. σ =  y x B. σ = y+ x
Jx Jy Jx Jy

Mx M Mx M
C. σ =  x yy D. σ =  x y y
Jx Jy Jy Jx

Câu 3. Đường trung hòa là:


A. Quỹ tích của những điểm có ứng suất tiếp bằng không.
VLUTE - 28 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

B. Quỹ tích của những điểm có ứng suất pháp bằng không.
C. Đường chia mặt cắt của thanh làm hai phần bằng nhau.
D. Quỹ tích của những điểm có ứng suất toàn phần bằng không.
Câu 4. Đường trung hòa trong uốn xiên được xác định:
A. Đường trung hòa là đường thẳng cắt hai trục tọa độ và hợp với trục x một góc β với
J
tg = x .tg ( là góc hợp bởi đường tải trọng và trục y)
Jy
B. Đường trung hòa là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và hợp với trục y một góc β với
J
tg = x .tg ( là góc hợp bởi đường tải trọng và trục x)
Jy
C. Đường trung hòa là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và hợp với trục x một góc β với
J
tg = x .tg ( là góc hợp bởi đường tải trọng và trục y)
Jy
D. Đường trung hòa là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và hợp với trục x một góc β với
Jy
tg = .tg ( là góc hợp bởi đường tải trọng và trục y)
Jx

Câu 5. Công thức tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt của thanh chịu uốn và nén
đồng thời là:
Nz M x Nz M x
A.     y B.     y
F Jx F Jx
N M N M
C.    z  x y D.    z  x y
F Jx F Jx

Câu 6. Một thanh mặt cắt hình chữ nhật chịu tác dụng lực P đặt vuông góc trục dầm và làm
với trục y của mặt cắt một góc α như hình vẽ. Hỏi thanh chịu lực như thế nào?
A. Thanh chịu uốn phẳng
B. Thanh chịu uốn xiên
C. Thanh chịu uốn và nén đồng thời
D. Thanh chịu uốn và xoắn đồng thời

Câu 7. Thanh có một đầu ngàm và một đầu tự do. Một lực P tác dụng tại đầu tự do, có phương
song song với trục thanh hướng ra ngoài, không trùng với trục thanh. Hỏi thanh đó chịu lực
như thế nào?
A. Thanh chịu kéo lệch tâm B. Thanh chịu nén lệch tâm
C. Thanh chịu uốn và nén đúng tâm D. Thanh chịu uốn và nén lệch tâm
Câu 8. Lõi của mặt cắt ngang là một miền có chu vi khép kín bao quanh trọng tâm mặt cắt
ngang, sao cho:
A. Nếu lực lệch tâm đặt trên chu vi miền đó thì đường trung hòa nằm ngoài mặt cắt; nếu lực
lệch tâm đặt trong miền đó thì đường trung hòa sẽ tiếp xúc với chu vi của mặt cắt.
B. Nếu lực lệch tâm đặt ngoài miền đó thì đường trung hòa nằm trong mặt cắt; nếu lực lệch
tâm đặt trên chu vi của miền đó thì đường trung hòa sẽ tiếp xúc với chu vi của mặt cắt.
C. Nếu lực lệch tâm đặt trong miền đó thì đường trung hòa nằm ngoài mặt cắt; nếu lực lệch
tâm đặt trên chu vi của miền đó thì đường trung hòa sẽ tiếp xúc với chu vi của mặt cắt.
D. Nếu lực lệch tâm đặt trong miền đó thì đường trung hòa nằm ngoài mặt cắt; nếu lực lệch
tâm đặt ngoài miền đó thì đường trung hòa sẽ tiếp xúc với chu vi của mặt cắt.
VLUTE - 29 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

Câu 9. Một thanh tròn có đường kính d = 10cm, chịu uốn và xoắn đồng thời có nội lực là Mx =
10KNm, Mz = 20KNm. Tính trị số ứng suất tương đương theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất.
A. tđ = 20KN/cm2 B. tđ = 14,1KN/cm2 C. tđ = 22,3KN/cm2 D. tđ = 17,3KN/cm2
Câu 10. Một thanh tròn có đường kính d = 10cm, chịu uốn và xoắn đồng thời có nội lực là Mx
= 10KNm, Mz = 20KNm. Tính trị số ứng suất tương đương theo thuyết bền thế năng biến đổi
hình dáng lớn nhất.
A. tđ = 14,1KN/cm2 B. tđ = 20KN/cm2 C. tđ = 22,3KN/cm2 D. tđ = 17,3KN/cm2
Câu 11. Một cột chịu tác dụng bởi tải trọng P = 24KN tại điểm K như hình vẽ, biết b = 12cm h
= 20cm, OK = 5cm. Tính ứng suất pháp tại điểm C trên mặt cắt chân cột.
A. C = 0,05KN/cm2
B. C = - 0,10KN/cm2
C. C = - 0,25KN/cm2
D. C = 0,10KN/cm2

Câu 12. Một cột chịu tác dụng bởi tải trọng P = 24KN tại điểm K như hình vẽ, biết b = 12cm
h = 20cm, OK = 5cm. Tính ứng suất pháp tại điểm A trên mặt cắt chân cột.
A. A = 0,05KN/cm2
B. A = - 0,25KN/cm2
C. A = - 0,10KN/cm2
D. A = 0,10KN/cm2

Câu 13. Một cột chịu tác dụng bởi tải trọng P = 24KN tại điểm K như hình vẽ, biết b = 12cm h
= 20cm, OK = 5cm. Tính ứng suất pháp tại điểm B trên mặt cắt chân cột.
A. B = 0,05KN/cm2
B. B = - 0,10KN/cm2
C. B = - 0,05KN/cm2
D. B = - 0,25KN/cm2

Câu 14. Một dầm mặt cắt hình chữ nhật có các cạnh h = 12cm, b = 8cm chịu tác dụng lực P =
10KN đặt vuông góc trục dầm và làm với trục y của mặt cắt một góc α = 30o, chiều dài dầm l
= 1,5m như hình vẽ. Tính trị số ứng suất lớn nhất do mômen uốn Mx gây ra tại mặt cắt nguy
hiểm của dầm.
A. max=5,86KN/cm2
B. max=6,77KN/cm2
C. max=11,72KN/cm2
D. max=12,62KN/cm2

Câu 15. Một dầm mặt cắt hình chữ nhật có các cạnh h = 12cm, b = 8cm chịu tác dụng lực P =
10KN đặt vuông góc trục dầm và làm với trục y của mặt cắt một góc α = 30o, chiều dài dầm l
VLUTE - 30 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

= 1,5m như hình vẽ. Tính trị số ứng suất lớn nhất do mômen uốn My gây ra tại mặt cắt nguy
hiểm của dầm.
A. max =5,86KN/cm2
B. max =6,77KN/cm2
C. max=11,72KN/cm2
D. max =12,62KN/cm2

Câu 16. Một dầm mặt cắt hình chữ nhật có các cạnh h = 12cm, b = 8cm chịu tác dụng lực P =
10KN đặt vuông góc trục dầm và làm với trục y của mặt cắt một góc α = 30o, chiều dài dầm l
= 1,5m như hình vẽ. Tính trị số ứng suất lớn nhất do mômen uốn My gây ra tại mặt cắt nguy
hiểm của dầm.
A. max =6,77KN/cm2
B. max= 7,81KN/cm2
C. max =10,15KN/cm2
D. max =11,72KN/cm2

Câu 17. Một dầm mặt cắt hình chữ nhật có các cạnh h = 12cm, b = 7,2cm chịu tác dụng lực P
= 12KN đặt vuông góc trục dầm và làm với trục y của mặt cắt một góc α = 30o, chiều dài dầm
l = 1m như hình vẽ. Tính trị số ứng suất lớn nhất do mômen uốn Mx gây ra tại mặt cắt nguy
hiểm.
A. max= 5,78KN/cm2
B. max= 7,81KN/cm2
C. max= 6,02KN/cm2
D. max=11,81KN/cm2

Câu 18. Một dầm có kích thước và chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 10KN, P2 = 20KN. Tính trị
số ứng suất lớn nhất do mômen uốn Mx gây ra tại mặt cắt nguy hiểm của dầm.
A. max = 9,26KN/cm2
B. max = 4,63KN/cm2
C. max = 6,94KN/cm2
D. max = 6,17KN/cm2

Câu 19. Một dầm có kích thước và chịu lực như hình vẽ, biết P1 = 10KN, P2 = 20KN. Tính trị
số ứng suất lớn nhất do mômen uốn My gây ra tại mặt cắt nguy hiểm của dầm.
A. max= 9,26KN/cm2
B. max = 4,63KN/cm2
C. max= 6,94KN/cm2
D. max= 6,17KN/cm2

VLUTE - 31 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

Câu 20. Một cột có trọng lượng riêng γ = 30KN/m3, chịu tác dụng bởi lực nén đúng tâm P =
120KN như hình vẽ, biết b = 15cm, h = 20cm, l = 4m. Tính ứng suất tại điểm O trên mặt cắt
đỉnh cột và ứng suất tại điểm N trên mặt cắt chân cột.
A. 0 = - 0,400KN/cm2, N = - 0,412KN/cm2
B. 0 = 0KN/cm2, N = - 0,400KN/cm2
C. 0 = - 0,412KN/cm2, N = - 0,412KN/cm2
D. 0 = 0KN/cm2, N = - 0,412KN/cm2

Câu 21. Một cột có trọng lượng riêng γ = 20KN/m3, chịu tác dụng bởi lực nén đúng tâm P =
160KN như hình vẽ, biết b = 15cm, h = 20cm, l = 4m. Tính ứng suất tại điểm O trên mặt cắt
đỉnh cột và ứng suất tại điểm N trên mặt cắt chân cột.
A. 0 = 0KN/cm2, N = - 0,541KN/cm2
B. 0 = - 0,533KN/cm2, N = - 0,541KN/cm2
C. 0 = - 0,541KN/cm2, N = - 0,533KN/cm2
D. 0 = - 0,533KN/cm2, N = 0,541KN/cm2

Câu 22. Một mặt cắt ngang hình chữ nhật như hình vẽ có b = 15cm, h = 20cm. Tính mômen
quán tính và bán kính quán tính chính trung tâm của mặt cắt đối với trục x.
A. Jx = 5625cm4 , ix = 5,77cm
B. Jx = 10000cm4 , ix = 4,33cm
C. Jx = 5625cm4 , ix = 4,33cm
D. Jx = 10000cm4 , ix = 5,77cm

Câu 23. Một mặt cắt ngang hình chữ nhật như hình vẽ có b = 15cm, h = 20cm. Tính mômen
chống uốn và bán kính quán tính chính trung tâm của mặt cắt đối với trục y.
A. Wy = 750cm3 , iy = 4,33cm
B. Wy = 5625cm3 , iy = 4,33cm
C. Wy = 1000cm3 , iy = 4,33cm
D. Wy = 750cm3 , iy = 5,77cm

Câu 24. Một cột có trọng lượng riêng γ = 20KN/m3, chịu tác dụng bởi tải trọng P = 24KN tại
điểm K như hình vẽ, biết b = 12cm, h = 20cm, l = 4m, OK = 5cm. Tính trị số ứng suất pháp
lớn nhất và nhỏ nhất tại mặt cắt chân cột.
A. max = 0,258KN/cm2, min = - 0,042KN/cm2
B. max = 0,042KN/cm2, min = - 0,258KN/cm2
C. max = 0,142KN/cm2, min = - 0,358KN/cm2
D. max = 0,358KN/cm2, min = - 0,142KN/cm2

Câu 25. Cột bê tông mặt cắt phía dưới là hình chữ nhật kích thước (18 x 20)cm2. Cột chịu một
lực nén P = 18KN tại A như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng bản thân của cột. Tính ứng suất lớn
nhất và nhỏ nhất để kiểm tra bền cho cột.

VLUTE - 32 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

A. σmax = 0,275KN/cm2, σmin = - 0,175KN/cm2


B. σmax = 0,20KN/cm2, σmin = - 0,30KN/cm2
C. σmax = 0,175KN/cm2, σmin = - 0,275KN/cm2
D. σmax = 0,30KN/cm2, σmin = - 0,20KN/cm2

Câu 26. Cột bê tông có chiều cao h = 4m, chịu một lực nén đúng tâm P = 18KN và một lực đẩy
R = 5KN, tác dụng ở 3/4 chiều cao h kể từ mặt đất như hình vẽ. Tính ứng suất lớn nhất và nhỏ
nhất để kiểm tra bền cho cột.
A. σmax = 700KN/m2, σmin = - 550KN/m2
B. σmax = 550KN/m2, σmin = - 700KN/m2
C. σmax = 862,5KN/m2, σmin = - 1012,5KN/m2
D. σmax = 1012,5KN/m2, σmin = - 862,5KN/m2

Câu 27. Cột bê tông chịu một lực nén đúng tâm P = 20KN và lực đẩy R = 5KN như hình vẽ.
Tính ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất để kiểm tra bền cho cột.
A. σmax = 425KN/m2, σmin = - 325KN/m2
B. σmax = 550KN/m2, σmin = - 600KN/m2
C. σmax = 600KN/m2, σmin = - 550KN/m2
D. σmax = 325KN/m2, σmin = - 425KN/m2

Câu 28. Cột bê tông có trọng lượng riêng là γ = 20KN/m3, chịu một lực nén đúng tâm P =
20KN và lực đẩy R = 5KN như hình vẽ. Tính ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất để kiểm tra bền
cho cột.
A. σmax = 475KN/m2, σmin = - 275KN/m2
B. σmax = 500KN/m2, σmin = - 700KN/m2
C. σmax = 275KN/m2, σmin = - 475KN/m2
D. σmax = 700KN/m2, σmin = - 500KN/m2

Câu 29. Cột bê tông có chiều cao h = 3m, chịu lực nén đúng tâm P = 24KN và lực phân bố đều
q = 5KN/m như hình vẽ. Tính ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất để kiểm tra bền cho cột.

VLUTE - 33 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. σmax = 1037,5KN/m2, σmin = - 837,5KN/m2


B. σmax = 1306,3KN/m2, σmin = - 1506,3KN/m2
C. σmax = 837,5KN/m2, σmin = - 1037,5KN/m2
D. σmax = 1506,3KN/cm2, σmin = - 1306,3KN/m2

Câu 30. Cột bê tông có chiều cao h = 4m, trọng lượng riêng là γ = 20KN/m3, chịu lực nén
đúng tâm P = 24,8KN và lực phân bố đều q = 5KN/m như hình vẽ. Tính ứng suất lớn nhất và
nhỏ nhất để kiểm tra bền cho cột.
A. σmax = 1483,3KN/m2, σmin = - 1850KN/m2
B. σmax = 1850KN/m2, σmin = - 1483,3KN/m2
C. σmax = 2316,7KN/m2, σmin = - 2683,3KN/m2
D. σmax = 2683,3KN/cm2, σmin = - 2316,7KN/m2

CHƯƠNG 9. ỔN ĐỊNH CỦA THANH THẲNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM (UỐN DỌC)
Câu 1. Công thức tính lực tới hạn của thanh chịu uốn dọc theo Ơle:
 2 EJ min  2 EJ min  2 EJ x  2 EJ min
A. Pth = A. Pth = C. Pth = D. Pth =
ml (ml) 2 (ml ) 2 ml 2

Câu 2. Công thức tính ứng suất tới hạn trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn dọc theo Ơle:
 2E B. th = a - b  2E D. th = b - a
A. σth = 2 C. σth =
 
Câu 3. Đối với thanh có một đầu ngàm một đầu bản lề, hệ số phụ thuộc vào liên kết ở hai đầu
thanh m có giá trị:
A. m = 0,5 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 0,7
Câu 4. Công thức tính độ mảnh của thanh và tính bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt
ngang:
ml J min ml J min
A.  = , imin = B.  = , ix =
imin F imin F
ml J min imin J min
C.  = , iy = D.  = , imin =
imin F ml F

Câu 5. Điều kiện để sử dụng công thức Ơle:


A. σth ≥ σtl B.  ≤ o C.  ≥ o D.  < o
Câu 6. Công thức tính lực tới hạn của thanh chịu uốn dọc theo Iasinski:

VLUTE - 34 - 10/2018
Câu hỏi ôn tập SBVL – 210 Q

 2 EJ min  2E C. Pth = (a - b).F D. Pth = (a - b).F


A. Pth = B. Pth = .F
(ml) 2
2
Câu 7. Điều kiện ổn định:

 υ    υ   n  υ   k  υ   ôđ
P P P P
A.  = B.  = C.  = D.  =
F F F F
Câu 8. Một thanh dài l = 3m, hai đầu đều gắn bản lề, biết bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt
cắt thanh là imin = 3,46cm. Tính độ mảnh của thanh.
A.  = 86,7 B.  = 43,4 C.  = 60,7 D.  = 173,4
Câu 9. Một thanh bằng thép dài l = 3,5m có mặt cắt ngang là hình vuông cạnh a = 12cm, hai
đầu đều gắn bản lề. Tính độ mảnh của thanh.
D.  = 71 B.  = 50 C.  = 202 A.  = 101
Câu 10. Một thanh bằng thép dài l = 3m có mặt cắt ngang là hình tròn đường kính d = 12cm,
hai đầu đều gắn bản lề. Tính độ mảnh của thanh.
A.  = 50 B.  = 100 C.  = 200 D.  = 87
Câu 11. Một thanh bằng thép dài l = 4m có mặt cắt ngang là hình tròn đường kính d = 14cm,
có một đầu ngàm một đầu bản lề. Tính độ mảnh của thanh.
A.  = 80 B.  = 114,3 C.  = 228,6 D.  = 57,1
Câu 12. Một thanh bằng thép dài l = 3m, có một đầu ngàm và một đầu bản lề, chịu nén đúng
tâm, biết mômen quán tính chính trung tâm nhỏ nhất của mặt cắt là Jmin = 9720cm4, E =
2.104KN/cm2. Tính lực tới hạn của thanh theo Ơle.
A. Pth = 21296,74KN B. Pth = 5324,182KN C. Pth = 43462,72KN D. Pth = 85186,94KN
Câu 13. Một thanh bằng thép dài l = 3m, có liên kết khớp ở hai đầu, chịu nén đúng tâm, biết
mômen quán tính chính trung tâm nhỏ nhất của mặt cắt là Jmin = 9720cm4, E = 2.104KN/cm2.
Tính lực tới hạn của thanh theo Ơle.
A. Pth = 43462,72KN B. Pth = 85186,94KN C. Pth = 5324,182KN D. Pth = 21296,74KN
Câu 14. Một thanh có mặt cắt ngang là hình tròn đường kính d = 12cm, độ mảnh  = 70, biết
các hệ số a = 31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2. Tính lực tới hạn của thanh theo Iasinski.
A. Pth = 3052,80KN B. Pth = 2396,45KN C. Pth = 2452,81KN D. Pth = 3124,60KN
Câu 15. Một thanh có mặt cắt ngang là hình vuông cạnh c = 14cm, độ mảnh  = 80, biết các
hệ số a = 31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2. Tính lực tới hạn của thanh theo Iasinski.
A. Pth = 3815,51KN B. Pth = 4860,53KN C. Pth = 3880,8KN D. Pth = 3046,43KN
Câu 16. Tính ứng suất tới hạn của một cột chiều cao l = 3m, liên kết khớp ở hai đầu, làm bằng
thép có E = 2.104KN/cm2, ix= 9,97cm; iy = 2,37cm, a = 31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2.
A. σth = 3,08KN/cm2 B. σth = 12,31KN/cm2 C. σth = 25,12KN/cm2 D. σth = 49,23KN/cm2
Câu 17. Tính ứng suất tới hạn của một cột chiều cao l = 2m, liên kết khớp ở hai đầu, làm bằng
thép có E = 2.104KN/cm2, ix= 9,97cm; iy = 2,37cm, a = 31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2.
A. th = B. th = 7,37KN/cm2 C. th = 25,09KN/cm2 D. th =
19,19KN/cm2 22,73KN/cm2
Câu 18. Tính ứng suất tới hạn của một cột chiều cao l = 3m, một đầu ngàm một đầu bản lề,
làm bằng thép có E = 2.104KN/cm2, ix= 9,97cm; iy = 2,37cm, a = 31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2.

VLUTE - 35 - 10/2018
VLUTE_BM CSKTCK

A. th = B. th = 22,73KN/cm2 C. th = 25,09KN/cm2 D. th =


19,19KN/cm2 18,60KN/cm2
Câu 19. Tính ứng suất tới hạn của một cột chiều cao l = 1,4m, một đầu ngàm một đầu tự do,
làm bằng thép có E = 2.104KN/cm2, ix= 9,97cm; iy = 2,37cm, a = 31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2.
A. th = B. th = 56,45KN/cm2 C. th = 22,73KN/cm2 D. th =
14,46KN/cm2 14,13KN/cm2
Câu 20. Một thanh bằng thép dài l = 3m, mặt cắt ngang là hình chữ nhật cạnh b = 12cm, h =
20cm, một đầu ngàm một đầu tự do chịu nén đúng tâm, có E = 2.104KN/cm2, a = 31KN/cm2, b
= 0,14KN/cm2. Tính ứng suất tới hạn và lực tới hạn của thanh.
A. σth = 26,23KN/cm2, Pth = 6295,2KN B. σth = 6,56KN/cm2, Pth = 1574,4KN

C. σth = 104,69KN/cm2, Pth = 25125,6KN D. σth = 49,89KN/cm2, Pth = 11973,6KN


Câu 21. Một thanh bằng thép dài l = 3m, mặt cắt ngang là hình chữ nhật cạnh b = 12cm, h =
20cm, một đầu ngàm một đầu bản lề chịu nén đúng tâm, có E = 2.104KN/cm2, a = 31KN/cm2, b
= 0,14KN/cm2. Tính ứng suất tới hạn và lực tới hạn của thanh.
A. th = 22,50KN/cm2 , Pth = 5400KN B. th = 6,72KN/cm2, Pth = 1612,8KN
C. th = 24,92KN/cm2 , Pth = 5980,8KN D. th = 18,86KN/cm2 , Pth = 4526,4KN
Câu 22. Một thanh chịu lực như hình vẽ. Biết thanh làm bằng thép có E = 2.104KN/cm2, a =
31KN/cm2, b = 0,14KN/cm2, kích thước thanh: l = 3,8m, b = 8cm, h = 10cm. Tính ứng suất tới
hạn và lực tới hạn của thanh.
A. th = 1,82KN/cm2 , Pth = 145,6KN
B. th = 7,29KN/cm2 , Pth = 583,2KN
C. th = 14,87KN/cm2 , Pth = 1189,6KN
D. th = 19,49KN/cm2, Pth = 1559,2KN

BM_CSKTCK
VLUTE_10/2018

VLUTE - 36 - 10/2018

You might also like