You are on page 1of 24

100 CÂU TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đường ô tô có giá cước thấp nhất?


A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 2: Đường ô tô có giá cước cao nhất?
A. I
B. II
C. III
D. V
Câu 3: Tuyến đường được coi là “Thiên Lý Mã” trong thời kỳ pháp thuộc?
A. Quốc lộ 1A
B. Quốc lộ 14
C. Quốc lộ 15
D. ĐƯờng sắt Thống Nhất
Câu 4. Tuyến đường bộ huyết mạch theo hướng Bắc - Nam ở nước ta hiện nay là
A. Đường sắt Thống Nhất
B. Quốc lộ 1
C. Đường Hồ Chí Minh
D. Quốc lộ 14
Câu 5. Trục đường bộ xuyên quốc gia có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của phía tây nước ta là
A. Quốc lộ 26
B. Quốc lộ 9
C. Quốc lộ 14C
D. Đường Hồ Chí Minh
Câu 6: Đâu là một trong những đặc điểm của mạng lưới đường ô tô của nước ta?
A. Mật độ cao nhất Đông Nam Á
B. Hơn một nửa đã được trải nhựa
C. Về cơ bản đã được phủ kín các vùng
D. Đều chạy theo hướng Bắc Nam
Câu 7: Sắp xếp các phương thức vận chuyển sau sau đây theo tiêu chí giảm dần về tốc
độ vận chuyển:
A. Đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường ống, đường bộ
B. Đường ống, đường hàng không,đường bộ, đường sắt, đường biển
C. Đường sắt , đường hàng không,đường bộ, đường sắt, đường biển
D. Đường ống, đường hàng không,đường sắt, đường bộ, đường biển
Câu 8: Chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ ở Việt Nam được thực hiện trên cơ sở
A. Thể lệ vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô ở Việt Nam
B. Công ước về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế
C. Công ước Giơnevơ về Hải quan
D. Hiệp định Châu Âu liên quan đến việc vận chuyển quốc tế của Hàng hóa nguy
hiểm bằng đường bộ
Câu 9: Trách nhiệm của người chuyên chở trong vận tải đường bộ:
A. Người chuyên chở có trách nhiệm chuyên chở đúng kỳ hạn, đồng thời bảo quản
tốt hàng hoá trong thời gian vận chuyển.
B. Cung cấp phương tiện đúng loại, thời gian, địa điểm và giao hàng hóa cho
người nhận hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng.
C. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người đại diện gây ra trong khi thực
hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao.
D. Tất cả các ý trên
Câu 10. Người chuyên chở phải bồi thường cho chủ hàng hóa trong trường hợp nào
sau đây?
A. Hàng hoá phải huỷ bỏ hoặc trưng thu, trưng dụng do lệnh của Nhà nước.
B. Hàng hoá bị mất mát, hư hỏng vì người áp tải của bên chủ hàng không làm tròn
nhiệm vụ đã ghi trong hợp đồng.
C. Dịch tễ hay bệnh hoạn đối với động vật chuyên chở.
D. Hàng hóa bị mất mát hoặc hư hỏng trong quá trình vận chuyển
Câu 11: Đâu KHÔNG phải là ưu điểm của vận tải đường bộ?
A. Vận tải đường bộ là có tính cơ động và tính tiện lợi cao,có thể kết hợp với các
loại phương tiện vận tải khác.
B. Vận tải bằng đường bộ thường có tính chất đặc thù cố định, ít bị biến động về
yếu tố thời gian chuyên chở
C. Chi phí đầu tư cho xây dựng, vận hành và bảo trì đường bộ rẻ hơn nhiều so với
đường sắt hoặc đường hàng không.
D. Thủ tục vận tải đơn giản, có khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình,
khí hậu.
Câu 12: Đâu là ưu điểm của vận tải đường bộ ?
A. Năng lực chuyên chở lớn
B. An toàn, hành trình đều đặn, ít tổn thất nhất
C. Cước phí vận tải thấp
D. Tính linh hoạt, cơ động cao
Câu 13: Đâu là nhược điểm của đường bộ?
A. Cước phí vận tải cao
B. Đầu tư cơ sở kỹ thuật hạ tầng khá tốn kém
C. Thủ tục phức tạp
D. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu
Câu 14: Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở theo công ước CMR:
A. Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hóa trong thời gian kể từ khi anh
ta nhận hàng để chuyên chở cho đến khi giao hàng cho người nhận.
B. Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hóa trong thời gian từ khi nhận
hàng để chở đến khi giao hàng. Đồng thời chịu trách nhiệm về việc vận chuyển
quán thời hạn.
C. Người chuyên chở chịu trách nhiệm của về hàng hóa, theo Công ước này, bao
gồm khoảng thời gian mà người chuyên chở đã chịu trách nhiệm về hàng hóa ở
cảng xếp hàng, trong quá trình chuyên chở và ở cảng dỡ hàng.
D. Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hóa trong một khoảng thời gian và
không gian mà người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về hư hỏng, mất mát
của hàng hoá
Câu 15: Theo BIỂU CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ÔTÔ, hàng bậc 1
bao gồm:
A. đất,cát, sỏi, đá xay, gạch các loại
B. Ngói, lương thực đóng bao, đá các loại ( trừ đá xay), gỗ cây, than các loại,các
loại quặng, sơn các loại, tranh, tre, nứa, lá, bương, vầu, hóp, sành, sứ,các thành
phẩm và bán thành phẩm bằng gỗ (cửa, tủ, bàn, ghế, chấn song...), các thành
phẩm và bán thành phẩm kim loại (thanh, thỏi, dầm, tấm, lá, dây, cuộn,ống (trừ
ống nước)...).
C. Lương Thực rời, xi măng, vôi các loại, phân bón các loại (trừ phân động vật),
xăng dầu, thuốc trừ sâu, trừ dịch, thuốc chống mối mọt, thuốc thú y, sách, báo,
giấy viết, giống cây trồng, nông sản phẩm, các loại vật tư, máy móc, thiết bị
chuyên ngành, nhựa đường, cột điện, ống nước (bằng thép, bằng nhựa).
D. Nhựa nhũ tương, muối các loại, thuốc chữa bệnh, phân động vật, bùn, các loại
hàng dơ bẩn, kính các loại, hàng tinh vi, hàng thuỷ tinh, xăng dầu chứa bằng
phi.
Câu 16: Theo BIỂU CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ÔTÔ, hàng bậc 2
bao gồm:
A. đất,cát, sỏi, đá xay, gạch các loại
B. Ngói, lương thực đóng bao, đá các loại ( trừ đá xay), gỗ cây, than các loại,các
loại quặng, sơn các loại, tranh, tre, nứa, lá, bương, vầu, hóp, sành, sứ,các thành
phẩm và bán thành phẩm bằng gỗ (cửa, tủ, bàn, ghế, chấn song...), các thành
phẩm và bán thành phẩm kim loại (thanh, thỏi, dầm, tấm, lá, dây, cuộn,ống (trừ
ống nước)...).
C. Lương Thực rời, xi măng, vôi các loại, phân bón các loại (trừ phân động vật),
xăng dầu, thuốc trừ sâu, trừ dịch, thuốc chống mối mọt, thuốc thú y, sách, báo,
giấy viết, giống cây trồng, nông sản phẩm, các loại vật tư, máy móc, thiết bị
chuyên ngành, nhựa đường, cột điện, ống nước (bằng thép, bằng nhựa).
D. Nhựa nhũ tương, muối các loại, thuốc chữa bệnh, phân động vật, bùn, các loại
hàng dơ bẩn, kính các loại, hàng tinh vi, hàng thuỷ tinh, xăng dầu chứa bằng
phi.

Câu 17: Theo BIỂU CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ÔTÔ, hàng bậc 3
bao gồm:
A. đất,cát, sỏi, đá xay, gạch các loại
B. Ngói, lương thực đóng bao, đá các loại ( trừ đá xay), gỗ cây, than các
loại,các loại quặng, sơn các loại, tranh, tre, nứa, lá, bương, vầu, hóp,
sành, sứ,các thành phẩm và bán thành phẩm bằng gỗ (cửa, tủ, bàn, ghế,
chấn song...), các thành phẩm và bán thành phẩm kim loại (thanh, thỏi,
dầm, tấm, lá, dây, cuộn,ống (trừ ống nước)...).
C. Lương Thực rời, xi măng, vôi các loại, phân bón các loại (trừ phân
động vật), xăng dầu, thuốc trừ sâu, trừ dịch, thuốc chống mối mọt, thuốc
thú y, sách, báo, giấy viết, giống cây trồng, nông sản phẩm, các loại vật
tư, máy móc, thiết bị chuyên ngành, nhựa đường, cột điện, ống nước
(bằng thép, bằng nhựa).
D. Nhựa nhũ tương, muối các loại, thuốc chữa bệnh, phân động vật, bùn,
các loại hàng dơ bẩn, kính các loại, hàng tinh vi, hàng thuỷ tinh, xăng
dầu chứa bằng phi.
Câu 18: Theo BIỂU CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ÔTÔ, hàng bậc 4
bao gồm:
A. đất,cát, sỏi, đá xay, gạch các loại
B. Ngói, lương thực đóng bao, đá các loại ( trừ đá xay), gỗ cây, than các
loại,các loại quặng, sơn các loại, tranh, tre, nứa, lá, bương, vầu, hóp,
sành, sứ,các thành phẩm và bán thành phẩm bằng gỗ (cửa, tủ, bàn, ghế,
chấn song...), các thành phẩm và bán thành phẩm kim loại (thanh, thỏi,
dầm, tấm, lá, dây, cuộn,ống (trừ ống nước)...).
C. Lương Thực rời, xi măng, vôi các loại, phân bón các loại (trừ phân động
vật), xăng dầu, thuốc trừ sâu, trừ dịch, thuốc chống mối mọt, thuốc thú
y, sách, báo, giấy viết, giống cây trồng, nông sản phẩm, các loại vật tư,
máy móc, thiết bị chuyên ngành, nhựa đường, cột điện, ống nước (bằng
thép, bằng nhựa).
D. Nhựa nhũ tương, muối các loại, thuốc chữa bệnh, phân động vật, bùn,
các loại hàng dơ bẩn, kính các loại, hàng tinh vi, 32ưahàng thuỷ tinh,
xăng dầu chứa bằng phi.
Câu 19: Đối với hàng bậc 2, cước được tính bằng:
A. 1,1 lần cước hàng bậc 1
B. 1,2 lần cước hàng bậc 1
C. 1,3 lần cước hàng bậc 1
D. 1,4 lần cước hàng bậc 1
Câu 20: Đối với hàng bậc 3, cước được tính bằng:
A. 1,1 lần cước hàng bậc 1
B. 1,2 lần cước hàng bậc 1
C. 1,3 lần cước hàng bậc 1
D. 1,4 lần cước hàng bậc 1
Câu 21: Đối với hàng bậc 4, cước được tính bằng:
A. 1,1 lần cước hàng bậc 1
B. 1,2 lần cước hàng bậc 1
C. 1,3 lần cước hàng bậc 1
D. 1,4 lần cước hàng bậc 1
Câu 22: Theo điều 17, khoản 2 của CMR, người vận chuyển sẽ được miễn trách
nhiệm trong trường hợp sau:
A. Sử dụng các phương tiện chuyên chở mở, không có mái che trong khi việc sử
dụng đã được thỏa thuận rõ ràng và được chỉ định trong giấy gửi hàng
B. Thiếu hoặc khuyết điểm của bao bì đối với hàng hóa mà bản chất của nó bị
hao hụt hay hư hỏng khi không được đóng gói hoặc đóng gói không đúng
cách.
C. Việc bốc hàng hoá, sắp xếp hàng hoá, hoặc dỡ hàng hóa do người gửi hoặc
người nhận hàng hoặc những người thay mặt người gửi hoặc người nhận hàng
làm không tốt
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 23: Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đường bộ:
A. Trường hợp tổn thất toàn bộ, người vận chuyển cũng bồi thường hoàn toán bộ
tiền cước và theo tỷ lệ trong TH tổn thất bộ phận. Tuy nhiên, số tiền bồi thường
không lớn hơn 25 Fr/kg hay8,33 SDR/kg hàng hóa bị tổn thất
B. Trường hợp giá trị hàng đã được kê khai vào lúc giao hàng, thì giới hạn bồi
thường chính là trị giá hàng hóa đã kê khai.
C. Trường hợp chậm giao hàng, nếu người khiếu nại chứng minh được hư hỏng là
do hậu quả của chậm giao hàng , thì người vận chuyển sẽ bồi thường hư hỏng
đó, nhưng không vượt quá tiền cước chuyên chở.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Công ước CMR
A. Công ước về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế
B. Công ước Giơnevơ về Hải quan
C. Công ước Liên vận đường sắt Châu Âu mở rộng
D. Công ước Vacsava
Câu 25: Công ước TIR:
A. Công ước về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế
B. Công ước Giơnevơ về Hải quan
C. Công ước Liên vận đường sắt Châu Âu mở rộng
D. Công ước Vacsava
Câu 26: Cơ sở pháp lý của việc chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế
A. Công ước về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế (CMR)
B. Công ước Giơnevơ về Hải quan (TIR).
C. Công ước Vacsava 1929
D. Công ước Hague - Visby
E. Công ước Hamburg
Câu 27: Phạm vi áp dụng của công ước TIR
A. Áp dụng cho mọi hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, ở nơi
gửi hàng và nơi nhận hàng, theo quy định trong hợp đồng, nằm ở hai quốc gia khác
nhau, trong đó ít nhất có một quốc gia ký kết, không phân biệt nơi cư trú và quốc tịch
của các bên
B. Áp dụng cho việc vận chuyển hàng hóa mà không cần phí trung gian, được
miễn làm thủ tục và kiểm tra Hải quan ở các trạm biên giới. Việc làm thủ tục Hải quan
được đơn giản hoá, chỉ phải làm ở hai đầu: nơi gửi hàng và nơi nhận hàng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 28: Phạm vi áp dụng của công ước CMR
A. Áp dụng cho mọi hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, ở nơi
gửi hàng và nơi nhận hàng, theo quy định trong hợp đồng, nằm ở hai quốc gia khác
nhau, trong đó ít nhất có một quốc gia ký kết, không phân biệt nơi cư trú và quốc tịch
của các bên
B. Áp dụng cho việc vận chuyển hàng hóa mà không cần phí trung gian, được
miễn làm thủ tục và kiểm tra Hải quan ở các trạm biên giới. Việc làm thủ tục Hải quan
được đơn giản hoá, chỉ phải làm ở hai đầu: nơi gửi hàng và nơi nhận hàng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 29:Theo quy định của Công ước CMR, "Phương tiện" có thể là:
A. Xe cơ giới, xe có khớp nối
B. Xe kéo và xe bán tải
C. các phương tiện giao thông đường bộ,kết hợp phương tiện khác hoặc container
với điều kiện là một số phần của hành trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hoạt
động vận chuyển được thực hiện bằng đường bộ
D. Cả A và B đúng .

Câu 30: Công ước CMR sẽ KHÔNG áp dụng đối với:


A. Việc vận chuyển được thực hiện theo các điều khoản của bất kỳ hội nghị bưu
chính quốc tế nào
B. Các lô hàng tang lễ
C. Hàng hóa bỏ đi
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 31 Theo quy định của Công ước TIR, "Phương tiện" có thể là:
A. Xe cơ giới, xe có khớp nối
B. Xe kéo và xe bán tải
C. Các phương tiện giao thông đường bộ,kết hợp phương tiện khác hoặc container
với điều kiện là một số phần của hành trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hoạt
động vận chuyển được thực hiện bằng đường bộ
D. Cả A và B đúng .
Câu 32:Có mấy loại cước phí vận tảỉ đường bộ chính
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 33: Các loại cước phí vận tải đường bộ là
A. Cước phổ thông
B. Cước đặc biệt
C. Giá cước địa phương
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 34: Chọn câu Đúng:
A. Carnet TIR là chứng từ quá cảnh hải quan được sử dụng để chứng minh sự tồn
tại của bảo lãnh quốc tế đối với hàng hóa được vận chuyển theo hệ thống TIR
B. Một Carnet TIR chỉ có 1 cặp vouchers
C. Mỗi Carnet TIR có một số tham chiếu duy nhất
D. Mỗi Carnet TIR riêng lẻ có thể được sử dụng cho nhiều lần vận chuyển.
E. Carnet TIR luôn được sử dụng cho tất cả các hàng hóa được vận chuyển bằng
đường bộ, trừ thuốc lá và rượu
Câu 35: Bản "Luật giao thông đường bộ Việt Nam" số 23/2008/QH12 gồm
A. 8 chương và 63 điều
B. 8 chương với 64 điều
C. 9 chương và 77 điều
D. 9 chương và 78 điều
Câu 36: Công thức tính cước phí vận tải đường bộ:
A. Giá cước vận chuyển hàng hóa (đồng) = Đơn giá cước theo bậc hàng hóa
(đồng/tấn.km) x cự ly vận chuyển (km) x khối lượng hàng hóa (tấn)
B. Đơn giá = Khối lượng hàng hóa x Đơn giá cước
C. CBM = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) x số lượng kiện
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 37: Điều này dưới đây không phải là ưu điểm của vận tải đường bộ?
A. Tiết kiệm thời gian và chi phí đóng gói, xếp dỡ trung gian, kết nối trung
chuyển.
B. Thủ tục vận tải đơn giản, có khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình,
khí hậu.
C. Vận chuyển hàng hóa hiệu quả ở cự li trung bình và dài.
D. Ít rủi ro thiệt hại hơn khi vận chuyển
Câu 38: Điều nào dưới đây là nhược điểm của vận tải đường bộ?
A. Vận chuyển đường dài thường phải nộp thêm các khoản phụ phí đường bộ:
trạm thu phí, phí nhiên liệu, phí cầu đường,
B. Khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyển còn hạn chế
C. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và thời tiết.
D. Tất cả các ý trên
Câu 39: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
A. Công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ
trợ khác
B. Công trình đường bộ, bến xe, trạm dừng nghỉ
C. Công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe
D. Không có đáp án đúng
Câu 40: Người chuyên chở hàng hóa trong vận tải đường bộ không có trách nhiệm:
A. Hướng dẫn xếp, dỡ hàng hóa trên phương tiện
B. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người đại diện gây ra trong khi thực
hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao.
C. Chịu trách nhiệm khi hàng hoá bị mất mát, hư hỏng vì người áp tải của bên chủ
hàng không làm tròn nhiệm vụ đã ghi trong hợp đồng.
D. Chịu trách nhiệm về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực
hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải trái quy định.
Câu 41: Các tuyến đường sắt ở Việt Nam đều dài trên 100km trừ:
A. Hà Nội - Hải Phòng
B. Hà Nội - Lào Cai
C. Đồng Đăng - Tp Hồ Chí Minh
D. Hà Nội - Quán Triều
Câu 42 : Tuyến đường sắt nào dài nhất Việt Nam:
A. Đồng Đăng - Tp Hồ Chí Minh
B. Hà Nội - Lào Cai
C. Hà Nội - Quán Triều
D. Đồng Đăng - Hà Nội
Câu 43: Trong những loại hàng hóa nào thì tải vận hàng hóa bằng đường sắt phù hợp
nhất?
A. Các hàng hóa nhẹ và dễ vận chuyển
B. Các hàng hóa nặng, to và cồng kềnh
C. Các hàng hóa đông lạnh và tươi sống
D. Các hàng hóa cần vận chuyển nhanh
Câu 44: . Điều gì là quan trọng nhất trong việc tải vận chuyển hàng hóa bằng đường
sắt?
A. An toàn hàng hóa trên tàu
B. Thời gian giao hàng
C. Chi phí vận chuyển hàng hóa
D. Khả năng vận chuyển hàng hóa
Câu 45: Các loại phương tiện vận chuyển tải hàng hóa bằng đường sắt phổ biến nhất
là gì?
A. Xe tải
B. Tàu khách
C. Tàu chở hàng
D. Máy bay
Câu 46: Ở đâu có hệ thống đường sắt tải vận chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới?
A. Trung Quốc
B. Mỹ
C. Nga
D. Anh
Câu 47: Khi vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt, việc kiểm tra và bảo dưỡng đường
sắt làm thế nào có ảnh hưởng đến vận hành tàu?
A. Làm giảm tốc độ tàu
B. Làm tăng tốc độ tàu
C. Bảo đảm an toàn và ổn định trong khi vận hành vận tải
D. Không ảnh hưởng gì đến vận hành tàu.
Câu 48: Vận tải hàng hóa bằng đường sắt có ưu điểm gì so với các phương tiện giao
thông vận tải khác?
A. Chi phí vận chuyển thấp hơn so với đường bộ và đường biển.
B. Tốc độ giao thông vận tải nhanh hơn so với đường bộ và đường biển.
C. An toàn hơn với đường bộ và đường biển.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 49: Tại sao vận tải hàng hóa bằng đường sắt được coi là một phương tiện vận
chuyển tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường?
A. Đường sắt sử dụng năng lượng điện, giảm khí thải và ô nhiễm không khí.
B. Đường sắt có thể chuyển hóa hàng hóa số lượng lớn, giảm thiểu lãng phí năng
lượng và tài nguyên.
C. Đường sắt có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài, giảm thiểu lãng phí
năng lượng như vậy với các phương tiện vận tải tiện ích khác.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 50: Đường sắt là phương tiện vận chuyển chuyển hóa hàng hóa quan trọng như
thế nào so với các phương tiện khác?
A. Đường sắt là phương tiện vận chuyển hàng hóa nhanh nhất.
B. Đường sắt là phương tiện vận chuyển hóa chất an toàn và tiết kiệm nhất.
C. Đường sắt là phương tiện giao thông chuyển hóa hiệu quả về mặt chi phí nhất.
D. Đường sắt là phương tiện vận chuyển hàng hóa chuyên nghiệp nhất.
Câu 51 : Loại xe tải nào được sử dụng để vận chuyển hàng hóa trên đường sắt?
A. Tải xuống big size.
B. Xe tải nhỏ hoặc xe tải kéo rơ-moóc.
C. Xe tải container.
D. Không có loại xe tải nào được sử dụng để vận chuyển hàng hoá trên đường sắt.
Câu 52 : Tại sao đường sắt lại được xem là phương tiện vận chuyển hàng hoá an toàn
hơn so với đường bộ?
A. Vì đường sắt có tốc độ cao hơn đường bộ
B. Vì đường sắt có khả năng điều khiển, giám sát và phản ứng với tình trạng
thải khẩn cấp tốt hơn.
C. Vì đường sắt có chi phí thấp hơn đường bộ.
D. Vì đường sắt có khả năng đáp ứng nhanh các yêu cầu
Câu 53 : Vận tải hàng hóa bằng đường sắt có những hạn chế gì?

A. Đường sắt không thích hợp để chuyển vận hàng hóa đặc biệt như hàng lạnh,
hàng hóa có khối lượng quá lớn hoặc quá dài.
B. Hệ thống đường sắt không được phát triển đầy đủ ở một số khu vực, làm cho
công việc vận chuyển hóa hàng hóa bằng đường sắt trở nên khó khăn.
C. Tốc độ di chuyển của đường sắt thường chậm hơn so với đường bộ hoặc đường
biển.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 54: Những lợi ích của việc sử dụng thùng chứa trong vận chuyển hàng hoá là gì?

A. Container giúp bảo vệ hàng hóa khỏi các tác động từ bên ngoài và giảm thiểu
tỷ lệ hư hỏng trong quá trình vận chuyển của dự án.
B. Container giúp tăng tính linh hoạt và thuận lợi trong quá trình vận chuyển
hàng hóa.
C. Container giúp tối ưu hóa khối lượng hàng hóa vận chuyển được chuyển trên
mỗi chuyến tàu hoặc xe tải.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 55: Tại sao tải vận hàng hóa bằng đường sắt trở nên phổ biến trong thời kỳ
nguyên công nghiệp hóa?

A. Vì đường sắt cho phép vận chuyển hàng hóa nhanh hơn các phương tiện khác.
B. Vì đường sắt cho phép vận chuyển hàng hóa đến nơi an toàn và hiệu quả về chi
phí hơn.
C. Vì đường sắt có khả năng vận chuyển hàng hóa cồng kềnh, quá tải, quá
khổ một cách dễ dàng hơn các phương tiện khác.
D. Bởi vì đường sắt là phương tiện vận chuyển hóa chất thuận tiện nhất có thể
chuyển hóa hàng hóa trên địa hình dốc và mục tiêu vận chuyển.

Câu 56: Các yếu tố ảnh hưởng đến phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển?

A. Khoảng cách vận chuyển và thời gian giao nhận hàng.


B. Loại hàng hóa vận chuyển.
C. Hiện trạng thị trường và cạnh tranh giữa các công trình giao thông vận tải.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 57: Đâu không phải là ưu điểm của vận tải hàng hóa bằng đường sắt ?

A. Ít biến động về yếu tố thời gian chuyên chở


B. Khối lượng vận chuyển lớn
C. Tính an toàn khá cao
D. Chi phí vận chuyển cao hơn rất nhiều so với đường bộ
Câu 58: Tuyến đường sắt nào là tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam và cũng là
tuyến đường sắt đầu tiên của Đông Dương được xây dựng năm 1881?
A. Tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho
B. Tuyến Hà Nội - Hải Phòng
C. Tuyến Đồng Đăng - HCM
D. Tuyến Hà Nội - Lào Cai
Câu 59: Công việc nào được diễn ra tại Ga biên giới ?
A. Sắp xếp hàng hóa lên tàu
B. Tiến hành làm thủ tục tiếp chuyển tàu giữa đường sắt hai nước
C. Tiến hành kiểm tra thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, hành
khách và hành lý của khách hàng.
D. Cả hai ý B và C đều đúng
Câu 60: Chọn câu trả lời đúng nhất về ga nội địa ?
A. Là ga phục vụ chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt trong nước
B. là ga phục vụ chuyên chở hàng hóa và hành khách bằng đường sắt trong
nước
C. là ga phục vụ chuyên chở hàng hóa và hành khách bằng đường sắt giữa các
nước
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 61: Hiện nay đường sắt Việt Nam có thể vận tải liên vận quốc tế đến Trung Á và
Châu Âu qua 2 cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng, Lào Cai bằng cách quá cảnh tại quốc
gia nào?
A. Nga
B. Trung Quốc
C. Myanmar
D. Campuchia
Câu 62: Thời gian đi trên đường đối với hàng nguyên toa theo cách chở nhanh được
tính như thế nào?
A. Cứ 250 km hoặc chưa đủ 250km tính 1 ngày
B. Cứ 150km hoặc chưa đủ 150km tính 1 ngày
C. Cứ 100 km hoặc chưa đủ 100 km tính 1 ngày
D. Không có đáp án đúng.
Câu 63: Thời gian đi trên đường đối với hàng lẻ theo cách chở chậm được tính như thế
nào ?
A. Cứ 150km hoặc chưa đủ 150km tính 1 ngày
B. Cứ 100 km hoặc chưa đủ 100 km tính 1 ngày
C. Cứ 50 km hoặc chưa đủ 50 km tính 1 ngày
D. Cứ 200 km hoặc chưa đủ 200km tính 1 ngày
Câu 64: Trong vận tải hàng hóa bằng đường sắt thì chủ hàng có trách nhiệm tập kết đủ
hàng, đúng địa điểm được chỉ định nhiều nhất là mấy giờ trước giờ cấp toa xe?
A. 24 giờ
B. 10 giờ
C. 12 giờ
D. 2 giờ
Câu 65: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc tính cước phí vận tải đường sắt:
A. Trọng lượng hàng hóa
B. Loại hàng hóa vận chuyển
C. Quãng đường vận chuyển hàng hóa
D. Cả A,B,C
Câu 66: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng đến việc tính cước vận tải
đường sắt:
A. Đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển
B. Sự biến động giá cả nhiên liệu vận chuyển
C. Thời gian vận chuyển hàng hóa
D. Trọng lượng hàng hóa vận chuyển.
Câu 67: Trách nhiệm pháp lý của việc chuyên chở Vận tải đường sắt Việt Nam được
tiến hành trên cơ sở pháp luận nào sau đây:
A. Thể lệ chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt của Việt Nam
B. Công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt
C. Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế
D. A và C
Câu 68: Việt Nam tham gia công ước hay hiệp định nào trong việc chuyên chở hàng
hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế
A. Công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt
B. Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế
C. Công ước Vác Sa-va 1929
D. Công ước Hamburg
Câu 69: Công thức tính cước phí hàng phổ thông nguyên toa trên một chặng vận tải
hàng hóa bằng đường sắt là:
A. F = ∑G x L x Mi
B. F = ∑T x L x Mi
C. F = ∑L x T x Mi
D. F = T x L x Mi
Câu 70: Cước phí hàng lẻ vận chuyển bằng đường sắt được tính trên cơ sở của:
A. Quãng đường vận chuyển hàng hóa tối thiểu
B. Cước phí hàng phổ thông nguyên toa
C. Trọng lượng tối đa của toa tàu chở hàng
D. Quy định của công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển
Câu 71: Trong các nhận định sau, nhận định nào được cho là ưu điểm của vận chuyển
hàng hóa bằng đường sắt là gì?
A. Ít bị biến động về yếu tố thời gian chuyên chở
B. Tốc độ vận tải hàng hàng cao, thời gian vận chuyển ngắn
C. Vận tải đường sắt có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa trong
buôn bán quốc tế
D. Giá cước của vận tải đường sắt thấp nhất trong các phương thức vận tải hàng
hóa.
Câu 72: Trong cơ sở vật chất vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt, mạng lưới đường
sắt thường bao gồm:
A. Tuyến đường chính (chia thành tuyến đơn và tuyến đôi).
B. Tuyến đường phụ (đường nhánh).
C. Tuyến đường trong bãi ga dùng để lập hoặc giải thể tàu.
D. Tất cả những đáp án trên
Câu 73: Khổ đường sắt nào được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là gì:
A. Khổ đường 1435mm
B. Khổ đường 1000mm
C. Đường sắt lồng (khổ 1000mm và 1435mm)
D. Khổ đường 1524mm
Câu 74:Căn cứ vào khối lượng và tính chất công việc, ga đường sắt được phân cấp
thành mấy hạng ga:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 75: Trong các phân cấp hạng ga đường sắt hiện nay, loại hàng ga đường sắt nào
không có ở Việt Nam:
A. Ga hạng I
B. Ga hạng V
C. Ga đặc biệt
D. Ga đặc biệt và ga hạng I
Câu 76: Căn cứ vào tính chất công tác, ga đường sắt sẽ được phân loại như nào:
A. Ga hàng hóa
B. Ga lập và giải thể các tàu
C. Ga hành khách
D. Tất cả những đáp án trên
Câu 76: Hiện nay, trong vận tải hàng hóa bằng đường sắt áp dụng hệ thống công nghệ
thông tin nào sau đây:
A. Hệ thống giám sát tuần đường
B. Hệ thống Radar
C. Hệ thống thông tin VHF
D. B và C
Câu 78: Những loại hàng hoá sau đây bắt buộc phải chuyên chở theo hình thức
nguyên toa:
A. Máy móc thiết bị, dụng cụ không thể xếp vào toa xe có mui như ô tô, máy kéo,

B. Hàng có bánh xe tự chạy, chạy trên đường sắt được ghép nối vào đoàn tàu để
kéo đi.
C. Hàng nông sản sấy khô
D. A và B
Câu 79: Đâu là hình thức chở hàng lẻ trong vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt:
A. Chở bằng toa xe hàng lẻ giao nhận ở các ga dọc đường
B. Chở bằng toa xe hàng lẻ nguyên
C. Chở bằng toa xe hàng lẻ gộp
D. Tất cả những đáp án trên
Câu 80: Trong vận tải hàng hóa bằng đường sắt, đâu không phải là trường hợp người
chuyên chở được miễn trách nhiệm bồi thường:
A. Thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh
B. Do đặc tính lý hóa của hàng hóa (tự cháy, han gỉ, biến chất,...).
C. Do sơ suất của người chuyên chở
D. Mất hàng bên trong nhưng ký hiệu dấu niêm phong còn nguyên vẹn.
Câu 81: Trong trường hợp nào sau đây, người chuyên chở hàng hóa phải chịu trách
nhiệm bồi thường hàng hóa khi hàng hóa đến ga nhận:
A. Trường hợp hàng hóa giao chậm ngày nhận hàng so với trên hợp đồng
B. Trường hợp hàng hóa không kê khai giá trị
C. Cả A và B
D. Không phải trường hợp A và B
Câu 82: Theo thể lệ chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt của Việt Nam, thời hạn gửi
hồ sơ khiếu nại phải trong trường hợp hàng hóa quá kỳ hạn chuyên chở là:
A. 60 ngày kể từ ngày hết kỳ hạn chuyên chở
B. 30 ngày kể từ ngày giao hàng.
C. 30 ngày kể từ ngày báo tin hàng đến.
D. 90 ngày kể từ ngày ghi trên hóa đơn, biên lai thu cước – tạp phí.
Câu 83: Thành viên nào sau đây tham gia Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt
quốc tế (SMGS) năm 1956:
A. Việt Nam
B. Nga
C. Ba Lan
D. Phần Lan
Câu 84: Việt Nam tham gia vào Hiệp định liên vận hàng hóa quốc tế (SMGS) vào
năm nào:
A. 1951
B. 1956
C. 1959
D. 1961
Câu 85: Đặc điểm về vận tải đường ống? Chọn đáp án đúng nhất
A. Có thể vận chuyển đa dạng tất cả các loại hàng hóa khác nhau
B. Chỉ phù hợp với những loại hàng đặc biệt như chất lỏng và khí hóa lỏng (xăng,
dầu, gas, hóa chất)
C. Hệ thống đường ống được xây dựng trên cả mặt đất và xây dựng ngầm
dưới đất, dưới biển.
D. Hệ thống đường ống chỉ được xây dựng trên mặt đất.
Câu 86: Đường ống phù hợp với loại hàng hóa nào?
A. Hàng điện tử
B. Hàng thực phẩm
C. Chất lỏng và khí hóa lỏng
D. Tất cả các loại hàng
Câu 87: Tại sao các sản phẩm chất lỏng và khí hóa lỏng (xăng, dầu, gas, hóa chất) phù
hợp nhất khi vận chuyển bằng đường ống?
A. Vì chúng dễ bảo quản
B. Vì chúng vận chuyển nhanh
C. Vì tính chất dễ bay hơi và dễ cháy của chúng
D. Vì chúng dễ vận chuyển bằng đường biển
Câu 88: Hệ thống đường ống có thể được thiết kế xây dựng ở đâu? Chọn phương án
đúng nhất
A. Trên mặt đất hoặc ngầm dưới đất
B. Dưới biển hoặc ngầm dưới đất
C. Trên mặt đất hoặc dưới biển
D. Tất cả đáp án trên
Câu 89: Vận tải đường ống có những ưu điểm gì?
A. Vận tải nhanh chóng và an toàn cho con người
B. Vận tải chi phí thấp và tiết kiệm thời gian
C. Vận tải hàng hóa lớn lên đến hàng ngàn tấn
D. Tất cả đều đúng.
Câu 90: Tại sao vận tải đường ống là loại hình vận tải đặc thù và mới lạ?
A. Vì chỉ được sử dụng trong một số quốc gia nhất định
B. Vì không sử dụng phương tiện giao thông truyền thống như ô tô, tàu hỏa
C. Vì chỉ được sử dụng để vận chuyển hàng hóa nhỏ lẻ
D. Vì không đảm bảo an toàn cho con người
Câu 91: Đường ống đầu tiên được sử dụng để làm gì trong các thành phố và đất canh
tác?
A. Cung cấp nước
B. Vận chuyển hàng hóa
C. Vận chuyển khí đốt
D. Cả A và C
Câu 92: Đường ống có thể được sử dụng để vận chuyển những loại hàng hóa nào?
A. Chất lỏng và chất khí
B. Hàng than đá và quặng mỏ
C. Cả A và B
D. Cả A, B và C
Câu 93: Loại hình vận tải hàng hóa bằng đường ống có thể giúp giảm tác động của
vận tải đến môi trường không?
A. Có
B. Không
Câu 94: Điểm khác biệt lớn nhất giữa đường ống truyền thống và đường ống thông
minh là gì?
A. Đường ống truyền thống không thể tự kiểm soát hoạt động, trong khi đường
ống thông minh có thể tự động điều chỉnh.
B. Đường ống truyền thống chỉ có thể vận chuyển một loại chất lỏng hoặc khí,
trong khi đường ống thông minh có thể vận chuyển nhiều loại chất khác nhau.
C. Đường ống truyền thống không được trang bị các cảm biến và máy móc
thông minh, trong khi đường ống thông minh có thể tích hợp các thiết bị
này để giám sát và điều khiển hoạt động.
D. Đường ống truyền thống không thể được sửa chữa hoặc nâng cấp, trong khi
đường ống thông minh có thể được cải tiến và nâng cấp để tăng tính linh hoạt
và hiệu suất.
Câu 95: Vận tải đường ống là loại hình vận tải trẻ, các tuyến đường ống trên thế giới
được xây dựng trong thế kỷ?
A. XXI
B. XIX
C. XX
D. XVI
Câu 96: Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển?
A. Than
B. Khí đốt, dầu mỏ
C. Nước
D. Quặng kim loại
Câu 97: Giao thông vận tải đường ống của nước ta
A. phát triển gắn với ngành dầu khí
B. có mạng lưới phủ rộng khắp nước
C. chỉ dành riêng vận tải nước ngọt
D. nối liền các tuyến vận tải quốc tế.
Câu 98: Nhận định: “Đường ống có thể vận chuyển một lượng lớn chất lỏng và khí và
hiệu quả hơn nhiều so với các phương pháp thông thường” đúng hay sai?
A. đúng
B. sai
Câu 99: Chọn đáp án sai về vận tải đường ống
A. Có thể vận chuyển một lượng lớn chất lỏng và khí
B. Khi vận chuyển chất lỏng và khí hóa lỏng (xăng, dầu, gas, hóa chất) sẽ an toàn
hơn so với các phương pháp thông thường bằng đường bộ, đường sắt,..
C. Cơ sở hạ tầng đường ống chiếm rất ít bề mặt trên mặt đất
D. Có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao hơn so với các phương pháp vận
chuyển khác
Câu 100: Theo Nghị định số 140/2007/NĐ-CP, thương nhân nước ngoài có được kinh
doanh dịch vụ vận tải đường ống ở Việt Nam không?
A. Có
B. Không
Câu 101: Doanh nghiệp nào được phép kinh doanh dịch vụ vận tải đường ống theo
quy định hiện tại?
A. Doanh nghiệp trong nước
B. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành lập theo pháp luật VN
C. Cả a và b
D. Chỉ doanh nghiệp nhà nước
Câu 102: Việt Nam đã tham gia cam kết nào về vận tải đường ống đối với quốc tế
chưa?
A. Đã tham gia cam kết
B. Chưa tham gia cam kết
C. Tham gia cam kết ở một số quốc gia
D. Tham gia cam kết ở tất cả các quốc gia
Câu 103: Đâu là dự án đường ống dẫn khí lớn nhất Việt Nam hiện nay?
A. Dự án đường ống dẫn khí Phú Mỹ - Thành phố Hồ Chí Minh
B. Dự án đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn
C. Dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn
D. Dự án đường ống dẫn khí Cà Mau - Bạc Liêu
Câu 104: Dự án đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn sẽ cung cấp khí đốt cho các tỉnh
thành nào?
A. TP.HCM và Đồng Nai
B. Cần Thơ và Hậu Giang
C. Sóc Trăng và Bạc Liêu
D. Cà Mau và Kiên Giang
50 CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Nêu khái niệm,vai trò và đặc điểm của vận tải đường bộ?
2. Trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng của phương thức vận tải đường bộ?
3. Trình bày cơ sở pháp lý vận tải đường bộ?
4. SO SÁNH GIỮA VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BỘ QUỐC TẾ
VỚI VIỆT NAM: cơ sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm, giới hạn trách
nhiệm.
5. Cước phí vận tải đường bộ gồm có? Cách tính đơn giá cước?
6. Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường bộ đối với hàng hóa theo
Công ước Giơnevơ về Hải quan (Công ước TIR)
7. Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường bộ đối với hàng hóa theo
Công ước về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế (Công
ước CMR)
8. So sánh khác nhau giữa công ước CMR và công ước TIR
9. Trình bày nội dung về thông báo tổn thất và khiếu nại người chuyên chở đường
bộ đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn theo các nguồn luật quốc tế hiện
hành (Công ước CMR và Công ước TIR)
10. Trình bày ưu nhược điểm của phương thức vận tải bằng đường bộ
11. Trình bày các nguyên tắc bồi thường trong vận tải đường bộ
12. Trình bày các trường hợp được miễn trách nhiệm của người chuyên chở trong
vận tải đường bộ
13. Những yếu tố nào sẽ tác động đến chi phí vận chuyển tải hàng hóa bằng đường
bộ?
14. Nêu ưu điểm của việc tải hàng hóa bằng đường bộ so với các phương tiện giao
thông vận tải khác?
15. Các loại phương tiện vận chuyển tải hàng hóa bằng đường bộ phổ biến nhất là
gì?
16. Vận tải đường bộ của Việt Nam đang gặp phải những vấn đề như thế nào? Nêu
giải pháp?
17. Trình bày những vấn đề cần lưu ý khi vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đường
bộ
18. Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở hàng hóa trong phương thức vận
tải bằng đường bộ
19. Trình bày nội dung về thông báo tổn thất và khiếu nại người chuyên chở đường
bộ
20. Vận tải hàng hóa bằng đường sắt được thực hiện trong những loại đường ray
nào?
21. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của vận tải hàng hóa bằng đường
sắt?
22. Tính năng của các loại đầu kéo đường sắt?
23. Tại sao công việc kiểm tra và bảo đảm dưỡng đường sắt là điều kiện cần thiết
để vận hành đường sắt vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt?
24. Vận tải hàng hóa bằng đường sắt ổn định hơn khi so sánh với vận tải hàng hóa
bằng đường bộ bởi lý do làm gì?
25. Có những yếu tố khác nhau nào có thể ảnh hưởng đến tốc độ tối đa của đoàn
tàu trên đường sắt?
26. Lợi ích của việc sử dụng công nghệ tiên tiến trong vận tải hàng hóa bằng
đường sắt?
27. Sự quan trọng của việc xác định các tuyến đường sắt phù hợp trong việc tải vận
chuyển hàng hóa?
28. Những yếu tố nào sẽ tác động đến chi phí vận chuyển tải hàng hóa bằng đường
sắt?
29. Các loại phương tiện vận chuyển tải hàng hóa bằng đường sắt phổ biến nhất là
gì?
30. Hiệu quả của công việc vận tải kết hợp tải hàng hóa bằng đường sắt và đường
bộ là gì?
31. Nêu ưu điểm của việc tải hàng hóa bằng đường sắt so với các phương tiện giao
thông vận tải khác?
32. Tại sao tải vận hàng hóa bằng đường sắt thường được sử dụng để chuyển đổi
các loại hàng hóa có khối lượng lớn và giá trị cao?
33. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường
sắt?
34. Nêu những vấn đề cần lưu ý trong việc bảo quản và đảm bảo an toàn hàng hóa
trong quá trình vận chuyển đường sắt?
35. Trình bày vai trò của đường sắt trong quá trình phát triển kinh tế và giao thông
của một quốc gia?
36. Đưa ra những giải pháp để cải thiện hiệu quả và chất lượng vận tải tải hàng hóa
bằng đường sắt trong bối cảnh công nghệ và nhu cầu của thị trường đang thay
đổi nhanh chóng.
37. Vận tải bằng đường ống là gì? Trình bày vai trò của vận tải đường ống. Đường
ống vận tải những gì?
38. Trình bày đặc điểm của vận tải đường ống. Nêu ưu điểm và nhược điểm của
vận tải đường ống.
39. Trình bày điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật bảo đảm an toàn đường ống.
40. Trình bày các hình thức vận tải đường ống
41. Trình bày các trang thiết bị cần sử dụng để phục vụ vận tải đường ống.
42. Trình bày các điều kiện cơ sở giao hàng của vận tải đường ống trong thương
mại quốc tế.
43. Trình bày sự khác biệt của vận tải đường ống so với phương thức vận tải đường
biển/ đường sắt/ đường bộ/ đường hàng không/ vận tải đa phương thức.
44. Trình bày cước phí cần phải chi trả khi sử dụng phương thức vận tải đường ống
45. Trình bày các nhân tố tác động tới quá trình vận tải hàng hóa bằng đường ống.
46. Trình bày những vấn đề cần lưu ý trong việc bảo quản và đảm bảo an toàn hàng
hóa trong quá trình vận chuyển đường ống.
47. Đường ống thường được sử dụng trong vận tải những loại hàng hóa như thế
nào? Những loại hàng hóa đó có thể sử dụng các phương thức vận tải khác để
chuyên chở không?
48. Vận tải đường ống của Việt Nam đang gặp phải những vấn đề như thế nào?
Nêu giải pháp?
49. Trình bày cơ sở pháp lý về vận tải đường ống của Việt Nam? Nêu những điểm
mạnh và điểm yếu cần phải giải quyết. Nêu giải pháp.
50. Trình bày một số cơ hội phát triển vận tải đường ống tại Việt Nam. Đưa ra đề
xuất để đẩy mạnh cơ hội đó.
51. Trình bày quy định về việc xếp dỡ hàng hoá trong vận tải hàng hóa bằng đường
ống ở Việt Nam?
52. Đánh giá như thế nào về tính kết nối của vận tải đường ống so với các hình
thức vận tải khác như đường biển, hàng không,…tại Việt Nam?

You might also like