You are on page 1of 36

Câu 1: Cho mạch như hình sau:

a. Mạch này là mạch gì?


b. Viết đường nạp của tụ
C?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải thích?

a. Mạch này là mạch đa hài phi ổn ic 55


b. Đường nạp của tụ C +Ec/Ra/Rb/C/-Ec suy ra Vc tăng dần
c. Đối xứng k tuần hoàn
Câu 2: Cho mạch như hình sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Viết đường phóng của
tụ C?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải thích?
a. Mạch này là mạch đa hài phi ổn đối xứng
b. Đường phóng của tụ C: +C/Rb/CE(T)/-C
Tụ C phóng điện làm Vc giảm dần
c. Đối xứng k tuần hoàn

Câu 3: Cho mạch như hình sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. So sánh thời gian tụ C
nạp và C phóng?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải thích?
a. Mạch này là mạch đa hài phi ổn đối xứng
b. Thời gian tụ C nạp lớn hơn thời gian TỤ Cphóng
c. Đối xứng k tuần hoàn
d.
Thời gian

Câu 4: Cho mạch như hình sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Tần số xung tính như
thế nào? Giải thích cách
tính?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải thích?
a. Mạch này là mạch đa hài phi ổn đối xứng
b. Tần số tín hiệu xung được tính : f=1/T=1/0,69(Ra+2Rb)C
c. Đối xứng k tuần hoàn

Câu 5 Cho mạch như hình sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Khi cấp nguồn LED
hoạt động như thế nào?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải thích?
a. Mạch này là mạch đa hài phi ổn dùng ic 555
b. Khi cấp nguồn LED hoạt động: Mạch sẽ tự tạo ra dao động hay đèn LED
sáng tắt tuần hoàn nhờ có sự phóng nạp điện của tụ C
c. Đối xứng k tuần hoàn
Câu 6: Cho mạch như hình sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Viết đường nạp của tụ
C?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải
thích?
a. Mạch này là mạch phi ổn hoàn toàn đối xứng
b. Đường nạp của tụ Vcc qua Ra và đ 1 tới đất
c. Tuần hoàn
Xung đầu ra là xung vuông đơn cực đối xứng .Tnap=Txa .

Câu 7: Cho mạch như hình sau


a. Mạch này là mạch gì?
b. Viết đường phóng của
tụ C?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra? Giải
thích?
a. Mạch này là mạch phi ổn hoàn toàn đối xứng
b. Đường nạp của tụ Vcc qua Ra và đ 1 tới đất
c. Tuần hoàn
Xung đầu ra là xung vuông đơn cực đối xứng .Tnap=Txa .

Câu 8: Cho mạch như hình sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. So sánh thời gian tụ C
nạp và C
phóng?
c. Nhận xét chuỗi xung
đầu ra?
Giải thích?
a. Mạch này là mạch phi ổn hoàn toàn đối xứng
b. Thời gian tụ C nạp lớn hơn thời gian tụ C phóng
c. Tuần hoàn
Xung đầu ra là xung vuông đơn cực đối xứng .Tnap=Txa .

Câu 9: Cho mạch như hình sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Độ rộng xung là
khoảng thời gian
tụ C nạp hay xả điện?
Hãy cho biết
khoảng nạp hay xả điện
đó
a. Mạch này là mạch đa hài đơn ổn ic 555
b. Độ rộng xung chính là thời gian tụ C nạp điện. - Khoảng nạp từ 0V đến 2/3
EC
Câu 10 : Cho mạch như hình sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Trạng thái ổn định
của mạch là
thì chân 3 như thế nào?
Giải
thích?
a. Mạch này là mạch đa hài đơn ổn cơ bản
b. Trạng thái ổn định của mạch Q=0 chân 3 mức thấp

Câu 21:
a. Nêu bảng hoạt động của RS-FF
b. Q=0 thì chân 7 như thế nào?
GIẢI
a. -Khi điện áp chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S=1 và FF được kích.
-Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF=1 và FF được reset.
+ Đầu vào : S=0 , R=0-> đầu ra : không đổi trạng thái
+ Đầu vào : S=0, R=1 -> đầu ra : Q=0
+ Đầu vào : S=1, R=0-> đầu ra : Q=1
+ Đầu vào : S=1, R=1-> đầu ra : cấm
b. Q=0 thì chân 7 mang mức cao , tụ C nạp điện , Vc tăng dần
Câu 22: : Khi cấp điện, tụ C nạp. Khi Vc ≤ 1/3.Ec thì Ur =?

- Khi Vc ≤ 1/3.Ec :
+ OA1: V- = 2/3.Ec
V+ = Vc ≤ 1/3
 V- > V+
 Ur1 = -Ec -> R=0
+ OA2: V+ =1/3.Ec
V+ = Vc ≤ 1/3.Ec
 V- < V+
 Ur2 = +Ec -> S=1
 Q=1 -> Ur = Ec -> LED sáng
Câu 23: Khi cấp điện, tụ C nạp. Khi 1/3.Ec < Vc < 2/3.Ec thì Ur =?

- Khi 1/3.Ec < Vc < 2/3.Ec :


+ OA1: V- = 2/3.Ec
V+ = Vc < 2/3.Ec
 V- > V+
 Ur1 = -Ec -> R=0
+ OA2 : V+ =1/3.Ec
V- = Vc > 1/3.Ec
 V- > V+
 Ur2 = -Ec -> S=0
 Không thay đổi trạng thái -> Ur = Ec -> LED sáng
Câu 24: Khi cấp điện, tụ C nạp. Khi Vc ≥ 2/3.Ec thì Ur =?
- Khi Vc ≥ 2/3.Ec :
+ OA1 : V- = 2/3.Ec
V+ = Vc > 2/3.Ec
 V- < V+
 Ur1 = +Ec -> R=1
+ OA2 : V+ = 1/3.Ec
V- = Vc> 2/3.Ec
 V- > V+
 Ur2 = -Ec -> S=0
 Q=0 -> Ur = 0 -> LED tắt
Câu 25: Tại sao tín hiệu xung ra ở chân 3 là tín hiệu xung vuông không đối xứng?
- Do thời gian nạp và thời gian xả không bằng nhau nên tín hiệu xung
vuông là không đối xứng.
Câu 26: Cho mạch điện như sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Viết đường nạp của C?

Giải
a. Mạch này là mạch: Đa hài phi ổn dùng IC 555 .
b. Đường nạp của C :
- C bắt đầu được nạp điện từ 0V : +Ec/ Ra / Rb / C/ -Ec
Câu 27: : Cho mạch điện như sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Viết đường phóng của C?

Giải
a. Mạch này là mạch : Đa hài phi ổn dùng IC 555 .
b. Đường phóng của C :
- Tụ C không nạp điện nữa , tụ C phóng điện theo đường :
+C / Rb / Transistor/ -C
Câu 28: Cho mạch điện như sau:
a. Viết đường nạp của C?
b. Viết đường phóng của C?

Giải
a. Đường nạp của C :
- C bắt đầu được nạp điện từ 0V : +Ec/ Ra / Rb / C/ -Ec
b. Đường phóng của C :
- Tụ C không nạp điện nữa , tụ C phóng điện theo đường :
+C / Rb / Transistor/ -C
Câu 29: : Cho mạch điện như sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Diode trong mạch này đóng vai trò gì?

Giải
a. Mạch này là mạch : Đa hài phi ổn dùng IC 555
b. Diode trong mạch làm thay đổi mạch
Câu 30: : Cho mạch sau:
a. Mạch này là mạch gì? Đặc điểm của mạch?
b. Muốn reset mạch thì ta phải làm như thế nào?
Giải
a. - Mạch này là mạch : Đa hài phi ổn dùng IC 555
- Đặc điểm của mạch :
+ Chân 2 và chân 6 được nối với nhau, chung điện áp là điện áp trên
tụ C.
+ Chân 4 nối với nguồn +EC để không sử dụng chức năng Reset
IC555
+ Chân 7 : Xả điện được nối vào giữa hai điện trở RA và RB tạo
đường phóng nạp cho tụ.
+ Chân 3 : Nối với đèn LED. Đèn LED biểu thị mức điện áp ra chỉ có
thể dùng trong trường hợp tần số có trị số thấp từ 20Hz trở xuống, vì
tần số cao hơn hơn 40 Hz trạng thái sáng tắt của LED khó có thể nhận
biết bằng mắt thường.
b. Muốn reset mạch thì chân 4 được tác động mức thấp thì bộ định thời sẽ bị
reset . Do đó khi không sử dụng , chân 4 thường được nối với VCC.

Câu 41 :
Cho mạch Flip – Flop như sau:
Chức năng của Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 ?

- Đ1, Đ2: Khống chế mạch để ở đầu vào chỉ nhận xung kích dương
- Đ3, Đ4: Khống chế mạch chỉ hồi tiếp một chiều từ tín hiệu ra về , để không ảnh
hưởng bởi xung kích dương vào .

Câu 42: Cho mạch Flip – Flop như sau. Nếu cho xung vuông dương vào Vo1 thì
trạng thái của mạch như thế nào?

- Nếu cho xung dương vào của OA1:


Xét OA1: : Xung vuông dương EC qua R2 = 10 kΩ.
: Lấy từ EC qua R1 = 100 kΩ.
Nên: > → = 0
Câu 43 : Cho mạch Flip – Flop như sau. Nếu cho xung vuông dương vào Vo2 thì
trạng thái của mạch như thế nào?

- Nếu cho xung dương vào của OA2:


: Xung vuông dương EC qua R2 = 10 kΩ.
: Lấy từ EC qua R1 = 100 kΩ.
Nên: > → = 0  Mạch vẫn giữ nguyên trạng thái

Câu 44 : Cho mạch sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Thời gian ngưng dẫn của T1 chính là
bằng thời gian tụ C nào phóng hay
xả điện qua đâu? Viết đường phóng
hay xả đó.

A, mạch đa hài phi ổn đối xứng


B, khoảng tg T1 tắt bằng tg c1 phóng điện
Đường phóng từ +c1 qua tiếp giáp (CE) T2 rồi qua đất sau đó nối đén Rb1 và về -
C1

Câu 45 : Cho mạch sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Thời gian ngưng dẫn của T2
chính là bằng thời gian tụ C nào
phóng hay xả điện qua đâu?

A, mạch đa hài phi ổn đối xứng


B, khoảng tg T2 tắt bằng tg c2 phóng điện
Đường phóng từ +c2 qua tiếp giáp (CE) T1 rồi qua đất sau đó nối đén Rb2 và về -
C2

Câu 46 : Cho mạch sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Độ rộng xung được xác định như
thế nào?
Câu 48 : Cho mạch sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Muốn thay đổi tần số xung của
mạch ta có thể thay đổi trị số của
phần tử: Rb hoặc C

.
A. Mạch đa hài phi ổn đối xứng
B. Thay đổi Rb vì f=1/t mà t=ln2(Rb1.c1+Rb2.c2)
Cho nên để thay đổi f thì thay đổi Rb

Câu 51 : Cho mạch sau:


a. Mạch này là mạch gì?
b. Viết đường nạp của tụ C2?

a) Mạch dao động đa hài phi ổn( không có trạng thái ổn định)
b) Đường nạp của tụ C2: +Ec/Rc1/C2/BE(của t2)/mass
Câu 52 : Cho mạch sau:
a) Mạch này là mạch gì?
b) Viết đường phóng của
tụ C1? Gỉai
a) Mạch giao động đa hài phi ổn( không có trạng thái ổn định)
b) Đường phóng của tụ C1: phóng theo 2 đường
+C2 -> T1-> đất->Rb2-> -C2
+C2-> Rc1-> Rb2-> -C2
Câu 53 : Cho mạch sau

a. Mạch này là mạch gì?


b. Viết đường phóng của tụ C2?
Gỉai
a) Mạch dao động đa hài phi ổn(không có trạng thái ổn định)
b) tụ C2 phóng điện theo đường : 2 đường
+C2-> T1-> đất-> Rb2-> -C2
+C2->RC1->RB2->-C2

Câu 54: Cho


mạch sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Trình bày trạng thái ổn định
của mạch là gì?
Gỉai
a) Mạch dao động đa hài đơn ổn( là trạng thái ổn định)
b) Trạng thái ổn định của mạch:
Khi cấp nguồn, tụ C nạp điện theo đường sau : +VCC/RC2/C/BE(T1)/-VCC.
Tụ C nạp đầy đến VCC.  Tạo dòng điện đủ lớn cấp cho B1  T1 sẽ chạy ở
chế độ bão hòa  UC1 = 0,2V  Đưa đến cực B của T2 qua cầu phân áp
RB2, RB  UB2 <0  T2 ngưng dẫn. Sau khi tụ C nạp đầy, lúc này dòng
qua tụ bằng 0, nhưng khi đó lại có dòng IB1 chạy qua RB1 cấp phân cực cho
B1, làm cho T1 bão hòa UC1 = 0,2V  Đưa đến cực B của T2 qua cầu
phân áp RB2, RB  UB2 <0  T2 tiếp tục ngưng dẫn
Vậy hai Transistor sẽ chạy ổn định ở trạng thái này nếu không có tác động gì từ
bên ngoài Câu 55: Cho mạch sau:

a. Mạch này là mạch gì?


b. Trình bày trạng thái không ổn
định của mạch là gì?
Gỉai
a) Mạch dao động đa hài đơn ổn
b) Trạng thái không ổn định của mạch
Khi đầu vào Vi nhận xung kích âm, qua Ci sẽ làm UB1 giảm  T1 đang bão
hòa chuyển sang trạng thái ngưng dẫn  T1 tắt  UC1 = VCC : Đưa đến B
(T2) qua cầu phân áp RB2, RB làm cho T2 thông UC2 = 0,2V. Cực +C lúc
này nối với UC2 = 0,2V coi như nối mass, và –C sẽ có điện áp âm so với mass.
Lượng điện áp âm này lại đặt vào B(T1)  T1 tiếp tục tắt mặc dù đã hết xung
kích. Lúc đó tụ C phóng điện theo đường sau :

Vì tụ C phóng điện áp âm nên lượng điện áp âm đặt vào B(T1)  T1 tiếp tục
tắt.
Sau khi phóng hết điện tích âm thì có dòng IB1 qua RB1 phân cực cho cực
B(T1) làm cho
T1 thông  UC1 = 0,2V : Đưa đến B(T2) làm cho T2
tắt  UC2 = EC
Mạch trở lại trạng thái ban đầu

Vậy : Thời gian tạo xung của mạch đơn ổn chính là thời gian tụ C
phóng điện. Sau thời gian này mạch tự trở lại trạng thái ban đầu là
trạng thái ổn định Câu 56: Cho mạch sau:

a)Mạch này là mạch gì?


b. Muốn chuyển từ trạng thái
ổn định sang trạng thái không
ổn định cần
tác động bên ngoài như thế
nào? Vì sao?
Gỉai
a) Mạch dao động đa hài đơn ổn( trạng thái ổn định)
b) Muốn chuyển từ trạng thái ổn định sang trạng thái không ổn định ta
làm: khi đầu vào nhận một xung kích thì mạch sẽ đổi trạng thái tạo
một xung ở đầu ra.Sau một thời gian mạch sẽ trở lại trạng thái ban
đầu. Vì khi có xung nhọn âm nó làm tiêu hao điện áp và cực B của
T1.lm co T1 tắtUc1=Ec. Mà uc1 nối với cực B của T2 làm cho
T2 thông bão hoà.
c) Câu 57: Cho mạch sau:

a. Mạch này là mạch gì?


b. Khi Vi nhận xung kích âm thì
trạng thái của mạch như thế
nào?
Gỉai
a) Mạch dao động đa hài đơn ổn( trạng thái ổn định)
b) Khi đầu vào Vi nhận xung âm ,qua Ci sẽ làm Ub1 giảm T1 từ bão
hòa sang ngưng dẫn,T1 tắt Uc1= Vcc Câu 58: Cho mạch sau:

a. Mạch này là mạch gì?


b. Để mạch Flip – Flop
chuyển trạng thái thì ta
kích như thế nào?
Gỉai
a) Mạch kích 1 bên( Flip-Flop)
b) Để mạch flip-flop chuyển trạng thái ta có thể kích xung vuông tiếp
theo qua mạch vi phân và diot vào cực B1( Vì T1 đang thông bão
hòa)
Câu 59: Cho mạch sau

a. Mạch này là mạch gì?


b. Chức năng của mạch R –
C là gì? Gỉai
a) Mạch kích một bên( flip-flop)
b) Chức năng của mach R-C: dùng để lọc tín hiệu( bằng cách chăn các
tần số nhất định và chuyển các tần số khác) Câu 60: : Cho mạch sau:
a. Mạch này là mạch gì?
b. Nếu cho xung nhọn
dương vào T1 thì trạng
thái của mạch như thế
nào? Giải

a) Mạch kích một bên


b) + Khi có xung nhọn dương thì Điốt bị phân cực ngược  Điốt tắt 
Mạch Flip – Flop vẫn giữ nguyên trạng thái đang có
+ Khi có xung nhọn âm thì Điốt được phân cực thuận điot mở Ub1
xuống đất Ur1= EcTạo phân cực đủ mạnh cho B2, làm cho T2
thông Ur2= 0,2V đưa đến B1  T1 tắtUr1 =Ec đưa đến Bt2T2
thông ổn định ở trạng thái này
Câu 91: Cho mạch sau:
a. Mạch trên là mạch gì?

Mạch dao động đa hài


đơn ổn

b. Khi đầu vào Vi nhận xung kích âm có

tác dụng gì?


Khi có xung vuông thứ hai đến đầu vào UV, lần này xung nhọn âm chỉ

có tác dụng đối với T2 (vì T2 đang thông) và mạch chuyển trạng thái.

Câu 92: Cho mạch sau:

a. Mạch trên là mạch gì?

B .Khi đầu vào Vi nhận xung kích âm có tác


dụng gì
Giống 91

Câu 93: Cho mạch sau:

a. Mạch này là mạch gì? Mạch dao động đa hài phi ổn


b. Thay đổi linh kiện nào sẽ không ảnh hưởng đến tần số tín hiệu ra
của mạch? Tụ điện C

Câu 94: Cho mạch sau:

a. Mạch trên là mạch


gì?

Mạch dao động đa


hài đơn ổn

b. Muốn chuyển từ

trạng thái ổn định

sang trạng thái không ổn định cần tác động như thế nào? Tại

sao?

Kích xung nhọn âm vào Vi

Muốn chuyển từ trạng thái ổn định sang trạng thái không ổn định
ta làm: khi đầu vào nhận một xung kích thì mạch sẽ đổi trạng thái
tạo một xung ở đầu ra.Sau một thời gian mạch sẽ trở lại trạng thái
ban đầu
Câu 95: Cho mạch sau:
a. M

c
h

này là mạch gì?

*) Mạch kích đếm

Muốn mạch thay đổi trạng thái thì xung nhọn nào có tác dụng với mạch?

Xung nhọn âm

Vì sao?

: Thời điểm có xung nhọn dương : Điện áp tại hai điểm A, B khá cao 
Đ1 và Đ2 đều bị phân cực ngược. Không có hiện tượng gì xảy ra  Mạch
vẫn duy trì trạng thái cũ.
+ Thời điểm có xung nhọn âm : Tại hai điểm A, B có hai mức biến đổi
khác nhau :
- Tại A : Do VA = 0,2V nên khi có xung nhọn âm tác động thì xung
nhọn âm sẽ làm giảm điện áp tại A, khi đó Đ1 phân cực thuận. Điều này
làm cho UB1 = 0  T1 ngưng dẫn  UC1 = EC
- Tại B : Do VB = EC nên khi có xung nhọn âm tác động thì xung
nhọn âm sẽ làm giảm điện áp tại A nhưng vẫn ở mức cao. Khi đó Đ2
phân cực nghịch. Xung âm không có tác dụng đối với T2
Khi có xung vuông thứ hai đến đầu vào UV, lần này xung

nhọn âm chỉ có tác dụng đối với T2 (vì T2 đang thông) và

mạch chuyển trạng thái.

Câu 96: Khi cấp điện, tụ C nạp. Khi Vc ≤ 1/3.Ec thì Ur =?


: Khi cấp điện, tụ C nạp. Khi Vc ≤ 1/3.Ec thì Ur =?

- Khi Vc ≤ 1/3.Ec :
+ OA1: V- = 2/3.Ec
V+ = Vc ≤ 1/3
V- > V+
Ur1 = -Ec -> R=0
+ OA2: V+ =1/3.Ec
V+ = Vc ≤ 1/3.Ec
V- < V+
Ur2 = +Ec -> S=1
 Q=1 -> Ur = Ec -> LED sáng
Câu 97:

Tại sao tín hiệu xung ra ở chân 3 là tín hiệu xung vuông không đối xứng:
Vì thời gian nạp và thời gian xả ko bằng nhau

Câu 98: Cho mạch Flip – Flop như sau. Nếu cho xung dương vào V02 thì trạng thái
của mạch như thế nào?
Nếu cho xung dương vào của OA2:
: Xung vuông dương EC qua R2 = 10 kΩ.
: Lấy từ EC qua R1 = 100 kΩ.
Nên: > → = 0  Mạch vẫn giữ nguyên trạng thái

Câu 99:

Cho mạch Flip – Flop như sau. Nếu cho xung vuông dương vào Vo1 thì
trạng thái

của mạch như thế nào?

Nếu cho xung dương vào của OA1:


Xét OA1: : Xung vuông dương EC qua R2 = 10 kΩ.
: Lấy từ EC qua R1 = 100 kΩ.
Nên: > → = 0
Câu 100: Cấu trúc bên trong của IC 555:
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
a.
Chức năng của 3 điện trở 5K là gì?
Sử dụng tạo xung
Điều chế độ rộng xung
Điều chế vị trí xung
Đc trong thu phát hồng ngọa i

B)Nêu bảng hoạt động của RS-FF

*) Khi điện áp chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S=1 và FF được kích.
-Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF=1 và FF được reset.
+ Đầu vào : S=0 , R=0-> đầu ra : không đổi trạng thái
+ Đầu vào : S=0, R=1 -> đầu ra : Q=0
+ Đầu vào : S=1, R=0-> đầu ra : Q=1
+ Đầu vào : S=1, R=1-> đầu ra : cấm
C. Q = 1 thì chân 7 như thế nào?
Chân 7 ở mức thấp

You might also like