You are on page 1of 9

3.

ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN CƠ HỌC KẾT CẤU


3.1. Đề thi môn Cơ học kết cấu
Bài 1. Hệ kết cấu khung phẳng chịu tải trọng như trên Hình 1, trong đó
P = 3q  M = q  2 / 2 . Yêu cầu:

1. Khảo sát cấu tạo hình học của hệ.


2. Tính lực dọc trong các thanh BF và BH. Tính và vẽ các biểu đồ
nội lực.
3. Tính giá trị mômen phản lực tại ngàm A và mômen uốn tại tiết
diện 𝒌 bằng đường ảnh hưởng tương ứng.

Bài 2. Hệ kết cấu khung phẳng như trên Hình 2 chịu tác dụng của tải trọng
tập trung 𝑃 và chuyển vị cưỡng bức theo phương đứng ∆ ℓ/100 tại gối
tựa di động J. Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt và biến dạng dọc trục
trong các cấu kiện chịu uốn. Yêu cầu:
1. Với 𝒂 𝟒𝓵, hãy tính và vẽ biểu đồ mômen uốn của hệ.
2. Với 𝒂 𝟒𝓵, hãy xác định chuyển vị thẳng theo phương ngang tại
nút H của hệ.
3. Với 𝒂 𝜶𝓵, (𝜶 𝟎), gọi tỷ số giữa mômen uốn tại tiết diện E và
mômen uốn tại tiết diện 𝒌 trên hệ siêu tĩnh đã cho là 𝜷 𝑴𝑬 /𝑴𝒌 ,
hãy viết biểu thức liên hệ giữa 𝜶 và 𝜷.

52
 
3.2. Đáp án môn Cơ học kết cấu
Bài 1 (22 điểm):
1. Khảo sát cấu tạo hình học của hệ:
Điều kiện cần:
𝑛 𝑇 2𝐾 3𝐻 𝐶 3𝐷
𝑛 1 2 2 3 0 7 3 4 0
Hệ đủ liên kết, có tiềm năng bất biến hình.
Điều kiện đủ: Đây là hệ ghép tĩnh định, gồm: hệ chính là thanh công-xôn
AD; hệ phụ có dạng hệ ba khớp gồm hai miếng cứng EFG và GHI, nối với
nhau tại khớp ảo ở vô cùng theo phương đứng (giao của hai thanh song song
của nội liên kết ngàm trượt tại G) và nối với Trái Đất tại hai khớp ảo tại F
và K. Ba khớp này không thẳng hàng. Hệ bất biến hình, đủ liên kết.
2. Tính lực dọc trong các thanh BF và BH. Tính và vẽ các biểu
đồ nội lực:

Hình 1.1
53
a) Lực dọc trong thanh BH:
Thực hiện mặt mặt cắt 1-1 (xem Hình 1.1):
∑𝑥 0 ⟺ 𝑁 𝑅
3 ℓ
Xét hệ phụ: ∑𝑚 0 ⟺ 𝑁 𝑅
√2
b) Lực dọc trong thanh BF:
5 ℓ
Xét hệ phụ: ∑𝑦 0 ⟺ 𝑁
√2
c) Vẽ 𝑀 , 𝑄 và 𝑁 : Xem trên Hình 1.2.

Hình 1.2

54
3. Tính giá trị mômen phản lực tại ngàm A và mômen uốn tại
tiết diện k bằng đường ảnh hưởng tương ứng:
Vẽ đường ảnh hưởng theo phương pháp thiết lập công thức hoặc theo
phương pháp vẽ nhanh. Các kết quả cho trên Hình 1.3.

Hình 1.3

Xác định 𝑀 và 𝑀 bằng đường ảnh hưởng


3ℓ 5ℓ 5ℓ 4ℓ ℓ
𝑀 𝑞 ℓ 2ℓ 3𝑞ℓ 2𝑞ℓ2
16 3 16 3 3
ℓ 3ℓ ℓ 3𝑞ℓ2
𝑀 𝑞 3𝑞ℓ
3 2 3 2
So sánh: thấy phù hợp với kết quả đã tính ở Câu 2.

55
Bài 2 (18 điểm):

Nhận xét:
1. Hệ không đối xứng mà chỉ gần đối xứng.
2. Chuyển vị cưỡng bức tại J không gây ra nội lực cho hệ.
3. Có nhiều ẩn số theo phương pháp chuyển vị, có hai ẩn số theo
phương pháp lực.

1. Với a = 4ℓ, tính và vẽ biểu đồ mômen uốn của hệ:

Giải hệ theo phương pháp lực (Thí sinh có thể sử dụng phương pháp
khác nhiều ẩn số hơn, nếu giải đúng thì thí sinh vẫn được điểm). Có
nhiều cách chọn hệ cơ bản, nên vận dụng tính “gần đối xứng”. Hệ cơ
bản, các biểu đồ đơn vị và biểu đồ 𝑀 0 được chỉ ra như trên Hình 2.1.

56
Hình 2.1

Tính toán các hệ số và các số hạng tự do:


4ℓ ℓ 6ℓ
𝛿11 𝑀1 2
; 𝛿12 𝛿21 𝑀1 𝑀2 ; 𝛿22 𝑀2 2
3𝐸𝐼 3𝐸𝐼 𝐸𝐼
2𝑃ℓ2 5𝑃ℓ2
𝛥1 𝑀1 𝑀 0
; 𝛥2 𝑀2 𝑀 0
3𝐸𝐼 𝐸𝐼
Giải hệ phương trình chính tắc, có nghiệm:
21 ℓ 58 ℓ
𝑋1 ; 𝑋2
71 71

57
Từ đó, theo nguyên lý cộng tác dụng:
0 0 0
𝑀 𝑀1 𝑋1 𝑀2 𝑋2 𝑀 𝑀 𝑀1 𝑋1 𝑀2 𝑋2 𝑀
ta có biểu đồ mômen uốn của hệ như trên Hình 2.2.

Hình 2.2.

2. Với a = 4ℓ, xác định chuyển vị thẳng theo phương ngang tại
nút H của hệ:
Tạo trạng thái đơn vị trên hệ cơ bản và vẽ biểu đồ mômen uốn tương
0
ứng 𝑀 (Hình 2.3).

Hình 2.3

58
Khi đó, chuyển vị theo phương ngang tại H được xác định như sau:
0 0 0 0
𝑥 𝑀 𝑀 ∑𝑅 𝑍 𝑀 𝑀1 𝑋1 ∑𝑅 𝑍
Thực hiện tính toán cụ thể từ các kết quả đã có ở phần trên, ta có:
28𝑃ℓ3 √3 ℓ√3
𝑥
355𝐸𝐼 500

3. Với a = 𝛼ℓ, (𝛼>0), gọi tỷ số giữa mômen uốn tại tiết diện
E và mômen uốn tại tiết diện k trên hệ siêu tĩnh đã cho là
𝛽 𝑴𝑬 /𝑴𝒌 , viết biểu thức liên hệ giữa 𝛼 và 𝛽:
Biểu đồ 𝑀 0 ứng với 𝑎 𝛼ℓ; 𝛼 0 : xem Hình 2.4

Hình 2.4

Tính toán lại các hệ số và các số hạng tự do:

4ℓ ℓ
𝛿11 𝑀1 2
; 𝛿12 𝛿21 𝑀1 𝑀2 ; 𝛿22 𝑀2 2
3𝐸𝐼 3𝐸𝐼
2 𝛼 ℓ
𝐸𝐼
4 𝛼 𝑃ℓ2 𝛼2 4𝛼 8 𝑃ℓ2
𝛥1 𝑀1 𝑀 0
; 𝛥2 𝑀2 𝑀 0
12𝐸𝐼 8𝐸𝐼
Hệ phương trình chính tắc sau khi rút gọn:
16𝑋1 4𝑋2 4 𝛼 𝑃ℓ 0 (1)
8𝑋1 24 2 𝛼 𝑋2 3 𝛼2 4𝛼 8 𝑃ℓ 0 (2)
59
Thay 𝑋1 𝛽𝑋2 và lấy (1) chia cho (2), ta có:
4𝛽 1 2 4 𝛼
𝛽 3 2 𝛼 3 𝛼 2 4𝛼 8
Hay:
3 𝛼 2 8𝛼 8
𝛽
2 6𝛼 2 23𝛼 44
Kiểm lại với 𝛼 4, ta thấy phù hợp với kết quả đã tính trước đây.
(Khi làm câu 2, thí sinh cũng có thể tính các hệ số và số hạng tự do theo
tham số 𝛼 luôn.)

60

You might also like