You are on page 1of 16

Họ và tên: ................................................................................................................

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 1


A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.

Cô gái đẹp và hạt gạo


Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại
không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy
vậy, cơm hỏi :
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ-bia giận dữ quát :
- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia
phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.
Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo
về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước Theo
câuTruyện
trả lờicổphù
Ê-đê
hợp
nhất

Câu 1. Biết thó c gạ o giậ n mình bỏ đi Hơ-bia như thế nà o? (M1) 0.5 điểm
A. Â n hậ n B. Vui mừ ng C. Vẫ n bình thườ ng

Câu 2. Lú c đầ u, cô Hơ-bia đố i xử như thế nà o vớ i cơm gạ o? (M1) 0.5 điểm


A. Yêu quý cơm gạ o B. Khinh rẻ cơm gạ o C. Â n cầ n.
Câu 3. Vì sao thó c gạ o bỏ Hơ-bia để đi và o rừ ng? (M2) 0.5 điểm
A. Vì thó c gạ o thích đi chơi. B. Vì Hơ-bia đuổ i thó c gạ o đi.
C. Vì Hơ-bia khinh rẻ thó c gạ o.
Câu 4. Vì sao thó c gạ o lạ i rủ nhau về vớ i Hơ - bia: (M2) 0.5 điểm
A. Vì Hơ-bia khô ng có gì để ă n. B. Vì Hơ-bia đã biết nhậ n lỗ i và chă m là m.
C. Vì thó c gạ o nhớ Hơ-bia.
Câu 5. Em có suy nghĩ gì về hà nh độ ng lú c đầ u củ a cô Hơ-bia ? (M3) 1 điểm
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Câu 6. Bà i đọ c trên khuyên chú ng ta điều gì?(M4) 1 điểm
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Câu 7. Bộ phậ n đượ c gạ ch châ n trong câ u sau trả lờ i cho câ u hỏ i nà o? (M1) 0.5
điểm
“Ở mộ t là ng Ê -đê có cô Hơ-bia xinh đẹp”
A. Vì sao? B. Để là m gì? C. Như thế nà o?
Câu 8. Trong câ u “Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm.”có thể
thay từ ân hận bằ ng từ nà o? (M2) 0.5 điểm
A. Hố i hậ n B. Â n cầ n C. Hố i hả
Câu 9. Điền dấ u chấ m hoặ c dấ u phẩ y và o ô trố ng: (M3) 1 điểm
Hô m ấ y tò a thị chính Pari mở tiệc lớ n đó n mừ ng Bá c Tiệc tan, mọ i ngườ i
vô cù ng ngạ c nhiên khi thấ y Bá c Hồ cầ m theo mộ t quả tá o.
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giá o viên đọ c cho họ c sinh viết đoạ n vă n sau và o giấ y kiểm tra
trong thờ i gian khoả ng 15 phú t.
Cô gái đẹp và hạt gạo
Nghe nó i vậ y, thó c gạ o tứ c lắ m. Đêm khuya, chú ng rủ nhau bỏ cả và o rừ ng.
Hô m sau, biết thó c gạ o giậ n mình bỏ đi, Hơ-bia â n hậ n lắ m. Khô ng có cá i ă n, Hơ-bia
phả i đi đà o củ , trồ ng bắ p từ mù a nà y sang mù a khá c, da đen xạ m.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bà i: Hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n ( khoả ng 5 đến 7 câ u ) kể về mộ t buổ i đi chơi
cù ng ngườ i thâ n hoặ c thầ y cô , bạ n bè.
Họ và tên: ................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 2
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.

Cây đa quê hương


Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ
kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành
những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều
gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa
cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh
chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo Nguyễn Khắc Viện

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp
nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5 đ). Bà i vă n tả cá i gì?
A. Tuổ i thơ củ a tá c giả . B. Tả cá nh đồ ng lú a, đà n trâ u.
C. Tả cây đa.
Câu 2 (0,5 đ). Ngồ i dướ i gố c đa, tá c giả thấ y nhữ ng cả nh đẹp nà o củ a quê
hương?
A. Lú a và ng gợ n só ng. B. Đà n trâ u ra về.
C. Cả hai ý trên.
Câu 3 (0,5 đ). Trong cá c cặ p từ sau, đâ u là cặ p trừ trá i nghĩa:
A. Lữ ng thữ ng - nặ ng nề. B. Yên lặ ng - ồ n à o.
C. Cổ kính - chó t vó t.
Câu 4 (1 đ). Tá c giả miêu tả về câ y đa quê hương như thế nà o?
A. Chó t vó t giữ a trờ i xanh.
B. Rự c rỡ như tò a lâ u đà i.
C. Cà nh câ y như nhữ ng con hổ mang giậ n dữ .
Câu 5: (1đ) Nhữ ng đứ a trẻ trong bà i có nhiều kỉ niệm vớ i câ y đa quê hương.
Cò n em, tuổ i thơ củ a em gắ n liền vớ i câ y nà o?
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Câu 6 (0,5 đ). Từ nà o chỉ đặ c điểm trong câ u sau: Ngọn chót vót giữa trời xanh.
A. giữ a. B. trờ i xanh. C. chó t vó t.
Câu 7 (0,5đ). Câ u “Chiều chiều, chú ng tô i ra ngồ i gố c đa hó ng má t” thuộ c kiểu
câ u gì?
A. Ai là gì? B. Ai thế nà o? C. Ai là m gì? 
Câu 8 (0,5 đ). Đọ c đoạ n vă n trên em có thể thấ y điều gì?
A. Tá c giả thích về quê chă n trâ u.
B. Tá c giả yêu câ y đa, yêu quê hương, luô n nhớ nhữ ng kỉ niệm gắ n liền vớ i
thờ i ấ u thơ.
C. Tá c giả muố n câ y đa số ng mã i.
Câu 9: (1đ) Em hã y đặ t câ u theo mẫ u Ai thế nào? để tả mộ t cá i cây em yêu
thích.
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giá o viên đọ c cho họ c sinh viết đoạ n vă n sau và o giấ y kiểm tra
trong thờ i gian khoả ng 15 phú t.
Cây đa quê hương
Cây đa nghìn nă m đã gắ n liền vớ i thờ i thơ ấ u củ a chú ng tô i. Đó là cả mộ t tò a
cổ kính hơn là mộ t thâ n cây. Chín, mườ i đứ a bé chú ng tô i bắ t tay nhau ô m khô ng
xuể. Cà nh câ y lớ n hơn cộ t đình. Ngọ n chó t vó t giữ a trờ i xanh.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n ( khoả ng 5 đến 7 câ u ) kể về cô ng việc củ a mộ t
ngườ i mà em biết.
Họ và tên: ................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 3
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.

Có những mùa đông


Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề
cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình
Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa
đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một
khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch
vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm
nằm cho đỡ lạnh.
Trần Dân Tiên

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp
nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5 đ). Lú c ở nướ c Anh, Bá c Hồ phả i là m nghề gì để sinh số ng?
A. Cà o tuyết trong mộ t trườ ng họ c.
B. Là m đầ u bếp trong mộ t quá n ă n.
C. Viết bá o.
D. Chạ y bà n.
Câu 2 (0,5 đ). Bá c Hồ phả i chịu đự ng gian khổ như để là m gì?
A. Để kiếm tiền giú p đỡ gia đình.
B. Để theo họ c đạ i họ c.
C. Để tìm cá ch đá nh giặ c Phá p, già nh độ c lậ p cho dâ n tộ c.
Câu 3 (1 đ). Bà i vă n nà y nhằ m nó i lên điều gì?
A. Cho ta biết Bá c Hồ đã chố ng rét bằ ng cá ch nà o khi ở Phá p.
B. Tả cả nh mù a đô ng ở Anh và Phá p.
C. Nó i lên nhữ ng gian khổ mà Bá c Hồ phả i chịu đự ng để tìm đườ ng cứ u nướ c.
Câu 4 (0,5 đ). Bá c Hồ là m việc trong khoả ng thờ i gian là bao lâ u?
A. 5 giờ B. 6 giờ
C. 7 giờ D. 8 giờ
Câu 5 (0,5 đ). Bá c Hồ số ng ở Pa-ri, thủ đô nướ c nà o?
A. Nướ c Ý B. Nướ c Phá p
C. Nướ c Anh D. Nướ c Tâ y Ban Nha

Câu 6 (1đ). Qua câ u chuyện, em thấ y Bá c là ngườ i như thế nà o?


……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Câu 7 (1đ). Bộ phậ n đượ c in đậ m trong câ u: “Bác là m nghề cà o tuyết trong
mộ t trườ ng họ c để có tiền sinh sống.” trả lờ i cho câ u hỏ i nà o?
A. Vì sao? B. Để là m gì?
C. Khi nà o? D. Ai là m gì?
Câu 8: (1đ) Em hã y đặ t câ u theo mẫ u Ai làm gì? để kể lạ i hoạ t độ ng củ a Bá c
trong câ u chuyện.
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giá o viên đọ c cho họ c sinh viết đoạ n vă n sau và o giấ y kiểm tra
trong thờ i gian khoả ng 15 phú t.
Có những mùa đông
Có nhữ ng mù a đô ng, Bá c Hồ số ng bên nướ c Anh. Lú c ấ y Bác cò n trẻ. Bá c là m nghề
cà o tuyết trong mộ t trườ ng họ c để có tiền sinh số ng. Cô ng việc nà y rấ t mệt nhọ c.
Mình Bá c đẫ m mồ hô i, nhưng tay châ n thì lạ nh có ng.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Em hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n (5 – 7 câ u) kể lạ i mộ t hoạ t độ ng ở trườ ng hoặ c ở
lớ p em (biểu diễn vă n nghệ, đi tham quan hay đồ ng diễn thể dụ c …)
Họ và tên: ................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 4
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
B.
Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên
C. Ngày xưa, muông thú còn sống thành buôn làng, quanh một cái hồ lớn. Cuộc sống
thật
D. là tươi vui, đầm ấm.
Rồi một hôm, Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ. Cảnh hồ trở nên vắng lặng. Già
E.
làng Voi tức lắm, liền bảo dân làng cùng đánh đuổi Cá Sấu.
F. Trong một trận đánh, già làng Voi nhử được Cá Sấu ra xa hồ nước. Cá Sấu khát
quá, cố chạy trở lại hồ. Nhưng đã muộn, lúc này cả làng xúm lại, vây kín mặt hồ.
G.
Muông thú các nơi cũng kéo gỗ lát đường, băng qua bãi lầy, đến bên hồ trợ giúp. Cá
Sấu
H. không được uống nước để lấy thêm sức mạnh, nó bị già làng Voi đánh quỵ.
Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có sông hồ. Dân làng bảo:
I.
những dấu chân của già làng Voi đánh nhau với Cá Sấu tạo thành hồ. Còn những dấu
vết
J. kéo gỗ ngang dọc hóa thành sông suối.

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp
nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5 đ). Già là ng Voi tứ c giậ n điều gì?
A. Cá Sấ u đến phá cuộ c số ng củ a buô n là ng
B. Cá Sấ u đến chiếm hồ nướ c củ a buô n là ng.
C. Cá Sấ u đến uố ng nướ c ở hồ nướ c
D. Cá Sấ u đến số ng ở hồ nướ c.
Câu 2 (0,5 đ). Già là ng Voi là m gì để đá nh Cá Sấ u?
A. Gọ i Cá Sấ u đến nhà chơi.
B. Nhử Cá Sấ u lên bờ để dâ n là ng dễ dà ng đá nh bạ i.
C. Nhử Cá Sấ u ra xa hồ nướ c để dễ dà ng đá nh bạ i.
Câu 3 (1đ). Theo dâ n là ng, sô ng hồ ở Tây Nguyên do đâ u mà có ?
A. Do dấ u châ n củ a ngườ i dâ n ở đó .
B. Do dấ u châ n già là ng Voi và vết kéo gỗ tạ o thà nh.
C. Do dấ u châ n Cá Sấ u và dấ u vết trậ n đá nh tạ o thà nh
D. Do dấ u châ n dâ n là ng và châ n muô ng thú tạ o thà nh.
Câu 4 (1đ). Câ u chuyện nà y kể về điều gì?
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 5: (1đ) Nhâ n vậ t già là ng Voi và muô ng thú hợ p sứ c lạ i để chiến thắ ng Cá
Sấ u trong câ u chuyện thể hiện tinh thầ n gì củ a ngườ i dâ n ở Tây Nguyên?
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 6 (0,5 đ). Câ u: “Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ” thuộ c kiểu câ u gì?
A. Ai là m gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nà o? D. Ai ở đâ u?
Câu 7 (0,5 đ). Ngà y nay khắ p nú i rừ ng Tâ y Nguyên đâ u đâ u cũ ng có cá i gì?
A. Sô ng hồ B. Ao hồ C. Kênh rạ ch D. Mương má ng
Câu 8 (1 đ). ) Điền dấ u phẩ y và o chỗ thích hợ p trong câ u sau .
Muô ng thú các nơi cù ng kéo gỗ lá t đườ ng bă ng qua bã i lầ y đến bên hồ trợ giú p.
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giá o viên đọ c cho họ c sinh viết đoạ n vă n sau và o giấ y kiểm
tra trong thờ i gian khoả ng 15 phú t.
Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên
Ngà y nay, khắ p nú i rừ ng Tâ y Nguyên đâ u đâ u cũ ng có sô ng hồ . Dâ n là ng bả o:
nhữ ng dấ u châ n củ a già là ng Voi đá nh nhau vớ i Cá Sấ u tạ o thà nh hồ . Cò n nhữ ng
dấ u vết kéo gỗ ngang dọ c hó a thà nh sô ng suố i.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Em hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n (5 – 7 câ u) kể về mộ t việc tố t củ a em
hoặ c củ a bạ n em.
Họ và tên: ................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 5
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
QUẢ TÁO CỦA BÁC HỒ

Nă m 1946, Bá c Hồ sang thă m nướ c Phá p. Nhâ n dâ n và thiếu nhi Phá p rấ t vui
mừ ng phấ n khở i. Họ tụ tậ p, vẫ y tay và hoan hô Bá c tạ i cá c nơi Bá c đi qua hay đến
thă m. Có mộ t câ u chuyện mà cho đến ngà y nay nhâ n dâ n và thiếu nhi Phá p vẫ n cò n
nhắ c nhở vớ i tấ t cả tấ m lò ng trìu mến, cả m phụ c. Đó là câ u chuyện quả tá o.
Hô m ấy, tò a thị chính Pa-ri mở tiệc lớ n đó n mừ ng Bá c. Tiệc tan, mọ i ngườ i ra
phò ng lớ n uố ng nướ c, nó i chuyện. Bá c vui vẻ đứ ng dậ y và cầ m mộ t quả tá o đem
theo. Nhiều ngườ i ngạ c nhiên, nhiều con mắ t tò mò chú ý. Tạ i sao vị khá ch quý như
Bá c lú c ă n tiệc xong lạ i cò n lấ y quả tá o đem theo. Nhiều ngườ i chú ý xem Bá c sẽ là m
gì...
Bác ra đến ngoà i cử a thì có mộ t đá m thiếu nhi ríu rít chạ y tớ i chà o. Bá c tươi
cườ i bế mộ t em gá i nhỏ lên hô n và đưa cho mộ t quả tá o. Mọ i ngườ i bấ y giờ mớ i vỡ
lẽ và rấ t cả m độ ng trướ c cử chỉ yêu thương củ a Bá c. Ngà y hô m sau, câ u chuyện
“Quả tá o củ a Bá c Hồ ” đượ c cá c bá o đang lên trang nhấ t. Cá c bá o chí cò n kể lạ i rằ ng:
Em bé gá i sau khi nhậ n quả tá o thì giữ khư khư trong tay, ai xin cũ ng khô ng cho. Lú c
về nhà em để quả tá o lên bà n họ c. Cha mẹ bả o: “con ă n đi, kẻo để lâ u sẽ hỏ ng khô ng
ă n đượ c”. Nhưng em nhấ t định khô ng ă n. Em nó i: “Đó là quả tá o Bác Hồ cho con, con
sẽ giữ thậ t lâ u để là m kỷ niệm”.
(Phỏng theo truyện Quả táo của Bác Hồ, Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi)

II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu
cầu: 1. Câu chuyện quả táo là câu chuyện về ai?
A. về nướ c Phá p B. về nhâ n dâ n và thiếu nhi nướ c Phá p C. về Bác Hồ
2. Ai là người đã nhận được quả táo của Bác Hồ?
A. Mộ t ngườ i tham dự tiệc ở tò a thị chính Pa-ri.
B. mộ t bé gá i nhỏ C. mộ t bé trai nhỏ
3. Bạn nhỏ đã làm gì sau khi nhận được quả táo từ tay Bác?
A. Giữ khư khư trong tay B. Để quả tá o lên bà n họ c
C. Giữ thậ t lâ u là m kỷ niệm
4. Em thích hình ảnh nào ở câu chuyện trên nhất? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………
5. Gạch dưới các từ ngữ thuộc chủ điểm Bác Hồ trong các từ ngữ dưới đây :
Cô ng nhâ n, nô ng dâ n, bộ độ i, nhà sà n, ao cá , chò m râ u, má i tó c bạ c, vầ ng trá n cao,
đô i mắ t sá ng, đô i dép cao su, nhà má y, bệnh viện, trườ ng họ c, câ y vú sữ a, quầ n á o
ka-ki, đơn sơ, giả n dị, đạ m bạ c, hiền hậ u.
6. Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
Bá c ơi .......ù cá ch nú i non
Mà hình Bá c vẫ n trong lò ng khô ng xa
......ặ c kia muố n cắ t sơn hà
Mà miền Nam vẫ n hướ ng ......a Bá c Hồ ,
Hướ ng về sắ c đỏ ngọ n cờ
Về ngà y Nam Bắ c cõ i bờ liền nhau.
7. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào [ ]
Bá c đượ c tự do ngắ m nhìn cá c chá u trong nhữ ng ngà y vui đó [ ]cá c em thườ ng
mặ c đồ ng phụ c quầ n xanh [ ] sơ mi trắ ng đầ u độ i mũ ca lô [ ]Bá c đứ ng nhìn các chá u
rấ t lâ u rấ t lâ u[ ]
8. Viết câu:
a. Thể hiện tình cả m, sự biết ơn củ a thiếu nhi Việt Nam đố i vớ i Bá c Hồ :
………………………………………………………………………………………….
b. Thể hiện tình cả m củ a Bá c Hồ vớ i thiếu nhi Việt Nam:
………………………………………………………………………………………….
II. Tập làm văn (6 điểm
Em hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n (5 – 7 câ u) thể hiện tình cả m, cả m xú c củ a em khi
nă m họ c sắ p kết thú c.
Họ và tên: ................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 6
A. KIỂM TRA ĐỌC
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm bài văn sau.

CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh
trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi
nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ
mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền
lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất
con về thăm quê mẹ.
và làm bài tập: (Theo Vũ Tú Nam )

Câu 1 (0,5đ). Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ.
C. Mùa thu D. Mùa đông.
Câu 2 (0,5đ). Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?
A. Ngọn lửa hồng. B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn. D. Cái ô đỏ
Câu 3 (0,5đ). Các loài chim làm gì trên cây gạo ?
A. Làm tổ. B. Bắt sâu.
C. Ăn quả. D. Trò chuyện ríu rít.
Câu 4 (0,5đ). Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?
A. Đỏ chon chót B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng. D. Đỏ rực rỡ.
Câu 5 (0,5đ). Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?
A. Trở lại tuổi xuân. B. Trở nên trơ trọi.
C. Trở nên xanh tươi. D. Trở nên hiền lành.
Câu 6 (1đ). Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 7 (0,5đ). Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu
câu nào?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 8 (1đ). Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”
trả lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì? B. Làm gì?
C. Thế nào? D. Khi nào?
Câu 9 (1đ). Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai thế nào?” để nói về cây gạo.
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra
trong thời gian khoảng 15 phút.
Chim én đã về
Hằng năm, cứ vào cuối thu, chim én lại bay đi tìm nơi ấm áp để tránh cái rét của
mùa đông. Mùa xuân đến, chúng lại bay về. Cây trong vườn cũng đang trổ ra những lộc
biếc xinh xinh…
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để giới thiệu về một đồ
dùng học tập của em.
Họ và tên: ................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 7
A. KIỂM TRA ĐỌC
ĐẦM SEN
Đi khỏ i dố c đê, lố i rẽ và o là ng, tự nhiên Minh cả m thấ y rấ t khoan khoá i dễ
chịu. Minh dừ ng lạ i hít mộ t hơi dà i. Hương sen thơm má t từ cá nh đồ ng đưa lên là m
dịu hẳ n cá i nó ng ngộ t ngạ t củ a trưa hè.
Trướ c mặ t Minh, đầ m sen rộ ng mênh mô ng. Nhữ ng bô ng sen trắ ng, sen hồ ng
khẽ đu đưa nổ i bậ t trên nền lá xanh mượ t. Giữ a đầ m, mẹ con bá c Tâ m đang bơi
chiếc mủ ng đi há i hoa sen cho tổ . Bá c cẩ n thậ n ngắ t từ ng bô ng, bó thà nh từ ng bó ,
ngoà i bọ c mộ t chiếc lá rồ i để nhè nhẹ và o lò ng thuyền. Minh chợ t nhớ đến ngà y giỗ
ô ng nă m ngoá i. Hô m đó có bà ngoạ i em sang chơi. Mẹ nấ u chè hạ t sen, bà ă n tấ m tắ c
khen ngon mã i. Lú c bà về, mẹ lạ i biếu mộ t gó i trà mạ n ướ p nhị sen thơm phưng
phứ c.
(Tập đọc lớp 2 - 1980)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu: 1.
Những bông sen trong đoạn văn có màu gì?
A. Mà u xanh B. Mà u trắ ng C. Mà u hồ ng D. Đá p á n B và C đú ng.
2. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang làm gì?
A. há i hoa sen
B. bơi chiếc mủ ng đi tỉa hoa
C. chă m só c cho nhữ ng bô ng sen
3. Bà bạn Minh đã tấm tắc khen món gì ngon?
A. chè hoa sen B. trà mạ n ướ p nhị sen C. chè hạ t sen
4. Vì sao khi rẽ vào làng, bạn Minh đột nhiên cảm thấy khoan khoái dễ chịu?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
5. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong câu:
Nhữ ng bô ng sen trắ ng, sen hồ ng khẽ đu đưa nổ i bậ t trên nền lá xanh mượ t.
6. Tìm những từ ngữ có tiếng rương/dương/giương để phân biệt sự khác
nhau giữa chúng:
- rương: …………………………………………………………………………….
- dương: …………………………………………………………………………….
- giương: ……………………………………………………………………………
7. Dựa vào bài đọc “Đầm sen”, tìm từ ngữ trả lời phù hợp cho từng câu hỏi:
a. Minh chợ t nhớ đến khi nà o?
………………………………………………………………………………………..
b. Hương sen thơm má t ở đâ u đưa lên là m dịu hẳ n cá i nó ng ngộ t ngạ t củ a trưa hè.
………………………………………………………………………………………..

8. Viết câu:
a. Giớ i thiệu về cả nh đẹp em yêu thích nhấ t:
…………………………………………………………………………………………
b. Tả vẻ đẹp củ a quê hương em:
…………………………………………………………………………………………
c. Nêu hoạ t độ ng củ a em và o kì nghỉ hè:
…………………………………………………………………………………………
9. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào từng ô trống
trong truyện vui sau:
Tù ng đi họ c về[ ]Thấ y em rấ t vui, bố hỏ i:
- Hô m nay con có chuyện gì vui à [ ]
Vâ ng[ ]Con đượ c điểm cao nhưng đó là nhờ con nhìn bạ n Mai[ ]Nếu khô ng bắ t
chướ c bạ n ấy thì chắ c con khô ng đượ c cô khen như thế [ ]
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Em hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n (5 – 7 câ u) cả m ơn cá c chú bộ độ i hả i quâ n
đang là m nhiệm vụ bả o vệ biển đả o củ a Tổ quố c

You might also like