You are on page 1of 31

Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :01
- Tuần: 1- 2
- Tiết: 1- 2

BÀI HỌC: ÔN TẬP ĐỘI NGŨ

I.Mục đích - yêu cầu:


- Giúp cho học sinh ôn tập để thực hiện các động tác đội ngũ từng người không có súng và các
động tác tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội trung đội để làm cơ sở vận dụng và các hoạt động của nhà
trường.
- Tự giác rèn luyện để thành thạo kỹ thuật động tác, học đến đây vận dụng thục luyện đến đó.
II. Thời gian toàn bài : 02 tiết
III. Tổ chức, phương pháp:
1. Tổ chức:
- Lấy lớp học để lên lớp
- Lấy tổ tập luyện theo tiểu đội.
- Lấy lớp để tập luyện theo trung đội
2. Phương pháp:
- Giáo viên: Giới thiệu, phân tích và làm mẫu động tác
- Học sinh: Nghe, quan sát động tác mẫu và tiến hành tập luyện theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
IV. Địa điểm: Sân tập của trường
V. Vật chất đảm bảo:
- Sân tập rộng, bằng phẳng
- Giáo viên: Trang phục quy định
- Học sinh: Quần áo, giày đồng phục theo quy định
VI. Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra sân tập
- Tập trung lớp học: Kiểm tra quân số, trang phục.
- Phổ biến các quy định: Đảm bảo an toàn, kỷ luật, tác phong, vệ sinh, quy định đi lại trong
thời gian tập luyện.
VII. Thực hành giảng dạy:
NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1. Phần cơ bản: Ôn tập đội ngũ Đây là nội dung đã học ở lớp
* Tiết:1 Đội ngũ từng người không có súng. x x x x x x x x x
- Động tác nghiêm x x x x x x x x
- Động tác nghĩ x x x x x x x x x
- Động tác quay tại chỗ. * GV
- Động tác tiến, lùi
- Động tác ngồi xuống, đứng dậy - Giáo viên tập trung lớp phân tích,
- Động tác chào làm mẫu lại động tác, sau đó tiến hành
* Tiết :2 Động tác đi đều, đứng lại cho lớp tập luyện
+ Đội ngũ đơn vị: - Giáo viên hướng dẫn cho hs ôn tập
- Đội hình tiểu đội theo từng tổ, tổ trưởng chỉ huy.
- Đội hình trung đội - Giáo viên quan sát sửa sai cho học
sinh
- Đổi hướng đội hình

Trang 1
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
x x x x
a t.tr
x x
x *GV x
x a.t.tr a.t.tr x
x x
a.t.tr
x x x x

- Cuối giờ giáo viên kiểm tra mỗi tổ 2


2. Phần kết thúc: học sinh để qua đó giáo viên củng cố,
- Giáo viên cũng cố nội dung sau mỗi giờ học đánh giá kết quả tập luyện của học sinh
- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
* GV

Trang 2
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :02
- Tuần: 03 - 04 - 05- 06
- Tiết: 3- 4- 5- 6

BÀI HỌC: LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
I.Mục đích - yêu cầu:
- Bồi dưỡng cho hs nắm được những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Qua đó giúp
cho học sinh có cơ sở tìm hiểu và chấp hành tốt LNVQS.
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hiểu đúng các nội dung bài học, có trách nhiệm xây
dựng đội ngũ sĩ quan quân đội.
II. Nội dung, thời gian:
1.Nội dung: 03 phần
- Mục đích của luật quân sự
- Nội dung cơ bản của luật NVQS
- Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành luật NVQS
2. Thời gian toàn bài: 03 tiết
III. Tổ chức, phương pháp:
1. Tổ chức:
- Lên lớp lý thuyết tập trung.
- Trao đổi giáo viên - học sinh ở trên lớp
2. Phương pháp:
- Giáo viên: Giới thiệu, minh họa (Ví dụ) kiểm tra
- Học sinh: Nghe, vở bút ghi chép, trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra, tự tin trình bày
theo ý kiến của mình.
IV. Địa điểm: Phòng học số 01
V. Vật chất đảm bảo:
- Giáo án, tài liệu có liên quan, phấn viêt.
VI. Công tác chuẩn bị:
- Thục luyện kỷ giáo án.
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đén nội dung bài học.
VII. Thực hành giảng dạy:
NỘI DUNG TG DIỄN GIẢI- PHÂN TÍCH - CHỨNG MINH
I. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY:
- Nêu tên bài học, mục - Theo phần 1 đã nêu
đích,yêu cầu, nội dung, thời gian,
phương pháp, tài liệu học tạp
tham khảo.
II. Nội dung cơ bản:
* Tiết:01
1. Mục đích của luật NVQS: - Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất
a. Kế thừa và phát huy chống giặc ngoại xâm, yêu nước nồng nàng sâu sắc.
truyền thống yêu nước của chủ - QĐNDVN, từ nhân dân mà ra, vì nhân dan mà chiến đấu,
nghĩa anh hùng CM của nhân dân được nhân dân hết lòng ủng hộ, đùm bọc: " Quân dân như cá
ta: với nước" xây dựng quân đội bằng chế độ tình nguyện.

b. Thực hiện quyền làm chủ - Hiến pháp nước CHXHCNVN khẳng định: "Bảo vệ tổ quốc
của công dân và tạo điều kiện cho là nghĩa vụ thiên liêng và quyền cao quý của công dân. Công

Trang 3
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
công dân làm tròn nghĩa vụ bảo dân có bổn phận làm tròn NVQS và tham gia xây dựng quốc
vệ tổ quốc: phòng toàn dân"
- Trách nhiệm nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường và gia
đình phải tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ đối
với tổ quốc.

c.Đáp ứng yêu cầu xây - Hiện nay quân đội được tổ chức thành các quân chủng, binh
dựng quân đội trong thời kỳ đẩy chủng, có hệ thống học viện nhà trường, viện nghiên
mạnh CNH - HĐH đất nước: cứu.....và từng bước được trang bị hiện đại.
- Xây dựng lực lượng thường trực, tích lũy và phát huy lực
lượng dự bị.

2. Nội dung cơ bản của luật


quân sự:
a. Luật NVQS công báo - Chương 1: gồm 11 điều : Những quy định chung
ngày 5.7.1994 và luật sửa đổi bổ - Chương 2: 5 điều: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và
sung tại kỳ họp thứ VII, Quốc hội binh sĩ.
nước CHXHCNVN, khóa XI năm - Chương 3: 4 diều: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ
2005 gồm 11 chương và 71 điều: tại ngũ.
- Chương 4: 16 điều: Việc nhập ngũ và xuất ngũ.
- Chương 5: 8 điều: Việc phục vụ của hạ sĩ quan và binh sĩ
dự bị.
- Chương 6: 4 điều: Việc phục vụ của quân nhân chuyên
nghiệp
- Chương 7: 9 điều: Nghĩa vụ và quyền lợi của quân nhân
chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và dự bị.
- Chương 8: 5 điều: Việc đăng ký NVQS
- Chương 9: 6 điều: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên
hoặc lẹng động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục
viên.
- Chương 10: 1 điều: Xử lý các vi phạm.
- Chương 11: 2 điều: Các điều khoản cuối cùng.
Tiết 2:
1. Những quy định chung về - Công dân làm nghĩa vụ quân sự tuổi đời từ 18 đến hết 45
luật NVQS: tuổi.
- Công dân phục vụ tại ngũ trong ngạch dự bị gọi là quân
nhân dự bị.
2. Chuẩn bị cho thanh niên - Huấn luyện quân sự phổ thông ( GDQP - AN)
phục vụ tại ngũ: - Đào tạo cán bộ, nhân viên phục vụ cho quân đội
- Đăng ký NVQS và kiểm tra sức khỏe đối với nam giới đủ
17 tuổi.
*Tiết 3: - Lứa tuổi gọi nhập ngũ là nam thanh niên từ 18 đến hết 25
3. Phục vụ tại ngũ trong thời tuổi.
bình: - Thời hạn phục vụ tại ngũ:
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ là 18 tháng.
+ Hạ sí quan chỉ huy, hạ sí quan, binh sĩ chuyên môn kỹ
thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tàu hải
quân là 24 tháng.

Trang 4
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
+ Có 7 tiêu chuẩn được hoãn gọi nhập ngũ
+ Có 4 tiêu chuẩn được miễn gọi nhập ngũ.
+ Có 7 chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục
vụ tại ngũ.
4. Xử lý các vi phạm luật
NVQS: - Bất cứ ai vi phạm luật NVQS đều được xử lý theo pháp
luật, tùy theo mức độ vi phạm nặng hay nhẹ, từ xử lý kỷ luật ,
xử phạt hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
*Tiết 4: Trách nhiệm của HS
trong việc cháp hành LNVQS: - Nội dung huấn luyện quân sự ( GDQP) theo chương trình
1.Học tập quân sự, chính trị, quy định của bộ GD và bộ QP.
rèn luyện thể lực do trường tổ - Học sinh có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong
chức: học tạp và rèn luyện đạt kết quả tốt nhất.Xây dựng nếp sống
văn minh, chấp hành đầy đủ các quy định trong luật NVQS.

- Công dân nam đủ 17 tuổi phải đăng ký NVQS theo lệnh gọi
2. Chấp hành những quy định của chỉ huy trưởng quân sự huyện.
về đăng ký NVQS: - Học sinh chấp hành việc đăng ký NVQS theo quy định của
chỉ huy trưởng quân sự nơi cư trú và hướng dẫn của nhà
trường.
- Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS ( SGK)
3. Đi kiểm tra sức khỏe và
khám sức khỏe: - Việc kiểm tra sức khỏe lần đầu ( 17 tuổi) do cơ quan quân
sự huyện phụ trách.ư
- Việc khám sức khỏe trong diện gọi nhập ngũ do hội đồng
khám sức khỏe huyện phụ trách.
- Học sinh đi kiểm tra và khám sức khỏe theo giấy gọi của
ban chỉ huy quân sự huyện nơi cư trú.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh
gọi nhập ngũ: - Lệnh gọi nhập ngũ: theo quy định của UBND, chỉ huy
trưởng quân sự huyện gọi từng công dân nhập ngũ.
- Lệnh gọi nhập ngũ được đưa trước 15 ngày.
- Trách nhiệm của công dân được gọi nhập ngũ phải có mặt
đúng thời gian và địa điểm theo quy định.
- Khi công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ thì bị xử
3. Phần kết thúc: lý theo điều 69 của luật NVQS và vẫn ở trong diện gọi nhập
1. Hệ thống nội dung bài dạy. ngũ cho đến khi hết 35 tuổi.
2. Nội dung cần nghiên cứu.
3. Nhạn xét đánh giá kết quả - Mục đích luật nghĩa vụ quân sự.
của từng buổi học. - Nội dung cơ bản, trách nhiẹm của học sinh trong việc cháp
4. Kiểm tra vật chất hành LNVQS.
- Ưu điểm, tồn tại, những điều cần rút kinh nghiệm.

Trang 5
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :03
- Tuần: 07 - 08
- Tiết: 07 – 08

BÀI HỌC: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I.Mục đích - yêu cầu:
1. Mục đích: Giúp cho học sinh nắm vững những kiến thức về:
- Lãnh thổ quốc gia (LTQG) và chủ quyền lãnh thổ quốc gia ( CQLTQG).
- Biên giới quốc gia ( BGQG) và chủ quyền biên giới quốc gia nước CHXHCNVN.
- Xây dựng, quản lý và bảo vệ BGQG nước CHXHCNVN.
- Trách nhiệm của các cơ quan chính quyền các cấp và cá nhân trong việc xây dựng ,quản
lý, bảo vệ BGQG.
- Qua bài học này học sinh xác định cho mình ý thức trách nhiệm trong sự nghiệp xây
dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.
2. Yêu cầu:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, ghi chép bài đầy đủ, mạnh dạn trao đổi.
- Qua bài học học sinh xác định cho mình ý thức trách nhiệm trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ BGQG.
II. Nội dung, thời gian:
1.Nội dung: 03 phần
- Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Biên giới quốc gia
- Bảo vệ biên gới quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Thời gian toàn bài: 03 tiết
III. Tổ chức, phương pháp:
1. Tổ chức:
- Lấy lớp học để lên lớp
2. Phương pháp:
- Giáo viên: giảng bài bằng phương pháp thuyết trình có minh họa (Ví dụ).
- Học sinh: Nghe, vở bút ghi chép, trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
IV. Địa điểm: Phòng học số 01
V. Vật chất đảm bảo:
- Giáo án, tài liệu có liên quan, phấn viêt.
PHẦN 2: NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
DIỄN GIẢI - PHAN TÍCH - NỘI DUNG
CHỨNG MINH
- LTQG ra đời cùng với nhà nước, A.Nhận thức về LTBGQG,CQLTQG:
cùng sự phát triển lịch sử. I. LTQG:
+ Thời ký đầu: LTQG là vùng đất 1. Khái niệm LTQG:
nhỏ trên mặt đất vì núi sông là những - LTQG là một phần của trái đất bao gồm: vùng nước,
trở ngại lớn..... vùng đất, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng
+ Vùng đất đó chủ yếu là sàn xuất đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của
nông nghiệp. một quốc gia nhát định.
- Giải thích: Các xung đột về lãnh
thổ biên giới là nguyên nhan xảy ra
chiến tranh - nên LTQG là bất khả

Trang 6
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
xâm phạm.
2. Các bộ phận cấu thành:
- Vùng đất là cơ sở để xác định vùng a. Vùng đất: là bộ phận xuất hiện sớm nhất, là thành phần
nước, vùng trời bất cứ quốc gia nào cơ bản nhất tạo nên LTQG, là nền móng cho sự tồn tại hoạt
đều có vùng lãnh thổ này. động của dân cư.
- Vùng đất quốc gia là phần lãnh thổ chủ yếu, chiếm phần
lớn diện tích so với các phần khác.

- Lúc đầu chỉ là các ao, hồ, kênh, b. Vùng nước: Là toàn bộ các phần nước nằm trong đường
sông, suối...khi xuất hiện các phương biên giới quốc gia.
tiện đi biển và sự tiến bộ của KH - - Dựa vào vị trí địa lý, tính chất của từng vùng, vùng nước
KT nên vùng nước mở rộng ra vùng được chia thành các bộ phận sau:
ven biển và trở thành một bộ phận + Vùng nước nội địa: là vùng nước nằm ở các biẻn nội
của LTQG. địa.
+ Vùng nước biên giới: gồm các sông, hồ, biển nội địa,
nằm trong khu vực biên giới giữa các quốc gia
+ Vùng nội thủy: Là một vùng nước biển nằm giữa một
bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở của QG dùng để xác
định chiều rộng lãnh hải.
+ Vùng lãnh hải: là một vùng biển có chiều rộng xác
định nằm ngoài đường cơ sở của quốc gia ven biển.
c. Vùng lòng đất: là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất và
vùng nước thuộc CQQG, được kéo dài đến tận tâm trái đất.

- Vùng trời ra đời chậm nhất, khi loài d. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm trên vùng
người chưa có phương tiện bay, tồn đất và vùng nước của quốc gia.
tại khá lâu. - Ngoài ra còn có vùng biển quốc tế, vùng nam cực, khoảng
- Khi phương tiện bay xuất hiện không gian vũ trụ.....
ngành hàng không phát triển dẫn đến - Để đảm bảo lợi ích cho quốc gia có biển một cách công
xuất hiện vùng trời. bằng còn được xác định bởi:
+ Vùng tiếp giáp.
+ Vùng quyền kinh tế.
+ Thềm lục địa
- Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn 3. Chủ quyền LTQG:
toàn và đầy đủ với LTQG của mình, - Là cơ sở đảm bảo cho việc thực hiện CQQG, là chủ
chủ quyền đó gọi là quyền tối cao. quyền toàn vẹn, đầy đủ về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh
quốc phòng....

- LTQG là thiên liêng bất khả xâm


phạm - nên mỗi QG đều có quyền
thực hiện những biện pháp để bảo
vệ, giữ gìn, quản lý lãnh thổ.
4. LTQG và CQLTQGVN:

Trang 7
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
a. Sự hình thành LTQG:
- Từ thời Văn Lang - Âu Lạc là nhà nước đầu tiên.
- Theo sách "Lĩnh nam chính phái"thì lãnh thổ Văn
Lang như sau:
+ Đông giáp nam hải
+ Tây giáp ba thục.
- Hoàng sa: Địa phận tỉnh Quảng + Bắc giáp Hồ Động Đình.
Nam. +Nam giáp Hồ Tôn.
- Trường sa: Tỉnh Bà Rịa. - Lịch sử lãnh thổ Việt Nam mở rộng đến Nam Bộ là lịch sử
- Cha ông ta đã có ý thức sâu sắc về quan hệ 3 nước: Phù Nam, Chan Lạp, ChămPa
CQQG từ rất sớm, qua nhiều triều đại b. Sự hình thành và phát triển chủ quyền LTQG:
- Ở Việt Nam, nguyên tắc về CQLTQG được hình
thành từ rất sớm và dần dần phát triển, hoàn thiện trong quá
trình dựng nước và giữ nước.
- Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý đất đai, xử
lý nghiêm những quan lại và dân cư ở biên giới để mất đất
hoặc bán đất.

c. LTQG và CQLTQGVNam:
- Nước CHXHCNVN là một nước (Từ tháng 2.1945 đến nay)
độc lập có chủ quyền, thống nhất và - Vùng đất gồm:
toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, +Phần lục địa: có DT 330.000km2
hải đảo, vùng biển, vùng trời. +Phần đất các đảo: có Hoàng sa và Trường sa
- Vùng nước gồm:
- 1 hải lý = 1852m + Sông, ao, hồ...... trong lục địa.
- 1 dặm = 1608m + Nước ở sông, suối, biên giới
( Vùng biển Việt Nam rộng 24 hải + Vùng nội thủy
lý) +Vùng nước lãnh hải rộng 12 hải lý.
- Vùng trời: Được tuyên bố 5.6.1984 là khoảng không
gian ở trên thuộc chủ quyền của mình.

PHẦN 3: KẾT THÚC - Giới thiệu luật BGQG.


1. Hệ thống bài dạy - Nhận thức về lãnh thổ,BGQG và CQLTQG.
2. Nội dung cần nghiên cứu.
- Ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm.
3. Nhận xét đánh giá giờ học.

Trang 8
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :04
- Tuần: 09 -10
- Tiết: 09 -10

BÀI HỌC:BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA(TT)
PHẦN 2: NỘI DUNG GIẢNG DẠY

NỘI DUNG DIỄN GIẢI - PHAN TÍCH - CHỨNG MINH


- BGQG gắn liền với sự hình thành II.Biên giới quóc gia:
và phát triển của LTQG. 1. Một số nội dung cơ bản về BGQG:
a. Khái niệm: BGQG là ranh giới phân định lãnh thổ
của QG này với lãnh thổ của QG khác hoặc các vùng mà QG
có chủ quyền trên biẻn.
b. Sự hình thành BGQG:
- Khi QG cổ đại ra đời, giữa các QG có phần lãnh thổ
vô chủ ( Sa mạc, núi rừng...) đây là hình thức sơ khai của
BGQG.
- Đến nay cùng với sự phát triển KH- KT, BGQG
được mở rộng ra: Biên giới mặt, biên giới trên đất liền, trên
biển, lòng đất, trên không...
c. Các bộ phận cấu hình của BGQG:
- Giáo viên định nghĩa từng loại -Biên giới QG đất liền.
BGQG để hs nắm bắt. - BGQG trên biển
- BGQG trên không
- BGQG lòng đất
d. Xác định BGQG:
+ Xác định BGQG trên đất liền:
- Giai đoạn 1: Hoạch định biên giới ( Xác định
- Giới thiệu sơ lược qúa trình xác phương hướng, vị trí, tính chất...)
định BGQG trên đất liền được tiến - Giai đoạn 2: Phân giới trên thực địa ( Qua hiệp
hnàh như thế nào. ước, hiệp định) để đánh mốc.
=> BGQG trên đất liền được
- Giai đoạn 3: Cắm mốc
hoạch định đánh dấu bằng hệ thống
+ Xác định BGQG trên biển: được xác định bằng các tọa
mốc quốc gia.
độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền,
của các đảo, các quần đảo.
+ Xác định BGQG trong lòng đất và vùng trời.
e. Quy chế pháp lý BGQG:
-Dựa vào tài liệu GV đưa ra một số
- Được hình thành trên cơ sở các nguyên tắc, quy
quy định cụ thể đối với quy chế
phạm của pháp luật quốc gia.
BGQG.
2. BGQG nước CHXHCNVN:
- Đường BG đất liền: dài 4510 km.
a. Khái niệm: BGQG nước CHXHCNVN là đường và mặt
- Phía Bắc giáp Trung Quốc: đường
phẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ dất
biên giới dài: 1306km.
liền, các đảo, quần đảo, vùng biẻn, lòng đất và vùng trời của
- Tây giáp Lào: 2067km
nước CHXHCNVN.
- Tây nam giáp Campuchia:1137km.
- Đông giáp biển đông: có bờ biển

Trang 9
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
dài 3760km. - Quá trình hình thành biên giới đất liền Việt Nam - Trung
=> tổng cộng 3.000km2 lãnh thổ Việt Quốc:
Nam. - Quá trình hình thành biên giới Lào - Việt: có từ thế kỷ XIX
nhưng đến tháng 10/1987 vấn đề BG mới được hoàn thành,
chiều dài BG Việt - Lào: 2067km, với 19 đoạn,214 mốc.
- Quá trình hình thành biên giới Việt - Campuchia: được
cắm mốc theo thỏa thuận 9/7/1870 và công ước 15/7/1873 do
pháp ký và cắm 124 mốc.
b. BGQG trên biển nước CHXHCNVN:
- Đường BGQG trên biển phía đông của VN.
- Đường BGQG trên biển trong vịnh Bắc Bộ VN - TQ
- Đường BGQG trên vùng biển VN - Campuchia.
c. BGQG trong lòng đất: là mặt thẳng đứng từ BGQG trên
đất lièn và BGQG trên biển lên vùng trời.
-BGQG là thiêng liênh bất khả xâm III. Khu vực biên giới:
phạm. - KVBG trên đất liền: Xã, phường, thị trấn có địa giới hành
- Ngày nay BGQG nước ta đã xác chính tiếp giáp với BGQG trên đất liền.
định bằng các hiệp ước, hiệp định với - KVBG trên bièn: Từ BGQG trên biển trở vào hết điạ giới
các nước hữu quan phù hợp với pháp hành chính của xã, phường giáp biển và đảo, quần đảo.
luật và quốc tế đã thực hiện. - KVBG trên không: gồm phần không gian dọc theo BGQG
có chiều rộng 10km tính từ BGQG trở vào.

B. Xây dựng, quản lý và bảo vệ BGQG:


I. Một số đặc điểm tác động trực tiếp để XD,QL,Bảo vệ
- LTVN là một rìa bán đảo có địa BGQG:
hình mở ra biển được bao bọc cả 3 - BGĐLVN trên cả 3 tuyến đều đi qua khu vực địa hình
phía bởi biển đông, dài 32600km. phức tạp.
- Trải qua nhiều biến cố lịch sử và - BG V- T: dài 1306km chạy qua vùng núi hiểm trở, nhiều
do dièu kiện địa lý, tập quán....trên đoạn qua sông.
BGVNcó nhiều dân tộc anh em ( VN - BG V - L: dài 2067km, chủ yếu qua dãy Trường Sơn.
có 54 dân tộc,khu vực BG có 40 DT - BG V- Campuchia: dài 1.137km.
khoản trên 5 triệu người. - Khí hậu thời tiết trên khu vực BG rất khắc nghiệt nhất là
khu vực đất liền.
- Tình hình kinh tế - xã hội chưa phát triển, dân cư thưa
thớt, sống du canh du cư, trình độ dân trí thấp, các tệ nạn,
buôn lậu, ma túy, vượt biên... làm ảnh hưởng đến công tác an
ninh khu vực này.
II. Nội dung cơ bản về XD,QL,BV Biên giới nước
CHXHCNVN:
1. Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp
- Vì BG giáp giới là nơi tiếp giáp với luật về BGQG:
các quốc gia cho nên vấn đề điều - Các văn bản pháp luật quy định:
chỉnh pháp luật QG cũng như pháp + Cách thức, các lực lượng và các phương thức bảo
luật quốc tế là vấn đề hết sức quan vệ BGQG.
trọng. + Chế độ qua lại biên giới, phương tiện, xuất nhập
khẩu đối với hàng hóa.
+ Chế độ thuế quan, vệ sinh, dịch tể.
+ Các điều kiện về cư trú, đi lại, điều kiện hành nghề,

Trang 10
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
các hoạt động sản xuất.....
- Trong những ănm qua Đảng, nhà 2. Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:
nước có nhiều chiến lược quy hoạch - Về chính trị:
đầu tư XD khu vực biên giới vững + XD thế trận lòng dân vẵng chắc, hệ thống chính trị
mạnh toàn diện, đề ra nhiều chính cơ sở vẵng mạnh.
sách phát triển KT -XH. - Kinh tế: ổn định và phát triển là sức mạnh phục vụ
yêu cầu, XD,QL và BV BGQG, đầu tư cơ sở hạ tầng......
- Quốc phòng an ninh: Nhà nước ưu tiên các công trình
biên giới mốc quốc giới để quản lý bảo vẹ BGQG.

PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY


1. Hệ thống bài học.
2. Nội dung cần nghiên cứu.
3. Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

Trang 11
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :05
- Tuần: 11
- Tiết: 11

BÀI HỌC:BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (TT)
PHẦN 2: NỘI DUNG GIẢNG DẠY

NỘI DUNG DIỄN GIẢI - PHAN TÍCH - CHỨNG MINH


3.Xây dựng nền biên phòng toàn dân,bảo vẹ vẵng chắc
- Luật BGQG xác định" Nhà nước chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ, an ninh trật tự ở khu vực biên
xây dựng nền biên phòng toàn dân giới:
vững mạnh để quản lý bảo vệ - XD nền QPTD là để phát huy sức mạnh tinh thần, vật
BGQG.Ngày 3/3 hàng năm là ngày chất, đoàn kết dân tộc để BVLTQG.
biên phòng toàn dân". - Đây là vấn đề chiến lược, bảo vệ QG cả trước mắt cũng
như lâu dài.
4. Quản lý, bảo vệ BGQG, hệ thống mốc quốc giới, đấu
tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, lãnh thổ,
biên giới xảy ra ở khu vực biên giới:
- Một trong những nội dung quan trọng trong việc XD
quản lý, bảo vệ BGQG là phải được giữ gìn, quản lý nghiêm
ngặt.
- Để quản lý và bảo vệ biên giới, trước hết nhà nước ký
kết các hiệp định về biên giới và phân giới cắm mốc trên thực
địa.
- Đấu tranh các hành vi xâm phạm lãnh thổ biên giới và
các hành vi vi phạm pháp luật .....
C. Trách nhiệm xây dựng quản lý, bảo vệ BGQG và khu
vực biên giới:
I. Trách nhiệm của nhà nước:
- Có chính sách thỏa đáng với các - Quy định nhiệm vụ quyền hạn, phạm vi trách nhiẹm
lực lượng trực tiếp chiến đấu quản lý giữa các bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW nơi có biên
bảo vệ biên giới. giới.
- Nhà nước phải có chiến lược, quy định, quy hoạch kế
hoạch đầu tư xây dựng BGQG, khu vực BGQG vững mạnh
toàn diện về:
+ Kinh tế chính trị, quốc phòng an ninh, đối ngoại.
- Nhà nước phải xây dựng chính sách khu vực biên giới
để nhân dân yên tâm cư trú.
- Chăm lo xây dựng bộ đội biên phòng chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại xứng đáng là lực lượng nòng cốt
trong việc quản lý bảo vệ BGQG.
II. Trách nhiệm của các bộ, ngành, chính quyền các cấp:
1. Bộ quốc phòng:
- Giáo viên liên hệ thực tế cho một - Chủ trì phối hợp với bộ ngoại giao, bộ Công an, chịu
số ví dụ thuộc quyền và nhiẹm vụ của trách nhiệm trước chính phủ về BGQG.
bộ Công an. - Chủ trì phối hợp với các bộ, ngành có liên quan
nghiên cứu đề xuất, xây dựng chiến lược, chính sách về biên

Trang 12
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
giới.
- Xây dựng bộ đội biên phòng vững mạnh, tinh nhuệ.
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ.
- Truyên truyền giáo dục pháp luật về BGQG
- Tiến hành công tác đối ngoại.
2. Bộ ngoại giao:
- Chủ trì phối hợp với các bộ, ngành đề xuất chủ
trương chính sách về BGLT.
- Giúp chính phủ xác định biên giới, mốc quốc giới,
phạm vi chủ quyền quốc gia cùng với các bộ, ngành có liên
quan.
- Trình chính phủ xử lý hoặc hướng dẫn xử lý theo
thẩm quyền những vấn đề phát sinh ở các địa phương, các
ngành....
3.Bộ Công an:
- Giáo viên liên hệ thực tế cho một số - Chịu trách nhiệm về an ninh quốc gia, trật tự an toàn
ví dụ thuộc quyền và nhiẹm vụ của XH, phối hợp với các bộ, ngành,địa phương,BĐBP thực hiện
bộ Công an. 2 nhiệm vụ: Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Phối hợp với bộ quốc phòng, bộ ngoại giao...thực
hiện nhiệm vụ quản lý, kiểm soát nhập cảnh, xuất cảnh....
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an ninh quốc gia.
4. Các bộ, cơ quan ngang bộ:
- Quản lý nhà nước về BGQG trong phạm vi của
mình, có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về
BGQG.
5. UBND các cấp:
- Giáo viên nêu một số nhiệm vụ cụ - Phối hợp với các bộ ngành có liên quan:
thể của BĐBP đối với công tác bảo + XD và thực hiện các dự án KT-VH-XH cho từng
vệ BGQG. vùng.
+ Động viên các doanh nghiệp hoạt động ở khu
vực biên giới, hổ trợ XD cơ sở hạ tầng.
+ Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật về
BGQG.
+ Thực hiện công tác đối ngoại với chính quyền
địa phương theo quy định.
6. Bội đội biên phòng:
- là lực lượng chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ
chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh trật tự biên giới quốc gia
và thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong XD,quản
lý,bảo vệ BGQG:
- Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, 1. Trách nhiệm của công dân:
toàn quân và toàn dân. Phân tích - Nâng cao ý thức độc lập dân tộc, ý thức pháp luật về
thêm nhiệm vụ của người dân ở khu BGQG.
vực biên giới từ đó giáo dục ý thức - Nghiêm chỉnh chấp hành các hiệp ước, hiệp định và
cho học sinh. mọi đường lối, chue trương của Đảng và nhà nước.
2. Trách nhiệm của học sinh:
- Tiếp thu và kế thừa bản sắc văn hóa, truyền thống

Trang 13
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
- Giáo viên cho một số ví dụ mà các đạo lý của dân tộc.
anh hùng đã dám hy sinh ví độc lập - Luôn đi đầu và xã thân ví nghĩa lớn.
dân tộc - để giáo dục ý thức về dân - Tiếp tục học tập truyền thống dựng nước, giữ nước
tộc trong học sinh. của cha ông ta.
- Cần hiểu rỏ ý nghĩa thiêng liêng của lãnh thổ BGQG
nước CHXHCNVN.
- Tích cực học tập, tìm hiểu pháp luật về BGQG và
vận động nhân dân và gia đình thực hiện đúng pháp luật.
- Tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước,
phong trào thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyện.
- Tạo điều kiện thi đua sôi nỗi hướng về biên giới.

PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:


1. Hệ thống bài dạy.
2. Nội dung cần nghiên cứu: Mục
A,C.
3. Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

Trang 14
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :06
- Tuần: 12 - 13 - 14 -15 – 16 ( TIẾT 12 KIẺM TRA 1 TIẾT)
- Tiết: 12 - 13 - 14 -15 - 16

BÀI HỌC: GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH AK VÀ CKC


PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I.Mục đích - yêu cầu:
- Trang bị cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh AK và
CKC, làm cơ sở cho việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng súng trong chiến đấu.
- Học sinh phải biết được tính năng chiến đấu, tác dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng, biết
tháo lắp thông thường súng AK và CKC. Trong học tập phỉa chấp hành nghiêm túc theo sự hướng dãn
của giáo viên để đảm bảo an toàn.
II. Nội dung, thời gian:
1.Nội dung toàn bài: 05 tiết ( Lý thuyết 01. thực hành 04)
A. Nội dung lý thuyết: Giới thiệu súng bộ binh AK và CKC
B. Nội dung thực hành: Tháo lắp thông thường súng AK và CKC
2. Trọng tâm:
- Tính năng chiến đấu của súng , đạn AK và CKC.
- Tháo lắp thông thường súng AK và CKC.
III. Tổ chức, phương pháp:
1. Tổ chức:
- Giảng bài theo đơn vị lớp.
- Luyện tập theo tổ.
2. Phương pháp:
- Giáo viên: Theo phương pháp thuyết trình, phần tháo lắp súng thể hiện qua động tác
mẫu.
- Học sinh: Nghe, vở bút ghi chép, quan sát động tác mẫu và thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên.
IV. Địa điểm: + Lý thuyết phòng học số 01.
+ Thực hành: Sân thể dục.
V. Vật chất đảm bảo:
- Súng AK hoặc CKC.
- Tranh
- Các loại đạn mẫu.
- Tấm bạc để thực hành tháo lắp súng.
VI. Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra các điều kiện trang thiết bị.
- Một số quy định cần thiết đối với học sinh trong khi học thực hành: phân công trực nhật,
chuẩn bị thiết bị học rập, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị học tập, quy định đảm bảo an toàn
trong tập luyện.

PHẦN 2: NỘI DUNG GIẢNG DẠY:


NỘI DUNG DIỄN GIẢI - PHAN TÍCH - CHỨNG MINH
*Tiết 17: (Lý thuyết)
A. Phổ biến ý định giảng dạy: - Như phần 1 đã nêu trên.
B. Nội dung giảng dạy:

Trang 15
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
I. Súng trường CKC:
1. Tính năng chiến đấu: - Súng trường CKC trang bị cho từng người, nhằm để tiêu
diệt sinh lực địch, súng trường CKC bắn phát một, có llê đẻ
đánh giáp lá cà.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ - Gồm 12 bộ phận chính:
phận chính của súng: + Nòng súng: Định hướng bay của đầu đạn.
+ Bộ phận ngắm: Ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác
nhau.
+ Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: để liên kết các bộ
phận của súng chuyển động.
+ Bệ khóa nòng: để cho khóa nòng và có chuyển động.
+ Khóa nòng: Đẩy đạn vào buồng đạn...
+ Bộ phận đẩy về: đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về
trước.
+ Bộ phận cò: Giữ búa và cho búa đập vào kim hỏa.
+ Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy: Truyền áp lực khí
thuốc đẩy bệ khóa nòng lùi.
+ ống dẫn thoi và áp lót tay: Dẫn thoi chuyển động.
+ Bán súng: Để tỳ súng vào vai khi bắn.
+ Hộp tiếp đạn: Chứa đạn và tiếp đạn.
+ Lê: Để tiêu diệt địch khi đánh gần và cắt dây.

3. Cấu tạo các bộ phận của đạn: - Võ đạn, đầu đạn, thuốc phóng, hạt lửa.
- Các loại đầu đạn: Đạn thường, đạn vạch đường,
đạn cháy, đạn xuyên cháy.
4. Sơ lược chuyển động của - Mở khóa an toàn, lên đạn, bóp có búa đập vào kim hỏa
súng khi bắn: gây nổ.
5. Tháo lắp súng thông thường
bang ngày:
+ Tháo sùng: - Khám súng, tháo ống đựng phụ tùng, tháo thông nòng,, nắp
hộp khóa nòng,bệ khóa nòng và khóa nòng, ống dẫn thoi và
ốp lót tay trên.
+ Lắp súng: - Thứ tự lắp súng thực hiện ngược lại với tháo súng, bộ phận
nào tháo sau cùng thì được lắp vào trước.

II. Sứng tiểu liên AK:


1. Tính năng chiến đấu của - Súng tiểu liên AK, AKM,AKMS trưng bị cho từng người
súng: để tiêu diệt sinh lực địch, có lê để đánh giáp lá cà, súng bắn
được liên thanh hoặc phát một.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận - Gồm 11 bộ phận chính, tác dụng các bộ phận giống như
chính của súng: súng trường CKC.
+ Nòng súng, bộ phận ngắm,hộp khóa nòng và nắp hộp
khóa nòng, bệ khóa nòng và thoi đẩy, khóa nòng, bộ phận
cò,bộ phận đẩy về, ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay, báng súng

Trang 16
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
và tay cầm, hộp tiếp đạn, lê.

3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận


của đạn: - Tương tự như súng trường CKC.( Giáo viên chie giứo thiệu
sơ qua để học sinh nắm thêm).

4. Sơ lược sự chuyển động của - Đặt cần định cách bắn và khóa an toàn về vị trí bắn liên
súng: thanh hay phát một, lên đạn bóp cò, búa đập vào kim hỏa =>
đạn nổ.

5. Tháo lắp súng thông thường - Tháo súng: Tháo hộp tiếp đạn, ống đựng phụ tùng, thông
ban ngày: nòng, nắp hộp khóa nòng, bệ khóa nòng và khóa nòng, ống
dẫn thoi và ốp lót tay trên.

- Lắp súng: Thực hiện ngược lại với động tác tháo súng, bộ
phận nào tháo sau cùng thì lắp vào trước.
III. Quy tắc sử dụng và bảo quản
súng, đạn.
a. Quy tắc sử dụng súng, đạn: -Trước khi sử dụng: Khám súng, không chĩa súng vào người
khác, cấm dùng súng để đùa nghịch, không để đạn thật lẫn lộn
với đận huấn luyện, chấp hành tuyệt đối theo lệnh của giáo
viên.

b. Quy định lâu chùi, bảo quản - Súng, đạn để nơi khô sáo, không được làm sơi súng, vận
súng: chuyển súng đạn phải cẩn thận, huấn luyện xong phải lâu
súng hằng ngày theo chế độ quy định,súng có trục trặc hư
hỏng phải báo ngay với người có trách nhiệm....

PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:


- Hệ thống 3 nội dung của bài học.
- Nội dung cần nghien cứu.
- Nhận xét đánh giá tiết dạy.
- Dặn dó học sinh tiết sau mang theo
dụng cụ đã phân công.

Trang 17
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :07
- Tuần: 13 - 14 - 15 – 16
- Tiết: 13 - 14 – 15 - 16

BÀI HỌC: GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH AK VÀ CKC


PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
TIẾN HÀNH THỰC HIỆN LUYỆN TẬP
* Thực hành: 135 phút ( Tiết 18 - 20)
I. Phổ biến kế hoạch:
1. Nội dung thực hành:
- Tháo lắp súng AK thông thường.
2. Thời gian: 4 tiết
* Tiết 18: Giáo viên hướng dẫn nội dung tháo lắp súng AK.
* Tiết 19 : Hướng dẫn cho học sinh luyện tập.
* Tiết 20: Kiểm tra.
3.Vật chất đảm bảo:
- Súng AK 05 khẩu.
- Tấm bạc trải 02 tấm.
4. Phương pháp lên lớp của giáo viên:
- Giảng giải, phân tích, thực hiện động tác mẫu theo 3 bước:
+ Bước 1: Làm nhanh.
+ Bước 2: Làm chậm phân tích ( Theo từng cử động).
+ Bước 3: Làm tổng hợp.
- Học sinh: Nghe, quan sát, tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
5. Tổ chức phương pháp:
a. Tổ chức:
- Giáo viên lên lớp chung theo nội dung toàn bài học.
- Học sinh: Chia tổ tập luyện
b. Phương pháp:
- Sau khi giáo viên hướng dẫn xong nội dung thực hành thì phân chia vị trí tập luyện theo từng
tổ.
- Tổ trưởng chỉ huy cho tổ tiến hành luyện tập theo nội dung giáo viên quy định .
- Giáo viên quản lý và quan sát chung.
6. Ký, tín hiệu luyện tập:
- Một hồi còi bắt đầu tập.
- Hai hồi còi hết tập.
- Ba hồi còi tập trung.
7. Duy trì luyện tập:
- Tổ trưởng chỉ huy luyện tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Có kế hoạch kiểm tra 1 số cá nhân hoặc tổ.
PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1. Hệ thống nội dung thực hành luyện tập trong mỗi giờ học.
2. Kiểm tra cá nhân về thực hành nội dung luyện tập.
3. Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hành luyện tập của học sinh

Trang 18
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :08
- Tuần: 17 - 25 ( 07 tuần) ( TUẦN 18 KIẺM TRA HỌC KỲ)
- Tiết: 17 - 25( 02 tiết lý thuyết )

BÀI HỌC: KỸ THUẬT BẮN SÚNG BỘ BINH AK VÀ CKC


PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Giới thiệu cho học sinh một số kiến thức cơ bản về lý thuyết bắn, tư thế dộng tác chuẩn bị
bắn , thôi bắn.
- Hiểu thế nào là ngắm bắn, thứ tự thực hành bắn, ảnh hưởng của các yếu tố khi thực hành ngắm,
thực hành thành thạo động tác ngắm trúng - chụm.
II/ Nội dung - trọng tâm - thời gian: ( 08 tiết)
1. Nội dung:
- Lý thuyết bắn.
- Tư thế động tác chuẩn bị bắn, thôi bắn.
- Ngắm bán mục tiêu cố định.
- Luyện tập.
2. Trọng tâm:
- Tư thế động tác chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn.
- Ngắm bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK
III/ Tổ chức - phương pháp:
1. Tổ chức:
- Lên lớp theo đội hình lớp học.
- Luyện tập theo đội hình tổ.
2. Phương pháp:
a. Giáo viên:
- Lý thuyết: Trình bày theo nội dung giảng giải, phân tích.
- Thực hành: Theo 3 bước :
+ Làm chậm.
+ Vừa thực hiện vừa phân tích động tác.
+ Làm tổng hợp.
b. Học sinh:
- Nghe, ghi chép kết hợp với quan sát động tác mẫu của giáo viên.
- Ôn lý thuyết , thực hiện nội dung thực hành theo hướng dãn của giáo viên.
IV/ Địa điểm: sân thể dục trường
V/ Vật chất đảm bảo:
- Giáo án, tài liệu có liên quan, kế hoạch giảng bài, mô hình tranh ảnh, súng AK và các dụng
cụ cần thiết.
- HS: Bút vở ghi chép, dụng cụ theo giáo viên phân công.
VI/ Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
NỘI DUNG PHÂN TÍCH - GIẢNG GIẢI - CHỨNG MINH
A. Phổ biến ý định giảng dạy Như phần 1 đã nêu
B. Nội dung giảng dạy:
I. Ngắm bắn:
a. Khái niệm về ngắm bắn: - Để lấy hướng bắn và góc bắn nhanh chóng, chính xác

Trang 19
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
sau khi người bắn ước lược cự ly bắn, lấy thước ngắm
đạn xuống tương ứng, ngắm vào mục tiêu và bóp cò như vậy gọi là
ngắm bắn.
trục súng
góc phóng góc rơi
mặt phẳng ngang lực hút TĐ

b. Thứ tự thực hành ngắm:


- Lấy thước ngắm - Người bắn căn cứ vào mục tiêu, cự ly, lấy thước ngắm
- Lấy đường ngắm cơ bản về tầm.
+ VD: Cự ly bắn 200m, lấy thước ngắm 2.
- Thực chất của góc này là tạo ra góc cần thiết giữa đường
ngắm và trục nòng súng > Tạo cho chúng một góc bắn về
tầm khi bắn.

- Là đường ngắm cơ bản đúng vào điểm định bắn trên


- Lấy đường ngắm đúng: mục tiêu , là một quá trình kết hợp liên tục giữa lấy
đường ngắm cơ bản và đường ngắm cơ bản vào điểm định
ngắm trên mục tiêu duy trì trong suốt quá trình bắn.
..

- Là mép trên thành khe ngắm không song song với mặt
c. Mặt súng nghiên: phẳng ngang, khi bắn mặt súng nghiên về bên nào thì lệch
về bên đó và thấp

- Khi bắn lấy sai điểm ngắm bao nhiêu thì đạn sai lệch bấy
d. Lấy sai điểm ngắm. nhiêu.
( Sai đường ngắm đúng) VD: Ngắm sai điểm ngắm 5cm thì điểm chạm cúng sai
5cm so với điểm định bắn trúng.

ảnh hưởng do gió:


- ảnh hưởng của gió ngang sẽ làm đạn lệch theo hướng
gió, gió thổi từ phải sang trái thì đạn lệch sang trái và
độ lệch ngược lại

Trang 20
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

GIÁO ÁN SỐ :11
- Tuần: 18 - 25 ( 08 tuần)
- Tiết: 18 - 25( 06 tiết thực hành )
BÀI HỌC: KỸ THUẬT BẮN SÚNG BỘ BINH AK VÀ CKC
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
TIẾN HÀNH THỰC HIỆN LUYỆN TẬP
* Thực hành: 06 phút ( Tiết 23 - 28)
I. Phổ biến kế hoạch:
1. Nội dung thực hành:
- Động tác nằm chuẩn bị bắn.
- Động tác nằm bắn có tì.
- Đọng tác thôi bắn.
2. Thời gian: 6 tiết
* Tiết 23: Giáo viên hướng dẫn nội dung nằm chuẩn bị bắn.
* Tiết 24 - 25 : Hướng dẫn cho học sinh luyện tập nằm bắn có tì.
* Tiết 26: Động tác thôi bắn
* Tiết 27 – 28: Ôn và kiểm tra..
3.Vật chất đảm bảo:
- Súng AK 05 khẩu - Tấm bạc trải 02 tấm - Bệ tì: 05 bệ - Bia số 4: 04 tấm
- Kính kiểm tra: 01 cái
4. Phương pháp lên lớp của giáo viên:
- Giảng giải, phân tích, thực hiện động tác mẫu theo 3 bước:
+ Bước 1: Làm nhanh.
+ Bước 2: Làm chậm phân tích ( Theo từng cử động).
+ Bước 3: Làm tổng hợp.
- Học sinh: Nghe, quan sát động tác mẫu, tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên theo từng nội
dung.
5. Tổ chức phương pháp:
a. Tổ chức:

Trang 21
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
- Giáo viên chia lớp thành 4 tổ để luyện tậplên lớp chung theo nội dung toàn bài học.
b. Phương pháp:
- Sau khi giáo viên hướng dẫn xong một nội dung thực hành ở từng nội dung tiết học thì phân
chia vị trí tập luyện theo từng tổ.
- Tổ trưởng chỉ huy cho tổ tiến hành luyện tập theo nội dung giáo viên quy định .
- Giáo viên quản lý và quan sát chung.
6. Ký, tín hiệu luyện tập:
- Một hồi còi bắt đầu tập.
- Hai hồi còi hết tập.
- Ba hồi còi tập trung.
7. Duy trì luyện tập:
- Tổ trưởng chỉ huy luyện tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Có kế hoạch kiểm tra 1 số cá nhân hoặc tổ.
PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1. Hệ thống nội dung thực hành luyện tập trong mỗi giờ học.
2. Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hành luyện tập của học sinh
3. Kiểm tra cơ sở vật chất , trang thiết bị học tập.
GIÁO ÁN SỐ :12
- Tuần: 26-27
- Tiết: 26 - 27 (tiết 27 Lý thuyết – tiết 26 kiểm tra 1 tiết )

BÀI HỌC: K Ỹ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN


PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Giới thiệu cho học sinh một số kiến thức cơ bản về một số loại lựu đạn làm cơ sở cho việc giữ
gìn bảo quản và sử dụng, lựu đạn trong chiến đấu.
- Học sinh nắm được tính năng chiến đấu, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn.
- Biết được tư thế, động tác ném lựu đạn.
- Tích cực luyện tập để kiểm tra đạt kết quả cao.
- Bảo đảm an toàn trong luyện tập.
II/ Nội dung - trọng tâm - thời gian:
1. Nội dung:
- Lý thuyết .
+ Tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ, quy tắc sử dụng lựu đạn.
- Thực hành:
+ Tư thế, động tác ném lựu đạn
2. Thời gian toàn bài:03 tiết ( Lý thuyết 01 và thực hành 02 )
III/ Tổ chức - phương pháp:
1. Tổ chức:
- Lên lớp theo đội hình lớp học.
- Luyện tập, kiểm tra theo đội hình tổ và cá nhân.
2. Phương pháp:
a. Giáo viên:
- Lý thuyết: Trình bày theo nội dung giảng giải, phân tích.
- Thực hành: Theo 3 bước :
+ Làm chậm.

Trang 22
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
+ Vừa thực hiện vừa phân tích động tác.
+ Làm tổng hợp.
b. Học sinh:
- Nghe, ghi chép kết hợp với quan sát động tác mẫu của giáo viên.
IV/ Địa điểm: sân thể dục trường
V/ Vật chất đảm bảo:
- Giáo án, tài liệu có liên quan, mô hình tranh ảnh.
- Lựu đạn gỗ: mỗi HS một quả.
- Lựu đạn mẫu: 01 (giáo viên)
- Súng gỗ mỗi học sinh một cây
- Thắc lưng: mỗi học sinh một cây.
VI/ Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
NỘI DUNG PHÂN TÍCH - GIẢNG GIẢI - CHỨNG MINH
A/ Phổ biến ý định giảng dạy: Như phần 1 đã nêu
B/ Nội dung giảng dạy:
I. Lý thuyết:
1. Tính năng, cấu tạo chuyển động,
gây nổ của một số loại lựu đạn:
a.Lựu đạn Ф1:
+ Tác dụng, tính năng: - Dùng để tiêu diệt sinh lực địch bằng mảnh gang vụn.
- Bán kính sát thương 5m
- Thời gian cháy chậm của lựu đạn khoảng 3,2 – 4,2 giây
- Khối lượng thuốc nổ TNT: 45 gam
- Chiều cao toàn bộ lựu đạn: 118m m
- Đường kính thân lựu đạn: 50m m
- Khối lượng toàn bộ lựu đạn: 450 gam

+ Cấu tạo: - Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang, có các khía cạnh thành
nhiều múi. cổ lựu đạn có ren để lắp với bộ phận gây nổ,
bên tronh vỏ lựu đạn có chứa thuốc nổ TNT.
- Bộ phận gây nổ lắp vào than lựu đạn: có ống kim hoả để
chứa lõ xo kim hoả, chốt an toàn, cần bẩy để giữ đuôi kim
hoả, hạt lửa để phát lửa, chất cháy chậm, ống chứa thuốc
cháy chậm, kíp.

+ Chuyển động gây nổ: - Lúc bình thường: chốt an toàn giữ cần bẩy, không cho
cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy giữ đuôi kim hoả, kim hoả ép
lõ xo lại.
- Khi rút chót an toàn: đuôi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy
rời khỏi đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bung ra đẩy kim hoả
chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy
chậm, thuốc cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp, làm
kíp nổ gây nổ lựu đạn.

b. Lựu đạn chày LCH – 78A1:

Trang 23
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

+ Tính năng chiến đấu: - Dùng để tiêu diệt sinh lực địch bằng các mảnh gang vụn
và sức ép khí thuốc
- Bán kính sát thương 5m,khối lượng 350gam.
- Thời gian cháy chậm khoảng 4 – 5 giây.

+ Cấu tạo: - Thân lựu đạn: cán lựu đạn bằng gỗ, nắp phòng ẩm, vỏ
lựu đạn bằng gang, bên trong là thuốc nổ TNT.
- Bộ phận gây nổ: ở bên trong chính giữa than lựu đạn có
dây nụ xoè, nụ xoè, dây cháy chậm, kíp.

+ Chuyển động gây nổ: - Khi giật dây nụ xoè, nụ xoè phát lửu đốt cháy dây cháy
chậm, dây cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp làm kíp
nổ, gây nổ lựu đạn.

2. Quy tắc sử dụng lựu đạn và bảo


quản lựu đạn:
a. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn:
+ Sử dụng lựu đạn: - Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo
của lựu đạn, thành thạo động tác thì mới được sử dụng.

- Chỉ sử dụng lựu đạn khi đã được kiểm tra chất lượng.
- Chỉ sử dụng lựu đạn khi có lệnh của người chỉ huy hoặc
theo hợp đồng nhiệm vụ chiến đấu, sử dung đúng tình
huống.
- Tuỳ theo tình hình địch, địa hình địa vật để vận dụng
các tư thế ném lựu đạn, tiêu diệt địch nhưng phải đảm bảo
an toàn cho mình và đồng đội.

+ Giữ gìn lựu đạn: - Lựu đạn phải để đúng nơi quy định, khô ráo, thoáng
mát, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy...
- Không để rơi, không va chạm mạnh.
- Bộ phận gây nỗ của lựu đạn để riêng, chỉ sử dụng mới
lắp vào than lựu đạn.
- Khi chưa dung không được mở nắp phòng ẩm, bao ni
long, không rút chót an toàn.
- Khi mang, đeo lựu đạn không được móc cần bẫy vào
dây thắc lưng.

b. Quy định sử dụng lựu đạn: - Cấm sử dụng lựu đạn thất trong luyện tập.
- Không dung lựu đạn tập để đùa nghịch.
- Khi luyện tập cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người
khác, người nhặc lựu đạn và người kiểm tra kết quả ném
phải chú ý hướng bay và đứng về một bên phía hướng
ném để tránh nguy hiểm. nhặc lựu đạn xuống phải đêm về
vị trí quy định, không được ném trả lại.
PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1. Hệ thống nội dung bài học (Đặt

Trang 24
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
câu hỏi cho HS trả lời).
2. Nhận xét đánh giá buổi học của
học sinh, rút kinh nghiệm.
3. Chuẩn bị cơ sở vật chất, đồ dung
học thực hành ở tiết học thực hành.

GIÁO ÁN SỐ :13
- Tuần: 28- 29
- Tiết: 28 - 29( 02 tiết thực hành )

BÀI HỌC: TƯ THẾ ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN

PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY


I/ Mục đích - yêu cầu:
1. Mục đích:
- Nhằm giúp cho học sinh nắm được kỹ thuật động tác ném lựu đạn.
- Vận dụng phù hợp vào từng địa hình, địa vật và tình hình địch ở từng trường hợp cụ thể.
2. Yêu cầu:
- Học sinh thực hiện đúng và chính xác kỹ thuật động tác.
- Trong tập luyện phải tuyệt đối thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn và quy định của giáo viên
để đảm bảo an toàn.
II/ Nội dung - trọng tâm - thời gian:
1. Nội dung:
- Thực hành: + Đứng ném lựu đạn xa, trúng đích.
+ Ném lựu đạn trong khi đang vận động.
2. Thời gian toàn bài:02 tiết
III/ Tổ chức - phương pháp luyện tập:
1. Tổ chức:
- Chia lớp làm 4 tổ để tập luyện.
2. Phương pháp:
- Sau khi giáo viên hướng dẫn xong nội dung thực hành ở từng nội dung tiết học thì phân
công vị trí luyện tập theo từng tổ.
- Tổ trưởng chỉ huy tập luyện
- Giáo viên quản lý và quan sát chung để sửa sai cho học sinh.

Trang 25
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
IV/ Phương pháp lên lớp:
- Giáo viên: Giảng giải, phân tích, thực hiện động tác mẫu theo 3 bước:
+ Bước 1: Làm nhanh.
+ Bước 2: Làm chậm phân tích ( Theo từng cử động).
+ Bước 3: Làm tổng hợp.
- Học sinh: Nghe, quan sát động tác mẫu, tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
V/ Địa điểm: sân thể dục trường
VI/ Vật chất đảm bảo:
- Mỗi học sinh 01 thắc lưng, 1 súng gỗ, 2 quả lựu đạn gỗ.
- Giáo viên: Tranh mẫu.
VII/ Ký, tín hiệu luyện tập:
- Một hồi còi bắt đầu tập.
- Hai hồi còi hết tập.
- Ba hồi còi tập trung.

VIII/ Duy trì luyện tập:


- Tổ trưởng chỉ huy luyện tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Có kế hoạch kiểm tra 1 số cá nhân hoặc tổ.

PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY


I. Nội dung: Tư thế, động tác ném lựu đạn
1. Đứng ném lựu đạn xa trúng hướng:
a. Trường hợp vận dụng: trong trường hợp có vật cản che đở, che khuất cao ngang tầm ngực, phía
sau không bị vướng, mục tiêu xa.
b. Động tác:
- Tay phải đưa sung, kẹp vào giữa hai chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bị, tay phải cầm lựu
đạn, tay trái bẻ thẳng chốt an toàn, sau đó tay phải cầm lựu đạn, tay trái cầm sung, sách sung ngang thắc
lưng.
- Chân trái bước lên một bước dài , bàn chân trái thẳng trục hướng ném, than người xoay sang
nửa bên phải.
- Người hơi cuối về trước, gối trái khuỵu, chân phải thẳng, ngón út tay trái rút chốt an toàn ra,
tay phải đưa lựu đạn xuống dưới về phía sau lấy đà.
- Dùng sức vút của tay phải, phối hợp với than người, sức bật của chân ném lựu đạn vào mục
tiêu.
2. Ném lựu đạn trong khi đang vận động:
a. Trường hợp vận dụng: Trong lúc đang xung phong, vừa chạy cừa ném để tranh thủ thời gian,
thời cơ diệt địch.
b. Động tác: Vừa chạy vừa chuyển sung từ tay phải sang tay trái, tay phải lấy lựu đạn ra, tay trái
rút chót an toàn, chân phải bước lên chùng lại để ghìm đà chạy, muỹi bàn chân quay sang phải, tay phải
đưa lựu đạn xuống dưới sang phải về sau hết cỡ, chân trái bước lên thẳng hướng mục tiêu, khi mũi chân
chạm đất, chân phải khuỵu xuống ngã người về phía sau lấy đà, dung sức bật của chân, sức vướn của
than người và sức vút của cánh tay ném lựu đạn vào mục tiêu.
Chân phải theo đà bước lên, hai tay nâng sung tiếp tục tiến.
PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1. Hệ thống nội dung thực hành luyện tập trong mỗi giờ học.
2. Kiểm tra cá nhân về thực hành nội dung luyện tập.
3. Nghe giáo viên củng cố nội dung qua việc thực hiện nội dung thực hành của học sinh

Trang 26
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
4. Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hành luyện tập của học sinh
5. Kiểm tra cơ sở vật chất , trang thiết bị học tập.

GIÁO ÁN SỐ : 14
- Tuần: 30
- Tiết: 30 ( 1 Lý thuyết )

BÀI HỌC: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG


PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I.Mục đích - yêu cầu:
1. Mục đích:
- Giới thiệu cho học sinh biết cách cấp cứu và chuyển thương để tự cứu và cấp cứu lẫn nhau
khi bị nạn, bị thương.
2. Yêu cầu:
- Hiểu được các nguyên tắc cơ bản khi cầm máu tạm thời, cố định xương gãy và gây ngạt thở.
- Biết được các động tác, phương pháp cầm máu, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và
chuyển người bị thương.
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào thực tế.
II. Nội dung, thời gian:
1.Nội dung toàn bài: 05 tiết ( Lý thuyết 01. thực hành 04)
A. Nội dung lý thuyết: Cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo,kỹ
thuật chuyển thương.
B. Nội dung thực hành: Luyện tập các nội dung: Cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô
hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thương.
2. Trọng tâm: Thực hành các nội dung nêu trên.
III. Tổ chức, phương pháp:
1. Tổ chức:
- Lên lớp biên chế theo lớp học.
- Từng người tập luyện trong đội hình của tổ học tập.
2. Phương pháp:
- Giáo viên: Giảng giải, phân tích, dùng mô hình tranh vẽ để minh họa, chứng minh thực
hiện động tác mẫu..

Trang 27
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
- Học sinh: Nghe, vở bút ghi chép, quan sát động tác mẫu để tập luyện.
IV. Địa điểm: + Lý thuyết phòng học số 01.
+ Thực hành: Sân thể dục.
V. Vật chất đảm bảo:
- Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan, phấn viêt, các loại nẹp, các loại băng.
- Học sinh: + Tài liệu, vở bút.
+ Mỗi tổ 2 cuận băng thun, 4 cuộn băng cá nhân, 1 bộ nẹp dài 60cm, 30cm.
VI. Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra quân số, vật chất học tập, sân bãi.....

PHẦN 2: NỘI DUNG GIẢNG DẠY:


NỘI DUNG DIỄN GIẢI - PHAN TÍCH - CHỨNG MINH
A. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY:
-Như đã nêu ở phần trên.
B. THỰC HÀNH GIẢNG DẠY:
*Tiết 12: (Lý thuyết)
I. Cầm máu tạm thời:
a. Nguyên tắc cầm máu tạm thời: - Khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.
- Xử lý đúng chỉ định, tính chất vết thương.

b. Phân biệt các loại chảy máu: - Chảy máu mô mạch, tĩnh mạch và chảy máu động mạch
( giáo viên nêu từng đặc điểm ở các loại chảy máu)

c. Các biện pháp cầm máu: - ấn động mạch, gấp chi tối đa, băng ép chặt, băng chèn, băng
nút..... ( Giáo viên thực hiện từng động tác mẫu ở từng nội
dung để cả lớp quan sát).

II. Cố định tạm thời xương gãy:


a. Mục đích: - Giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương, chuyển đến các
tuyến trên cứu chữa.
b. Nguyên tắc: - Nẹp cố định ( Đảm bảo nguyên tắc)

c. Kỹ thuật cố định tàm thời - Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy: nẹp
xương gãy: tre, nẹp sắt cờ-ra-me.

III. Hô hấp nhân tạo:


a. Nguyên nhân gây ngạt thở: - Dưới nước, vùi đất đá, hít phải khí độc.
b. Cấp cứu ban đầu. - Những biện pháp cần làm ngay, các phương pháp hô hấp
c. Tiến triển của việc cấp cứu nhân tạo.
ngạt thở. - Tiến triển tốt:
- Tiến triển xấu:

IV. Kỹ thuật chuyển thương: - Mang vác bằng tay không, chuyển thương bằng cán, kỹ
thuật cáng thương.

Trang 28
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
- Hệ thống 4 nội dung của bài học.
- Nội dung cần nghien cứu.
- Nhận xét đánh giá tiết dạy.
- Dặn dó học sinh tiết sau mang theo
dụng cụ đã phân công.

GIÁO ÁN SỐ : 15
- Tuần: 31- 32 – 33 – 34- 35
- Tiết: 31- 32 – 33 - 34 – 35( Thực hành )( TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II)

BÀI HỌC: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG (TT)


PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
TIẾN HÀNH THỰC HIỆN LUYỆN TẬP
* Thực hành: 170 phút
I. Phổ biến kế hoạch:
1. Nội dung thực hành:
- Cầm máu tạm thời
- Cố định tạm thời xương gãy.
- Hô hấp nhân tạo.
- Kỹ thuật chuyển thương.
2. Thời gian: 4 tiết
* Tiết 13: Cầm máu tạm thời.
* Tiết 14: Cố định tạm thời xương gãy.
* Tiết 15: Hô hấp nhân tạo.
* Tiết 16: Kỹ thuật chuyển thương.
3.Vật chất đảm bảo:
- Tranh ảnh, dụng cụ thực hành ( Theo phân công).
4. Phương pháp lên lớp của giáo viên:
- Giảng giải, phân tích, thực hiện động tác mẫu theo 3 bước:
+ Bước 1: Làm nhanh.
+ Bước 2: Làm chậm phân tích ( Theo từng cử động).
+ Bước 3: Làm tổng hợp.
- Học sinh: Nghe, quan sát, tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
5. Tổ chức phương pháp:
a. Tổ chức: Chia lớp thành 4 tổ để thực hiện

Trang 29
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11
b. Phương pháp:
- Sau khi giáo viên hướng dẫn xong nội dung thực hành ở từng tiết học thì phan chia vị trí tập
luyện theo từng tổ.
- Tổ trưởng chỉ huy cho tổ tiến hành luyện tập theo nội dung giáo viên quy định ở từng tiết học.
- Giáo viên quản lý và quan sát chung.
6. Ký, tín hiệu luyện tập:
- Một hồi còi bắt đầu tập.
- Hai hồi còi hết tập.
- Ba hồi còi tập trung.
7. Duy trì luyện tập:
- Tổ trưởng chỉ huy luyện tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Có kế hoạch kiểm tra 1 số cá nhân hoặc tổ.
PHẦN 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1. Hệ thống nội dung thực hành luyện tập trong mỗi giờ học.
2. Kiểm tra cá nhân về thực hành nội dung luyện tập.

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY


MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH KHỐI 11
NĂM HỌC: 2011 - 2012

Tổng số : 35 tiết/ 35 tuần/ năm.


Học kỳ 1: 18 tuần
+ Kiểm tra hệ số 2: 1 tiết
+ Kiểm tra hệ số 1: 1 tiết
+ Thi học kỳ I: 1 tiết
Học kỳ 2: 17 tuần
+ Kiểm tra hệ số 2: 1 tiết
+ Kiểm tra hệ số 1: 1 tiết
+ Thi học kỳ II: 1 tiết

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU VÀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

HIỆU TRƯỞNG HIỆU PHÓ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG

Trang 30
Giáo án giáo dục quốc phòng Khối 11

Trang 31

You might also like