You are on page 1of 54

TUẦN 23

Buổi sáng Thứ Hai ngày 13 tháng 22 năm 2023


Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
Bài: PHONG TRÀO CHÚNG EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Nêu được thực trạng môi trường xung quanh.
- Lập được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự quan sát, tìm hiểu về thực trạng môi trường nơi mình
sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn những hiểu biết của mình về bảo
vệ, chống ô nhiễm môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những thông điệp mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu những ý tưởng phòng, chống ô nhiễm môi
trường phù hợp, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho học sinh hát và hoạt động khởi động - HS thực hiện mua hát.
theo bài hát Em yêu cây xanh.
+ Trao đổi về nội dung bài bát
- GV dẫn dắt vào bài mới => Ô nhiễm môi trường + HS trao đổi
đang xảy ra xung quanh chúng ta, ảnh hưởng xấu - HS lắng nghe.
đến sức khỏe của con người và hủy hoại cảnh
quan thiên nhiên. Chúng ta cần chung tay bảo vệ
môi trường.
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô
nhiễm môi trường.
+ Khảo sát được thực trạng môi trường xung
quanh.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Khảo sát thực trạng môi trường
quanh em.
* Chia sẻ về biểu hiện của ô nhiễm môi trường. - HS xem.
- GV cho học sinh xem một đoạn video ngắn về
tình trạng ô nhiễm môi trường.. - HS quan sát
- GV chiếu một vài hình ảnh: Sự cố tràn dầu ra
biển, khói bụi thành phố.... - HS những hình ảnh trên
+ Những hình ảnh này nói lên điều gì? cho ta thấy môi trường đang
bị ôi nhiễm.
+ Em cảm thấy như thế nào khi thấy những hình - HS em cảm thấy rất lo
ảnh này? lắng cho môi trường sống
của chúng ta.
+ Dấu hiệu nào cho biết môi trường đang bị ôi - HS ô nhiễm nguồn
nhiễm nước, ôi nhiễm không
khí: chất thải các nhà
máy, khói bụi của các
+Liên hệ thực tế: Kể thêm về những điều em từng nhà máy...
thấy thể hiện sự ôi nhiễm môi trường xung quanh - HS chất thải sinh hoạt
nơi e ở? không qua xử lý, xả rác
- GV Nhận xét, tuyên dương. ra ao, hồ, sông suối...
* Khảo sát thực trạng môi trường.
- HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn các nhóm HS thực hành khảo sát
thực trạng môi trường xung quanh:
+ Phân công địa điểm khảo sát cho các nhóm.
- HS lắng nghe:
+ Hướng dẫn ghi lại kết quả khảo sát vào phiếu
+ Nhóm 1: Khu vực sân
trường, các bồn hoa.
+ Nhóm 2: Khu vực nhà
đa năng, sân bóng.
+ Nhóm 3: Khu vực cổng
trường và xung quanh.

- HS tham gia.
- Các nhóm chia sẻ
- Các nhóm thực hành khảo sát. + rất lo lắng về môi
- Sau khi khảo sát, mời các nhóm chia sẻ kết quả. trường của chúng ta.
+ Em thấy như thế nào sau khi khảo sát xong? + HS: Do ý thức của con
người.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm? + Lên kế hoạch bảo vệ
môi trường.
+ Chúng ta cần phải làm gì để cải thiện?
* Sau khi thực hiện khảo sát, những hiện tượng
làm ôi nhiễm môi trường sẽ được phát hiện.
Chúng ta có thể nhận xét kết quả khảo sát để đưa
ra lời cảnh báo với mọi người về sự cần thiết để
bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động khảo sát
thực tế của các nhóm, tuyên dương các bạn đã
hoạt động tích cực.
3. Luyện tập
- Mục tiêu:
+ HS xây dựng được kế hoạch phòng, chống ô
nhiễm môi trường.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Lập kế hoạch phòng, chống ô
nhiễm môi trường( làm việc nhóm 4).
- GV chia lớp thành các nhóm

- HS thảo luận theo


nhóm.

- GV phổ biến yêu cầu hoạt động: Các nhóm thảo


luận để xây dựng kế hoạch phòng, chống ô nhiễm
môi trường theo gợi ý:
+ Xác định địa điểm cần thực hiện việc phòng
chống ô nhiễm.
+ Dự kiến những công việc cần làm. - HS thảo luận theo
+ Thời gian thực hiện. nhóm.
+ Chuẩn bị dụng cụ cần thiết.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- HS thảo luận theo nhóm. GV hỗ trợ các nhóm
còn lúng túng.
- GV mời một số nhóm lên trình bày kế hoạch
trước lớp và cam kết thực hiện. - 3-4 nhóm thực hiện
- HS và GV nhân xét, đóng góp chỉnh sửa cho các trước lớp.
nhóm. - HS nhận xét, góp ý cho
- GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm làm các bạn.
việc tích cực, sáng tạo.
- GV kết luận: Tham gia vệ sinh môi trường xung - HS lắng nghe.
quanh là một việc làm rất thiết thực, phù hợp với
lứa tuổi để giữu gìn môi trường sống trong sạch.
Các nhóm hãy cùng thực hiện tốt kế hoạch vừa
nêu. - HS lắng nghe.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Nên hay không nên”.
+ GV giới thiệu luật chơi: một HS lên bảng bốc
thăm 1 hành vi ứng xử với cảnh quan thiên nhiên
cho sẵn như: Vứt rác bừa bãi, Nhặt rác bảo vào
thùng; Vẽ bậy lên tường,... Sau khi bốc thăm
xong, HS đó sẽ diễn tả hành vi đó bằng các hành
động của mình. Cả lớp ngồi dưới quan sát và đưa - Học sinh tham gia chơi
ra phán đoán của mình.
+ GV gọi một số HS giải thích lí do nên hay
không nên ở mỗi hành động.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
+ HS trả lời.

- HS lắng nghe, rút kinh


nghiệm

Bài 111: KHỐI HỘP CHỮ NHẬT. KHỐI LẬP PHƯƠNG


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận dạng được khối lập phương, khối hộp chữ nhật. Nhận biết được các yếu tố cơ
bàn của khối lập phương, khối hộp chữ nhật là đỉnh, mặt, cạnh.
- Đếm được số lượng đỉnh, mặt, cạnh của khối lập phương, khối hộp chữ nhật
- Phát triển năng lực thông qua nhận biết các yếu tố của khối lập phương, khối hộp chữ
nhật, HS phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, mô hình hoá, đồng thời phát triển trí
tưởng tượng không gian.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước. - HS tham gia trò chơi
- Cách tiến hành: + hình khối trụ: Hộp hạt
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Quan sát hình và trả lời các dạng hình khối nào: điều, bình nước, hộp cầu
lông.
+ Hình khối cầu: Quả
bóng, quả bóng tenis.
+ hình khối lập phương:
Con xúc xắc, hộp quà.
+ Hình khối hộp chữ
- GV Nhận xét, tuyên dương. nhật: hộp bánh, quyển
- GV dẫn dắt vào bài mới. sổ.
2. Khám phá: - HS lắng nghe.
- Mục tiêu:
+ HS nhận dạng được đỉnh, mặt, cạnh của khối
hộp chữ nhật, khối lập phương; biết được số
lượng đỉnh, mặt, cạnh và nhận diện được hình
dạng các mặt của khối hộp chữ nhật và khối lập
phương.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh quan sát 2 hộp trên bảng và chỉ
ra đâu là khối hộp chữ nhật, đâu là khối lập
phương. - HS quan sát và trả lời.

- GV giới thiệu các mặt, đỉnh, cạnh của khối hộp


chữ nhật và khối lập phương.
- YCHS lấy trong bộ đồ dùng học tập khối HCN,
GV yêu cầu HS chỉ lần lượt vào từng vị trí trên
hình khối để nhận diện mặt, đỉnh và cạnh của khối - HS quan sát tranh trong
hộp. SGK và lắng nghe.
- YCHS đếm tất cả các mặt, cạnh, đỉnh và rút ra - Nhiều HS thực hiện,
nhận xét về các mặt của khối hộp chữ nhật. thao tác trên bộ đồ dùng
học tập.
- Làm tương tự với khối lập phương.
- GV chốt đặc điểm của hai khối hộp
- HS: Khối hộp chữ nhật
có 6 mặt, 8 đỉnh, 12
cạnh và tất cả các mặt
- YCHS so sánh đặc điểm của hai hình khối. đều là hình chữ nhật.
* GV kết luận:
Khối hộp có 8 đỉnh, 6 mặt và 12 cạnh
Khối lập phương có mặt đều là hình vuông - HS nhắc lại ghi nhớ
Khối hộp chữ nhật có mặt là hình chữ nhật. nhiều lần.
3. Luyện tập:
Bài 1: (Làm việc cá nhân)
a) Gọi 2 HS lên bảng, chỉ trên vật mẫu các mặt,
đỉnh, cạnh của hai khối hộp. - HS trả lời: ...
- GV nhận xét, tuyên dương các em biết chỉ đúng
đỉnh, cạnh, mặt của khối hộp.
b) Gv cho Hs nêu lại đặc điểm của khối hình chữ
nhật và khối lập phương.
- YCHS thực hiện làm bài vào vở. Trao đổi chéo
vở cho nhau để nhận xét.
- GV nhận xét. - 2HS lên bảng. Lớp
Bài 2: (Làm việc nhóm 2). Quan sát hình vẽ, trả quan sát và nhận xét.
lời câu hỏi.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu.

- HS thực hiện.

- Chia lớp thành các nhóm đôi, thảo luận và trả lời
theo đề bài.
a) Hình trên có bao nhiêu khối hộp chữ nhật, bao
nhiêu khối lập phương?
b) Những hình nào có 6 mặt đều là hình vuông?
- 1 HS Đọc đề bài.
c) Những hình nào có 12 cạnh? - Lớp chia nhóm và thảo
luận.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày. a) HS: Có 4 khối hộp
- GV mời các nhóm khác nhận xét và giải thích chữ nhật và 2 khối lập
câu trả lời của mình. phương.
- GV Nhận xét chung, tuyên dương. b) HS: Hình màu tím và
Bài 3: Tổ chức trò chơi “ Đoán hình ” màu xanh ngọc.
c) 4 khối hộp chữ nhật
và 2 khối lập phương là
những hình có 12 cạnh.
- 1HS hỏi - 1HS trả lời.
- HS trả lời.

- GV chuẩn bị 1 thùng giấy đựng các đồ vật có


hình khối hộp chữ nhật hoặc khối lập phương lớn
nhỏ khác nhau. Một bạn bịt mắt, cho tay vào trong
túi lấy ra 1 khối hộp bất kì, nêu lên đặc điểm của - HS tham gia trò chơi.
khối và nêu tên khối. Các bạn còn lại làm trọng
tài. - HS lắng nghe.
- GV tổng kết, nhận xét chung. - HS ghi nhớ.
* Chốt kiến thức:
Khối hộp có 8 đỉnh, 6 mặt và 12 cạnh
Khối lập phương có mặt đều là hình vuông
Khối hộp chữ nhật có mặt là hình chữ nhật.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập số 4. - HS đọc.
- Mời HS chia sẻ ý kiến của mình trước lớp và giải - HS: Em đồng ý với ý
thích tại sao. kiến của bạn Vì khối lập
- GV nhận xét. phương có các mặt đều
là hình vuông bằng nhau
nên tất cả các cạnh của
khối lập phương đều
- GV cho học sinh nhắc lại một số đồ vật quen bằng nhau.
thuộc trong gia đình có các dạng: Dạng hình khối - HS tự nêu theo hiểu
lập phương, dạng hình khối hộp chữ nhật, dạng biết của bản thân
hình khối cầu, dạng hình khối trụ.
- GV Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH
Đ/c: Hiện( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Hai ngày 13 tháng 2 năm 2023
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
Bài 9: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC (T1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng, rõ ràng bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Hiểu được nội dung văn bản; hiểu được điều tác giả muốn nói qua VB; muốn xây dựng
được đất nước giàu mạnh thì mỗi người dân cần phải mạnh khỏe. Tập thể dục là cách nâng
cao sức khỏe.
- Hình thành phẩm chất biết giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung
bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: Trả lời: Đường lên
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Trường Sơn có nhiều
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Tìm những cánh rừng hoang vu.
câu văn miêu tả rừng Trường Sơn? Trong rừng, cây mọc
tầng tầng lớp lớp, núi đá
chen lẫn đồi cây, sương
phủ quanh năm,...
+ Câu 2: Đọc đoạn 2 và trả lời Nêu những đặc + Trả lời: Sống thành
điểm của loài voi từng bầy rất đông, ăn rất
khỏe để nuôi sống cơ thể
- GV Nhận xét, tuyên dương. to lớn của mình,...
- GV cho xem tranh và giới thiệu chủ điểm, dẫn - HS lắng nghe.
dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng, rõ ràng bài Lời kêu gọi toàn dân tập
thể dục.
+ Hiểu được nội dung văn bản; hiểu được điều tác
giả muốn nói qua VB; muốn xây dựng được đất
nước giàu mạnh thì mỗi người dân cần phải mạnh
khỏe. Tập thể dục là cách nâng cao sức khỏe.
+ Hình thành phẩm chất biết giao tiếp phù hợp với
ngữ cảnh.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Khởi động - HS trả lời cá nhân
- GV hỏi: Em cảm thấy thế nào sau khi tham gia
một hoạt động thể thao?
- GV nhận xét - HS lắng nghe
- GV giới thiệu bức ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh
đang tập tạ…
- GV dẫn vào bài đọc.
2.2. Hoạt động 2: Đọc văn bản. - Hs lắng nghe.
- GV đọc mẫu: Đọc rõ ràng, diễn cảm thể hiện
được hiệu lực của lời kêu gọi, khích lệ. - HS lắng nghe cách đọc.
- GV HD đọc: Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai,
ngắt giọng ở những câu dài câu dài. - 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cả nước mạnh khỏe.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến là sức khỏe.
+ Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp theo
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. đoạn.
- Luyện đọc từ khó: bồi bổ, bổn phận, khí huyết, - HS đọc từ khó.
lưu thông,…
- Luyện đọc câu dài: giữ gìn dân chủ,/ xây dựng - 2-3 HS đọc câu dài.
nước nhà,/ gây đời sống mới,/ việc gì cungc cần có
sức khỏe/ mới làm thành công; Mỗi một người dân
yếu ớt/ tức là cả nước yếu ớt,/ mỗi một người dân
mạnh khỏe/ là cả nước mạnh khỏe.//; Ngày nào
cũng tập/ thì khí huyết lưu thông,/ tinh thần đầy
đủ,/ như vậy là sức khỏe.//.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo
đoạn theo nhóm 3. nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
2.3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu. - HS trả lời lần lượt các
+ Câu 1: Bác Hồ đã khẳng định sức khỏe cần thiết câu hỏi:
thế nào trong xây dựng và bảo vệ đất nước ?
+ giữ gìn dân chủ, xây
dựng nước nhà, gây đời
sống mới, việc gì cũng
cần có sức khỏe thì mới
+ Câu 2: Để có sức khỏe, mỗi người dân cần làm làm thành công. Một
gì? người dân mạnh khỏe là
cả nước mạnh khỏe
+ Mỗi người dân cần tập
thể dục hằng ngày để có
+ Câu 3: Câu nào trong bài cho thấy tấm gương sức khỏe./ Để nâng cao
tập thể dục của Bác. sức khỏe, cần luyện tập
+ Câu 4: Tìm ý tương ứng với mỗi đoạn trong bài thể dục đều đặn, thường
xuyên./...
+ Tự tôi, ngày nào tôi
cũng tập
- GV mời HS nêu nội dung bài.
+ Đoạn 1 - sự cần thiết
- GV Chốt: Bài văn cho biết muốn xây dựng của sức khỏe, đoạn 2- lợi
được đất nước giàu mạnh thì mỗi người dân cần ích của tập thể dục, đoạn
3- kêu gọi toàn dân tập
phải mạnh khỏe. Tập thể dục là cách nâng cao thể dục
sức khỏe. - HS nêu theo hiểu biết
2.4. Hoạt động : Luyện đọc lại. của mình.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. -2-3 HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
3. Nói và nghe: Học từ bạn
- Mục tiêu:
+ Hiểu được ý nghĩa của việc học hỏi những điều
hay từ bạn
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 4: Kể về những điều em học
được từ bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu
- GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung. + Yêu cầu: Kể về những
điều em học được từ
bạn.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm : HS kể cho - HS làm việc nhóm và
nhau nghe về điều học được từ bạn kể cho nhau nghe về
điều học được từ bạn
- Gọi HS trình bày trước lớp: em học được điều gì - HS đại diện nhóm trình
từ bạn? Em học từ bạn nào? Vì sao em muốn học bày
bạn điều đó?
- GV nhận xét, tuyên dương và nói thêm về giá trị
của việc học hỏi những điều tốt từ bạn.
3.2. Hoạt động 4: Khi học được điều hay từ
bạn, em cảm thấy thế nào?
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu: Khi
học được điều hay từ
- GV cho HS làm việc nhóm 2: Mỗi HS nói về bạn, em cảm thấy thế
cảm xúc, suy nghĩ của mình khi học điều hay từ nào?
bạn
- Mời các nhóm trình bày. - HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- HS tham gia để vận
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và dụng kiến thức đã học
vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. vào thực tiễn.
+ Cho HS hiểu ích lợi của việc tập thể dục. Nếu - HS lắng nghe
không có sức khỏe thì không thể làm việc. Sức
khỏe của mỗi người dân ảnh hưởng đến sự phát
triển của đất nước. Vì thế mỗi chúng ta cần noi
gương Bác, tập thể dục đều đặn mỗi ngày.
+ Nhắc nhở học sinh tập thể dục đều đặn, phù hợp - Lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tăng cường tiếng việt
Bài 23: NHỮNG CẢNH VẬT THÂN THƯƠNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nói được tên cảnh vật, hoạt động trong tranh và điều em thích nhất ở một tranh.
Thực hiện đóng vai theo yêu cầu tình huống đã cho.
- Đọc đúng và rõ ràng bài Hoa cà phê Tây Nguyên (lưu ý những từ ngữ khó, dễ phát
âm sai, lẫn); biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. Biết kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội
dung văn bản; nhận biết được chi tiết, biết nhận xét về một chi tiết nổi bật trong bài.
* TCTV: trắng muốt, trĩu nặng, quyến rũ, tinh khôi,…
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên:
- Sách Tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (Tài liệu
dành cho học sinh lớp 3 vùng dân tộc thiểu số).
- Video clip, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
Học sinh: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
A. Khởi động (5’)
1. Hoạt động 1. Nói trong nhóm
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động 1
a) Quan sát tranh nói trong nhóm tên nhạc cụ trong - HS lắng nghe.
mỗi tranh - HS đọc yêu cầu trong
- YC Hs thực hiện nhóm sách, quan sát tranh, nói
tên cảnh vật, hoạt động
mỗi tranh (1) ruộng bậc
b) HS làm việc nhóm thảo luận và nói điều em thang, (2) đồi hồ tiêu, (3)
thích nhất ở một tranh. múa trong lễ hội, (4) cây
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm đa cổ thụ
- YC các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt, giới thiệu và nói tên bài 23:
Những cảnh vật thân thương (Tiết 1)
B. Khám phá
1. Hoạt động 2. Đóng vai
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thực hiện tình
huống
- YC HS thực hành đóng vai theo nhóm - HS làm việc nhóm đôi
- GV quan sát, hỗ trợ
- Chọn 2 - 3 nhóm HS thực hiện đóng vai trước
lớp - Đại diện nhóm trình
- Nhận xét, tuyên dương bày trước lớp.
2. Hoạt động 3. Đọc và thực hiện yêu cầu
Luyện đọc đúng
- YC HS đọc tên bài, quan sát tranh và nói nội - HS lắng nghe ghi tên
dung tranh minh họa bài đọc bài vào vở.
- GV giới tiệu tranh: Cảnh đồi hoa cà phê nở trắng
muốt, trải dài khắp cao nguyên vô cùng ấn tượng và
đẹp mắt.
- GV hoặc một HS đọc mẫu.
- GV luyện đọc những từ dễ phát âm sai (dựa trên
các từ khó đọc mà sách đã gợi ý: trắng muốt, trĩu
nặng, quyến rũ, tinh khôi,… và thực tế khả năng
đọc của HS).
- GV tổ chức cho HS đọc trong nhóm - Thực hiện theo nhóm:
- YC đọc nối tiếp đoạn trước lớp Một HS đóng vai người
- YC một vài HS đọc cả bài trước lớp dân địa phương, những
- Nhận xét – tuyên dương HS còn lại đóng vai
người dân địa phương.
- Quan sát – Nhận xét,
bình chọn nhóm hay
nhất
Tìm hiểu từ ngữ
- YC HS đọc thầm lời giải nghĩa, đọc nhóm đôi - HS theo dõi, lắng nghe
- Gọi HS đọc trước lớp - HS đọc tên bài, nói nội
Đọc hiểu dung tranh minh họa.
- GV tổ chức cho HS đọc thầm để tìm ý trả lời câu - HS lắng nghe, quan sát
hỏi (mỗi nhóm/ cá nhân chỉ cần đọc 1 đoạn và trả tranh.
lời câu hỏi cho đoạn đó). - HS lắng nghe, theo dõi
+ Câu 1: Đáp án b - HS luyện đọc từ khó
+ Câu 2: Hoa cà phê được so sánh với những - HS đọc bài CN – N,
bông tuyết trĩu nặng trên cành. đọc nối tiếp.
+ Câu 3: GV động viên khuyến khích nhiều HS trả - 4 HS đọc nối tiếp bài
lời để phát triển tính sáng tạo của HS (Để uống, để trước lớp.
bán lấy tiền,… - Lắng nghe – NX
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc thầm lời giải
nghĩa – làm việc nhóm
đôi
- HS đọc lời giải nghĩa
trước lớp
- HS đọc thầm, trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu kết
quả.
4. Củng cố - Nhận xét (3’) - HS nhận xét
- Gọi HS nêu lại tên bài - HS lắng nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ Ba ngày 14 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Tin học
Đ/c: Quang ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Công nghệ
Đ/c: Quang ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Buổi Chiều Thứ Ba ngày 14 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 112: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ – Trang 38 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn, giờ kém theo từng 5 phút một (có số phút là bội
của 5).
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy (mô hình đồng hồ thật).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng về xem - HS tham gia trò chơi
đồng hồ theo giờ đúng để khởi động bài học.
- GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS cách
chơi: Nhìn đồng hồ và nêu giờ đúng của đồng hồ.
Ai giơ tay nhanh nhất và có câu trả lời đúng sẽ
được tặng 1 sticker.
+ 9 giờ, 12 giờ, 7 giờ, 2 giờ, 4 giờ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhìn đồng hồ và
- GV dẫn dắt vào bài mới nêu giờ.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá kiến thức mới:
- Mục tiêu:
- Đọc được giờ theo từng 5 phút một.
- Cách tiến hành:

- HS lấy mô hình đồng


- GV YC HS lấy mô hình đồng hồ hồ
- GV yêu cầu HS quan sát vào mỗi vạch trên đồng - HS quan sát theo yêu
hồ và lưu ý cho HS về giờ đúng, giờ hơn, giờ kém cầu và lắng nghe.
và đọc giờ theo từng 5 phút một.
- GV quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ 10 phút để HS
nhận ra và đọc đúng giờ, phút.
+ 9 giờ 10 phút kim ngắn chỉ vào số mấy và kim - 9 giờ 10 phút khi kim
dài chỉ vào số mấy? ngắn chỉ vào số 9 và kim
- GV mời HS khác nhận xét. dài chỉ vào số 2.
- GV quay kim đồng hồ và hỏi tương tự với đồng - HS nhận xét bạn.
hồ chỉ 9 giờ 15 phút và 9 giờ 35 phút để HS nhận - HS đọc giờ và trả lời
ra và đọc đúng giờ, phút. câu hỏi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nêu câu hỏi:
+ Theo các em, 9 giờ 45 phút thì kim phút chỉ số
mấy? - HS trả lời câu hỏi
+ Theo các em, 9 giờ 50 phút thì kim phút chỉ số - 9 giờ 45 phút thì kim
mấy? phút chỉ số 9.
- GV nhận xét. - 9 giờ 45 phút thì kim
- GV yêu cầu HS quay đồng hồ chỉ 9 giờ 45 phút phút chỉ số 10.
và 9 giờ 50 phút. - HS thực hiện theo YC.
- Từ khi kim phút chỉ vạch số này đến vạch số tiếp - là 5 phút.
theo là mấy phút? - HS nhận xét bạn.
- GV gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét. - Bạn nữ áo cam trả lời
- GV hỏi: Vậy theo các em hai bạn nữ trong tranh đúng.
phía trên, bạn nào trả lời đúng?
- GV nhận xét.
3. Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Thực hành đọc được giờ theo từng 5 phút một.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Số (Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
a.
- GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân. - 1 HS nêu yêu cầu bài

- 3, 4 HS đọc số chỉ phút


thích hợp với các số trên
mặt đồng hồ còn thiếu.
+ Số 5 là 25 phút, số 6 là
- GV mời HS khác nhận xét bạn. 30 phút, số 7 là 35 phút,
- GV nhận xét, tuyên dương. số 8 là 40 phút, ...
b. (Làm việc nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (1 bạn hỏi – - HS nhận xét bạn.
1 bạn trả lời) - Nghe
- Gọi 3 cặp HS báo cáo kết quả thảo luận (mỗi
nhóm 1 đồng hồ) - HS thảo luận và thực
hiện yêu cầu bài tập.
- 3 cặp HS báo cáo kết
quả.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ 8
giờ 20phút
+ Đồng hồ thứ hai chỉ 5
- GV mời HS khác nhận xét. giờ 5 phút.
- GV nhận xét + Đồng hồ thứ ba chỉ 4
Bài 2: (Làm việc cá nhân) giờ 35 phút
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
a.
- GV yêu cầu HS thực hiện trên mô hình đồng hồ
theo yêu cầu của bài tập: thực hiện quay kim đồng
hồ để đồng hồ chỉ 6 giờ 5 phút và 6 giờ 10 phút. - HS khác nhận xét
- GV mời HS lên bảng thực hiện quay kim đồng nhóm bạn
hồ để đồng hồ chỉ 6 giờ 5 phút và 6 giờ 10 phút.
- GV đặt câu hỏi: Từ 6 giờ 5 phút đến 6 giờ 10 - 1 HS nêu yêu cầu bài
phút là bao nhiêu phút? - HS thực hiện cá nhân
- GV mời HS nhận xét. tại chỗ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - 2, 3 HS lên thực hiện.
b. - Từ 6 giờ 5 phút đến 6
- GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự ý a, thực giờ 10 phút là 5 phút.
hiện quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 11 giờ 25 - HS nhận xét bạn.
phút, 11 giờ 35 phút và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện quay kim
- GV mời HS nhận xét. đồng hồ theo yêu cầu và
- GV nhận xét, tuyên dương. trả lời: Từ 11 giờ 25
4. Vận dụng. phút đến 11 giờ 35 phút
là 10 phút.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” về
đọc được giờ theo từng 5 phút một.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi: Lớp trưởng
lên quay kim đồng hồ. HS dưới lớp nhìn đồng hồ
và nêu giờ của đồng hồ. Ai giơ tay nhanh nhất và - HS lắng nghe
có câu trả lời đúng sẽ được tặng 1 sticker.
+ 9 giờ 5 phút, 12 giờ 15 phút, 7 giờ 25 phút, 2 giờ
45 phút, 4 giờ 10 phút.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học - HS tham gia chơi trò
chơi.

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:Tiếng việt
Nghe – Viết: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả một đoạn trong bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” trong khoảng
15 phút.
- Viết đúng từ ngữ chứa l/n (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã)
- Trao đổi với người thân về ích lợi của việc tập thể dục
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập
trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong
bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Trả lời
+ Câu 1: Chọn tiếng kết hợp với tiếng dong/ rong + Trả lời
+ Câu 2: Chọn tiếng kết hợp với tiếng dứt/ rứt - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả một đoạn trong bài “Lời kêu
gọi toàn dân tập thể dục” trong khoảng 15 phút.
+ Viết đúng từ ngữ chứa l/n (hoặc dấu hỏi/ dấu
ngã)
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá - HS lắng nghe.
nhân)
- GV giới thiệu đoạn viết chính tả: từ đầu đến
người yêu nước - HS lắng nghe.
- GV đọc đoạn văn. - HS đọc
- Mời 1-2 HS đọc lại - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn cách viết
+ Viết hoa chữ cái đầu câu
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫn: giữ gìn, sức
khỏe, yếu ớt - HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết. - HS nghe, dò bài.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - HS đổi vở dò bài cho
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. nhau.
- GV nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Làm bài tập a hoặc b
- GV hướng dẫn HS chọn bài tập a hoặc b
a. Chọn l hoặc n thay cho ô vuông
- GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau đọc - Các nhóm sinh hoạt và
đoạn thơ, lần lượt thay l hoặc n vào ô trống làm việc theo yêu cầu.
- Mời đại diện nhóm trình bày. - Kết quả: li ti, năm
cánh, lưu li, bông lựu,
thắp lửa, nở, lộc vừng,
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. là
b. Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm - Các nhóm nhận xét.
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: chọn dấu hỏi hoặc - 1 HS đọc yêu cầu bài.
dấu ngã cho các chữ in đậm - Các nhóm sinh hoạt và
- Mời đại diện nhóm trình bày. làm việc theo yêu cầu.
Kết quả: bụ bẫm, khỏe
khoắn, mơn mởn, xối
xả, chập chững, phẳng
2.3. Hoạt động 3: Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu phiu, vẫy vùng, nghĩ
bằng l/n (hoặc tiếng chứa dấu hỏi, dấu ngã) ngợi
(làm việc nhóm 4)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm và viết từ ngữ
vào vở theo yêu cầu của bài tập 3, trao đổi với bạn - 1 HS đọc yêu cầu.
về từ ngữ tìm được - Các nhóm làm việc
- Mời đại diện nhóm trình bày. theo yêu cầu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV tổng hợp, phân loại kết quả theo từ ngữ chỉ - Đại diện các nhóm
sự vật và từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm trình bày
Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ hoạt động,
đặc điểm
chiếc làn, núi non, nón ngập lụt, lan tỏa, nói
lá, luống rau,.. năng, le lói, ...
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Trao đổi với người thân về ích lợi của việc tập
thể dục
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Trao đổi với người thân về ích lợi của việc tập - HS lắng nghe để lựa
thể dục hằng ngày chọn.
+ Cho HS cùng người thân vào mạng để tìm hiểu
các bài tập thể dục. Sau đó trao đổi với người thân
về ích lợi của những bài tập thể dục đó.
+ Hoặc HS có thể hỏi người thân về ích lợi của
việc tập thể dục hằng ngày. Sau đó cùng người
thân lên kế hoạch tập thể dục hằng ngày
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------

Tiết 3:Ôn TV
--------------------------------------------------------------------------
Buổi Sáng Thứ Tư ngày 15 tháng 2 năm 2023
Tiết 1+2: Tiếng việt
Bài 02: QUẢ HỒNG CỦA THỎ CON (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Quả hồng của thỏ con. Bước đầu
biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của các nhân vật (thỏ con và đàn chim) trong câu chuyện
qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Nhận biết được trình tự các sự việc; suy nghĩ và hành động của từng nhân vật cụ thể.
Hiểu được tình cảm yêu thương chân thành mà các nhân vật đã dành cho nhau. Hiểu bài
học được gửi gắm qua câu chuyện: Nếu dành yêu thương, dành điều tốt đẹp cho người
khác, chúng ta cũng sẽ nhận lại được yêu thương cùng những điều tốt đẹp
- Từ câu chuyện Quả hồng của thỏ con, phát triển phẩm chất nhân ái: biết làm những
việc tốt, biết yêu thương, giúp đỡ người khác.
- Ôn chữ viết hoa R, S ( thông qua viết tên riêng- Ghềnh Ráng và câu ứng dụng – Về
thăm Bình Định quê ta/ Không quên Ghềnh Ráng, Tiên Sa hữu tình.).
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung
bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS nhắc lại: Lời kêu
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài học buổi trước gọi toàn dân tập thể dục
+ Chọn đọc 1 đoạn và
+ Chọn đọc một đoạn mình thích ( nêu lý do thích nêu lý do thích đoạn đó
đoạn đó) + Để nâng cao sức khỏe
+ Em học được điều gì từ bài đọc Lời kêu gọi toàn phải luyện tập thể dục
dân tập thể dục thể thao,...
- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
+ HS trả lời
+ Theo em, sóc sẽ làm thế nào trong tình huống:
cả buổi sáng, sóc mới kiếm được một hạt dẻ. Vừa
định thưởng thức món ngon đó thì sóc nhìn thấy
nhím đang ủ rủ vì đói.
+ GV khen ngợi cách xử lí tình huống hợp lí và
giới thiệu bài đọc
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu
chuyện Quả hồng của thỏ con. Bước đầu biết thể
hiện tâm trạng, cảm xúc của các nhân vật (thỏ con
và đàn chim) trong câu chuyện qua giọng đọc, biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
+ Nhận biết được trình tự các sự việc; suy nghĩ và
hành động của từng nhân vật cụ thể. Hiểu được
tình cảm yêu thương chân thành mà các nhân vật
đã dành cho nhau. Hiểu bài học được gửi gắm qua
câu chuyện: Nếu dành yêu thương, dành điều tốt
đẹp cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận lại
được yêu thương cùng những điều tốt đẹp
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những
từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - Hs lắng nghe.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn
cảm lời nói của thỏ con và đàn chim - HS lắng nghe cách đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia bài đọc thành 4 đoạn: - 1 HS đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến không biết trèo cây. - HS quan sát
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ríu rít mổ ăn quả
hồng.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến rồi bay đi.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Luyện đọc từ khó: thưởng thức, cầu khẩn, ríu rít, - HS đọc nối tiếp theo
sườn núi, lúc lỉu,… đoạn.
- Luyện đọc ngắt giọng ở những câu dài: Vài ngày - HS đọc từ khó.
sau,/ thỏ đang ngồi nghỉ/ thì đàn chim lại bay
đến;//;… - 2-3 HS đọc.
- Đọc diễn cảm lời nói của thỏ con và đàn chim
+ Hồng của tớ! ( hốt hoảng)
+ Cho chúng tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả rồi ( tha
thiết)
+ ….
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK.
Gv giải thích thêm.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS đọc giải nghĩa từ.
đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm. - HS đọc theo nhóm 4
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong - HS lắng nghe
sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các
lời đầy đủ câu. câu hỏi:
+ Câu 1: Khi nhìn thấy cây hồng có quả xanh, thỏ
con đã nghĩ gì và làm gì?

+ Khi nhìn thấy cây


hồng có quả xanh, thỏ
con đã nghĩ chờ hồng
+ Câu 2: Chuyện gì xảy ra khi thỏ đứng đợi quả chín, sẽ thưởng thức vị
hồng rụng xuống? ngọt lịm của nó và thỏ
đã chăm chỉ tưới nước
cho cây hằng ngày.
+ Khi thỏ đứng đợi quả
+ Câu 3: Vì sao thỏ nhường quả hồng cho đàn hồng rụng xuống thì có
chim? đàn chim bay đến định
ăn quả hồng.
+ Thỏ nhường quả hồng
cho đàn chim vì biết đàn
+ Câu 4: Kết hợp ý ở cột A với ý ở cột B sao cho chim đang đói lả và cầu
phù hợp với nội dung bài đọc? khẩn xin quả hồng/ vì
thỏ thương đàn chim
đang đói bụng/....
+ Đàn chim ngạc nhiên-
khi thấy thỏ chưa được
+ Câu 5: Câu chuyện trên muốn nói với em điều ăn hồng bao giờ; Đàn
gì? chim ái ngại- khi đã ăn
mất quả hồng của thỏ;
Đàn chim xúc động- khi
thấy thỏ muốn chúng
- GV mời HS nêu nội dung bài được no bụng.
+ Nếu yêu thương mọi
- GV chốt: Nếu dành yêu thương, dành điều tốt người, chúng ta sẽ được
đẹp cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận lại nhận lại sự yêu thương./
được yêu thương cùng những điều tốt đẹp Nếu giúp đỡ người khác,
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. chúng ta sẽ nhận lại
+ GV đọc diễn cảm cả bài được sự giúp đỡ lúc cần
+ Yêu cầu HS tập đọc một đoạn mình thích thiết./...
- GV nhận xét. - HS nêu theo hiểu biết
của mình.
- 2-3 HS nhắc lại nội
dung bài .

3. Luyện viết.
- Mục tiêu:
+ Ôn chữ viết hoa R, S ( thông qua viết tên riêng-
Ghềnh Ráng và câu ứng dụng – Về thăm Bình
Định quê ta/ Không quên Ghềnh Ráng, Tiên Sa
hữu tình.).
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá
nhân, nhóm 2) - HS quan sát video.
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa
R, S

- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- GV viết mẫu lên bảng.
- GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp).
- HS viết vào vở chữ hoa
- Nhận xét, sửa sai.
R, S
- GV cho HS viết vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
3.2. Hoạt động 5: Viết ứng dụng (làm việc cá
nhân, nhóm 2).
a. Viết tên riêng.
- GV mời HS đọc tên riêng. - HS đọc tên riêng:
- GV giới thiệu: Ghềnh Ráng là khu du lịch nổi Ghềnh Ráng.
tiếng tại trung tâm thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình - HS lắng nghe.
Định.
- GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở. - HS viết tên riêng
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. Ghềnh Ráng vào vở.
b. Viết câu.
- GV yêu cầu HS đọc câu. - 1 HS đọc yêu câu:
Về thăm Bình Định quê
ta
Không quên Ghềnh
- GV giới thiệu cho HS biết danh thắng Ghềnh Ráng, Tiên Sa hữu tình
Ráng ( tỉnh Bình Định). Nơi đây có nhiều địa điểm - HS lắng nghe.
hấp dẫn: bãi tắm Tiên Sa, bãi đá trứng, nhà thờ đá,
mộ Hàn Mặc Tử...Bãi tắm Tiên Sa đẹp nao lòng,
gắn với truyền thuyết về một người con gái xinh
đẹp, nết na. Bãi đá trứng ( hay còn gọi là bãi tắm
hoàng hậu) độc đáo với những hòn đá trơn nhẵn
màu xanh nhạt, tròn như quả trứng chim khổng lồ,
xếp từng lớp bên làn đá trong veo - GV nhắc HS
viết hoa các chữ trong câu thơ: V, B, Đ, K, G, R,
T, S . Lưu ý viết đúng chính tả các chữ về,
hữu,...và cách viết lùi đầu dòng ở thể thơ lục bát. - HS viết câu thơ vào vở.
- GV cho HS viết vào vở. - HS nhận xét chéo
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. nhau.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành: - HS tham gia để vận
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và dụng kiến thức đã học
vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. vào thực tiễn.
+ Qua bài đọc Quả hồng của thỏ con khuyên: cần - HS lắng nghe và thực
biết nhường nhịn, sẻ chia những điều tốt đẹpcho hiện.
người khác. Những việc làm tốt của chúng ta
thường nhận được sự tin yêu, sự đền đáp của mọi
người.
+ Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
+ Tìm câu chuyện, bài văn, bài thơ về việc làm tốt - Lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: GDTC
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH
Đ/c: Hiện( Soạn - dạy)
-----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Tư ngày 15 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 73: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ – Trang 39 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn, giờ kém theo từng 5 phút một (có số phút là bội
của 5).
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy (mô hình đồng hồ thật).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trò chơi “ Bắn tên” về nội dung quay
đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ đúng theo yêu cầu, để
khởi động bài học.
- GV phổ biến luật chơi: 1 bạn sẽ nêu giờ cho 1
bạn quay đồng hồ, ai quay đúng sẽ được đưa ra
yêu cầu cho bạn khác (Yêu cầu về giờ đúng, giờ
rưỡi, giờ theo từng 5 phút một)
- Gv nhận xét, tuyên dương HS. - Nghe
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Thực hành đọc được giờ trên đồng hồ: giờ
hơn, giờ kém theo từng 5 phút một (có số phút là
bội của 5).
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 3: Xem đồng hồ và đọc giờ theo mẫu (Làm
việc cá nhân) - 1 HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu đề bài

- HS lắng nghe
- GV HD HS phân tích mẫu và rút ra cách đọc giờ
hơn và giờ kém. - HS làm bài cá nhân
- YC HS làm bài cá nhân - 3 HS nêu kết quả bài
- Gọi HS nêu kết quả bài làm làm
+ Đồng hồ màu cam chỉ
7 giờ 45 phút hay 8 giờ
kém 15 phút.
+ Đồng hồ xanh ngọc
chỉ 8 giờ 55 phút hay 9
giờ kém 5 phút.
- GV mời HS nhận xét bạn + Đồng hồ xanh dương
- GV nhận xét, tuyên dương HS. chỉ 4 giờ 40 phút hay 5
Bài 4: giờ kém 20 phút.
a. (Trò chơi học tập) - HS nhận xét bài bạn
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ong tìm chữ”
để hoàn thành bài tập tìm cách đọc giờ tương ứng
cho đồng hồ. GV sẽ chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi - 1 HS nêu yêu cầu
đội 6 bạn và phổ biến luật chơi. Đội nào tìm nhanh - HS nghe phổ biến luật
và đúng là đội giành thắng cuộc. chơi và thực hiện chơi
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc trò chơi. HS khác cổ vũ
- GV gọi Hs đọc giờ tương ứng với đồng hồ bạn.
b. (Hoạt động cá nhân)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân đồng hồ điện tử

- 2, 3 HS đọc giờ.
- GV gọi HS đọc giờ trước lớp
+ Khi đồng hồ chỉ 7 giờ 55 phút thì còn thiếu mấy - 1 HS đọc yêu cầu
phút nữa để đồng hồ chỉ đúng 8 giờ? - HS tự đọc cá nhân
- 3 HS đọc bài
+ Vậy 7 giờ 55 phút thì còn có cách đọc giờ khác - Khi đồng hồ chỉ 7 giờ
như thế nào? 55 phút thì còn thiếu 5
- GV hỏi tương tự với hai đồng hồ còn lại để tìm phút nữa là đúng 8 giờ.
ra giờ kém. - 8 giờ kém 5 phút.

- GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS thực hiện theo yêu


cầu để tìm ra giờ kém: 1
giờ kém 25 phút, 12 giờ
kém 20 phút.

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
Bài 5: (Hoạt động nhóm 4) - 1 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS hoạt động nhóm 4
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 với các thực hiện yêu cầu GV
yêu cầu sau: đưa ra.
+ Câu 1: Nói về hoạt động và thời gian diễn ra
hoạt động đó ở mỗi bức tranh (ý a)
+ Câu 2: Hoàn thành vào bảng theo mẫu (ý b)
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả:
+ Hoạt động nhảy bao
bố lúc 8 giờ 25 phút.
+ Hoạt động chơi kéo co
lúc 9 giờ 50 phút hay 10
giờ kém 10 phút.
+ Hoạt động ăn trưa lúc
11 giờ 35 phút hay 12
giờ kém 25 phút.
+ Hoạt động chơi ô ăn
quan lúc 2 giờ 20 phút.
+ Hoạt động truy tìm
- GV mời HS nhóm khác nhận xét. kho báu lúc 2 giờ 55
- GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương HS phút hay 3 giờ kém 5
- GV nhận xét tiết học. phút.
- HS nhận xét, bổ sung.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tăng cường tiếng việt
Bài 23 : NHỮNG CẢNH VẬT THÂN THƯƠNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phân biệt được l/n. Nghe -viết đúng chính tả đoạn văn Bản của Páo.
- Viết được 3-5 câu về một cảnh vật của quê hương em
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Sách Tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (Tài
liệu dành cho học sinh lớp 2 vùng dân tộc thiếu số').
HS: sgk, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động (5’)
- Gọi HS giới thiệu cảnh vật em nhớ nhất là gì? - 1 em thực hiện
- GV giới thiệu bài : Bản của Páo
(Tiết 2)
2. Hoạt động 4. Viết đúng
a) Chọn l hoặc n phù hợp với mỗi chỗ chấm và
viết từ vào vở.
GVHDHS cách thực hiện: Đọc lần lượt sau đó viết
và vở.
b) Nghe- viết: GV đọc bài : Bản của Páo.
-Yêu cầu HS viết vào vở
3. Hoạt động 5. Viết sáng tạo
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu của hoạt động 5:
Nếu gia đình chuyển đến một nơi khác sinh
sống,em sẽ nhớ nhất cảnh nào của quê hương?Viết
3-5 câu về cảnh vật đó.
- GV hỗ trợ những HS còn lúng túng khi viết. - HS viết vở
GV gợi ý :
- Cảnh vật em nhớ nhất là gì?
- Cảnh vật đó gắn bó với em từ bao giờ? - HS viết bài
- Cảnh đó có gì đẹp hoặc có gì đặc biệt với em?
- Một vài HS đọc bài viết của mình trước lớp. HS
chọn bài của một bạn mình thích.
- GV có thể chữa một bài của HS để làm mẫu.
4. Vận dụng
- GV dặn dò HS đọc bài viết ở hoạt động 5 cho
người thân nghe. Với sự hỗ trợ của người thân, HS
sửa lỗi hoặc viết lại cho hay hơn.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học; khen ngợi, biểu - HS đọc 2-3 bài
dương HS - HS nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm
Bài: EM VỚI MÔI TRƯỜNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Nêu được thực trạng môi trường xung quanh.
- Lập được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự quan sát, tìm hiểu về thực trạng môi trường nơi mình
sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi
trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn những hiểu biết của mình về bảo
vệ, chống ô nhiễm môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những thông điệp mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu những ý tưởng phòng, chống ô nhiễm môi
trường phù hợp, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể
lớp.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành: - HS thực hiện mua hát.
- GV cho học sinh hát và hoạt động khởi động
theo bài hát Em yêu cây xanh.
+ Trao đổi về nội dung bài bát + HS trao đổi
- GV dẫn dắt vào bài mới => Ô nhiễm môi trường - HS lắng nghe.
đang xảy ra xung quanh chúng ta, ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe của con người và hủy hoại cảnh
quan thiên nhiên. Chúng ta cần chung tay bảo vệ
môi trường.
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô
nhiễm môi trường.
+ Khảo sát được thực trạng môi trường xung
quanh.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Khảo sát thực trạng môi trường
quanh em.
* Chia sẻ về biểu hiện của ô nhiễm môi trường. - HS xem.
- GV cho học sinh xem một đoạn video ngắn về
tình trạng ô nhiễm môi trường.. - HS quan sát
- GV chiếu một vài hình ảnh: Sự cố tràn dầu ra
biển, khói bụi thành phố.... - HS những hình ảnh trên
+ Những hình ảnh này nói lên điều gì? cho ta thấy môi trường
đang bị ôi nhiễm.
+ Em cảm thấy như thế nào khi thấy những hình - HS em cảm thấy rất lo
ảnh này? lắng cho môi trường
sống của chúng ta.
+ Dấu hiệu nào cho biết môi trường đang bị ôi - HS ô nhiễm nguồn
nhiễm nước, ôi nhiễm không
khí: chất thải các nhà
máy, khói bụi của các
+Liên hệ thực tế: Kể thêm về những điều em từng nhà máy...
thấy thể hiện sự ôi nhiễm môi trường xung quanh - HS chất thải sinh hoạt
nơi e ở? không qua xử lý, xả rác
- GV Nhận xét, tuyên dương. ra ao, hồ, sông suối...
* Khảo sát thực trạng môi trường.
- HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn các nhóm HS thực hành khảo sát
thực trạng môi trường xung quanh:
+ Phân công địa điểm khảo sát cho các nhóm.
- HS lắng nghe:
+ Hướng dẫn ghi lại kết quả khảo sát vào phiếu
+ Nhóm 1: Khu vực sân
trường, các bồn hoa.
+ Nhóm 2: Khu vực nhà
đa năng, sân bóng.
+ Nhóm 3: Khu vực
cổng trường và xung
quanh.

- HS tham gia.
- Các nhóm chia sẻ
+ rất lo lắng về môi
- Các nhóm thực hành khảo sát. trường của chúng ta.
- Sau khi khảo sát, mời các nhóm chia sẻ kết quả. + HS: Do ý thức của con
+ Em thấy như thế nào sau khi khảo sát xong? người.
+ Lên kế hoạch bảo vệ
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm? môi trường.

+ Chúng ta cần phải làm gì để cải thiện?


* Sau khi thực hiện khảo sát, những hiện tượng
làm ôi nhiễm môi trường sẽ được phát hiện.
Chúng ta có thể nhận xét kết quả khảo sát để đưa
ra lời cảnh báo với mọi người về sự cần thiết để
bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động khảo sát
thực tế của các nhóm, tuyên dương các bạn đã
hoạt động tích cực.
3. Luyện tập
- Mục tiêu:
+ HS xây dựng được kế hoạch phòng, chống ô
- HS thảo luận theo
nhiễm môi trường.
nhóm.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Lập kế hoạch phòng, chống ô
nhiễm môi trường( làm việc nhóm 4).
- GV chia lớp thành các nhóm

- HS thảo luận theo


nhóm.
- GV phổ biến yêu cầu hoạt động: Các nhóm thảo
luận để xây dựng kế hoạch phòng, chống ô nhiễm
môi trường theo gợi ý:
+ Xác định địa điểm cần thực hiện việc phòng
chống ô nhiễm.
+ Dự kiến những công việc cần làm.
+ Thời gian thực hiện. - 3-4 nhóm thực hiện
+ Chuẩn bị dụng cụ cần thiết. trước lớp.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên. - HS nhận xét, góp ý cho
- HS thảo luận theo nhóm. GV hỗ trợ các nhóm các bạn.
còn lúng túng.
- GV mời một số nhóm lên trình bày kế hoạch - HS lắng nghe.
trước lớp và cam kết thực hiện.
- HS và GV nhân xét, đóng góp chỉnh sửa cho các
nhóm. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm làm
việc tích cực, sáng tạo.
- GV kết luận: Tham gia vệ sinh môi trường xung
quanh là một việc làm rất thiết thực, phù hợp với
lứa tuổi để giữu gìn môi trường sống trong sạch.
Các nhóm hãy cùng thực hiện tốt kế hoạch vừa
nêu.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Học sinh tham gia chơi
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Nên hay không nên”.
+ GV giới thiệu luật chơi: một HS lên bảng bốc
thăm 1 hành vi ứng xử với cảnh quan thiên nhiên + HS trả lời.
cho sẵn như: Vứt rác bừa bãi, Nhặt rác bảo vào
thùng; Vẽ bậy lên tường,... Sau khi bốc thăm xong, - HS lắng nghe, rút kinh
HS đó sẽ diễn tả hành vi đó bằng các hành động nghiệm
của mình. Cả lớp ngồi dưới quan sát và đưa ra
phán đoán của mình.
+ GV gọi một số HS giải thích lí do nên hay không
nên ở mỗi hành động.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ Năm ngày 16 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 74: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) – Trang 41 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn, giờ kém theo từng phút.
- Vận dụng được cách xem giờ vào thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy (mô hình đồng hồ thật).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia chơi trò
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng về xem chơi
đồng hồ theo giờ đúng để khởi động bài học.
- GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS cách
chơi: Nhìn đồng hồ và nêu giờ đúng của đồng hồ.
Ai giơ tay nhanh nhất và có câu trả lời đúng sẽ
được tặng 1 sticker.
+ 9 giờ 45 phút, 12 giờ 25 phút, 7 giờ 55 phút, 2
giờ 10 phút, 4 giờ 15 phút.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhìn đồng hồ và
- GV dẫn dắt vào bài mới nêu giờ đúng
2. Khám phá kiến thức mới: - Nghe
- Mục tiêu:
- Đọc được giờ hơn, giờ kém theo từng phút.
- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi để nhận ra


- HS quan sát tranh và
tranh vẽ hình ảnh trên xe bus và đồng hồ điện tử
trả lời câu hỏi để chỉ ra
chỉ 7 giờ 12 phút.
tranh vẽ hình ảnh trên xe
bus và đồng hồ điện tử
- GV yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ
chỉ 7 giờ 12 phút.
- GV hướng dẫn HS quan sát các vạch trên đồng
- HS lấy mô hình đồng
hồ giữa hai số liên tiếp.
hồ
+ Từ vạch số 12 đến vạch số 1 có mấy vạch?
- HS quan sát
+ Vậy có mấy vạch ở giữa hai số liên tiếp?
- Có 4 vạch ở giữa hai
- GV nhận xét, kết luận: Có 4 vạch ở giữa hai vạch
vạch số 12 và số 1.
số liên tiếp. Mỗi khi kim phút chỉ đến 1 vạch trên
- Có 4 vạch ở giữa hai
mặt đồng hồ thì có một phút.
vạch số liên tiếp
- GV chỉnh kim đồng hồ quay tới 1 vài vị trí rồi
hướng dẫn cho HS đọc giờ thích hợp.
+ 7 giờ 12 phút, 10 giờ 27 phút, 9 giờ 56 phút.
- 3 HS đọc theo yêu cầu

+ Khi đồng hồ chỉ 9 giờ 56 phút thì thiếu mấy phút


nữa để đồng hồ chỉ 10 giờ đúng?

+ Vậy 9 giờ 56 phút ta còn có cách đọc khác như - Khi đồng hồ chỉ 9 giờ
thế nào? 56 phút thì còn thiếu 4
- GV mời HS nhận xét. phút để đồng hồ chỉ 10
giờ đúng.
- 10 giờ kém 4 phút.
+ Lúc 9 giờ 32 phút thì kim phút chỉ vào vạch - HS nhận xét
nào? - Lúc 9 giờ 32 phút thì
kim phút chỉ vào vạch
+ Lúc 10 giờ kém 7 phút thì kim phút chỉ vào vạch thứ 2 của số 6.
nào? - Lúc 10 giờ kém 7 phút
thì kim phút chỉ vào
- GV mời HS nhận xét. vạch số 3 của số 10.
- GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS nhận xét, bổ sung.
+ Vậy trên hình ảnh minh hoạ, đồng hồ của bạn - Đồng hồ của bạn nam
nam chỉ mấy giờ? chỉ 7 giờ 12 phút.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Thực hành đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn,
giờ kém theo từng phút một
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Mỗi đồng hồ sau chỉ mấy giờ (Làm việc
cá nhân)
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
- GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Đồng hồ xanh dương chỉ mấy giờ? - HS quan sát, đọc giờ
và trả lời.
+ Vì sao em biết đồng hồ chỉ 5 giờ 8 phút. + Đồng hồ xanh dương
chỉ 5 giờ 8 phút.
- Gọi HS đọc giờ các đồng hồ khác - Vì kim ngắn chỉ qua số
5 một chút, kim dài chỉ
vào vạch 3 của số 1.
- 5 HS đọc giờ đồng hồ.
+ Đồng hồ cam chỉ 11
giờ 21 phút.
+ Đồng hồ xanh lá chỉ 9
giờ 4 phút.
- GV Mời HS khác nhận xét. + Đồng hồ tím chỉ 8 giờ
- GV nhận xét chung, tuyên dương. 15 phút.
Bài 2: Mỗi đồng hồ sau chỉ thời gian tương ứng + Đồng hồ nâu chỉ 11
với cách đọc nào? (Trò chơi học tập) giờ 53 phút hay 12 giờ
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. kém 7 phút.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai + Đồng hồ đỏ chỉ 6 giờ
đúng” nối đồng hồ với cách đọc giờ tương ứng. 40 phút hay 7 giờ kém
20 phút.
- HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 bạn. - HS thành 2 đội, HS


- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Nối đồng hồ khác cổ vũ.
với cách đọc giờ tương ứng. Đội nào nối nhanh, - HS tham gia chơi theo
đúng thì sẽ giành thắng cuộc. yêu cầu.
+ Đồng hồ A  a. 2 giờ
7 phút.
+ Đồng hồ B  e. 12
giờ 35 phút.
+ Đồng hồ C  d. 9 giờ
- GV nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS. kém 8 phút
- GV lưu ý cho HS đọc đồng hồ B, C, E theo cách + Đồng hồ D  c. 7 giờ
đọc khác. 22 phút.
+ Đồng hồ E  g. 10
giờ kém 15 phút.
+ Đồng hồ G  b. 11
- GV gọi HS nhận xét. giờ rưỡi.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét.
- 3 HS đọc theo yêu cầu.
+ Đồng hồ B  1 giờ
kém 25 phút.
+ Đồng hồ C  8 giờ 52
phút
+ Đồng hồ E  9 giờ
45 phút.
- HS nhận xét.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV hỏi: Buổi sáng em đi học lúc mấy giờ? - HS trả lời theo ý mình.
+ Buổi trưa em được tan học lúc 10 giờ 45 phút thì + Buổi trưa em được tan
kim dài sẽ chỉ vào số mấy? học lúc 10 giờ 45 phút
thì kim dài sẽ chỉ vào số
+ Em ăn cơm lúc 11 giờ 8 phút thì kim dài sẽ chỉ 9.
vào vạch nào? + Em ăn cơm lúc 11 giờ
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. 8 phút thì kim dài sẽ chỉ
- GV nhận xét tiết học. vào vạch 3 của số 1.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:Ôn Toán

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Năm ngày 16 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Âm nhạc
Đ/c: Trọng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Mĩ thuật
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: GDTC
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 17 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 74: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) – Trang 42 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn, giờ kém theo từng phút.
- Vận dụng được cách xem giờ vào thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy (mô hình đồng hồ thật).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - 3 HS lên bảng thực
- GV mời 3 HS lên bảng quay kim đồng hồ để hiện
đồng hồ chỉ:
+ 7 giờ 17 phút, 10 giờ kém 6 phút, 3 giờ 45 phút.
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS khác nhận xét bạn.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Thực hành đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn,
giờ kém theo từng phút một
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 3: Hai đồng hồ nào dưới đây chỉ cùng thời
gian vào buổi chiều hoặc buổi tối? (Làm việc
nhóm đôi)

- GV mời HS nêu yêu cầu bài.


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi (1 bạn - 1 HS nêu yêu cầu bài.
đọc giờ đồng hồ điện tử H, I, K, L, M ,N - 1 bạn - HS thực hiện nhóm đôi
nêu giờ tương ứng trên các đồng hồ A, B, C, D, E, theo YC.
G)

- GV gọi HS các nhóm báo cáo kết quả lần lượt


theo từng đồng hồ.
- Các nhóm đọc kết quả
+ Đồng hồ H  Đồng
hồ B
+ Đồng hồ I  Đồng hồ
C
- GV gọi HS nhận xét + Đồng hồ K  Đồng
- GV nhận xét, tuyên dương HS. hồ A
- GV gọi HS đọc giờ trên đồng hồ A, C, E theo + Đồng hồ L  Đồng
cách đọc khác. hồ E
+ Đồng hồ M  Đồng
hồ D
+ Đồng hồ N  Đồng
hồ G
- HS khác nhận xét bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS lắng nghe
Bài 4: Quan sát tranh vẽ rồi trả lời các câu hỏi?
- 3 HS đọc:
(Làm việc nhóm 4) + Đồng hồ A: 20 giờ 36
- GV mời HS nêu yêu cầu bài. phút hay 8 giờ 36 phút, 9
- Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và trả lời
giờ kém 24 phút.
theo đề bài. + Đồng hồ C: 14 giờ 45
phút hay 2 giờ 45 phút
hoặc 3 giờ kém 15 phút.
+ Đồng hồ E: 17 giờ 50
phút hay 5 giờ 50 phút
hoặc 6 giờ kém 10 phút.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp chia nhóm và thảo
luận.
a. + Lan bắt đầu vẽ tranh lúc mấy giờ? + Lan bắt đầu vẽ tranh
lúc 9 giờ 35 phút.
+ Lan vẽ xong tranh lúc mấy giờ? + Lan vẽ xong tranh lúc
+ Vậy Lan vẽ tranh trong thời gian bao nhiêu 10 giờ.
phút? + Vậy Lan vẽ tranh
b. trong thời gian 25 phút.

b.
+ Hai bố con nặn bánh lúc mấy giờ? + Hai bố con nặn bánh
+ Hai bố con luộc bánh lúc mấy giờ? lúc 4 giờ rưỡi.
+ Hai bố con luộc bánh
+ Hai bố con vớt bánh lúc mấy giờ? lúc 4 giờ 50 phút.
+ Bánh luộc bao lâu thì chín? + Hai bố con vớt bánh
+ Hai bố con làm bánh trong thời gian bao lúc 5 giờ 5 phút
nhiêu phút? + Bánh luộc 15 phút thì
- GV mời đại diện các nhóm trình bày. chín.
- GV mời các nhóm khác nhận xét + Hai bố con làm bánh
- GV Nhận xét chung, tuyên dương. trong thời gian 35 phút.
- Đại diện các nhóm
trình bày
- Các nhóm khác nhận
xét.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
Bài 5: Trò chơi “Đố bạn”
- GV mời HS nêu yêu cầu bài.
- Chia lớp thành các nhóm 4 cùng chơi và trả lời - 1 HS nêu yêu cầu bài.
theo đề bài. - Lớp chia nhóm và
+ 1 bạn hỏi và chỉ định 1 bạn trong nhóm trả lời, chơi.
các bạn khác dùng mô hình để xác nhận câu trả
lời. Các thành viên luân phiên nhau hỏi và trả lời.

- GV gọi 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp


- GV mời các nhóm khác nhận xét - 2 – 3 nhóm chia sẻ
- GV nhận xét chung, tuyên dương. trước lớp.
- GV nhận xét tiết học. - Các nhóm khác nhận
xét.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng việt
Bài: QUẢ HỒNG CỦA CON THỎ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nói được về điều em thích ( hoặc không thích) một nhân vật trong câu chuyện Quả
hồng của thỏ con, giải thích được lý do thích (hoặc không thích)
- Đọc mở rộng theo yêu cầu ( tìm đọc câu chuyện, bài thơ nói về một việc làm tốt)
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung
trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình
ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:
+ Câu 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong thiên - 1 HS trả lời
nhiên?
+ Câu 2: Đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật trong thiên - 1 HS đọc bài và trả lời:
nhiên vừa tìm được?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được những từ có nghĩa giống nhau
( qua ngữ cảnh, qua tranh ảnh) và sử dụng từ trong
nhóm giống nghĩa nhau để đặt câu. Nhận biết vị trí
của dấu gạch ngang trong đoạn văn
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc
nhóm)
a. Tìm từ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm
trong câu.
Bài 1: Tìm từ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm
dưới đây. (Làm việc nhóm 2)
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc: Tìm ra - 1 HS đọc yêu cầu bài 1
các từ có nghĩa giống với từ chăm chỉ và kiên - HS làm việc theo nhóm
nhẫn 2.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án: - Đại diện nhóm trình
+ Có nghĩa giống với từ chăm chỉ: chăm, siêng bày:
năng, cần cù, chịu khó,… - Các nhóm nhận xét, bổ
+ Có nghĩa giống với từ kiên nhẫn: kiên trì, nhẫn sung.
nại, bền gan, bền bỉ, bền lòng,… - HS quan sát, bổ sung.
b. Dựa vào tranh, tìm 2-3 từ chỉ màu xanh. Đặt
câu với từ tìm được
Bài 2: Dựa vào tranh, tìm 2-3 từ chỉ màu xanh.
Đặt câu với từ em tìm được. (làm việc nhóm 4)
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn: Tìm những sự vật trong tranh có
màu xanh. Từ chỉ màu xanh nào phù hợp nhất với
mỗi sự vật đó
- GV giao nhiệm vụ cho HS trao đổi nhóm tìm các - 1 HS đọc yêu cầu bài
từ ngữ chỉ màu xanh; đặt câu với từ tìm được. tập 2.
- Mời đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung: xanh biếc,
xanh thắm, xanh thẳm, xanh lơ, xanh thẫm, xanh - HS thực hiện nhiệm
um, xanh rì, xanh rờn, xanh trong, xanh mướt, vụ.
xanh xám,...
2.2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Các nhóm trình bày kết
Bài tập 3: Lời nói của thỏ con và đàn chim trong quả.
đoạn văn được đánh dấu bằng dấu câu nào? Nêu vị - HS nhận xét bạn.
trí của dấu câu đó.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV gợi ý: Tìm lời nói của thỏ và của đàn chim.
Dấu câu nào đã đánh dấu những lời nói đó? Dấu
câu đó đứng ở vị trí nào ( đầu câu, giữa câu hay
cuối câu)
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án: - HS đọc yêu cầu bài tập
+ Lời nói của thỏ ( Hồng của tớ!) và lời nói của 3.
đàn chim ( Cho chúng tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả - HS lắng nghe
rồi. ) được đánh dấu bằng dấu gạch ngang. Dấu - HS suy nghĩ và trả lời.
câu này đứng ở vị trí đầu câu. - HS nhận xét trình bày
3. Vận dụng. của bạn.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Đọc mở rộng theo yêu cầu ( tìm đọc câu chuyện,
bài thơ nói về một việc làm tốt)
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV cho Hs đọc bài mở rộng “Vị khách tốt bụng”
trong SGK.
- HS đọc bài mở rộng.
- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu
thích trong bài
- HS trả lời theo ý thích
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm
của mình.
những câu chuyện, bài thơ,...nói về việc làm tốt.
- HS lắng nghe, về nhà
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
thực hiện.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt
Bài: QUẢ HỒNG CỦA CON THỎ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nói được về điều em thích ( hoặc không thích) một nhân vật trong câu chuyện Quả
hồng của thỏ con, giải thích được lý do thích (hoặc không thích)
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung
trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình
ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:
+ Câu 1: Đọc đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của - 2-3 HS đọc
em về một cảnh vật em yêu thích
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Nói được về điều em thích ( hoặc không thích)
một nhân vật trong câu chuyện Quả hồng của thỏ
con, giải thích được lý do thích (hoặc không thích)
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc lời tranh luận và phát
biểu ý kiến
Bài tập 1: Đọc lời tranh luận của các bạn trong
tranh và phát biểu ý kiến của em về thỏ con
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS lắng nghe
- GV gợi ý: Bạn nào khen thỏ về hình thức bên
ngoài? Bạn nào khen thỏ về cách nói năng? Bạn
nào khen thỏ về việc làm tốt của thỏ?
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV yêu cầu HS khác nhận xét. - HS làm việc theo nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương và ghi nhận những 2.
câu trả lời hợp lí. - Đại diện nhóm trình
2.2.Hoạt động 2: Nói điều em thích (hoặc không bày:
thích) - Các nhóm nhận xét, bổ
Bài tập 2: Viết đoạn văn nêu lý do em thích (hoặc sung.
không thích) một nhân vật trong câu chuyện Quả
hồng của thỏ con
a. Viết đoạn văn
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 4: nhớ
lại câu chuyện Quả hồng của thỏ con, tìm nhân vật
mình thích (hoặc không thích) và nêu lý do
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV mời HS nhận xét. tập 2.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS làm việc theo nhóm
- HS viết lại những điều đã nói vào vở ( 2-3 câu) 4
b. Đọc lại đoạn văn, phát hiện lỗi và sửa lỗi - Các nhóm trình bày kết
- GV mời HS đọc lại đoạn văn đã viết. quả.
- GV mời HS góp ý cho bạn - HS nhận xét bạn.
- GV yêu cầu HS đổi vở, đánh giá bài viết cho
nhau - HS viết vào vở
- GV nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt - 1-2 HS đọc đoạn văn.
- HS góp ý
- HS đổi vở, đánh giá
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV cho Hs nói về những điều thích hoặc không - HS trả lời theo ý thích
thích một nhân vật nào đó trong các câu chuyện của mình.
các em đã đọc hoặc trong cuộc sống - HS lắng nghe, về nhà
- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thực hiện.
thích trong bài
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại chi tiết hoặc
nhân vật yêu thích trong bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm
Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện vệ sinh môi trường lớp học.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường
ở lớp, ở nhà.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ
của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về công việc
bảo vệ môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp
học than thiện, sạch sẽ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường xanh- sạch -
đẹp.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nhận biết được những hành động nên làm và
không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “ Em yêu cây xanh ” để khởi - HS thực hiện
động bài học. HS hát và khởi động theo bài hát.
+ GV nêu câu hỏi: Trồng nhiều cây xanh cho - HS trả lời: cho chim
chúng ta những lợi ích gì? hót trên cành, cho sân
+ Mời học sinh trình bày. trường bóng mát, cho
- GV Nhận xét, tuyên dương. chúng em vui chơi,
- GV dẫn dắt vào bài mới. mang lại không khí
trong lành.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- HS lắng nghe.
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần,
đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới..
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) Lớp Trưởng (hoặc lớp
đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các phó học tập) đánh giá
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung kết quả hoạt động cuối
trong tuần. tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp. - HS thảo luận nhóm 2:
+ Kết quả học tập. nhận xét, bổ sung các
+ Kết quả hoạt động các phong trào. nội dung trong tuần.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Một số nhóm nhận xét,
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, bổ sung.
thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lắng nghe rút kinh
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nghiệm.
nhóm 4) - 1 HS nêu lại nội dung.
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập)
triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu
các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội - Lớp Trưởng (hoặc lớp
dung trong kế hoạch. phó học tập) triển khai
+ Thực hiện nền nếp trong tuần. kế hoạt động tuần tới.
+ Thi đua học tập tốt. - HS thảo luận nhóm 4:
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào. Xem xét các nội dung
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. trong tuần tới, bổ sung
nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét,
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết bổ sung.
hành động. - Cả lớp biểu quyết hành
3. Sinh hoạt chủ đề. động bằng giơ tay.
- Mục tiêu: Học sinh thực hiện vệ sinh lớp học
sạch sẽ, gọn gàng.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ và chuẩn
bị các dụng cụ cần thiết để vệ sinh lớp học như:
chổi, khăn lau, hót rác,...

- HS lắng nghe.

+ GV tổ chức cho HS thực hiện vệ sinh lớp học


theo nhiệm vụ đã phân công. Nhắc nhở các em chú
ý an toàn khi dọn dẹp.
- GV Theo dõi giúp đỡ các tổ làm việc.
- HS thực hiện.
- Sau khi dọn xong, GV và HS chia sẻ cảm nghĩ
sau buổi lao động:
+ Em hãy mô tả tình trạng trước và sau khi dọn
dẹp của lớp học?
- HS trao đổi theo suy
+ Em có cảm nghĩ như thế nào sau khi thực hiện
nghĩ của mình.
dọn dẹp?
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung. - HS lắng nghe.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà
cùng với người thân:
+ Cùng người thân phân loại rác thải trong gia
đình.
+ Cả nhà có thể cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, trồng - Học sinh tiếp nhận
cây xanh,...`` thông tin và yêu cầu để
+ Không xả rác bừa bài, giữ gìn vệ sinh chung. về nhà ứng dụng với các
+ Tái chế một số hộp nhựa làm chậu trồng cây, thành viên trong gia
hoa,... đình.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe, rút kinh


nghiệm
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like