You are on page 1of 6

C Ư T R Ầ N L ẠC ĐẠO

HIỆN THỰC HÓA HỌC THUYẾT

Cư trần lạc đạo


của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Nguồn: internet

TT. Thích Phước Đạt*


Vua Trần Nhân Tông được dân tộc ta tôn vinh, sử sách đánh giá là vị vua anh minh, vị
anh hùng dân tộc hai lần đánh tan quân Nguyên Mông, làm sống dậy hào khí Đông - A đi
vào lịch sử hào hùng của dân tộc , đồng thời Ngài cũng là vị Thiền sư đắc đạo khai sáng
ra Thiền phái Trúc Lâm. Nói như vậy, để thấy trong vai trò là người đứng đầu quốc gia,
người lãnh đạo Phật giáo, vua Trần Nhân Tông đã hoàn thành sứ mệnh xây dựng quốc
gia Đại Việt không chỉ độc lập tự chủ trên biên cương lãnh thổ, mà còn độc lập tự chủ
trên mọi phương diện từ kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và kể cả tín ngưỡng tâm linh
mà cả dân tộc giao phó.

VĂN HÓA PHẬT GIÁO 15 - 12 - 2020 17


C Ư T R Ầ N L ẠC ĐẠO

Cư trần lạc đạo thả tùy duyên, Cư trần vui đạo hãy tùy duyên,
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên. Đói cứ ăn no, mệt ngủ liền.
Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch, Báu sẵn trong nhà thôi khỏi kiếm,
Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền. Vô tâm trước cảnh, hỏi gì thiền.

NHÀ VUA - PHẬT HOÀNG hưởng của nó vẫn còn in dấu


TRẦN NHÂN TÔNG VỚI HỌC ấn lớn trong tâm khảm của mọi
THUYẾT CƯ TRẦN LẠC ĐẠO người dân Việt như để tiếp sức,
Thực tế, đất nước ta không lớn so tiếp tục cuộc hành trình xây dựng
với các cường quốc trên thế giới. đất nước Việt Nam sánh vai các
Song, trong suốt hành trình lịch sử cường quốc năm châu trong thời
của dân tộc Việt Nam từ xưa đến đại hội nhập toàn cầu.
nay, chưa có một lần nào nhân dân
ta chịu khuất phục, đầu hàng với CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH
bất kỳ kẻ thù nào đến gây hấn hay THÀNH HỌC THUYẾT CƯ
cố tình xâm lược nước ta. Dân tộc TRẦN LẠC ĐẠO
ta bao giờ cũng bất khuất, vẫn thể Trần Nhân Tông được sinh ra và
hiện bản lĩnh tự chủ của một dân kế vị trong bối cảnh nhân dân ta
tộc Việt hào hùng, không ngừng nỗ vừa hoàn thành công cuộc kháng
lực thăng tiến vươn lên là một sự chiến chống quân Nguyên Mông
thật hiển nhiên. Chính tư tưởng yêu lần thứ nhất do vua Trần Thái
nước, tính tự cường dân tộc, niềm Điện thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông
Tông, vị vua đầu tiên khai sáng
tự tin vào chính mình và tự hào về Nguồn: phatgiao.ogr.vn ra triều nhà Trần, cũng là người
dân tộc mình, tự thân biến thành đặt nền tảng cho Thiền phái Trúc
cốt tủy và máu thịt của chính mình Lâm ra đời. Trong một bối cảnh
để nhân dân ta từ trên chí dưới Chính đây hai cội nguồn này đã như vậy, Trần Nhân Tông đã tiếp
đoàn kết nhau, thương yêu nhau tạo nên nguồn sức mạnh nội tại thu những tinh hoa tư tưởng từ
như người trong một nhà không có của dân tộc Đại Việt, cái gọi là một nền Phật giáo chức năng để
một sức mạnh nào lay chuyển. hào khí Đông - A thời Trần. Mà chuyển sang nền Phật giáo thế sự,
một trong những nhân vật biểu đáp ứng các nhu cầu lịch sử đặt
Niềm tự tin của vua Trần Nhân tượng khởi xướng tinh thần yêu ra mà các vua tiền hiền trước đó
Tông và của các Phật tử đời Trần nước nồng nàn, nối kết thực thi là Trần Thái Tông, Trần Thánh
lên tới mức, tự nhận thấy mình là giáo lý Thiền môn, để hướng Tông đã nỗ lực thực thi.
Phật, chứ Phật không phải ở đâu tâm chúng sinh thành tâm Phật,
xa, do đó phải sống và hành động không ai khác hơn phải kể đến Nếu trước đây, Trần Thái Tông
như Phật không khác. Mỗi người là nhà vua - Phật hoàng Trần Nhân đã chọn kinh Kim Cương và Kim
mỗi vị Phật, đồng nghĩa mỗi người Tông với Học thuyết Cư trần lạc Cương tam muội rồi chú giải để
lãnh đạo, mỗi người dân trong một đạo. Có thể nói kể từ khi học làm cơ sở lý luận biện tâm, thực
nước, tất cả con dân Việt đều có thuyết này được thiết lập, vận thi đời sống hướng nội trước một
niềm tin như vậy và hành động như hành và thể nhập vào đời sống bối cảnh lịch sử cả dân tộc ra sức
vậy, khiến đất nước sẽ hóa thành thực tiễn, nó đã trở thành một chấn hưng đất nước thì đến Trần
cõi Phật ngay giữa đời, chứ không chủ trương, đường lối, và mục Nhân Tông chủ trương bổ sung
trông chờ một cõi Phật ở nơi xa xôi tiêu tối hậu xuyên suốt cả thời thêm một số quan điểm được đúc
phương Tây Cực lạc. đại Lý - Trần mà ngày nay âm kết từ các bản kinh Đại thừa Lăng

18 VĂN HÓA PHẬT GIÁO 15 - 12 - 2020


Nguồn: ntdvn.com

Nghiêm, Bát Nhã, Hoa Nghiêm lạc đạo này được vận hành và thể hoạt động trong một bối cảnh lịch
làm cơ sở lý luận tiền đề hình nhập vào đời sống thực tiễn thì sử nước ta luôn phải đối diện với
thành học thuyết Cư trần lạc đạo càng làm sáng tỏ trong nhận thức các cuộc chiến tranh vệ quốc. Bài
phục vụ cho đường lối hoạt động người dân Việt Nam, tạo thành kệ kết thúc bài phú Cư trần lạc
Thiền phái Trúc Lâm, góp phần một lối sống mới trong đời sống đạo thâu tóm toàn bộ hệ thống tư
bảo vệ quyền độc lập tự chủ quốc sinh hoạt thường nhật. tưởng của Trần Nhân Tông:
gia và trên hết là xây dựng phát “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên,
triển đất nước phồn vinh. Trong Trong lịch sử dân tộc, chưa có Cơ tắc xan hề khốn tắc miên.
đó nội dung kinh Hoa Nghiêm triều đại nào hùng mạnh lại thân Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch,
được Trần Nhân Tông được xem dân, gần dân và lo cho dân như Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền” .
như là hạt nhân làm nên học triều đại nhà Trần, nhất là dưới
thuyết Cư trần lạc đạo. triều đại vua Trần Nhân Tông trị (Cư trần vui đạo hãy tùy duyên,
vì. Cội rễ của thành tựu này, nó Đói cứ ăn no, mệt ngủ liền.
Dưới tác động của tư tưởng kinh kết tinh truyền thống yêu nước Báu sẵn trong nhà thôi khỏi kiếm,
Hoa Nghiêm, học thuyết Cư trần chính là yêu đạo và ngược lại yêu Vô tâm trước cảnh, hỏi gì thiền)1.
lạc đạo trở thành hệ thống lý luận đạo là yêu nước được lý giải qua
phổ quát cho những người lãnh sự vận hành học thuyết Cư trần Có thể xem bài kệ này là tôn chỉ,
đạo quốc gia Đại Việt, từ đó về lạc đạo vào đời sống thực tiễn. mục đích tối thượng của thiền
sau, với tầm nhìn về dân tộc, đất mà Trần Nhân Tông trong vai trò phái Trúc Lâm, cũng là Phật
nước, về xã hội cũng như con lãnh đạo tối cao của Quốc gia, giáo Đại Việt. Về phương diện
người suốt chiều dài lịch sử trong đồng thời cũng là giáo chủ khai đạo pháp là xây dựng đời sống
mối tương quan tương duyên với sáng ra dòng thiền Trúc Lâm, Phật quốc trên đất nước Đại Việt
đất nước, cùng thời đang hiện hữu. mang bản sắc Việt như là một theo mô hình Đất vua - chùa làng
Cũng chính từ cơ sở lý luận học thực thể duy nhất. - Phong cảnh Bụt. Về phương
thuyết này mà con người có thể lý diện dân tộc, đất nước xây dựng
giải và giải quyết tất cả các phạm Vua Trần Nhân Tông có viết Cư quốc gia Đại Việt hùng cường, từ
trù đối kháng mâu thuẫn trong tư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm đây trở về sau là độc lập, tự chủ
tưởng nhân loại có - không, thị - tuyền thành đạo ca và nhiều tác trên mọi phương diện từ kinh tế,
phi, lớn - nhỏ, sống - chết, tồn tại phẩm khác, trong đó giá trị lý chính trị, văn hóa, tư tưởng mà
- phát triển, đối thoại - đối đầu. luận Cư trần lạc đạo đã trở thành ngày nay diễn đạt là độc lập, tự
Trên hết, khi học thuyết Cư trần hệ tư tưởng chính cho Thiền phái do, hạnh phúc.

VĂN HÓA PHẬT GIÁO 15 - 12 - 2020 19


C Ư T R Ầ N L ẠC ĐẠO

Nguồn: thuvienhoasen.org
Với tầm nhìn của Trần Nhân Tông đã mở ra cho
lịch sử Phật giáo Việt Nam hôm nay có một tổ
chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam duy nhất đồng
hành cùng với dân tộc trong sự nghiệp dựng giữ
nước và mở nước, hội nhập toàn cầu.

HIỆN THỰC HÓA HỌC trong thực tiễn đời sống trần tục hoàn thiện bản thân và tích cực
THUYẾT CƯ TRẦN LẠC ĐẠO này như Trần Nhân Tông tuyên đóng góp cho xã hội khi điều kiện
Đây là mục đích tối thượng đem bố: “Trần tục mà nên, phúc ấy thành Phật ở này là “Lòng lặng
đạo vào đời thiết thực nhất trong càng yêu hết tấc; Sơn lâm cùng mà biết, đó là Phật thật” (lòng
bối cảnh như lịch sử hào hùng cốc, họa kia cả đồ công”3. dân không còn tham đắm các dục,
của thời đại Đông-A nhà Trần. trí tuệ khai mở thì thành Phật ngay
Chính học thuyết tư tưởng Cư cõi đời này) được Trần Nhân Tông
Đối với đạo pháp, Thiền phái Trúc trần lạc đạo này làm cho lịch sử phổ cập trong dân chúng.
Lâm ra đời trên cơ sở sáp nhập ba truyền thừa thiền phái Trúc Lâm
dòng thiền đang sinh hoạt hiện hữu có những đại biểu kế thừa sau này. Trần Nhân Tông trở thành vị
Tỳ ni đa lưu chi, Vô Ngôn Thông, Bản thân Trần Nhân Tông sau khi Phật Đại Việt, Sơ Tổ thiền phái
và Thảo Đường là hệ quả tất yếu xuất gia và hóa đạo mà vẫn lo Trúc Lâm, minh chứng cho sự
của Học thuyết Cư trần lạc đạo. việc nước việc dân bằng sự kiện độc lập tự chủ trên phương diện
Phải nói rằng Trần Nhân Tông là gả công chúa Huyền Trân và sáp tín ngưỡng tâm linh của dân tộc
người thấm nhuần tư tưởng Phật nhập hai châu Ô mã và Việt lý Việt Nam. Có thể nói, lần đầu tiên
giáo và có tầm nhìn cao rộng khi vào cương thổ Đại Việt. Chính sự trong lịch sử Việt Nam chúng ta
tự thân mình trải nghiệm hành trì khai sáng ra dòng thiền Trúc Lâm có một đạo Phật Việt Nam mang
đạo lý thiền, để rồi chứng ngộ đạo và đi vào hoạt động, thiền phái đã đặc trưng riêng biệt, gọi là Phật
thiền trong cuộc sống trần tục này. đáp ứng nhu cầu lịch sử của chính giáo Nhất tông có sự thống nhất
Mà trước đó, ngay từ thời Phật quyền Đại Việt là mở mang bờ về mặt tổ chức hành chính, về tôn
giáo mới du nhập, dân tộc ta đã cõi ở phương Nam, giải quyết về chỉ, đường lối, phương pháp tu
xác định về con đường và nhiệm vấn an ninh quốc phòng mà phong hành từ trung ương cho đến địa
vụ Phật giáo: “Ở trong nhà thì kiến phương Bắc thường gây hấn, phương với tên gọi Giáo hội Nhất
hiếu thảo mẹ cha, ra ngoài xã hội đồng thời giải quyết vấn đề kinh tông. Với tầm nhìn của Trần Nhân
thì giúp nước hộ dân, khi ngồi một tế, gia tăng dân số ngày càng mạnh Tông như vậy đã mở ra cho lịch
mình thì phải biết tu thân”2. Đến mẽ của quân dân Đại Việt. Chính sử Phật giáo Việt Nam hôm nay,
thời Trần, Trần Nhân Tông xác tư tưởng Cư trần lạc đạo này làm có một tổ chức Giáo hội Phật giáo
định Phật giáo là cuộc sống, ngoài cho mọi thành phần trong xã hội, Việt Nam duy nhất đồng hành
cuộc sống thì không có Phật giáo. các cộng dồng dân tộc khác nhau cùng với dân tộc trong sự nghiệp
Cũng thế chân lý cũng không nằm cùng chung sống trong lý tưởng dựng giữ nước và mở nước, hội
Phật giáo mà được minh chứng từ mỗi người là một vị Phật khi tự nhập toàn cầu.

20 VĂN HÓA PHẬT GIÁO 15 - 12 - 2020


Tháp Huệ Quang,
nơi đặt xá lỵ của Phật
hoàng Trần Nhân Tông
trên núi Yên Tử

Điểm đáng nói là với sự hình thành tạo ra bản sắc Phật giáo Đại Việt vụ với người lãnh đạo đất nước. Và
nền Phật giáo Nhất tông, trong mà còn tác động mạnh mẽ vào Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ
cương vị đứng đầu Giáo hội, Phật đời sống chính trị văn hóa xã hội để cụ thể hóa vấn đề đó với toàn
hoàng Trần Nhân Tông đã chủ nước nhà. Việc định hướng bảo vệ bộ tướng sĩ dưới trướng của mình.
trương thành lập Đại tạng kinh Việt chủ quyền dân tộc, mở rộng biên Còn Trần Nhân Tông thì với học
Nam, làm nền tảng cho GHPGVN cương, chấn hưng văn hóa Đại thuyết Cư trần lạc đạo, hướng đến
hôm nay thành Đại tạng kinh Việt Việt đều mang dấu ấn quan điểm việc xây dựng mẫu người Phật tử
Nam do cố HT. Thích Minh Châu Phật giáo. Sự thành công của nhà nhằm bảo vệ độc lập và chấn hưng
làm chủ tịch đầu tiên phiên dịch Trần là có các vị vua lãnh đạo đất nước. Mỗi khi sự tồn tại quyền
hệ thống kinh điển ra Việt ngữ. đất nước biết vận dụng tư tưởng lợi của người này là điều kiện nhân
Chính vua Trần Nhân Tông cũng Cư trần lạc đạo để huy động sức tố cho quyền lợi người khác thì tất
góp phần chủ trương Việt hóa kinh mạnh đoàn kết toàn dân. Tiềm lực cả đồng phát triển. Mọi người dân
điển ngay từ thời Trần bằng cách dân tộc trước hết nằm ở lòng yêu hiểu yêu nước là yêu đạo, yêu gia
sáng tác kinh điển bằng chữ Nôm nước của toàn dân để xây dựng đình là yêu cha mẹ - vợ chồng -
như: Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú Đại Việt thành một quốc gia hùng con cái, yêu mộ phần tổ tiên - ông
lâm tuyền thành đạo ca, mở đầu cường mà không có một thế lực bà, yêu hồn thiêng sông nước nuôi
cho nền văn học chữ Quốc âm Việt nào ngăn cản được. dưỡng con người.
Nam, và Phật giáo Việt Nam.
Xuất phát từ khởi điểm mỗi người Hơn nữa, chính sách khoan dung,
Nhìn chung, Phật giáo Đại Việt đều có Phật tại tâm, bình đẳng giải nhân thứ với những người làm
đã giải quyết nhiều vấn đề lý luận thoát, có khả năng đóng góp để phản, thậm chí tha thứ cho những
cho một giai đoạn mới, thời kỳ bảo vệ sự tồn vong của đất nước người lạc lối, gây tội ác sau chiến
mới của một Phật giáo thế sự, cũng là bảo vệ đạo pháp trường tranh mà Trần Nhân Tông đã xử
hướng tâm xây dựng Phật quốc tồn. Nhờ vậy hội nghị Bình than lý cũng đủ nói lên tầm nhìn của
ở đời. Dưới tác động của Học và Diên Hồng dẫn đến bảo vệ vua Trần Nhân Tông đối với việc
thuyết Cư trần lạc đạo mỗi người thành công quyền độc lập, tự chủ quản dân, an dân và vì dân trong
dân là mỗi Phật tử tự hoàn thiện của đất nước qua hai cuộc kháng khái niệm tất cả là con dân Việt,
bản thân, đóng góp cho gia đình vệ quốc chống Nguyên Mông cùng chung ý niệm đồng bào,
và xã hội, trên hết tùy theo năng thắng lợi, đúng như tinh thần: “Xã đồng chí.
lực, tùy duyên tùy thời mà thực tắc đôi phen chồn ngựa đá, Non
thi nhiệm vụ công dân mà dân sông nghìn thuở âu vàng”. Trong vai trò là người lãnh đạo
tộc, đất nước giao phó. quốc gia, cũng là người đứng
Quan điểm đoàn kết nhân tâm chỉ đầu tổ chức Phật giáo, Trần Nhân
Đối với quốc gia dân tộc, học thực hiện được khi mọi người dân Tông đã chủ trương phục hưng
thuyết Cư trần lạc đạo không chỉ cùng chung một quyền lợi và nghĩa nền văn hóa Đại Việt và hướng

VĂN HÓA PHẬT GIÁO 15 - 12 - 2020 21


C Ư T R Ầ N L ẠC ĐẠO

đến xây dựng và đào tạo mẫu là tịch chiếu. Hay là những từ Cầm Thiền phái, mọi người dân đã tích
người Đại Việt để phục vụ công giới hạnh. Nếu hiện nay, ta dùng cực tái thiết: “Dựng cầu đò, giồi
cuộc tái thiết đất nước. Dưới tác là chữ giữ giới hay trì giới, còn chiền tháp, ngoại trang nghiêm sự
động cuả học thuyết Cư trần lạc Trần Nhân Tông đã dùng từ rất tướng hãy tu”5. Việc Trần Nhân
đạo, chính tư tưởng tu hành và Việt là cầm giới hạnh. Trần Nhân Tông đem mười điều thiện dạy
giác ngộ ngay giữa trần tục đã Tông dùng từ nghiệp miệng cũng khắp đã phản ánh chính sách dùng
hình thành nên mẫu người Phật rất Việt, thay vì hiện nay chúng ta Chánh pháp để an dân mà trước
tử biết đem đạo ứng dụng vào đời ưa dùng từ khẩu nghiệp. đó hơn một nghìn năm đã được
thật hữu ích. Không chỉ một loạt ghi vào kinh Lục độ tập. Một bản
Thiền sư xuất gia, mà cả tại gia Xem ra, khi sáng tác bài phú Cư kinh được Phật giáo nước ta vận
của giai đoạn này đều tích cực trần lạc đạo, hay Đắc thú lâm dụng nhuần nhuyễn phù hợp với
tham gia vào đời sống kinh tế, tuyền thành đạo ca, phải chăng đạo lý truyền thống. Nó được các
chính trị của đất nước. Họ có thể Trần Nhân Tông muốn chứng tỏ nhà lãnh đạo quốc gia dùng làm
là những nhà tư tưởng, tướng cầm rằng: chữ Nôm của chúng ta dù “pháp luật quốc gia” nhằm đem
quân, những nhà trí thức lớn, thầy trong hoàn cảnh, môi trường sống lại sự bình an cho xã hội. Kết quả,
thuốc tùy theo sự phân công và nào, không chỉ có giá trị giao tiếp, Tổ quốc Đại Việt sau bao năm nỗ
khả năng của mình mà sẵn lòng chuyên chở đạo lý, mà còn dùng lực kiến thiết quốc gia là kiến lập
cống hiến, tham gia không có một để diễn đạt những chân lý triết cõi Phật ngay giữa cõi đời, được
yêu cầu đòi hỏi nào cả, sống đúng học cao siêu nhà Phật. mô tả qua bài Vịnh Vân Yên tự phú
đạo lý như Trần Nhân Tông nói của Huyền Quang Tam Tổ:“Vào
trong Cư trần lạc đạo: “Sạch giới Sau Trần Nhân Tông, Huyền chưng cõi Thánh thênh thênh,
lòng, chùi giới tướng, nội ngoại Quang, trong vai trò Tam Tổ Trúc Thoát rẽ lòng phàm phây phấy,
nên Bồ tát trang nghiêm, Ngày Lâm cũng sáng tác bài Vịnh Vân Bao nhiêu phong nguyệt, thề thốt
thờ chúa, thảo thờ cha, đi đỗ mới Yên tự phú ca ngợi cõi Phật là cõi chẳng cùng, Hễ cảnh giang sơn,
trượng phu trung hiếu, Tham vô tâm, Mạc Đĩnh Chi sáng tác bài ai nhìn thấy đấy”6.
thiền kén bạn, nát thân mình mới phú Giáo tử phú dạy con niệm Phật
khá hồi ân, Học đạo thờ thầy, dọt và về sau Thiền sư Việt Nam đã Tóm lại, Học thuyết Cư trần lạc
xương óc chưa thông của báo”4. theo gương Phật Hoàng mà sáng đạo đã góp phần giải quyết một
tác hàng loạt tác phẩm Phật giáo loạt vấn đề đặt ra cho Phật giáo
Chủ trương lớn thứ hai của Trần bằng Quốc âm. Thiết nghĩ, vua Đại Việt, tất nhiên cũng đáp ứng
Nhân Tông về văn hóa giáo dục Trần Nhân Tông mong muốn trong các nhu cầu đòi hỏi của lịch sử
là sử dụng chữ Nôm trong hành tương lai phổ biến đạo lý Phật dân tộc. Sau thời Trần Nhân Tông,
chánh và trong văn học, kể cả không phải bằng chữ Hán mà bằng Phật giáo còn đóng góp cho quốc
trong truyền bá đạo Phật. Điều chữ Việt (Nôm), theo đúng lời xưa gia dân tộc với những nhiệm vụ
đặc sắc, là vua đã để lại nhiều tác kia của Phật Thích Ca là mỗi dân mới mà lịch sử giao phó.
phẩm, trong đó có bài phú Cư trần tộc phải truyền bá Phật giáo bằng
lạc đạo, một bài phú Nôm nói về ngôn ngữ của dân tộc mình. Trong Chú thích:
* TT.TS Thích Phước Đạt - Ủy viên HĐTS,
giáo lý đạo Phật. Trong bài, đơn ý nghĩa đó, tinh thần Việt hóa Kinh Phó ban kiêm Chánh Thư ký Ban Giáo dục
cử có những câu rất Việt như:“Bụt Phật mà Giáo hội Phật giáo Việt Phật giáo Trung ương GHPGVN.
ở trong nhà, Chẳng phải tìm xa, Nam chủ trương từ lâu, sẽ tác động 1. Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, tập 2,
Nhân khuấy bổn, nên ta tìm Bụt, mạnh vào sự nghiệp truyền bá đạo quyển thượng, Nxb. KHXH, HN, tr.510.
Đến biết hay chỉn Bụt là ta”. Các Phật ở Việt Nam, thời hội nhập với 2. Lê Mạnh thát, Nghiên cứu về Mâu Tử,
tập 2, Tu thư Vạn Hạnh, Sài gòn, tr.511.
câu: “Tịnh độ là lòng trong sạch, bản sắc thuần Việt.
3. Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, tập 2,
chớ còn ngờ hỏi tới Tây phương. quyển thượng, Nxb. KHXH, HN, tr.506.
Di Đà là tính lặng soi, mựa phải Hơn nữa, công cuộc chấn hưng 4. Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, tập 2,
nhọc tìm về Cực lạc”. Điều đáng đất nước đòi hỏi việc tái thiết Nxb. KHXH, Hà Nội, tr.507.
nói, là hai từ rất Việt là lặng soi, các công trình văn hóa do kẻ thù 5. Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, tập 2,
trong khi các bản Việt dịch hiện tàn phá. Dưới tác động xây dựng Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr.508.
6. Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, tập 2,
nay lại thích dùng hai chữ rất Hán mẫu người Phật tử lý tưởng của Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr.712.

22 VĂN HÓA PHẬT GIÁO 15 - 12 - 2020

You might also like