You are on page 1of 4

Câu hỏi ôn tập SBVL

CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU


Câu 1. Vật thể được nghiên cứu trong Sức bền vật liệu là:
A. Vật rắn thực tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể bị thay đổi.
B. Vật rắn tuyệt đối tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể không bị thay
đổi.
C. Vật rắn thực tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể không bị thay đổi.
D. Vật rắn biến dạng tức là khi chịu lực thì hình dạng và kích thước của vật thể không bị thay
đổi.
Câu 2. Hình dạng vật thể nghiên cứu trong Sức bền vật liệu là:
A. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Khối, Mặt, Thanh.
B. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Khối, Tấm- vỏ, Thanh.
C. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Thể tích, Diện tích, Chiều dài.
D. Về mặt hình học, vật thể nghiên cứu được chia làm 3 dạng: Khối, Tấm- vỏ, Trục.
Câu 3. Giả thuyết 1 trong Sức bền vật liệu là:
A. Vật liệu có tính chất cơ học và vật lý tại mọi điểm là giống nhau.
B. Vật liệu có tính chất cơ học và vật lý theo mọi phương là như nhau.
C. Vật liệu có tính chất trong suốt, đồng tính và đẳng hướng.
D. Vật liệu có tính chất liên tục, đồng tính và đẳng hướng.
Câu 4. Biến dạng là:
A. Sự thay đổi kích thước ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
B. Sự thay đổi vị trí tiết diện ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
C. Sự thay đổi hình dạng hình học ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
D. Sự thay đổi vị trí mặt cắt ban đầu của vật dưới tác dụng của lực.
Câu 5. Nội lực là:
A. Độ tăng của lực liên kết giữa các phần tử trong vật thể khi chúng bị biến dạng.
B. Lực từ bên trong vật thể chống lại ngoại lực tác dụng lên vật thể.
C. Độ tăng của phản lực liên kết khi có ngoại lực tác dụng lên vật thể.
D. Sức căng của vật thể khi có ngoại lực tác dụng lên vật thể.
Câu 6. Ứng suất trên mặt cắt của thanh chịu lực nói chung có những thành phần nào?

VLUTE -1 - 10/2018

A. Thành phần vuông góc với mặt cắt gọi là ứng suất pháp, ký hiệu  và thành phần nằm
trong mặt cắt gọi là ứng suất tiếp, ký hiệu  .
B. Thành phần vuông góc với mặt cắt gọi là ứng suất pháp, ký hiệu  và thành phần nằm

trong mặt cắt gọi là ứng suất tiếp, ký hiệu  .
C. Thành phần hợp với mặt cắt một góc α gọi là ứng suất toàn phần, ký hiệu  .
D. Thành phần vuông góc với mặt cắt gọi là ứng suất pháp, ký hiệu  và thành phần song
song với mặt cắt gọi là ứng suất tiếp, ký hiệu → .
Câu 7. Ngoại lực tác dụng lên dầm AE cho như hình vẽ, bao gồm:

A. M, P , q , X A , YA , YE
B. M, P , q
C. P , q , X A , YA , YE
D. M, P , q , YA , YE

Câu 8. Cho thanh chịu lực như hình vẽ.

Dùng phương pháp mặt cắt, cắt thanh tại mặt cắt π, ta khảo sát phần nào sau đây là đúng.

A B

B D

CHƯƠNG 2. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HÌNH PHẲNG


Câu 1. Mômen tĩnh của hình phẳng F đối với trục x và trục y được tính theo biểu thức tích
phân:

A. Sx =  y2dF và Sy =  x dF
2
B. Sx =  xdF và S =  ydF
y
F F F F

 ydF và =  xdF =  x dF và S =  y dF
2 2
C. Sx = Sy D. Sx y
F F F F

Câu 2. Công thức tính mômen quán tính đối với trục song song như hình vẽ (O1 là trọng tâm
của hình phẳng F) .
A. Jx = Jx + bF2 ; Jy = J y + aF2
1 1
B. Jx = Jx + b2F ; Jy = Jy + a2F
1 1
C. Jx = Jx + b2F ; Jy = J y + a2F
1 1
D. Jx = Jx + a2F ; Jy = Jy + b2F
1 1

Câu 3. Tính mômen quán tính Jx, Jy của hình chữ nhật như hình vẽ, biết b = 10cm, h = 15cm.
mômen quán tính
Jx=b.h3/12=
Jy=

Câu 4. Tính mômen quán tính Jx, Jy của hình tam giác như hình vẽ, biết b = 4cm, h = 6cm.

Câu 5. Tính mômen quán tính Jo, Jx của hình tròn như hình vẽ, biết D = 24cm.

Câu 6. Cho tấm phẳng hình chữ nhật ABCD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết AB =
20cm, BC = 24cm, AH = 10cm, CK = 8cm. Tính Jx .

Câu 7. Cho tấm phẳng hình chữ nhật ABCD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết AB = 20cm,
BC = 24cm, AH = 10cm, CK = 8cm. Tính Jy .
Câu 8. Cho tấm phẳng hình tròn tâm C bán kính R = 22cm, biết CH = 32cm. Tính Jy .

Câu 9. Cho tấm phẳng hình tròn tâm C bán kính R = 22cm, biết CH = 32cm. Tính Jx .

Câu 10. Cho tấm phẳng hình tam giác ABD vuông góc tại A, có trọng tâm tại C, biết AB
= 18cm, AD = 15cm, HK = 14cm, CJ = 10cm. Tính Jy .

Câu 11. Cho tấm phẳng OABD và hệ trục xOy như hình vẽ, biết OA = 9cm, AB = 8cm, OD =
20cm. Tính Jx .

You might also like