You are on page 1of 18

SINH HỌC TẾ BÀO

DNA
SỰ KÌ DIỆU CỦA TẠO HÓA
QUÁ TRÌNH ĐÓNG GÓI VÀ
CUỘN GẬP CỦA DNA
NHÓM 3
Thành viên trong nhóm
1. Nguyễn Công Tâm - Design
2. Trịnh Ngọc Linh - Design
3. Dương Quỳnh Thơ - Nội dung
4. Nguyên Thị Tâm - Nội dung
5. Trần Thị Bích Ngọc - Nội dung
6. Đỗ Gia Bảo - Nội dung
7. Nguyễn Thị Hải Yến - Nội dung
8. Lê Phan Thùy Dương - Nội dung
01
QUÁ TRÌNH
?.
-
DÓNG
GÓI CUA DNA-
KHÁI NIÊM
.
Mỗi người chúng ta có lượng DNA dài gấp 600 lần khoảng cách từ Trái
Đất đến Mặt Trời. Vậy làm cách nào mà DNA có thể được gói gọn lại
thành các nhiễm sắc thể và chứa trong một nhân tế bào tí hon ?

1.HISTONES 2.CHROMATIN
Họ gồm các Protein nhỏ, tích điện Phức hợp DNA-Histone .
dương có tên H1, H2A, H2B, H3, H4.

3.NUCLEOSOME 4.NHIÊM SÁC THÊ


Gồm sợi DNA (khoảng 146 cặp base Là bào quan chứa bộ gen quy định sự
DNA) quấn 1,65 vòng quanh 8 di truyền của sinh vật đồng thời quy
protein histone tạo nên Nucleosome. định sự hình thành protein.
01 CẤU TRÚC BẬC 1
Chất nhiễm sắc dưới kính hiển vi điện
tử. Nucleosome (mũi tên) giống các
hạt trong chuỗi hạt.

02 CẤU TRÚC BẬC 2


Mỗi nucleosome gồm sợi DNA (khoảng 146
cặp base DNA) quấn 1,65 vòng quanh 8 protein
histone (như hình trên). Protein H1 được bổ
sung thêm và quấn thêm 20 cặp base nữa,
tạo thành 2 vòng quấn hoàn chỉnh, và tạo
thành cấu trúc Chromatosome
03 CẤU TRÚC BẬC 3
Các nucleosome quấn lại thành sợi
nhiễm sắc có đường kính 30-nm. Sợi
này lại tạo thành các đoạn lặp dài
trung bình khoảng 300-nm.

04 CẤU TRÚC BẬC 4


Sợi 300-nm này được nén và gấp lại
thành sợi dày khoảng 250-nm. Cuối cùng,
sợi này cuộn xoắn chặt lại thành nhiễm
sắc tử trong nhiễm sắc thể. Nhiễm sắc
thể được gói gọn nhất ở kỳ giữa.
TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH ĐÓNG XOẮ N CỦA DNA
VIDEO SỰ ĐÓNG GÓI DNA
02
NGUYÊN
NHÂN
KÍCH THƯỚC
Cơ thể chúng ta là một khố i gồ m hơn 10 6
tế bào nhỏ
Mỗ i tế bào chứa 23 cặp NST hay 46 NST
Hầ u hế t cơ thể sinh vật, DNA có chiề u
dài dài hơn rất nhiề u so vớ i tế bào
Như vậy chiề u dài NST thể có thể được
rút ngắn 15000 -20000 lầ n so vớ i chiề u
dài của DNA

VD: PHAGE T2 CÓ CHIỀ U DÀI TẾ BÀO KHOẢNG


0,16 MICROMET TRONG KHI CHIỀ U DÀI DNA
CỦA CHÚNG KHOẢNG 50 MICOMET
PHÂN LOẠI DNA
DNA SIÊU XOẮN
mạch kép vặn xoắn lại thành hình số 8
đây là dạng tự nhiên của sinh vật

DNA DANG
. VÒNG TRÒN
sợi DNA căng tròn có được do DNA siêu xoắn bị đứt
một trong hai mạch kép
?. .

DNA DANG
. THĂNG
khi DNA bị đứt cả hai mạch
CHỨC NĂNG
CỦA DNA
MÃ HÓA THÔNG TIN BẢO QUẢN THÔNG TIN BẢO TỒN CÁC THÔNG TIN
DI TRUYỀN DI TRUYỀN DI TRUYỀN

DNA sẽ mã hóa về số lượng, khi tổng hợp hay phân chia nhờ quá trình nhân đôi
thành phần,trình tự sắp xếp DNA nếu trong quá trình ấy DNA nên thông tin được
nucleotide trên DNA có sai sót gì thì phân tử truyền từ thế hệ trước sang
DNA gần như sẽ được hệ thế hệ sau
thống enzym sửa sai trong
tế bào
TỔNG KẾT
DNA đóng gói nhiều bậc là bởi vì tế bào thì
nhỏ mà lượng DNA lại rất lớn nếu như không
đóng gói qua các bậc cấu trúc thì tế bài không
đủ chứa DNA. Càng qua nhiều bậc đóng gói
thì DNA càng được cuộn chặt hơn.

Sự thu gọn câu trúc không gian như thế thuận


lợi cho sự phân li tổ hợp các nhiễm sắc thể ở
quá trình phân bào và bảo vệ NST được tốt
hơn do đó ít xảy ra đột biến.

03
ĐỐ VUI
KO

CÓ THƯỞNG
1.HISTONE CÓ BAO NHIÊU LOẠI VÀ
MANG ĐIỆN TÍCH GÌ?

A.8 loại, điện tích âm


B.8 loại, điện tích dương
C.5 loại, điện tích dương
D.5 loại điện tích âm
2.MỖI NUCLEOSOME BAO GỒM
MỘT ĐOẠN DNA KHOẢNG BAO
NHIÊU CẶP NUCLEOTIDE QUẤN
QUANH?
A. 146 cặp
B. 140 cặp
C. 20 cặp
D. 8 cặp
3.ĐƯỜNG KÍNH SỢI NHIỄM SẮC LÀ
BAO NHIÊU?
A.30 nm
B.30 µm
C.10 nm
D.300 nm
CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !

You might also like