You are on page 1of 8

CHƯƠNG 2

Câu 1: Vấn đề nào được tính đến khi xây dựng CPI?
A. Sự giới thiệu túi khí trong xe hơi C. Giá máy tính cá nhân giảm xuống
B. Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm xăng tăng khi giá xăng tăng D. Sự phát minh ra ipod
Câu 2: Khi giá tương đối của một hàng hóa giảm, người tiêu dùng phản ứng bằng cách mua
A. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế ít hơn
B. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế ít hơn
C. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn
D. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. CPI có thể được dùng để so sánh chỉ số về giá ở các thời điểm khác nhau
B. Phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo tỷ lệ lạm phát nhưng phần trăm thay đổi của chỉ
số giảm phát GDP không phải là thước đo tỷ lệ lạm phát
C. So với chỉ số giá tiêu dùng CPI chỉ số giảm phát GDP là thước đo lạm phát phổ biến hơn
D. Chỉ số giảm phát GDP phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng mua tốt hơn chỉ số CPI
Câu 4: Sự thay đổi của chất lượng hàng hóa
A. Không thể hiện được vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chri số giá tiêu dùng
B. Không được cục thống kê tính đến, vì lý do về mặt chính sách
C. Có thể làm tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền
D. Là một vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng mà đôi khi được gọi là sai lệch thay thế
Câu 5: Chỉ số giá là 110 trong năm 1, 100 trong năm 2 và 96 trong năm 3. Nền kinh tế nước này trải qua
A. Giảm phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2
B. Giảm phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2
C. Giảm phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2
D. Giảm phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2
Câu 6: việc tăng giá bánh mì sản xuất trong nước sẽ được phản ánh trong
A. Chỉ số giảm phát GDP chứ không phải chri số giá tiêu dùng
B. Chỉ số giá hàng tiêu dùng nhưng không phải chỉ số giảm phát GDP
C. Không phải chỉ số giảm phát GDP cũng khôgn phải chỉ số giá tiêu dùng
D. Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng
Câu 7: Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI được sủ dụng để
A. Theo dõi diễn biến của thị trường chứng khoán
B. Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế
C. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian
D. Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian
Câu 8: Khi quyết định khởi kiện người ta chú ý
A. Thời gian gởi lên B. Lãi suất thực C. Lãi suất danh nghĩa D. Tỷ lệ lạm phát
Câu 9: Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế là 10%, tỷ lệ lạm phát dự đoán là 8%, tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán là
A. 18% B. Giảm 18% C. Giảm 2% D. 2%
Câu 10: Khi tỷ lệ lạm phát thực tế lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì
A. Người đi vay bị thiệt B. Các câu trên đều sai
C. Người cho vay bị thiệt D. Người cho vay có lợi
Câu 11: Việc điều chỉnh tiền lương trong các hợp đồng lao động giữa chủ và người lao động theo tỷ lệ lạm phát
được gọi là
A. Chỉ số hóa theo lạm phát B. Thực hiện phụ lục hợp đồng lao động
C. Điều chỉnh hợp đồng lao động D. Các câu đều sai
CHƯƠNG 4
Câu 1: Tất cả hay một phần lợi nhuận của một doanh nghiệp có thể được trả cho cổ đông của doanh nghiệp đó
dưới hình thức
A. Thu nhập giữ lại B. Tài khoản vốn C. Cổ tức D. Thanh toán lãi
Câu 2: Giống như một phương án bán cổ phiếu nhằm tạo vốn, thay vào đó, một doanh nghiệp có thể tạo vốn
bằng cách
A. Sử dụng tài chỉnh cổ phần B. Mua trái phiếu C. Bán trái phiếu D. Đầu tư vào vốn vật chất
Câu 3: Cổ tức
A. Là số tiền thanh toán mà các công ty chia cho cổ đông
B. Là suất sinh lợi trên trữ lượng vốn vay của một công ty
C. Là chênh lệch giữa giá và hiện giá của cổ phần nắm giữ
D. Là suất sinh lợi của quỹ hỗ tương
Câu 4: Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là nhằm
A. Cung cấp tư vấn đến những người tiết kiệm và nhà đầu tư
B. Kết nối chi tiêu tiêu dùng của một người với chi tiêu đầu tư của một người khác
C. Giữ lãi suất thấp
D. Kết nối tiết kiệm của một người với đầu tư của người khác

Câu 5: Câu nào sau đây là chính xác


A. Sự đáo hạn của một trái phiếu đề cập đến số lượng tiền được trả lại
B. Không có câu nào chính xác
C. Chủ của trái phiếu đề cập đến người bán các trái phiếu
D. Người mua trái phiếu không thể bán một trái phiếu trước khi nó đáo hạn

Câu 6: Các nhà kinh tế ở Funlandia, một nền kinh tế đóng, thu thập thông tin sau về nền kinh tế cho một năm cụ
thể Y = 10.000 C = 6.000 T = 1.500 G = 1700 I = 3.300 – 100r.
Trong đó r lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm. Tính tiết kiệm quốc gia.
A. 2300 B. 2500 C. 200

Câu 7: Các nhà kinh tế ở Funlandia, một nền kinh tế đóng, thu thập thông tin sau về nền kinh tế cho một năm cụ
thể Y = 10.000 C = 6.000 T = 1.500 G = 1700 I = 3.300 – 100r
Trong đó r lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm. Tính tiết kiệm chính phủ.
A. 2300 B. 200 C. 2500 D. -200

Câu 8: Các nhà kinh tế ở Funlandia, một nền kinh tế đóng, thu thập thông tin sau về nền kinh tế cho một năm cụ
thể Y = 10.000 C = 6.000 T = 1.500 G = 1700 I = 3.300 – 100r
Trong đó r lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm. Tính tiết kiệm tư nhân.
A. 2700 B. 2300 C. 2500

Câu 9: Các nhà kinh tế ở Funlandia, một nền kinh tế đóng, thu thập thông tin sau về nền kinh tế cho một năm cụ
thể Y = 10.000 C = 6.000 T = 1.500 G = 1700 I = 3.300 – 100r
Trong đó r lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm. Tính lãi suất cân bằng.
A. 10% B. 2% C. 8% D. Không có câu nào đúng

Câu 10: Trường hợp nào sau đây là đúng khi mà tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia bằng nhau đối với một
nền kinh tế đóng
A. Tiết kiệm tư nhân bằng chi tiêu chính phủ
B. Tiết kiệm chính phủ bằng đầu tư
C. Số thuế của chính phủ bằng với chi tiêu của chính phủ
D. Sau khi chichi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng các hộ gia đình không còn lại gì

Câu 11: Trong một nền kinh tế đóng, Y-T-C thể hiện điều gì?
A. Tiết kiệm quốc gia B. Số thu thuế của chính phủ
C. Tiết kiệm chính phủ D. Tiết kiệm tư nhân

Câu 12: Đồng nhất thức chỉ ra tổng thu nhập bằng với tổng chi tiêu
A. Y = C + I + G + NX B. GDP = Y
C. GDP = GNP – NX D. Y= DI + T + NX

Câu 13: Nếu lượng cầu vốn vay vượt lượng cung vốn vay
A. Có hiện tượng thiếu hụt và lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng
B. Có hiện tượng thặng dư và lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng
C. Có hiện tượng thiếu hụt và lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng
D. Có hiện tượng thặng dư và lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng

Câu 14: Đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải thì
A. lãi suất thực giảm và lượng vốn vay cân bằng tăng
B. lãi suất thực và lượng vốn vay cân bằng giảm
C. lãi suất thực và lượng vốn vay cân bằng tăng
D. lãi suất thực tăng và lượng vốn vay cân bằng giảm

Câu 15: Độ dốc của đường cầu vốn vay


A. mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất thực sự và tiết kiệm
B. quan hệ đồng biến giữa lãi suất thực sự và tiết kiệm
C. quan hệ đồng biến giữa lãi suất thực và đầu tư
D. mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất thực và đầu tư

Câu 16: Nếu mức lãi suất trên thị trường hiện tại đối với các quỹ cho vay cao hơn mức cân bằng
A. lượng cầu tiền vay sẽ vượt quá lượng cung tiền cho vay và lãi suất sẽ tăng
B. lượng cầu của lượng tiền vay lớn hơn lượng cung tiền vay và lãi suất sẽ giảm
C. lượng cung tiền vay lớn hơn lượng cầu tiền vay và lãi suất sẽ giảm
D. lượng cung tiền cho vay vượt quá lượng cầu tiền vay yêu cầu và lãi suất sẽ tăng

Câu 17: Nếu có sự dư thừa vốn vay thì kỳ


A. Đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải và đường cầu vốn vay dịch chuyển sang trái
B. Cả hai đường dịch chuyển nhưng lượng cung vốn vay tăng và lượng cầu vốn vay giảm
C. Đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái và đường cầu vốn vay dịch chuyển sang phải
D. Cả hai đường dịch chuyển nhưng lượng cung vốn vay giảm và lượng cầu vốn vay tăng

CHƯƠNG 8

Câu 1: Giả sử cung tiền năm nay là $500 tỷ, GDP danh nghĩa là $10.000 tỷ, GDP thực là $5.000 tỷ. Mức giá là
bao nhiêu?
A. P = 2 B. P = 1 C. P = ½ D. Không xác định

Câu 2: Giả sử cung tiền năm nay là $500 tỷ, GDP danh nghĩa là $10.000 tỷ, GDP thực là $5.000 tỷ. Số vòng
quay của đồng tiền?
A. 40 B. 20 C. 10 D. 15
Câu 3: Giả sử cung tiền năm nay là $500 tỷ, GDP danh nghĩa là $10.000 tỷ, GDP thực là $5.000 tỷ. Sản lượng
của hàng hóa dịch vụ tăng 5%, số vòng quay của đồng tiền không đổi, mức giá sẽ là
A. P = 1,7 B. P = 1,9 C. P = 1,8 D. Không xác định

Câu 4: Giả sử cung tiền năm nay là $500 tỷ, GDP danh nghĩa là $10.000 tỷ, GDP thực là $5.000 tỷ. Sản lượng
của hàng hóa dịch vụ tăng 5%, số vòng quay của đồng tiền không đổi, lượng cung tiền năm tới
A. 500 B. 550 C. 525 D. Không xác định

Câu 5: Các yếu tố khác không đổi, sự gia tăng vòng quay tiền được hiểu là
A. Các giao dịch bằng tiền giảm xuống do đó mức giá gia tăng
B. Các giao dịch bằng tiền gia tăng do đó mức giá giảm xuống
C. Các giao dịch bằng tiền giảm xuống do đó mức giá giảm xuống
D. Các giao dịch bằng tiền gia tăng do đó mức giá gia tăng

Câu 6: Hiệu ứng Fisher phản ánh


A. Khi lạm phát giảm 1% thì lãi suất thực giảm 1%
B. Khi lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 1%
C. Khi lạm phát tăng 1% thì lãi suất thực cũng tăng 1%
D. Khi lạm phát giảm 1% thì lãi suất thực tăng 1%

Câu 7: Thời kỳ lạm phát cao


A. lãi suất danh nghĩa giảm nhưng cầu tiền mặt tăng
B. cầu tiền mặt và tốc độ lưu thông tiền đều tăng
C. cầu tiền mặt sẽ giảm và tốc độ lưu thông tiền tăng
D. lãi suất danh nghĩa và cầu tiền mặt đều giảm

Câu 8: Trong dài hạn khi ngân hàng Trung ương thay đổi lượng cung tiền sẽ làm
A. thay đổi mức giá chung trong nền kinh tế
B. thế thay đổi tiền lương danh nghĩa
C. không làm thay đổi sản lượng thực
D. các câu trên đều đúng

Câu 9: Nếu ngân hàng Trung ương tăng cung tiền thì
A. lãi suất tăng, có khuynh hướng làm giá chứng khoán tăng
B. lãi suất giảm, có khuynh hướng làm giá chứng khoán tăng
C. lãi suất tăng, có khuynh hướng làm giá chứng khoán giảm
D. lãi suất giảm, có khuynh hướng làm giá chứng khoán giảm

Câu 10: thuyết số lượng tiền tệ


A. lập luận rằng lạm phát là do quá ít tiền trong nền kinh tế
B. có thể giải thích cả Lạm phát trung bình và siêu lạm phát
C. là sự bổ sung gần đây cho học thuyết kinh tế
D. tất cả câu trên đều đúng

Câu 11: khi mức giá tăng giá trị của tiền
A. giảm, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền ít hơn
B. giảm, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền nhiều
C. tăng, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền nhiều hơn
D. tăng, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền ít hơn

Câu 12: Phân đôi cổ điển đề cập đến ý tưởng cho rằng cung tiền
A.quyết định biến danh nghĩa nhưng không quyết định biến thực
B. quyết định biến thực nhưng không quyết định
C. không thích hợp cho sự hiểu biết về các yếu tố quyết định các biến danh nghĩa và các biến thực
D. quyết định cả biến thực và biến danh nghĩa

Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
A. lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát
B. lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa nhân tỷ lệ lạm phát
C. lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa cộng tỷ lệ lạm phát
D. lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa chia tỷ lệ lạm phát

Câu 14: Nào sau đây là đúng


A. sự phân đôi cổ điển phân chia biến thực và biến danh nghĩa
B. trong dài hạn cung tiền chỉ làm thay đổi biến ra
C. tính trung lập của tiền là ý tưởng cho rằng những thay đổi của cung tiền không làm thay đổi các biến thực
D. khi nghiên cứu những thay đổi dài hạn của nền kinh tế, tính trung lập của tiền đề xuất một mô tả phù hợp về
cách thức thế giới vận hành
E. tất cả câu trên đều đúng

Câu 15: Hầu hết các nhà kinh tế học đều tin rằng tính trung lập của tiền thì
A. đúng trong ngắn hạn nhưng không đúng trong dài hạn
B. đúng trong dài hạn nhưng không đúng
C. đúng cả trong ngắn hạn và dài hạn
D. không đúng cả trong ngắn hạn và dài hạn

Câu 16: Cho biết phát biểu nào sau đây là sai
A. Lạm phát là một loại thuế đánh vào những người giữ tiền
B. Lạm phát làm cho nền kinh tế trở nên nghèo hơn theo thời gian
C. Lạm phát sẽ tái phân phối lại thu nhập thực và của cải trong nền kinh tế
D. Lạm phát làm giảm giá trị nợ của Chính phủ

Câu 17: Nền kinh tế thị trường dựa vào điều nào dưới đây để phân bổ các nguồn lực khan hiếm
A. lãi suất thực B. giá cả tương đối
C. chính phủ D. người tiêu dùng

Câu 18: Lạm phát thấp hơn những gì đã được dự kiến thì
A. con nợ nhận được mức lãi suất thực thấp hơn mức mà họ dự đoán
B. chủ nợ nhận được mức lãi suất cực thấp hơn mức mà họ dự đoán
C. con nợ trả mức lãi suất thực cao hơn mức mà họ dự đoán
D. chủ nợ trả mức lãi suất thực thấp hơn mất mà họ dự đoán

Câu 19: Các chi phí mòn giày của lạm phát đề cập đến
A. giảm thu nhập thực sự liên quan đến lạm phát
B. chi phí tăng lên cho chính phủ in nhiều tiền
C. thời gian dành cho việc tìm kiếm giá thấp khi lạm phát tăng
D. thời gian mà chúng ta hy sinh khi nắm giữ ít tiền mặt

Câu 20: Chi phí của việc thay đổi nhãn giá và bảng giá được gọi là
A. chi phí mòn giày C. chi phí thay đổi giá tương đối
B. chi phí thực đơn D. biến dạng thuế gây ra lạm phát

CHƯƠNG 10
Câu 1: Trong mô hình kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở, nguồn cung vốn vay đến từ
A. tổng tiết kiệm quốc gia và dòng vốn ra ròng
B. tiết kiệm quốc gia
C. tổng đầu tư trong nước và dòng vốn ra ròng
D. xuất khẩu ròng

Câu 2: Trong tình huống nào sau đây thì tiết kiệm quốc gia bắt buộc phải tăng
A. cả đầu tư nội địa và dòng vốn ra ròng tăng
B. đầu tư nội địa giảm và dòng vốn ra ròng tăng
C. đầu tư nội địa tăng và dòng vốn ra ròng giảm
D. cả đầu tư nội địa và dòng vốn ra ròng giảm

Câu 3: Trong mô hình kinh tế mở bao gồm


A. chỉ có thị trường loại
B. không phải là thị trường vốn vay hoặc thị trường ngoại hối
C. cả hai thị trường vốn và thị trường ngoại hối
D. chỉ có thị trường vốn vay

Câu 4: Trong mô hình kinh tế mở, cầu vốn vay đến từ


A. tổng của dòng vốn ra ròng và đầu tư trong nước
B. đầu tư trong nước
C. dòng vốn ra ròng
D. xuất khẩu ròng

Câu 5: Nếu số lượng cung ứng vốn vay lớn hơn lượng cầu vốn vay thì
A. có thặng dư của vốn vay và lãi suất sẽ
B. có thặng dư vốn vay và lãi suất sẽ giảm
C. có thiếu hụt vốn vay và lãi suất sẽ trả
D. có thiếu hụt vốn vay và lãi suất sẽ tăng lên

Câu 6: Trên thị trường ngoại hối trong mô hình kinh tế mở dòng vốn ra ròng đại diện cho lượng
A. cầu nội tệ cho mục đích nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
B. cầu nội tệ cho mục đích của việc xuất khẩu dòng sản phẩm và dịch vụ
C. cung nội tệ cho mục đích mua tài sản ở nước ngoài
D. cung nội tệ cho mục đích bán tài sản trong nước

Câu 7:Mức giá mà ở đó cung và cầu nội tệ bằng nhau trên thị trường ngoại hối của mô hình kinh tế mở được gọi

A. là lãi suất danh nghĩa
B. tỷ giá hối đoái thực
C. lãi suất thực sự
D. tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Câu 8: Biến số liên kết thị trường vốn vay và thị trường ngoại hối là
A. đầu tư trong nước
B. tiết kiệm quốc gia
C. xuất khẩu
D. dòng vốn ra ròng

Câu 9: Trong mô hình kinh tế mở yếu tố quyết định của dòng vốn ra do
A. tỷ giá hối đoái thực
B. lãi suất thực sự
C. sự tỷ giá hối đoái danh nghĩa
D. lãi suất danh nghĩa

Câu 10: Trong mô hình kinh tế vĩ mô nền kinh tế mở nếu lãi suất của một quốc gia tăng dòng vốn ra ròng
A. giảm và tỷ giá hối đoái thực giảm
B. và tỷ giá hối đoái thực giả
C. và tỷ giá hối đoái thực tăng lên
D. giảm và tỷ giá hối đoái tăng

Câu 11: Trong mô hình kinh tế vĩ mô nền kinh tế mở thị trường vốn vay và thị trường ngoại hối cân bằng xác
định 2 mức giá cân bằng là
A. là lãi suất thực và tỷ giá hối đoái
B. lãi suất danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực
C. lãi suất danh nghĩa và tỷ giá hối đoái danh nghĩa
D. lãi suất thực và tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Câu 12: trong mô hình kinh tế vĩ mô nền kinh tế mở thị trường vốn vay và thị trường ngoại hối cân bằng lãi suất
thực và tỷ giá thực sẽ điều chỉnh các biến số số
A. số dòng vốn ra do
B. dòng vốn ra ròng, đầu tư nội địa ,xuất khẩu ròng và tiết kiệm quốc gia
C. dòng vốn ra ròng và đầu tư nội địa
D. dòng vốn ra ròng, đầu tư nội địa và xuất khẩu ròng

Câu 13: Một sự gia tăng trong thặng dư ngân sách của một quốc gia sẽ làm
A. đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải và làm tăng chi đầu tư
B. đường cầu vốn vay dịch chuyển sang phải và làm giảm chi đầu tư
C. đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái và làm giảm chi đầu tư
D. không có câu nào đúng

Câu 14: Quốc gia trải qua hiện tượng tháo chạy trốn thì đồng tiền của quốc gia này sẽ
A. sẽ giảm giá và xuất khẩu ròng giảm
B. lên giá và xuất khẩu ròng giảm
C. lên giá và xuất khẩu ròng tăng
D. giảm giá và xuất khẩu ròng tăng

Câu 15: Nếu một quốc gia bị thâm hụt ngân sách thì quốc gia này có
A. Dòng vốn ròng giảm và xuất khẩu ròng dương
B. dòng vốn ra ròng giảm và xuất khẩu ròng
C. dòng vốn ra ròng tăng và xuất khẩu ròng dương
D. dòng vốn ra ròng tăng và xuất khẩu ròng âm

Câu 16: Nếu một quốc gia thâm hụt ngân sách
A. đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải
A. đường cầu vốn vay dịch chuyển sang phải
C. đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái
D. đường cầu vốn vay dịch chuyển sang trái

Câu 17: Nếu một quốc gia đi từ thông hụt ngân sách của chính phủ đến thặng dư
A. tiết kiệm quốc gia có thể giảm đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải
B. tiết kiệm quốc gia có thể tăng đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái
C. tiết kiệm quốc gia có thể giảm đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái
D. tiết kiệm quốc gia có thể tăng đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải

Câu 18: Khái niệm thâm hụt kép để chỉ


A. thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt trong đầu
B. thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại
C. thâm hụt cán cân thương mại dẫn đến Thâm hụt cán cân
D. không có câu nào đúng

You might also like