You are on page 1of 60

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA TOÁN - THỐNG KÊ

BÀI TẬP TOÁN KINH TẾ

Ngày 11 tháng 9 năm 2018


Tài liệu lưu hành nội bộ
MỤC LỤC

Trang
- PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

1 Ma trận – Hệ phương trình tuyến tính 1


1.1 Ma trận và các phép toán trên ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1 Cộng, trừ các ma trận, phép nhân ma trận với một số thực . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.2 Phép nhân các ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.3 Ma trận chuyển vị, ma trận đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.4 Ma trận khả nghịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2 Hệ phương trình tuyến tính và phương pháp Gauss . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3 Ma trận nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4 Mô hình input – output Leontief . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

2 Toán tài chính căn bản 26


2.1 Lãi đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.2 Lãi kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
2.3 Giá trị tương lai của dòng tiền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.4 Giá trị hiện tại của dòng tiền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30

3 Vi tích phân hàm một biến 32


3.1 Đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.2.1 Hàm doanh thu (Revenue function, Total revenue function) . . . . . . . . . . . . . 34
3.2 Một số hàm thường gặp trong phân tích kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
3.2.2 Hàm chi phí (cost function, total cost function) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.2.3 Hàm lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

i
MỤC LỤC
3.2.4 Hàm sản xuất ngắn hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.3 Nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
3.4 Tích phân và ứng dụng tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

4 Vi phân hàm nhiều biến 46


4.1 Hàm nhiều biến trong kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
4.2 Ý nghĩa đạo hàm riêng trong kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
4.3 Cực trị hàm 2 biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
4.4 Cực trị có điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55

ii / 57
CHƯƠNG 1

Ma trận – Hệ phương trình tuyến tính


CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1.1 Ma trận và các phép toán trên ma trận

Bài tập

1.1.1 Cộng, trừ các ma trận, phép nhân ma trận với một số thực

Bài 1. Tìm các ma trận A và B cấp 2 × 3 biết aij = i + j và bij = (−1)i+j

1
Bài 2. Tìm các ma trận A và B cấp 2 × 3 biết aij = ij and bij = i+j
   
1 −2 3 3 0 2
Bài 3. Cho A =  ,B =  . Tìm C = 2A − 3B
   
4 5 −6 7 1 8
     
2 5 −1 1 −2 −3 0 1 −2
Bài 4. Cho A =  ,B =  ,C =  . Tìm D = 3A + 4B − 2C
     
3 0 −4 0 −1 5 1 −1 −1
     
 1 2 1 3 2 5 
     
     
Bài 5. Cho A = −1 0, B = 2 1, C = 0 3. Tìm D = 5A − 3B + 2C
     
     
     
2 1 3 −2 4 2
   
5 8 −4 3 2 5
   
   
6 9 −5, B = 4 −1 3. Tìm X sao cho 3(X + 2A + B) = X + 7A − 2B
Bài 6. Cho A =    
   
   
4 7 −3 9 6 5
 
1 −2 6
 
 
Bài 7. Cho ma trận A = 
4 3 −8. Tìm ma trận X sao cho 3A + 2X = I3

 
 
2 −2 5

Bài 8. Tìm x và y sao cho

2 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
       
 4x 17 −24 17  0.5 −3y  0.5 −3
a)  =  b)  = 
       
y + 2 −42 15 −42 0.5x 4 5 4
           
 5x 7  y 3 13 10 3x + 5y 4 5y 6 −10 10
c)  + =  d)  + = 
           
−4 2x 13 y 9 7 7 x−1 7 3y + 1 14 −9

Bài 9. Một nhà bán lẻ bán 2 loại sản phẩm Q và R ở 2 cửa hàng A và B. Số lượng sản phẩm bán được trong
4 tuần qua ở mỗi cửa hàng được thể hiện trong 2 ma trận A và B bên dưới, với các cột tương ứng
cho số tuần, các hàng tương ứng cho các sản phẩm Q và R.
   
 5 4 12 7 8 9 3 4
A=

,
 B=



10 12 9 14 8 18 21 5

Tìm ma trận tổng số lượng sản phẩm Q và R bán ra của nhà bán lẻ này trong 4 tuần qua.

Bài 10. Một công ty bán ra 4 loại sản phẩm và tổng doanh thu (đơn vị tính £m) từ các sản phẩm bán ra ở 3
cửa hàng bán lẻ trong năm qua được cho trong ma trận sau

 
7 3 1 4
 
 
A = 6

3 8 2.5

 
 
4 1.2 2 0

Nếu lợi nhuận thu về luôn chiếm khoảng 20% tổng doanh thu, hãy sử dụng phép nhân một số với
ma trận để tính lợi nhuận của mỗi sản phẩm ở từng cửa hàng bán lẻ.

3 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bài tập

1.1.2 Phép nhân các ma trận

   
1 2  2 −1
Bài 1. Cho A =  , B =   . Chứng minh AB 6= BA
   
3 2 −3 4

   
1 −3 2 2 5 6
   
   
Bài 2. Cho A = 
3 −4 1 và B = 1 2 5 . Tìm AB, BA. Nhận xét.
  
   
   
2 −5 3 1 3 2
 
a b
Bài 3. Chứng minh rằng ma trận   thỏa phương trình X 2 − (a + b)X + (ad − bc)I2 = 0
 
c d
   
 1 4 1 −1
Bài 4. Cho A = 

, B = 
 


−2 0 0 1

a) Tổng quát, chứng minh rằng (A − B)(A + B) 6= A2 − B 2 , với A2 = AA, B 2 = BB.

b) Tổng quát, chứng minh rằng (A + B)2 6= A2 + 2AB + B 2 , với 2AB = AB + AB.
 
−2 1
   
2 −1 3 1 1
 
 
Bài 5. Cho A = 

, B = 
  0
 và C = 
2 


0 1 2 0 1
 
 
1 −1

a) Có thể thành lập được tích của những cặp ma trận nào trong các ma trận trên.

b) Tìm ABC. c) Tìm (AB)3 d) Tìm C n với n ∈ N.

4 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
 
0 1 0
 
  2 3
Bài 6. Cho A = 
0 0 1.Tính A và A .

 
 
0 0 0

 
 2 0 0 
 
  4
Bài 7. Cho A =  0 −3 0 

 . Tính A .
 
 
0 0 5
 
 x 0 0 
 
n
 
Tổng quát, tính A với A =  0 y 0 

.
 
 
0 0 z
 
 −1 k 
Bài 8. Tính A2 , với A = 

 và k là một số thực bất kì.

0 1
 
 2 −4 
Bài 9. Tính A2 , với A = 

.

1 −2

Bài 10. A store sells brand X and Y brand dishwashers. The following matrices give the sales figures and
costs of these items for three months. Use matrix multiplication to determine the total dollar sales
and total costs of these items for the three months.

Dec. Apr. Aug. X Y


   
Brand X  18 10 12  Retailprice  350 260 
   
   
Brand Y 19 12 14 DealerCost 240 190

Bài 11. A cycle shop sells two grades of bicycles, Easy Roller (ER) and Super Rider (SR), manufactured
by the same company. The following matrices give the sales of these items for four months and the
selling price and dealer’s cost of these items. Use matrix multiplication to determine the total dollar

5 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
sales and total costs of this company’s items for each of the four months.

Fed. Mar. Apr. May ER SR


   
EasyRoller  7 10 14 12  Retailprice  150 180 
   
   
Super Rider 5 7 7 7 DealerCost 90 100

Bài 12. Một nhà máy sản xuất 4 loại sản phẩm X, Y, Z, T và có 5 cửa hàng bán sản phẩm A, B, C, D và E.
Lượng hàng bán được (đơn vị: trăm sản phẩm) ở các cửa hàng trong năm qua cho bởi ma trận

A B C D E
 
X  20 23 19 23 14 
 
 
 
Y 
 25 46 32 21 16 

 
 
Z 
 16 18 8 15 42 
 
 
T 17 16 9 8 15

Biết rằng giá của mỗi sản phẩm X, Y, Z, T (đơn vị: nghìn đồng) lần lượt là 300, 350, 400 và 450.
Sử dụng phép nhân ma trận, tìm doanh thu của mỗi cửa hàng trong năm qua.

Bài 13. Một nhà máy sản xuất 2 loại thiết bị. Để xuất khẩu được 1 thiết bị A, nhà máy phải chi 1 triệu đồng
cho nguyên liệu; 0,5 triệu đồng cho tiền lương và 0,15 triệu đồng cho các chi phí khác. Tương tự,
để xuất khẩu được 1 thiết bị B, nhà máy phải chi 2 triệu đồng cho nguyên liệu; 1 triệu đồng cho tiền
lương và 0,5 triệu đồng cho các chi phí khác. Sử dụng phép nhân ma trận, nếu muốn xuất khẩu được
100 sản phẩm A và 200 sản phẩm B, nhà máy phải chuẩn bị bao nhiêu tiền cho từng hạng mục.

Bài 14. (Sales) Let matrix Arepresent the sales (in thousands of dollars) for the Walbash Company in 2015
in various cities, and let matrix Brepresent the sales (in thousands of dollars) for the same company
in 2016 in the same cities.

Chi. Atl.Mem Chi. Atl.Mem


   
A =  450 280 850  Easy Roller B =  375 300 710  Wholesale
   
   
400 350 150 Super Rider 410 300 200 Retail

a) Write the matrix that represents the total sales by type and city for both years.

b) Write the matrix that represents the change in sales by type and city from 2015 to 2016.

6 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Bài 15. (Revenue) A clothing manufacturer has factories in Atlanta, Chicago, and New York. Sales (in
thousands) during the first quarter are summarized in the matrix below.

Atl. Chi. N.Y.


 
Coats  40 63 18 
 
 
 
Shirts 
 85 56 42 

 
 
Pants  6 18 8 

 
 
Ties 7 10 8

During this period the selling price of a coat was $200, of a shirt $40, of a pair of pants $50, and of
a tie $30. Use matrix multiplication to find the total revenue received by each factory

Bài tập

1.1.3 Ma trận chuyển vị, ma trận đối xứng

   
 2 −1   1 −3 2 
 
 1 −2 5 
   
   
Bài 1. Cho A =  1

0 
 , B = 


 và C =  3 −4 1 
 
3 4 0
   
   
−3 4 2 −5 3

Tìm ABC − AT C + 3B
   
 2 1 −1   2 1 0 
Bài 2. Cho hai ma trận A = 

, B = 
 


0 1 −4 −3 2 2
1
Tìm AT A − 3B T B
2
   
 2 1 −1   2 1 0 
Bài 3. Cho hai ma trận A = 

, B = 
 


0 1 −4 −3 2 2

Tính 3A − 2B, AT A, và AAT

7 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
 
T
 2 1 
 
  1 −1 0 




Bài 4. Tìm ma trận A thỏa mãn phương trình 
 A + 3 

 = 
  0 5


1 2 4
 
 
3 8

 
 0 5 −2 
 
 
Bài 5. Tìm ma trận chuyển vị của A =  −5 0 −1 


 
 
2 1 0

Bài 6. Cho
     
 2 −1 3   8 −3 −5   0 −2 3 
     
     
A= 0 4 5 , B =  0 1 2 , C =  1 7 4  , a = 4, b = −7
    

     
     
−2 1 4 4 −7 6 3 5 9

Chứng minh rằng


T
a) AT =A b) (A+B)T = AT + B T

c) (aC)T = aC T d) (AB)T = B T AT

Bài 7. Tìm các giá trị a, b, và c sao cho A là ma trận đối xứng.
 
 2 a − 2b + 2c 2a + b + c 
 
 
A=
 3 5 a+c


 
 
0 −2 7

8 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bài tập

1.1.4 Ma trận khả nghịch

Bài 1. Tìm các giá trị a và b sao cho A và B đều không khả nghịch.
   
 a+b−1 0   5 0 
A=

, B = 
 


0 3 0 2a − 3b − 7

Bài 2. Tìm ma trận chéo A thỏa


   
 1 0 0   9 0 0 
   
   
a) A5 = 
 0 −1 0

 b) A−2 = 0 4 0 


   
   
0 0 −1 0 0 1

Bài 3. Cho An là ma trận đối xứng.

a) Chứng minh rằng A2 là ma trận đối xứng.

b) Chứng minh rằng 2A2 − 3A + I là ma trận đối xứng.

Bài 4. Chứng minh rằng nếu AT A = A thì A là ma trận đối xứng và A = A2 .

Bài 5. Tìm các ma trận A chéo có kích thước 3 × 3 thỏa mãn A2 − 3A − 4I = 0.

1.2 Hệ phương trình tuyến tính và phương pháp Gauss


Bài 1. Giải hệ bằng phương pháp Gauss-Jordan
 
 


 x1 + 2x2 + 2x3 = 8 

 2x1 + 2x2 + 2x3 = 0

 

 
a) −x1 − 2x2 + 3x3 = 1 b) − 2x1 + 5x2 + 2x3 = 1

 


 

 
 3x1 − 7x2 + 4x3 = 10
 
 8x1 + 1x2 + 4x3 = −1

9 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
 
− 2b + 3c = 2x1 − 3x2 = −2
 


 1 



 

 
c) 3a + 6b − 3c = −2 d) 2x1 + x2 = 1

 


 

 
6a + 6b + 3c = 5  3x1 + 2x2 = 1

 



3x1 + 2x2 − x3 = −15

 


4x1 − 8x2 =
 





 12
 

 5x1 + 3x2 + 2x3 = 0 

e) f) 3x1 − 6x2 = 9
 
3x1 + x2 + 3x3 = 11

 


 



  −2x1 + 4x2 = −6



 −6x1 − 4x2 + 2x3 =
 30


x − y + 2z − w = −1




 



 

 5x1 − 2x2 + 6x3 = 0 
 2x + y − 2z − 2w = −2
g) h)
 
 −2x1 +

x2 + 3x3 = 1


 − x + 2y − 4z + w = 1







 3x − 3w = −3


10y − 4z + w = 1
 

 

x − y + 2z − w = −1

 


 

4y −
 





 x + z + w = 2
 

 2x + y − 2z − 2w = −2 

i) j) 3x + 2y + z + 2w = 5
 
− x + 2y − 4z + w = 1

 


 

−2x − 8y + 2z − 2w = −4

 


 

 

 3x − 3w = −3 




 x − 6y + 3z = 1


10y − 4z + w = 1





 


4y − x1 − x3 −
 


 x + z + w = 2 

 2x2 + 4x4 = 1

 

 
k) 3x + 2y + z + 2w = 5 l)  x1 + 3x2 + 7x3 + 2x4 = 2

 

 

 
−2x − 8y + 2z − 2w = −4  x1 − 12x2 − 11x3 − 16x4 = 5

 








 x − 6y + 3z = 1

10 / 57
 CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

w + 2x − y = 4










 x − y = 3
m)

w + 3x − 2y = 7









 2u + 4v + w + 7x
 = 7

Bài 2. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss


 
 
 3x + 2y = 0
  x1 − x2 − x3 = 4

a) b)
 
 6x + 7y = 3
  x1 + x2 + x3 = 2

 
x1 + 7x2 − 7x3 = 0
 


 x + 2y + z = 8 



 

 
c) −x + 3y − 2z = 1 d) 2x1 + 3x2 + x3 = 0

 


 

 
 3x + 4y − 7z = 10
  x1 − 4x2 + 3x3 = 0



2x1 + 3x2 − x3 + x4 = −5
 



− − x3 = −4
 


 x1 + 2x2 


 

 
 4x1 + 5x2 + 2x3 + x4 = 4
e) 3x1 + 4x2 +2 x3 = 15 f) 

− 2x1 − x2 − x3 + x4 = 1

 


 

 − 4x1 + 6x2 + x3 = −7
 





 6x1 + 7x2 + x3 − 4x4 = 2

2u − 3v + w −



 x + y = 0



g) 4u − 6v + 2w − 3x − y = −5





 −2u + 3v − 2w + 2x − y =

3
 
3x − 3x1 − x2 + x3 − 4x4 = 2
 


 y = 7 



 

 
h) 6x + 2y = 10 i) 6x1 + 3x2 − x3 − 4x4 = 3

 


 

 
− 3x + 4y = −10  9x1 + 2x2 − 8x4 = 6

 

11 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

3x1 − x3 − 5x4 − x5 = 0



 x2 +



j) 6x1 − 2x2 + 2x3 − 9x4 + x5 = 0





 − 9x1 + 3x2 − 3x3 + 11x4 − x5 = 0





 x1 + x2 + x3 + x 4 + x5 = 5



k) x1 + x5 = −4





 x1 − x2

= 3


2I1 − I2 + 3I3 + 4I4 = 9









 I1
 − 2I3 + 7I4 = 11
l)

3I1 − 3I2 + I3 + 5I4 = 8









 2I1 + I2 + 4I3 +
 4I4 = 10

Bài 3. Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau bằng phương pháp bất kỳ


 2x + x + 3x = 0 

 1 2 3
 

  3x1 + x2 + x3 + x4 = 0

a) x1 + 2x2 = 0 b)
 


  5x1 − x2 + x3 − x4 = 0


x2 + x 3 = 0




2x + 2y + 4z = 0

 


x1 + 7x2 − 7x3 = 0

 


 

 

 w − y − 3z = 0 

c) d) 2x1 + 3x2 + x3 = 0
 
2w + 3x + y + z = 0

 


 



  x1 − 4x2 + 3x3 = 0



 − 2w + x + 3y −
 2z = 0

12 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN
 – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

x1 + 3x2 + x4 = 0
 

 

v + 3w − 2x = 0

 


 

 





 x1 + 4x2 + 2x3 = 0
 

 2u + v − 4w + 3x = 0 

e) f) − 2x2 − 2x3 − x4 = 0
 
2u + 3v + 2w − x = 0

 


 

2x1 − 4x2 + x3 + x4 = 0

 


 

 
 − 4u − 3v + 5w
 − 4x = 0 



 x1 − 2x2 − x3 + x4 = 0



Z3 + Z4 + Z5 = 0









 −Z1 −
 Z2 + 2Z3 − 3Z4 + Z5 = 0
g)

Z1 + Z2 − 2Z3 − Z5 = 0









 2Z1 + 2Z2 − Z3
 + Z5 = 0

Bài 4. (Ticket sales) A 3500-seat theater sells tickets for $75 and $110. Each night the theater’s expenses
total $245,000. When all 3500 seats sell, the owners want ticket revenues to cover expenses plus
earn a profit of 25% of expenses. How many tickets of each price should be sold to achieve this?

Bài 5. (Investment) A man has $235,000 invested in three properties. One earns 12%, one 10%, and one
8%. His annual income from the properties is $22,500 and the amount invested at 8% is twice that
invested at 12%.

a) How much is invested in each property?

b) What is the annual income from each property?

Bài 6. (Loans) A bank lent $1.2 million for the development of three new products, with one loan each at
6%, 7%, and 8%. The amount lent at 8% was equal to the sum of the amounts lent at the other two
rates, and the bank’s annual income from the loans was $88,000. How much was lent at each rate?

Bài 7. An ice cream stand sells chocolate, strawberry, and vanilla ice cream. Yesterday they sold a total of
232 ice creams. The number of strawberry is equal to 4 fewer than 3 times the number of vanilla.
The number of strawberry and vanilla combined equals the number of chocolates sold. How many
of each did they sell?

13 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1.3 Ma trận nghịch đảo




k k

Bài 1. Xác định k sao cho =0

4 2k

Bài 2. Tính các định thức cấp 2 sau




2 3 sin x cos x

a)
b)

1 4 − cos x sin x

Bài 3. Tính các định thức cấp 3 sau




1 1 1 0 1 1 2 1 1 3 −2 −4



a) −1 0 1 b) 1 0 1
c) 0 5 −2 d) 2 5 −1


−1 −1 0 1 1 0 1 −3 4 0 6 1




−2 −1 4 7 6 5 1 2 3 2 3 4



e) 6 −3 −2 f) 1 2 1 g) 4 −2 3
h) 5 6 7



4 1 2 3 −2 1 0 5 −1 8 9 1




2 0 1 1 0 0



i) 3 2 −3
j) 3 2 −4


−1 −3 5 4 1 3

Bài 4. Tính các định thức cấp 4 sau




1 0 2 a x 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0





2 0 b 0 1 x 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0
a) b) c) d)



3 c 4 5 1 1 x 1 1 0 1 1 0 1 1 1



d 0 0 0 1 1 1 x 0 1 1 1 0 0 1 1

14 / 57
CHƯƠNG 1.
MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

x a b 0 c





0 y 0 0 d


Bài 5. Tính định thức cấp 5 sau

0 e z 0 f



g h k u l



0 0 0 0 v

Bài 6. Xác định k để


 
 k 1 0 
 
 k k 
 
 
a) 

 khả nghịch.
 b)  −1 0 k 

 không khả nghịch.
4 2k
 
 
−1 −1 0
   
 cos θ sin θ   cos (−θ) sin (−θ) 
Bài 7. Chứng minh rằng ma trận nghịch đảo của A = 

 là B = 
 


− sin θ cos θ − sin (−θ) cos (−θ)

   
 5 8 −4   3 2 5 
   
. Tìm 1 AB + B T A−1 − 2 (BA)−1 .
   
Bài 8. Cho A =  6 9 −5
 và B = 
 4 −1 3



 

 2
   
4 7 3 9 6 5

Bài 9. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A, nếu có,


     
 1 3 7   1 −1 2   1 1 2 
     
     
a) A =  2 1 2 

 b) A =  −1 2 1 

 c) A =  1 2 2 


     
     
−7 1 4 2 −3 4 1 3 3
     
 1 2 −3   1 −1 1   1 2 −3 
     
     
d) A = 
 0 1 2 
 e) A = 
 −1 2 1 
 f) A = 
 2 1 −2 

     
     
0 0 1 −2 3 1 2 −1 0

15 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
     
 2 2 3   1 −1 −1   1 −1 2 
     
     
g) A = 
 1 −1 0

 h) A = 
 −1 1 −1 
 i) A = 
 0 1 2 

     
     
−1 2 1 2 2 0 0 0 1
 
   1 2 −3 1 
 
 1 0 0 
   
1 x −x 1 x −x
 
 
 (e + e ) (e − e )   −1 3 −3 −2 
2 2
 
j) A =  4 1 2  k)   l) 
 
 1  
 1   
(ex − e−x ) (ex + e−x )  2 0 1 5
  
2 2
   
5 3 6 



3 1 −2 5
     
 1 1 1 1   1 1 1 1   1 1 2 1 
     
     
     
 1 2 −1 2   1 3 1 2   0 −2 0 0 
m)  n)  o) 
     
  
     
 1 −1 2 1   1 2 −1 1   1 2 1 −2 
     
     
     
1 3 3 2 5 9 1 6 0 3 2 1
   
 1 −1 3   1 
   
   
Bài 10. Cho A−1 = 
 2 0
, giải phương trình AX = 
5   −1 .

   
   
−1 1 0 3

   
 −3 4 6   1 −2 6 
   
   
Bài 11. Tìm ma trận X sao cho XA = B , với A = 
 0 1 1
 và B = 
  4 3 −8 

   
   
2 −3 −4 2 −2 5

   
 −3 4 6   3 2 5 
   
   
Bài 12. Cho A = 
 0 1 1
, B = 
  4 −1 3


   
   
2 −3 −4 9 6 5

a) Tìm ma trận X sao cho A−1 X = B. b) Tìm ma trận X sao cho AX = B.

16 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
c) Tìm ma trận X sao cho XA = B T . d) Tìm ma trận X sao cho AXB = 2B T .

e) Tìm ma trận X sao cho ABX = 2B T + A.

Bài 13. Giải các phương trình ma trận sau


       
 1 2   3 5   3 −2   −1 2 
a)  X =   b) X  = 
       
3 4 5 9 5 −4 −5 6
   
 1 2 −3   1 −3 0 
     
 3 −1   5 6   14 16 
   
   
c)  X  =  d)  3 2 −4  X =  10 2 7 
  
      
5 −2 7 8 9 10
   
   
2 −1 0 10 7 8
       
 13 −8 −12   1 2 3   1 2 −2   7 3 0 
       
       
e) X  12 −7 −12  =  4 5 6 
  
 f)  3 2 −4  X =  6 8 4 
  

       
       
6 −4 −5 7 8 9 2 −1 0 1 0 5

Bài 14. Cho ma trận vuông A thỏa I + 2A − A2 = 0. Chứng minh rằng A − A−1 = 2I.

 
 1 2 
Bài 15. Tìm ma trận A biết A−1 = 

.

−1 3

 
 1 1 1 
 
 
Bài 16. Tính A nếu A−1 = 1

1 2 .

 
 
1 −1 1

Bài 17. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp sử dụng ma trận A−1


 

 x1 + 3x2 + x3 = 4
 
 x1 + x2 = 2
 

a) b) 2x1 + 2x2 + x3 = −1
 
 5x1 + 6x2 = 9
 



 2x1 + 3x2 + x3 =

3

17 / 57
 CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

− x − 2y − 3z = 0

 


 





 x1 + 2x2 + 3x3 = b1
 
 w +
 x + 4y + 4z = 10 

c) d) 2x1 + 5x2 + 5x3 = b2
 
w + 3x + 7y + 9z = 4

 


 



  3x1 + 5x2 + 8x3 = b3




 − 2x − 4y − 6z = 6
−1 T T −1
Bài 18. Cho ma trận A tính AT , AT , A−1 và (A−1 ) . So sánh (A−1 ) và AT .
 
 1 
   
 
 
 2 −1   2 1 
a)  b) 
  
  
 
−5 3 
 3 1 

 
 
4 1
 
 1   
 



  1 
 2 1  



c)  d) 
 
 2 1
 
  
 −3 1  



 



 3 2 1
4 1
 
   1 
 
 1 3 2  






  −2 
e)  f) 
 
1
 
   
3
   
   
1 



2 −4

Bài 19. Tính A2 , A−2 , A−k với


 
  1
 2 
 1 0   
a) A =  

b) A =  1 

3
   
0 −2
 
1
 
4

18 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
 
 3 −1 
Bài 20. Cho A = 



0 −2

a) Chứng minh rằng A 2 − A − 6I = 0 b) Tính A −1

Bài 21. Giải các hệ phương trình sau bằng cách áp dụng phương pháp Cramer và phương pháp ma trận
nghịch đảo:

  
x1 + x2 − 2x3 = 6;
  





 7x1 + 2x2 + 3x3 = 15; 

 x1 + x2 + 2x3 = 1;

 
 

  
a) 2x1 + 3x2 − 7x3 = 16; b) 5x1 − 3x2 + 2x3 = 15; c) 2x1 − x2 + 2x3 = 4;

 
 


 
 

  
 5x1 + 2x2 + x3 = 16. 10x1 − 11x2 + 5x3 = 36.  4x1 + x2 + 4x3 = 2.
 
 
 
 
x1 + x2 + x3 + x4 = 2; 2x + x2 + 5x3 + x4 = 5;
 
 

 1

 

 


 3x1 + 2x2 + x3 = 5; 





  

 
 x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 = 2;   x1 + x2 − 3x3 − 4x4 = −1;
d) 2x1 + 3x2 + x3 = 1; e) f)
  
2x1 + 3x2 + 5x3 + 9x4 = 2;  3x1 + 6x2 − 2x3 + x4 = 8;

 
 

 
 

 2x1 + x2 + 3x3 = 11.
 






 


 x1 + x2 + 2x3 + 7x4 = 2.  2x1 + 2x2 + 2x3 − 3x4 = 2.

  
  
x1 + x2 + x3 + x4 = 5; 2x1 + 2x2 − x3 + x4 = 2; 3x1 − 2x2 − 5x3 + x4 = 3;

 
 


 
 


 
 


 
 

  
 x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 = 3;
 
 4x1 + 3x2 − x3 + 2x4 = 3;   2x1 − 3x2 + x3 + 5x4 = −3;
g) h) i)
  
4x1 + x2 + 2x3 + 3x4 = 7; 8x1 + 5x2 − 3x3 + 4x4 = 6;  x1 + 2x2 − 4x4 = −3;

 
 

 
 


 
 


 
 

  
 3x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 = 2;
 
 1 3x + 3x − 2x + 2x = 3; 
2 3 4  x − x − 4x + 9x = 22;
1 2 3 4





 2x1 − x2 = 1;
 

 

−x1 + x2 + x3 + x4 = a; −x1 + 2x2 − x3 = 1;

 


 


 


 

 
 x1 − x2 + x3 + x4 = b;
  −x2 + 2x3 − x4 = 1;

j) k)
 
x1 + x2 − x3 + x4 = c; −x3 + 2x4 − x5 = 1;

 


 


 


 

 
 x1 + x2 + x3 − x4 = d;
 

 −x4 + 2x5 − x6 = 1;


với a, b, c, d là các số thực



 −x5 + 2x6 = 1;

khác 0.

19 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1.4 Mô hình input – output Leontief

Bài 1. Trong mô hình cân đối liên ngành, cho ma trận kỹ thuật (hệ số) A và ma trận cầu cuối B. Hãy xác
định ma trận tổng cầu
   
 0, 4 0, 2 0, 1  40 
   

 0, 2 0, 3   20 








a) A = 

, D = 
 
 b) A = 
  0, 1 0, 3 0, 4
, D = 
  110 

0, 4 0, 1 5
   
   
0, 2 0, 2 0, 3 40
   
 0, 3 0, 5 0, 3  20000 
   

 0, 2 0, 4   200 








c) A = 

, D = 
 
 d) A = 
  0, 2 0, 2 0, 3
, D = 
  10000 

0, 1 0, 3 300
   
   
0, 4 0, 2 0, 3 40000

Bài 2. Trong mô hình Input-Output mở có 3 ngành kinh tế, xét ma trận hệ số kỹ thuật
 
 0, 2 0, 2 0, 1 
 
 
A=
 0, 3 0, 1 0, 2


 
 
0, 1 0, 2 0, 4

a) Nêu ý nghĩa hệ số a12 và a21 trong ma trận trên.

b) Tìm sản lượng của ba ngành kinh tế biết yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với ba ngành kinh tế
là (400,300,200).

c) Giả sử ngành 1 tiết kiệm được 15% nguyên liệu lấy từ ngành 3 còn yêu cầu của ngành mở đối
với 3 ngành không đổi. Tìm giá trị sản lượng của ba ngành.

Bài 3. Trong mô hình Input-Output mở có 3 ngành kinh tế, xét trận hệ số kỹ thuật
 
 0, 1 0, 3 0, 2 
 
 
A=
 0, 4 0, 2 0, 3


 
 
0, 2 0, 3 0, 1

20 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
a) Nêu ý nghĩa hệ số a22 và a23 trong ma trận trên.

b) Tìm sản lượng của ba ngành kinh tế biết yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với ba ngành kinh tế
là (118,52,96).

c) Giả sử ngành 1 tiết kiệm được 25% nguyên liệu lấy từ ngành 2 còn yêu cầu của ngành mở đối
với 3 ngành không đổi. Tìm giá trị sản lượng của ba ngành.

Bài 4. Trong mô hình Input-Output mở có 3 ngành kinh tế, xét trận hệ số kỹ thuật
 
 0, 2 0, 2 0, 1 
 
 
A=
 0, 3 0, 1 0, 2


 
 
0, 1 0, 2 0, 4

a) Giải thích ý nghĩa kinh tế hệ số a21 .

b) Tìm sản lượng của ba ngành kinh tế biết yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với ba ngành kinh tế
là (200,300,400)

Bài 5. Trong mô hình Input-Output mở có 3 ngành kinh tế, xét trận hệ số kỹ thuật
 
 0, 3 0, 1 0, 1 
 
 
A=
 0, 1 0, 2 0, 3


 
 
0, 2 0, 3 0, 2

a) Giải thích ý nghĩa kinh tế hệ số a23 .

b) Tìm sản lượng của ba ngành, nếu ngành kinh tế mở yêu cầu ba ngành trên phải cung cấp cho nó
những lượng sản phẩm trị giá tương ứng (70,100,30)

Bài 6. Xét mô hình kinh tế Input-Output mở gồm 2 ngành kinh tế với giả thuyết: Nếu yêu cầu của ngành
kinh tế mở là (30,60) thì tổng sản lượng đầu ra của hai ngành là (100,200). Nếu yêu cầu của ngành
kinh tế mở là (80,70) thì tổng sản lượng đầu ra của hai ngành là (200,300).

a) Tìm ma trận hệ số kỹ thuật của mô hình.

b) Tìm sản lượng đầu ra nếu tổng nguyên liệu đầu vào của hai ngành là (140,210)

21 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Bài 7. Trong mô hình Input-Output mở có 3 ngành kinh tế, xét ma trận hệ số kỹ thuật
 
 0, 2 m 0, 3 
 
 
A =  0, 3 0, 1 0, 2 


 
 
0, 2 0, 3 0, 2

Tìm m biết rằng nếu sản lượng của ba ngành kinh tế là (400,200,300) thì ngành kinh tế 1 cung cấp
cho ngành kinh tế mở 130 đơn vị hàng. Tìm các yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với các ngành
còn lại.

Bài 8. Một nền kinh tế có 3 ngành với ma trận kỹ thuật:

X Y Z
 
X  0.2 0.2 0.1 
 
 
A= Y 
 0.3 0.1 0.2


 
 
Z 0.1 0.2 0.4

a) Nêu ý nghĩa hệ số a12 và a22 trong ma trận trên.

b) Tìm tổng sản lượng ba ngành biết cầu cuối (thặng dư) đối với ba ngành kinh tế là lần lượt là 400,
300, 200.

c) Giả sử ngành X tiết kiệm được 15% nguyên liệu lấy từ ngành Z; ngành Y tiết kiệm được 15%
nguyên liệu lấy từ ngành Z còn cầu cuối không đổi. Tìm tổng sản lượng của ba ngành khi đó.

d) Để sản xuất 50 đơn vị ngành Y, cần bao nhiêu đơn vị ngành X.

e) Ngành Z phụ thuộc vào ngành nào nhất? Ít thuộc phụ thuộc vào ngành nào nhất?

f) Khi giá sản phẩm ngành X tăng, ngành nào bị ảnh hưởng nhiều nhất? thấp nhất?

Bài 9. Xét mô hình kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số kỹ thuật


 
 0, 1 0, 15 
A=



0, 2 0, 1

22 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1
a) Tính định thức ma trận B với B = A3 .
6
b) Cho biết mệnh đề sau đây là đúng hay sai?
A (E − A)−1 + E > (E − A)−1 .

c) Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử a12 ; tổng các phần tử của dòng 1; tổng các phần tử của
cột 2.

d) Lập bảng I/O nếu ma trận tổng cầu là X = (200 400)

e) Lập bảng I/O nếu cầu cuối cùng củ ngành 1 là 120 và tổng cầu của ngành 2 là 400.

f) xác nhận ma trận tổng cầu nếu ma trận cầu cuối cùng là X = (10 10)

g) Cho biết muốn tăng cầu cuối cùng của 1 ngành 1 lên 1 đơn vị thì tổng cung của ngành 2 phải
tăng bao nhiêu?

Bài 10. The following technology matrix for a simple economy describes the relationship of certain indus-
tries to each other in the production of 1 unit of product.

A M F U
 
 0.36 0.03 0.10 0.04  Agriculture
 
 
 
 0.06 0.42 0.25 0.33  Manufacturing
 
 
 
 0.18 0.15 0.10 0.41  Fuels
 
 
 
0.10 0.20 0.31 0.15 Utilities

a) For each 100 units of manufactured products produced, how many units of fuels are required?

b) How many units of utilities are required to produce 40 units of agricultural products?

c) For the economy, what industry is most dependent on utilities?

Bài 11. Suppose a primitive economy consists of two industries, farm products and farm machinery. Sup-
pose also that its technology matrix is

P M
 
 0.5 0.1  Products
A=



0.1 0.3 Machinery

If surpluses of 96 units of farm products and 8 units of farm machinery are desired, find the gross
production of each industry.

23 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Bài 12. Suppose the economy of an underdeveloped country has an agricultural industry and an oil industry,
with technology matrix A.

A O
 
 0.4 0.2  Agriculture products
A=



0.2 0.1 Oil products

a) If surpluses of 0 units of agricultural products and 610 units of oil products are desired, find the
gross production of each industry.

b) Find the additional production needed from each industry for 1 more unit of oil products surplus.

Bài 13. A simple economy has an electronic components industry and a computer industry. Each unit of
electronic components output requires inputs of 0.3 unit of electronic components and 0.2 unit of
computers. Each unit of computer industry output requires inputs of 0.6 unit of electronic compo-
nents and 0.2 unit of computers.

a) Write the technology matrix for this simple economy.

b) If surpluses of 648 units of electronic components and 16 units of computers are desired, find
the gross production of each industry.

Bài 14. Suppose the engineering department of a firm charges 20% of its total monthly costs to the computer
department, and the computer department charges 25% of its total monthly costs to the engineering
department. If during a given month the direct costs are $11,750 for the engineering department and
$10,000 for the computer department, what are the total costs of each department?

Bài 15. The sales department of an auto dealership charges 10% of its total monthly costs to the service de-
partment, and the service department charges 20% of its total monthly costs to the sales department.
During a given month, the direct costs are $88,200 for sales and $49,000 for service. Find the total
costs of each department.

Bài 16. Suppose that an economy has three industries, fishing, agriculture, and mining, and that matrix A

24 / 57
CHƯƠNG 1. MA TRẬN – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
is the technology matrix for this economy.

F A M
 
 0.5 0.1 0.1  Fishing
 
 
A=
 0.3 0.5 0.2  Agriculture

 
 
0.1 0.3 0.4 Mining

If surpluses of 110 units of fishing output and 50 units each of agricultural and mining goods are
desired, find the gross production of each industry.

Bài 17. Suppose that an economy has the same technology matrix as the economy in above Problem. If
surpluses of 180 units of fishing output, 90 units of agricultural goods, and 40 units of mining
goods are desired, find the gross production of each industry.

25 / 57
CHƯƠNG 2

Toán tài chính căn bản


CHƯƠNG 2. TOÁN TÀI CHÍNH CĂN BẢN

2.1 Lãi đơn


Bài 1. Nếu bạn gửi ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất năm 5%, theo phương thức lãi đơn thì tổng số
tiền bạn thu được sau 6 năm là bao nhiêu?

Bài 2. Nếu bạn gửi ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất năm 4%, theo phương thức lãi đơn thì tổng số tiền
bạn thu được sau 5 năm là bao nhiêu?

Bài 3. Nếu bạn gửi ngân hàng 60 triệu đồng với lãi suất năm 4%, theo phương thức lãi đơn thì sau bao lâu,
tổng số tiền bạn thu được là 72 triệu đồng?

Bài 4. Anh A gửi ngân hàng 90 triệu đồng, trong 2 năm. Tổng số tiền anh A thu được là 99 triệu đồng. Tìm
mức lãi đơn của khoản đầu tư này.

Bài 5. $10 000 is invested for 6 years at an annual simple interest rate of 6%.

a) How much interest will be earned?

b) What is the future value of the investment at the end of the 6 years?

Bài 6. If you borrow $800 for 6 months at 6% annual simple interest, how much must you repay at the end
of the 6 months?

Bài 7. If you lend $3500 to a friend for 15 months at 8% annual simple interest, find the future value of
the loan.

Bài 8. Josh bought some stock (cổ phiếu) for $30 per share that pays an annual dividend (cổ tức hằng năm)
of $0.90 per share. After 1 year the price of the stock was $33. Find the simple interest rate on the
growth of their investment.

Bài 9. Janie Christopher lent $6000 to a friend for 90 days at 12%. After 30 days, she sold the note to a
third party for $6000. What annual simple interest rate did the third party receive? Use 360 days in
a year.

Bài 10. A student has a savings account earning 9% simple interest. She must pay $1500 for first-semester
tuition by September 1 and $1500 for second-semester tuition by January 1. How much must she
earn in the summer (by September 1) in order to pay the first-semester bill on time and still have the
remainder of her summer earnings grow to $1500 between September 1 and January 1?

27 / 57
CHƯƠNG 2. TOÁN TÀI CHÍNH CĂN BẢN
Bài 11. What is the present value of an investment at 6% annual simple interest if it is worth $832 in 8
months?

Bài 12. If $5000 is invested at 8% annual simple interest, how long does it take to be worth $9000?

2.2 Lãi kép


Bài 1. Nếu bạn gửi ngân hàng 90 triệu đồng với lãi suất năm 5%, theo phương thức lãi kép, 3 tháng tính
lãi một lần thì tổng số tiền bạn thu được sau 6 năm là bao nhiêu?

Bài 2. Nếu bạn gửi ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất năm 6%, theo phương thức lãi kép, 6 tháng tính
lãi một lần thì tổng số tiền bạn thu được sau 3 năm là bao nhiêu?

Bài 3. Nếu bạn gửi ngân hàng 120 triệu đồng với lãi suất năm 6%, theo phương thức lãi kép, 9 tháng tính
lãi một lần thì tổng số tiền bạn thu được sau 4 năm là bao nhiêu?

Bài 4. Bạn gửi ngân hàng 150 triệu đồng với lãi suất năm 6%, theo phương thức lãi kép, 6 tháng tính lãi
một lần. Bạn phải đầu tư trong bao lâu để có tổng cộng 190 triệu đồng.

Bài 5. Công ty du lịch VITOURS dự định sau 2 năm nữa sẽ thành lập một đội xe du lịch có giá trị tổng
cộng khoảng 12 (tỷ đồng). Với lãi suất năm là 5,6% thì công ty phải gửi bao nhiêu tiền vào ngân
hàng để có đủ số tiền trên. Biết phương thức tính lãi kép

a) Theo năm b) Theo quý c) Theo tháng

Bài 6. Anh A dự định mua một chiếc ô tô sau 6 năm nữa. Hiện nay anh đang có 450 triệu đồng và anh
quyết định gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng với lãi suất năm 14,5%. Hãy xác định số tiền mà
anh sẽ có được sau 6 năm nếu phương thức tính lãi suất là

a) Theo năm b) Theo nửa năm c) Theo quý

d) Theo tháng e) Theo ngày f) Lãi suất được tính liên tục: S = P ert .

Bài 7. Công ty ABC vay ngân hàng một khoản vốn với mức lãi suất thay đổi như sau:
• 9%/năm trong 36 tháng đầu tiên.
• 12%/năm trong 18 tháng tiếp theo.
• 13%/năm trong 12 tháng cuối.
Nếu lãi kép 6 tháng tính lãi 1 lần. Hãy xác định:

28 / 57
CHƯƠNG 2. TOÁN TÀI CHÍNH CĂN BẢN
a) Nếu công ty vay 1 tỷ VNĐ thì đến ngày đáo hạn (ngày trả nợ), công ty phải trả cho ngân hàng
tổng cộng bao nhiêu tiền. Tính số tiền lãi mà ngân hàng thu được.

b) Số vốn công ty vay ban đầu nếu đáo hạn công ty phải trả cả vốn lẫn lãi là 2 tỷ VNĐ.

c) Tính lại câu a) và b) nếu áp dụng phương pháp tính lãi đơn.

Bài 8. Công ty ABC vay ngân hàng một khoản vốn với mức lãi suất thay đổi như sau:
• 11%/năm trong 27 tháng đầu tiên;
• 10,6%/năm trong 18 tháng tiếp theo;
• 12%/năm trong 39 tháng cuối.
Nếu lãi kép 3 tháng 1 lần. Hãy xác định:

a) Nếu công ty ABC vay ngân hàng 2 tỷ đồng, tính số tiền công ty phải trả cho ngân hàng vào ngày
đáo hạn.

b) Số vốn công ty vay ban đầu nếu đáo hạn công ty phải trả cả vốn lẫn lãi là 3 509 089 700 đồng.

Bài 9. Bạn A đã gửi 250 triệu đồng vào Ngân hàng Navibank với phương thức tính lãi kép theo tháng, sau
thời hạn 2 năm Bạn A đã nhận được số tiền 280 triệu đồng (nhận một lần). Hãy xác định lãi suất
năm của Ngân hàng Navibank tại thời điểm A gửi tiền.

Bài 10. What is the future value if $8600 is invested for 8 years at 10% compounded semiannually? What are
the future value and the interest earned if $3200 is invested for 5 years at 8% compounded quarterly?

Bài 11. What interest will be earned if $6300 is invested for 3 years at 12% compounded monthly?

Bài 12. What present value amounts to $10,000 if it is invested for 10 years at 6% compounded annually?
 r m·t
%XHD: S = P 1 +
m
Bài 13. What present value amounts to $300,000 if it is invested at 7%, compounded semiannually, for 15
years?

Bài 14. (Tìm lãi suất năm r) If $10,000 had been invested in the Sagamore Capital Opportunity Fund on
September 30, 2004, it would have been worth $46,649.55 on September 30, 2019. What interest
rate, compounded annually, did this investment earn?

Bài 15. (Tìm lãi suất năm r) At what nominal rate, compounded quarterly, would $20,000 have to be
invested to amount to $26,425.82 in 7 years?

29 / 57
CHƯƠNG 2. TOÁN TÀI CHÍNH CĂN BẢN
Bài 16. (Tìm thời gian đầu tư) A couple needs $45,000 as a down payment for a home. If they invest the
$30,000 they have at 8% compounded quarterly, how long will it take for the money to grow into
$45,000?

Bài 17. (Tìm thời gian đầu tư) How long does it take for an account containing $8000 to be worth $15,000
if the money is invested at 9% compounded monthly?

Bài 18. (Tìm thời gian đầu tư) Track the future values of two investments of $5000, one at 6.3% com-
pounded quarterly and another at 6.3% compounded monthly for each interest payment period for
10 years.

a) How long does it take each investment to be worth more than $7500?

b) What are the values of each investment after 3 years, 7 years, and 10 years?

2.3 Giá trị tương lai của dòng tiền


Bài 1. Tính giá trị tương lai của một dòng tiền chi trả 15 triệu đồng ở đầu mỗi 3 tháng trong 4 năm với lãi
suất năm 5%, phương thức tính lãi kép, 3 tháng tính lãi một lần.

Bài 2. Tính giá trị tương lai của một dòng tiền chi trả 20 triệu đồng ở đầu mỗi 6 tháng trong 5 năm với lãi
suất năm 6%, phương thức tính lãi kép, 6 tháng tính lãi một lần.

Bài 3. Tính giá trị tương lai của một dòng tiền chi trả 25 triệu đồng ở đầu mỗi 9 tháng trong 5 năm với lãi
suất năm 7%, phương thức tính lãi kép, 9 tháng tính lãi một lần.

2.4 Giá trị hiện tại của dòng tiền


Bài 1. Tính giá trị hiện tại của một dòng tiền chi trả 15 triệu đồng ở cuối mỗi 5 tháng trong 5 năm với lãi
suất năm 5%, phương thức tính lãi kép, 5 tháng tính lãi một lần.

Bài 2. Tính giá trị hiện tại của một dòng tiền chi trả 10 triệu đồng ở cuối mỗi 3 tháng trong 4 năm với lãi
suất năm 5%, phương thức tính lãi kép, 3 tháng tính lãi một lần.

Bài 3. Cho lãi suất ngân hàng là 9% năm. Một công ty đề nghị bạn góp vốn 3500$ vào đầu năm và cam
kết sẽ trả hàng năm (vào cuối các năm) 750$ liên tục trong 7 năm. Bạn có góp vốn hay không?

Bài 4. Có 3 dự án cùng một số vốn ban đầu là 10 000$ và có các luồng thu nhập (CF) sau:
Dự án A

30 / 57
CHƯƠNG 2. TOÁN TÀI CHÍNH CĂN BẢN

Năm 1 2 3

CF 4000$ 4000$ 4000$

Dự án B

Năm 1 2 3

CF 3000$ 5000$ 8000$

Dự án C

Năm 1 2 3

CF 8000$ 5000$ 3000$

Nếu phải lựa chọn một trong 3 dự án trên, bạn chọn dự án nào? Cho rằng lãi suất ngân hàng là 6%,
lãi kép theo năm.

Bài 5. Công ty ô tô giải phóng bán xe VIOS theo 2 phương án sau: Phương án A: Trả tiền luôn 1 lần với
giá là 18000$. Phương án B: Trả ngay 5000$ và nhận xe, phần còn lại trả góp theo từng (cuối) quí
(liên tục trong 6 quí) mỗi quí 2459$; cho ngân hàng tính lãi suất năm là 6%, 3 tháng tính lãi 1 lần.
Nếu cần mau xe bạn chọn phương án thanh toán nào? (Với điều kiện có đủ tiền mặt)

Bài 6. Dự án A cần một số vốn ban đầu là 48.000 USD và thu lại được số tiền lần lượt là 10.000 USD ,
30.000 USD và 20.000 USD ở cuối các năm 1, 2 và 3. Dự án B cũng cần một số vốn ban đầu là
48.000 USD và thu lại được số tiền lần lượt là 10.000 USD , 20.000 USD và 30.000 USD ở cuối
các năm 1, 2 và 3. Nếu mức lãi suất tiền gửi hằng năm là 6% thì ta nên đầu tư vào dự án nào hơn?

Bài 7. Cho lãi suất ngân hàng là 9% năm. Một công ty đề nghị bạn góp vốn 3500$ vào đầu năm và cam
kết sẽ trả hàng năm (vào cuối các năm) 750$ liên tục trong 7 năm. Bạn có góp vốn hay không?

31 / 57
CHƯƠNG 3

Vi tích phân hàm một biến


CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

3.1 Đạo hàm


Bài 1. Tính đạo hàm cấp 1 các hàm số sau:
1 √
a) y = 2x4 − x3 + 2 x − 5y,
3
b) y = (x3 − 2)(1 − x2 ),

c) y = (2x3 − 3x2 − 6x + 1)2 ,

x2 + x + 1
d) y = ,
x2 − x + 1
2
e) y =x+1− ,
x+1
q
f) y = 2x2 − 5x + 2,
q
g) y = (x − 2) x2 + 3,

 
1
h) y = ( x + 1) √ − 1 ,
x
2


1
i) y = x− √ ,
x
q q
j) y = x2 + 1 − 1 − x2 ,
q
k) y = 3 x3 − 3x + 1,
 q 3
l) y = 1 + 1 − 2x .

Bài 2. Tính đạo hàm cấp 2 các hàm số sau:


1 √
a) y = 2x4 − x3 + 2 x − 5,
3
b) y = (x3 − 2)(1 − x2 ),

c) y = (2x3 − 3x2 − 6x + 1)2 ,


2x − 1
d) y = ,
x−1
2
e) y = x + 1 − ,
x+1
q
f) y = 2x2 − 5x + 2.

33 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Bài tập

3.2.1 Hàm doanh thu (Revenue function, Total revenue function)

3.2 Một số hàm thường gặp trong phân tích kinh tế


Bài 1. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường với hàm
cầu x = 160 − 4p (sản phẩm). Giá p của mỗi sản phẩm tính theo USD. Tìm hàm doanh thu biên tại
mức sản lượng x = 50. Nêu ý nghĩa đại lượng này.

Bài 2. Xét hàm doanh thu R(x) = 2000x + 200x2 − x3

a) Tìm hàm doanh thu trung bình R(x).

b) Tìm mức sản lượng để doanh thu trung bình tối đa.

c) Chứng minh rằng tại mức sản lượng x0 mà doanh thu trung bình R(x) đạt giá trị tối đa,
R(x0 ) = M R(x0 )

60x2
Bài 3. If the revenue function for a product is R (x) = , find the marginal revenue.
2x + 1
60x2
Bài 4. A firm has total revenues given by R (x) = for x units of a product. Find the maximum
2x + 1
revenue from sales of that product. Công ty sản xuất không dưới 1 đvsp và không quá 10 đơn vị sản
phẩm.

Bài 5. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường với hàm
cầu p = 300 − 0, 2x (x: sản phẩm, p: USD). Tìm hàm doanh thu biên tại mức sản lượng x = 650.
Nêu ý nghĩa đại lượng này.

Bài 6. Cho hàm tổng doanh thu R(x) = 1200x − x2 , với x ≥ 0 là mức sản lượng.

a) Tìm hàm doanh thu biên M R(x).

b) Tại x0 = 590, khi x tăng 1 đơn vị thì doanh thu sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị?

c) Tính giá trị hàm doanh thu biên tại x0 = 610. Giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.

d) Tìm mức sản lượng để doanh thu đạt giá trị tối đa.

34 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Bài 7. A company handles an apartment building with 70 units. Experience has shown that if the rent for
each of the units is $1080 per month, all the units will be filled, but 1 unit will become vacant for
each $20 increase in the monthly rate. What rent should be charged to maximize the total revenue
from the building if the upper limit on the rent is $1300 per month?

Bài tập

3.2.2 Hàm chi phí (cost function, total cost function)

Bài 1. Cho hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm là
C (x) = 0, 2x2 − 0, 3x + 10,, với x ≥ 0 là mức sản lượng.

a) Nêu ý nghĩa các con số C(100), C(0)

b) Tìm hàm chi phí biên M C(x)

c) Tính M C(100) . Giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.

d) Tìm hàm chi phí trung bình C(x) và nêu ý nghĩa C(100)

Bài 2. Cho hàm tổng chi phí C(x) = 0, 1x2 + 0, 3x + 100 với x ≥ 0 là mức sản lượng.

a) Tìm hàm chi phí biên M C(x).

b) Tại x0 = 590, khi x tăng 1 đơn vị thì chi phí sẽ thay đổi như thế nào?

c) Tính giá trị hàm chi phí biên tại x0 = 120. Giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.

Bài 3. Cho hàm tổng chi phí C(x) = x3 − 130x2 + 12000x, x > 0. Tìm mức sản lượng x để chi phí trung
bình nhỏ nhất.

Bài 4. Cho hàm tổng chi phí C(x) = 250 + 33x + 0, 1x2 , x > 0. Tìm mức sản lượng x để chi phí trung
bình nhỏ nhất.

Bài 5. Xét hàm chi phí C(x) = 25 + 13x + x2 .


Chứng minh rằng tại điểm x0 mà chi phí trung bình đạt giá trị nhỏ nhất, ta có C(x0 ) = M C(x0 ).

35 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
3 2
Bài 6. Cho hàm chi phí C(x) = x − 9x + 60x + 150. Tìm mức sản lượng x để chi phí nhỏ nhất. Biết
rằng mức sản lượng dao động từ 10 đến 100 đơn vị sản phẩm.

Bài 7. Cho biết hàm chi phí: C(x) = x3 − 120x2 + 10000x (x > 0)
Hãy xác định mức sản lượng x để chi phí trung bình nhỏ nhất.
100
Bài 8. Cho hàm chi phí trung bình C(x) = + 30x + 15000, x > 0. Tìm hàm chi phí.
x
200
Bài 9. Cho C(x) = + 20x + 100, x > 0. Tìm C(100).
x2
4860
Bài 10. Cho biết hàm chi phí trung bình C(x) = + 15x + 7500000, x > 0.
x
Hãy xác định mức sản lượng x để chi phí trung bình nhỏ nhất.

Bài tập

3.2.3 Hàm lợi nhuận

1
Bài 1. Hàm tổng lợi nhuận P (x) = − x3 + 3x2 − 5x + 50000 (USD), sản lượng x (nghìn sản phẩm).
3

a) Nêu ý nghĩa con số P (30)

b) Biết rằng công ty không sản xuất quá 30 nghìn sản phẩm. Tìm mức sản lượng x để lợi nhuận lớn
nhất. Tìm lợi nhuận lớn nhất đó.

Bài 2. Lợi nhuận cận biên khi sản xuất và bán ra x sản phẩm là −10x + 80 (đvtt/sản phẩm). Biết rằng,
khi sản xuất và bán ra 5 sản phẩm thì lợi nhuận thu được là 35(đvtt). Lập hàm lợi nhuận và tính số
lượng sản phẩm cần sản xuất và bán ra để lợi nhuận thu được lớn nhất?

Bài 3. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí (tính theo USD) hằng ngày của một sản phẩm
R(x) = 1400x − 7, 5x2 , C(x) = x3 − 6x2 + 140x + 750

a) Tìm hàm lợi nhuận P (x). b) Tính P (20). Nêu ý nghĩa.

c) Tìm hàm lợi nhuận biên M P (x) = P 0 (x). d) Tính M P (15). Nêu ý nghĩa.

e) Hãy tìm mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa).

Bài 4. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của một sản phẩm
R(x) = 4000x − 33x2 , C(x) = 2x3 − 3x2 + 400x + 5000
Hãy chọn mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa).

36 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Bài 5. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của một sản phẩm
R(x) = 4350x − 13x2 , C(x) = x3 − 5, 5x2 + 150x + 675
Hãy chọn mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa).

Bài 6. Cho hàm tổng chi phí C(x) = x3 − 8x2 + 57x + 2, x > 0 và hàm cầu p = 45 − 0, 5x.
Tìm mức sản lượng x để lợi nhuận tối đa.

Bài 7. Cho hàm tổng chi phí C(x) = 4x3 + 5x2 + 500, x > 0 và hàm cầu x = 11160 − p
Tìm mức sản lượng x để lợi nhuận tối đa.

Bài 8. Cho biết hàm chi phí là: C(x) = x3 − 8x2 + 57x + 2 (x > 0) và hàm cầu là p = 45 − 0, 5x. Hãy
xác định mức sản lượng x cho lợi nhuận cực đại.

Bài 9. Cho hàm chi phí là C(x) = 4x3 + 5x2 + 500 (x > 0) và hàm cầu x = 11160 − p. Hãy xác định mức
sản lượng x cho lợi nhuận tối đa.
x2
Bài 10. A small business has weekly costs of C(x) = 100 + 30x + where x is the number of units
10
produced each week. The competitive market price for this business’s product is $46 per unit.
Find the marginal profit. (Tìm hàm lợi nhuận biên).

Bài 11. If the profit function for a product is P (x) = 5600x + 85x2 − x3 − 200000 dollars, selling how
many items, x, will produce a maximum profit? Find the maximum profit.

Bài 12. A manufacturer estimates that its product can be produced at a total cost of
C(x) = 4500 + 100x + x3 dollars. If the manufacturer’s total revenue from the sale of x units is
R(x) = 4600x dollars, determine the level of production x that will maximize the profit. Find the
maximum profit.

Bài 13. A firm can produce only 1000 units per month. The monthly total cost is given by
C(x) = 300 + 200x dollars, where x is the number produced. If the total revenue is given by
1 2
R(x) = 250x − x dollars, how many items, x, should the firm produce for maximum profit?
100
Find the maximum profit.

Bài 14. A firm has monthly average costs, in dollars, given by


100 x
C(x) = + 30 + where x is the number of units produced per month. The firm can sell its
x 10
product in a competitive market for $1600 per unit. If production is limited to 600 units per month,
find the number of units that gives maximum profit, and find the maximum profit.

Bài 15. The weekly demand function for x units of a product sold by only one firm is
1
p = 600 − x dollars, and the average cost of production and sale is C(x) = 300 + 2x dollars.
2

37 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
a) Find the quantity that will maximize profit.

b) Find the selling price at this optimal quantity.

c) What is the maximum profit?

x2
Bài 16. Hàm cầu của một sản phẩm p = 7000 − 10x − USD, hàm chi phí trung bình là C(x) =
3
40000
+ 600 + 8x
x

a) Find the quantity that will maximize profit. (Tìm mức sản lượng để lợi nhuận cực đại)

b) Find the selling price at this optimal quantity. (Tìm giá bán khi đó)

c) What is the maximum profit? (Tìm lợi nhuận cực đại khi đó)

Bài 17. Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại sản phẩm trên thị trường có hàm cầu x = 30 − p, và
1
hàm chi phí C(x) = x2 + 6x + 7.
2

a) Tìm mức sản lượng x để lợi nhuận doanh nghiệp thu được trong ngắn hạn là lớn nhất.

b) Tính lợi nhuận biên tại mức sản lượng x = 5 . Cho biết ý nghĩa.

Bài 18. Hàm cầu và hàm chi phí của một nhà đọc quyền là: p = 200 − x, C(x) = x2 . Trong đó, p là giá; x
là sản lượng. Tìm mức sản lượng và mức giá cho lợi nhuận cực đại

Bài tập

3.2.4 Hàm sản xuất ngắn hạn


Bài 1. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q = 30 L, với L > 0 là mức sử dụng lao động.

a) Tìm hàm sản phẩm cận biên của lao động M QL = Q0 (L)

b) Tại =L0 = 144, nếu L tăng 1 đơn vị thì sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị?

c) Tính giá trị hàm chi phí biên tại L0 = 100. Giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.
2
3
Bài 2. Cho hàm sản xuất Q = 30L , L > 0. Tại mức sử dụng lao động bất kỳ, nếu lao động tăng 10% thì
sản lượng thay đổi bao nhiêu.

38 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
2 3
Bài 3. Cho hàm sản xuất Q = 120L − L , L > 0 Hãy xác định mức sử dụng lao động L để sản lượng tối
đa.

5
Bài 4. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q = 100 L3 , L > 0 và giá của sản phẩm là p = 5 USD, giá thuê một
đơn vị lao động là pL = 3 USD. Hãy xác định mức sử dụng lao động L để lợi nhuận tối đa.

Bài 5. Cho hàm sản xuất Q = 100L0.5 , L > 0 và giá của sản phẩm là p = 4 USD, giá thuê một đơn vị lao
động là pL = 2 USD. Hãy xác định mức sử dụng lao động L để lợi nhuận tối đa.

Bài 6. Cho hàm sản xuất Q = 120L2 −L3 , L > 0. Hãy xác định mức sử dụng lao động để sản lượng tối đa.


5
Bài 7. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn là Q = 100 L3 , L > 0 và giá của sản phẩm là p = 5 USD; giá
thuê lao động là pL = 3 USD. Hãy tìm mức sử dụng lao động để cho lợi nhuận tối đa.

39 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

3.3 Nguyên hàm


Bài 1. Tìm nguyên hàm

a) Tìm nguyên hàm các hàm hàm số sau

100
(i) f (x) = + 2,
x+2

(ii) f (x) = 2x,

q
(iii) f (x) = 2 x + 5,

q
(iv) f (x) = 2 3x + 5,

3
(v) f (x) = 2 −
(x + 1)2

5
(vi) f (x) = − 2,
(2x + 1)3

(vii) f (x) = 2(x + 10)0,03 ,

2
(viii) f (x) = q + 3x + 1,
3x + 5
2
(ix) f (x) = 4 + 3
x

(x) f (x) = 5(2x + 3)0,05 ,

3
(xi) f (x) = q + 2,
4x + 5

(xii) f (x) = 3e2x

40 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
b) Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) thỏa mãn điều kiện:
7
(i) f (x) = 2 − x2 , F (2) =
√ 3
(ii) f (x) = 4 x − x, F (4) = 0
(iii) f (x) = 4x3 − 3x2 + 2, F (−1) = 3

Bài 2. Cho hàm chi phí biên ở mức sản lượng x là M C(x) = 8e0,2x và chi phí cố định là F C = 50.
Tìm hàm tổng chi phí.

Bài 3. Cho hàm chi phí biên ở mức sản lượng q là M C(x) = 12e0,5x và chi phí cố định là F C = 36.
Tìm hàm tổng chi phí.

Bài 4. Cho hàm chi phí biên ở mức sản lượng x là M C(x) = 32 + 18x − 12x2 và chi phí cố định là
F C = 43. Tìm hàm tổng chi phí.

Bài 5. Hàm chi phí biên của một sản phẩm M C(x) = 6x + 4, đơn vị USD. Chi phí sản xuất 100 sản phẩm
là 31400 USD.

a) Tìm hàm chi phí C(x).

b) Tìm chi phí cố định.

c) Tìm chi phí khi sản xuất 200 sản phẩm.

1
Bài 6. Hàm chi phí biên của một sản phẩm M C(x) = 3(2x + 25) 2 , đơn vị USD. Chi phí cố định là 11125
USD.

a) Tìm hàm chi phí C(x).

b) Tính chi phí khi sản xuất 300 sản phẩm.

100
Bài 7. Hàm chi phí biên của một sản phẩm M C(x) = q , đơn vị USD.
x+1
Chi phí cố định là 8000 USD.

a) Tìm hàm chi phí C(x).

b) Tìm chi phí khi sản xuất 99 sản phẩm.

800
Bài 8. Cho hàm doanh thu biên của một sản phẩm M R(x) = .
x+2

41 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
a) Tìm hàm doanh thu R(x).

b) Tính doanh thu khi sản xuất 100 sản phẩm.

600
Bài 9. Hàm doanh thu biên của một sản phẩm M R(x) = q +2
3x + 1

a) Tìm hàm doanh thu R(x).

b) Khi sản xuất 100 sản phẩm, trung bình mỗi sản phẩm có doanh thu bao nhiêu.

−30
Bài 10. Hàm doanh thu biên của một sản phẩm M R(x) = + 30
(2x + 1)2

a) Tìm hàm doanh thu R(x).

b) Tìm hàm doanh thu trung bình.

40000
Bài 11. Hàm doanh thu biên của một sản phẩm M R(x) = 60000 −
(10 + x)2

a) Tìm hàm doanh thu R(x).

b) Tìm R(90) và nêu ý nghĩa.

Bài 12. Cho hàm doanh thu biên ở mức sản lượng x là M R(x) = 50 − 2x − 3x2 . Xác định hàm tổng doanh
thu và hàm cầu đối với sản phẩm.

Bài 13. Cho hàm doanh thu biên ở mức sản lượng x là M R(x) = 40x − 16e0,4x . Xác định hàm tổng doanh
thu.

Bài 14. Cho hàm doanh thu biên ở mức sản lượng x là M R(x) = 84 − 4x − x2 .
Xác định hàm tổng doanh thu và hàm cầu đối với sản phẩm.

Bài 15. Một cửa hàng bán lẻ mặt hàng A mua từ nhà sản xuất với giá 50 đvtt cho mỗi sản phẩm. Cửa hàng
bán lại cho khách hàng với giá 80 đvtt một sản phẩm, tại giá bán này khách hàng sẽ mua 40 sản
phẩm trong một tháng. Cửa hàng dự định giảm giá để kích thích sức mua và họ ước tính rằng cứ giá
giảm 1 đvtt thì mỗi tháng cửa hàng sẽ bán được nhiều hơn 2 sản phẩm. Tìm giá bán tối ưu?

Bài 16. Hàm chi phí biên và doanh thu biên (tính theo nghìn USD) của một sản phẩm cho bởi
500
M C(x) = 1, 1(x + 100)0,1 và M R(x) = q +3
2x + 9
với x : nghìn sản phẩm. Chi phí cố định là 200000 (USD) và doanh nghiệp không sản xuất quá 200
(nghìn sản phẩm).

42 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
a) Tìm hàm lợi nhuận P (x).

b) Tính P 0 (100) và nêu ý nghĩa.

c) Tìm mức sản lượng để lợi nhuận lớn nhất. Tìm lợi nhuận lớn nhất đó.

/ 1
Bài 17. Hàm chi phí trung bình của một sản phẩm thỏa C (x) = −6x−2 +
6
Biết rằng chi phí trung bình mỗi sản phẩm khi sản xuất 6 sản phẩm là 10 USD.

a) Tìm hàm chi phí trung bình C(x).

b) Tìm C(20) và nêu ý nghĩa.

c) Công ty phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm để chi phí trung bình là nhỏ nhất.

d) Tìm hàm chi phí C(x). Tìm C(20) và nêu ý nghĩa.

e) Tìm hàm chi phí biên M C(x). Tìm M C(20) và nêu ý nghĩa.

f) Nếu giá bản sản phẩm cho bởi hàm cầu p = 20 − 0, 5x. Tìm hàm doanh thu, hàm lợi nhuận và
mức sản lượng để lợi nhuận lớn nhất. Tìm lợi nhuận lớn nhất đó.

/ 50
Bài 18. Hàm chi phí trung bình của một sản phẩm có đạo hàm như sau C (x) = 2x + 5 −
x2
Biết rằng chi phí trung bình của một sản phẩm khi sản xuất 10 sản phẩm là 100 USD.

a) Tìm hàm chi phí trung bình C(x) Tính C(20) và nêu ý nghĩa.

b) Tìm hàm chi phí C(x). Tính C(10) và nêu ý nghĩa.

c) Tìm hàm chi phí biên M C(x). Tính M C(10) và nêu ý nghĩa.

d) Giá bán của sản phẩm này cho bởi là 100 USD và mức sản lượng không vượt quá 100 sản phẩm.
Tìm hàm doanh thu. Hàm lợi nhuận và lợi nhuận lớn nhất.

Bài 19. Hàm chi phí trung bình (tính theo USD) của một sản phẩm có đạo hàm cho bởi:
/ 100
C (x) = 4x + 3 − 2 . Biết rằng chi phí trung bình khi sản xuất 10 sản phẩm là 300 USD.
x

a) Tìm hàm chi phí trung bình C(x). Tính C(20) và nêu ý nghĩa.

b) Tìm hàm chi phí C(x). Tính C(20) và nêu ý nghĩa.

c) Tìm hàm chi phí biên M C(x). Tính M C(20) và nêu ý nghĩa.

d) Giá bán của sản phẩm này cho bởi p = 200 − 0.5x. Tìm hàm doanh thu. Hàm doanh thu trung
bình và doanh thu trung bình khi bán 20 sản phẩm.

e) Tìm hàm lợi nhuận và lợi nhuận lớn nhất nếu mức sản lượng không vượt quá 30 đơn vị sản phẩm.

43 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Bài 20. Tại 1 công ty, giá bán P của một đơn vị sản phẩm của một mặt hàng phụ thuộc vào số lượng sản
phẩm x được bán. Ước tính rằng nếu x (sp) được bán ra thì tốc độ thay đổi của giá mỗi sản phẩm
−214x
được tính theo công thức q (đvtt/sp). Hãy xác định giá khi 10 sản phẩm được bán ra, biết
24 + x 2

rằng nếu 1 sản phẩm được bán ra thì giá bán sẽ là 5600 (đvtt)

Bài 21. Người ta dự đoán rằng dân số thế giới thay đổi với tốc độ e0,001t (tỷ người/năm) với t là số năm tính
từ năm 2004. Biết rằng năm 2009 dân số thế giới là 4,5 (tỷ người). Hãy tính dân số của thế giới vào
năm 2013

Bài 22. Hưởng ứng phong trào “Ngày vì người nghèo” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức, tối ngày
10/04/2010 chương trình “Góp sức vì người nghèo” đã được tổ chức tại 3 điểm cầu truyền hình tại
3 thành phố lớn của cả nước là: TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và được truyền hình trực
tiếp trên kênh sóng VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam. Trong chương trình này, các cá nhân tổ chức
trong và ngoài nước sẽ có dịp được chung tay góp sức giúp đỡ cho người nghèo qua hình thức nhắn
tin hoặc quyên góp tiền trực tiếp cho ban tổ chức chương trình. Theo ước tính, sau t (giờ) số tiền
quyên góp thay đổi với tốc độ 300te−0,1t (triệu đồng/giờ). Hãy xác định số tiền có được sau 5 giờ
đầu tiên quyên góp.

Bài 23. Cho hàm sản phẩm biên của lao động M PL = 40L−0,5 . Tìm hàm sản xuất ngắn hạn Q biết
Q(100) = 4000

Bài 24. Cho hàm tiêu dùng C = C(Y ) phụ thuộc vào mức thu nhập Y và xu hướng tiêu dùng biên M PC (Y )
− 12
ở mỗi mức thu nhập Y là M PC (Y ) = 0, 8 + 0, 1Y . Cho biết mức tiêu dùng tự định (là tiêu dùng
khi không có thu nhập) là 50. Xác định hàm tiêu dùng.

Bài 25. Cho hàm tiêu dùng C = C(Y ) phụ thuộc vào mức thu nhập Y và xu hướng tiêu dùng biên M PC (Y )
ở mỗi mức thu nhập Y là M PC (Y ) = 0, 8. Cho biết mức tiêu dùng tự định (là tiêu dùng khi không
có thu nhập) là 800. Xác định hàm tiêu dùng.

44 / 57
CHƯƠNG 3. VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

3.4 Tích phân và ứng dụng tích phân


Bài 1. Tính các tích phân sau:
Z √3
x3 dx
a) I = q
0 x2 + 1
Z 4
1
b) I = q dx
0 2x + 1
Z
x
c) I = dx
1 + x2
Z √7
x3
d) I = q dx
0 3 2
1+x
Z 1
x
e) I = 2
dx
0 4−x
Z 22 r
3
3
f) I = 3x + 5dx
1
q
Z e 1 + ln x
g) I = dx
1 x
Z 1
h) I = x5 (1 − x3 )6 dx
0
Z 1
i) I = x3 (x4 − 1)5 dx
0
Z 1
xdx
j) I = q
0 2x + 1
Z 1
k) I = x3 (1 + x4 )3 dx
0

Bài 2. Lợi nhuận biên của một sản phẩm xác đinh bởi M R(x) = −0, 0005x + 12, 2

a) Tìm thay đổi của lợi nhuận khi sản lượng tăng từ 100 lên 101 đơn vị.

b) Tìm thay đổi của lợi nhuận khi sản lượng tăng từ 100 lên 110 đơn vị.

45 / 57
CHƯƠNG 4

Vi phân hàm nhiều biến


CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

4.1 Hàm nhiều biến trong kinh tế


Bài 1. Tìm tập xác định (domain) các hàm sau:

4x − 3
a) z = x2 + y 2 b) z = 4x − 3y c) z =
y
x + y2 4x3 y − x √
d) z = √ e) z = f) z = x−y
x 2x − y
√ √
g) q = p1 + 3p2 h) q = 5p1 − p1 − p2

Bài 2. Tìm giá trị hàm tại các điểm đã chỉ ra.
p1 + 4p2 5p1 − p2
a) q1 (p1 , p2 ) = , tìm q1 (40, 35) . b) q1 (p1 , p2 ) = , tìm q1 (50, 10) .
p1 − p2 p1 + 3p2
c) z (x, y) = xex+y tìm z (3, −3) . d) f (x, y) = ye2x + y 2 tìm f (0, 7) .
ln (xy)
e) f (x, y) = tìm f (−3, −4) . f) z (x, y) = x ln (y) − y ln (x) tìm z (1, 1) .
x2 + y 2
Bài 3. (Investment) The future value S of an investment earning 6% compounded continuously is a function
of the principal (vốn) P and the length of time t that the principal has been invested. It is given by

S = f (P, t) = P e0.06t

Find f (2000, 20), and interpret (giải thích ý nghĩa) your answer.

Bài 4. (Utility – Hàm thỏa dụng) Suppose that the utility function for two goods X and Y is given by
U = xy 2 , and a consumer purchases (mua) 9 units of X and 6 units of Y .

a) If the consumer purchases 9 units of Y , how many units of X must be purchased to retain the
same level of utility?

b) If the consumer purchases 81 units of X, how many units of Y must be purchased to retain the
same level of utility?

c) Graph the indifference curve for the utility level found in parts (a) and (b). Use the graph to
confirm your answers to parts (a) and (b).

Bài 5. (Production - Hàm sản xuất) Suppose that a company’s production for Q units of its product is given
1 3
by the Cobb-Douglas production function Q = 30K 4 L 4 , where K is dollars of capital investment
and L is labor hours.

47 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
a) Find Q if K = $10, 000 and L = 625 hours.

b) Show that if both K and L are doubled, then the output is doubled.

c) If capital investment is held at $10,000, graph Q as a function of L.

Bài 6. (Profit) The Kirk Kelly Kandy Company makes two kinds of candy, Kisses and Kreams. The profit,
in dollars, for the company is given by

P (x, y) = 10x + 6.4y − 0.001x − 20.025y 2

where x is the number of pounds of Kisses sold per week and y is the number of pounds of Kreams.
What is the company’s profit if it sells

a) 20 pounds of Kisses and 10 pounds of Kreams?

b) 100 pounds of Kisses and 16 pounds of Kreams?

c) 10,000 pounds of Kisses and 256 pounds of Kreams?

Bài 7. Tìm đạo hàm riêng cấp 1 của các hàm sau:
∂z ∂z
a) If z = x4 − 5x2 + 6x + 3y 3 − 5y + 7 find and .
∂x ∂y
b) If z = x3 + 4x2 y + 6y 2 find zx and zy
3∂f ∂f
c) If f (x, y) = (x3 + 2y 2 ) find and .
∂x ∂y
p ∂f ∂f
d) If f (x, y) = 2x2 − 5y 2 find and .
∂x ∂y
∂C ∂C
e) If C (x, y) = 600 − 4xy + 10x2 y find and .
∂x ∂y
2s − 3t ∂Q ∂Q
f) If Q (s, t) = 2 2
find and .
s +t ∂s ∂t
g) If z = e2x + y ln x find zx and zy

h) Find the partial derivative of f (x, y) = 3x2 + 4x + 6xy with respect to y at x = 2, y = −1.

Bài 8. Tìm đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm sau:

a) z = x2 + 4x − 5y 3 b) z = x2 y − 4xy 2

c) z = x2 + exy d) z = y 2 − ln xy

e) If f (x, y) = x3 y + 4xy 4 find fxx (1, −1) .


2x
f) If f (x, y) = find fxx (−1, 4) , and fxy (−1, 4) .
x2 + y2

48 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Bài 9. (Cost) Suppose that the cost function (in dollars) of producing a product is C (x, y) = 25+2x2 +3y 2 ,
where x is the cost per pound for material (chi phí mỗi đơn vị nguyên liệu) and y is the cost per hour
for labor (chi phí của mỗi giờ công lao động).

a) If material costs are held constant, at what rate will the total cost increase for each $1-per-hour
increase in labor?

b) If the labor costs are held constant, at what rate will the total cost increase for each increase of
$1 in material cost?

Bài 10. (Profit) Suppose that the profit (in dollars) from the sale of Kisses and Kreams is given by

P (x, y) = 10x + 6.4y − 0.001x2 − 0.025y 2


∂P
where x is the number of pounds of Kisses and y is the number of pounds of Kreams. Find , and
∂y
give the approximate rate of change of profit with respect to the number of pounds of Kreams that
are sold if 100 pounds of Kisses and 16 pounds of Kreams are currently being sold. What does this
mean?
∂P
XHD: Tìm (100; 16) và nêu ý nghĩa.
∂y
∂P
Bài 11. (Utility) If U = f (x, y) is the utility function for goods X and Y , the marginal utilityof X is
∂x
∂P 2 2
and the marginal utility of Y is . If U = x y , find the marginal utility of
∂y

a) X. b) Y .

1 2
Bài 12. (Production) Suppose that the output Q (in units) of a certain company is Q = 75K 3 L 3 , where K
∂Q
is the capital expenditures in thousands of dollars and L is the number of labor hours. Find and
∂K
∂Q
when capital expenditures are $729,000 and the labor hours total 5832. Interpret each answer.
∂L
Bài 13. The cost (in dollars) of manufacturing one item is given by C (x, y) = 30 + 3x + 5y, where x is the
cost of 1 hour of labor and y is the cost of 1 pound of material.

a) If the hourly cost of labor is $20, and the material costs $3 per pound, what is the cost of manu-
facturing one of these items?

b) Find and interpret the partial derivative of C with respect to x.

Bài 14. The total cost of producing 1 unit of a product is


xy
C (x, y) = 30 + 2x + 4y + dollars
50
where x is the cost per pound of raw materials and y is the cost per hour of labor.

49 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
a) If labor costs are held constant, at what rate will the total cost increase for each increase of $1
per pound in material cost?

b) If material costs are held constant, at what rate will the total cost increase for each $1 per hour
increase in labor costs?

x2 y
Bài 15. The total cost of producing an item is C (x, y) = 40 + 4x + 6y + dollars, where x is the cost
100
per pound of raw materials and y is the cost per hour for labor. How will an increase of

a) $1 per pound of raw materials affect the total cost?

b) $1 per hour in labor costs affect the total cost?

Bài 16. The joint cost (in dollars) for two products is given by C (x, y) = 30 + x2 + 3y + 2xy, where x
represents the quantity of product X produced and y represents the quantity of product Y produced.

a) Find and interpret the marginal cost with respect to x if 8 units of product X and 10 units of
product Y are produced.

b) Find and interpret the marginal cost with respect to y if 8 units of product X and 10 units of
product Y are produced.
q
Bài 17. Suppose that the production function for a product is z = 4xy, where x represents the num-
ber of workhours per month and y is the number of available machines. Determine the marginal
productivity of

a) x. b) y.

2 3
Bài 18. Suppose the production function for a product is z = 60x 5 y 5 , where x is the capital expenditures
and y is the number of work-hours. Find the marginal productivity of

a) x. b) y.

3 2
Bài 19. Suppose the Cobb-Douglas production function for a company is given by z = 400x 5 y 5 , where x
is the company’s capital investment and y is the size of the labor force (in work-hours).

a) Find the marginal productivity of x.

b) If the current labor force is 1024 work-hours, substitute y = 1024 in your answer to part (a) and
graph the result.

c) Find the marginal productivity of y.

50 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
d) If the current capital investment is $59,049, substitute x = 59, 049 in your answer to part (c) and
graph the result.

Bài 20. (Profit) Suppose that the quarterly profit from the sale of Kisses and Kreams is given by

P (x, y) = 10x + 6.4y − 0.001x2 − 0.025y 2 dollars

where x is the number of pounds of Kisses and y is the number of pounds of Kreams. Selling how
many pounds of Kisses and Kreams will maximize profit? What is the maximum profit?

Bài 21. (Profit) The profit from the sales of two products is given by

P (x, y) = 20x + 70y − x2 − y 2 dollars

where x is the number of units of product 1 sold and y is the number of units of product 2. Selling
how much of each product will maximize profit? What is the maximum profit?

Bài 22. (Production) Suppose that P = 3.78x2 + 1.5y 2 − 0.09x3 − 0.01y 3 tons is the production function
for a product with x units of one input and y units of a second input. Find the values of x and y that
will maximize production. What is the maximum production?

Bài 23. (Profit) Suppose that a manufacturer produces two brands of a product, brand 1 and brand 2. Sup-
pose the demand for brand 1 is x = 70−p1 thousand units and the demand for brand 2 is y = 80−p2
thousand units, where p1 and p2 are prices in dollars. If the joint cost function is C = xy , in thou-
sands of dollars, how many of each brand should be produced to maximize profit? What is the
maximum profit?

Bài 24. (Profit) A company manufactures two products, A and B. If x is the number of thousands of units of
A and y is the number of thousands of units of B, then the cost and revenue in thousands of dollars
are
C (x, y) = 2x2 − 2xy + y 2 − 7x − 10y + 11, R (x, y) = 5x + 8y.

Find the number of each type of product that should be manufactured to maximize profit. What is
the maximum profit?

Bài 25. Một công ty sản xuất độc quyền hai loại mặt hàng A và B với số lượng và giá bán tương ứng lần
lượt là x, y (sản phẩm) và 580 − 5x (ngàn đồng/sản phẩm), 740 − 8y (ngàn đồng/sản phẩm). Cho
biết hàm chi phí để sản xuất sản phẩm là C (x, y) = 2xy + 4 (ngàn đồng). Công ty nên sản xuất bao
nhiêu sản phẩm mỗi mặt hàng để lợi nhuận thu được là lớn nhất.

51 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Bài 26. Giả sử công ty sản suất hai loại sản phẩm có sản lượng x, y với mức giá p1 = 60, p2 = 75 và hàm
chi phí là C (x, y) = x2 + xy + y 2 . Tìm mức sản lượng x, y để công ty đạt lợi nhuận lớn nhất. Tìm
lợi nhuận lớn nhất đó.

Bài 27. Công ty A sản xuất hai mặt hàng X và Y . Thông tin cho trong bảng sau

Sản lượng Giá bán

X x (nghìn sản phẩm) p1 = 50 (nghìn đồng /sản phẩm)

Y y (nghìn sản phẩm) p2 = 80 (nghìn đồng /sản phẩm)

Hàm chi phí cho hai sản phẩm là C (x, y) = 5x2 + 3xy + 4y 2 .

a) Tìm hàm lợi nhuận P (x, y).


∂P
b) Tìm (2; 3)
∂x
c) Công ty A phải chọn mức sản lượng (x, y) như thế nào đạt mức lợi nhuận lớn nhất. Tìm lợi nhuận
lớn nhất đó.

Bài 28. Cho các hàm cầu Q1 = 40 − P1 , Q2 = 30 − 0, 5P2 . Hãy lập hàm doanh thu R (Q1 , Q2 ) .

Bài 29. Cho hàm sản xuất Q = 10K 0,3 L0,2 . Giá thuê một đơn vị K là £3, giá thuê một đơn vị L là £2 và
giá sản phẩm là p = £3. Lập hàm lợi nhuận π (K, L) .

4.2 Ý nghĩa đạo hàm riêng trong kinh tế


1 3
Bài 1. Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp là Q = 20K 4 L 4 .
Tính QK (16, 81) , QL (16, 81) và giải thích ý nghĩa.

Bài 2. Cho hàm lợi ích U = 3xy − 2x2 − y 2 , x, y > 0.

a) Tại (x0 , y0 ) = (50, 60) nếu x tăng 1 đơn vị và y không đổi, hỏi lợi ích thay đổi thế nào?

b) Tính M UY (50, 60) giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.

Bài 3. A firm sells two competing products whose demand schedules are

q1 = 120 − 0.8p1 + 0.5p2 , q2 = 160 + 0.4p1 − 12p2

How will the price of good 2 affect the marginal revenue of good 1?

52 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Bài 4. A firm operates with the production function Q = 820K 0.3 L0.2 and can buy inputs K and L at
£65 and £40 respectively per unit. If it can sell its output at a fixed price of £12 per unit, what is
the relationship between increases in L and total profit? Will a change in K affect the extra profit
derived from marginal increases in L?

Bài 5. Cho hàm cầu D = 0.4Y 0.2 p0.3 với Y là thu nhập, p là giá. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá và của
cầu theo thu nhập.

4.3 Cực trị hàm 2 biến


Bài 1. Tìm cực trị tự do của các hàm sau đây

a) z = 4(x − y) − x2 − y 2 b) z = x2 + xy + y 2 + x − y + 1

c) z = x + y − xey d) z = (x − 1)2 + 2y 2

e) z = 2x4 + y 4 − x2 − 2y 2 f) z = 2xy − 3x2 − 2y 2 + 10


50 20
g) z = x3 + 3xy 2 − 15x + 12y h) z = xy + x
+ y

i) u = x2 + y 2 + z 2 − xy − x − 2z j) u = x3 − y 2 − 3x + 4y + z 2 + z − 8

k) u = 2x3 + xy 2 + 5x2 + y 2 l) u = x2 + xy + y 2 − 3x − 6y

m) u = x3 + y 2 − 3xy n) f (x, y) = 4xy 2 − 4x2 − y 4 − y 2 + 2y − 3

o) f (x, y) = 2x2 + 5y 2 − 6xy + y − 1 p) f (x, y) = x2 + y 2 + xy − 2x − 3y + 2

q) f (x, y) = y 4 − 2xy 2 + x2 + y 2 + 4y + 3

Bài 2. Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm là

P (q1 , q2 ) = 160q1 − 3q12 − 2q1 q2 − 2q22 + 120q2 − 18

Tìm q1 , q2 để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

Bài 3. Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm là

P (q1 , q2 ) = 15q1 + 12q2 − 3q1 q22 − q13

Xác định sản lượng cần sản xuất q1 , q2 để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

53 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Bài 4. Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm đó là

q1 = 1300 − p1 , q2 = 675 − 0.5p2

và hàm tổng chi phí T C = q1 2 + 3q1 q2 + q2 2 . Hãy cho biết mức sản lượng q1 , q2 và giá bán tương
ứng để doanh nghiệp đó thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 5. Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm đó là

q1 = 25 − 0.5p1 , q2 = 30 − p2

và hàm tổng chi phí T C = q1 2 + 3q1 q2 + q2 2 + 20. Hãy cho biết mức sản lượng q1 , q2 và giá bán
tương ứng để doanh nghiệp đó thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 6. Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm đó là

q1 = 50 − 0.5p1 , q2 = 76 − p2

và hàm tổng chi phí T C = 3q1 2 + 2q1 q2 + 2q2 2 + 55. Hãy cho biết mức sản lượng q1 , q2 và giá bán
tương ứng để doanh nghiệp đó thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 7. A firm produces two products which are sold in two separate markets with the demand schedules

p1 = 600 − 0.3q1 , p2 = 500 − 0.2q2

Production costs are related and the firm faces the total cost function

T C = 16 + 1.2q1 + 1.5q2 + 0.2q1 q2

If the firm wishes to maximize total profits, how much of each product should it sell? What will the
maximum profit level be?

Bài 8. A firm sells two products which are partial substitutes for each other. If the price of one product
increases then the demand for the other substitute product rises. The prices of the two products (in
£) are p1 and p2 and their respective demand functions are

q1 = 517 − 3.5p1 + 0.8p2 , q2 = 770 − 4.4p2 + 1.4p1

What price should the firm charge for each product to maximize its total sales revenue?

Bài 9. A multiplant monopoly operates two plants whose total cost schedules are

T C1 = 8.5 + 0.03q12 , T C2 = 5.2 + 0.04q22

If it faces the demand schedule p = 60 − 0.04q where q = q1 + q2 , how much should it produce in
each plant in order to maximize profits?

54 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
0.3 0.4
Bài 10. Cho hàm sản xuất của hãng Q = 10K L , biết giá thuê một đơn vị tư bản K là 0.03, giá thuê
một đơn vị lao động L là 2 và giá sản phẩm là 4. Hãy xác định mức sử dụng K, L để hãng thu được
lợi nhuận tối đa.

Bài 11. Doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất

Q = −2K 2 + 3KL − 3L2 + 30K + 20L, K, L > 0.

a) Hãy xác định mức sử dụng K, L để doanh nghiệp thu được sản lượng cực đại.

b) Cho biết giá thị trường của sản phẩm là p = 2 giá thuê vốn pK = 4, giá thuê lao động pL = 22.
Hãy xác định mức sử dụng K, L để hãng thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 12. A firm sells its output in a perfectly competitive market at a fixed price of £200 per unit. It buys the
two inputs K and L at prices of £42 per unit and £5 per unit respectively, and faces the production
function
q = 3.1K 0.3 L0.25

What combination of K and L should it use to maximize profit?

Bài 13. A multiplant monopoly operates two plants whose total cost schedules are

T C1 = 36 + 0.003q13 , T C2 = 45 + 0.005q23

If its total output is sold in a market where the demand schedule is p = 320−0.1q, where q = q1 +q2 ,
how much should it produce in each plant to maximize total profits?

Bài 14. Một doanh nghiệp sản xuất hai loại hàng hóa trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có giá bán mỗi
mặt hàng tương ứng là P1 = 4 và P2 = 6
Hàm tổng chi phí T C = T C (Q1 , Q2 ) = 2Q1 2 + Q1 Q2 + 2Q2 2 . Tìm mức sản lượng Q1 , Q2 để


tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp.

4.4 Cực trị có điều kiện


Bài 1. Tính cực trị có diều kiện của các hàm sau:

a) f (x, y) = x + 2y, x2 + y 2 = 5

b) f (x, y) = −x2 − 2y 2 , 3x − 2y = −22

c) f (x, y) = 3x − y, 3x2 + 4y 2 = 208

d) f (x, y) = xy, x+y =5

55 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
x y
e) f (x, y) = x2 + y 2 , 2
+ 3
=1
f) f (x, y) = x − 2y − 2z, x2 + y 2 + z 2 = 9

Bài 2. A firm faces the production function Q = 12K 0.4 L0.4 and can buy the inputs K and L at prices per
unit of £40 and £5 respectively. If it has a budget of £800 what combination of K and L should it
use in order to produce the maximum possible output?

Bài 3. A firm faces the production function Q = 20K 0.4 L0.6 . It can buy inputs K and L for £400 a unit
and £200 a unit respectively. What combination of L and K should be used to maximize output if
its input budget is constrained to £6, 000?

Bài 4. A firm faces the production function

Q = 120L + 200K − L2 − 2K 2

for positive values of Q. It can buy L at £5 a unit and K at £8 a unit and has a budget of £70.
What is the maximum output it can produce?

Bài 5. The utility a consumer derives from consuming the two goods A and B can be assumed to be
determined by the utility function U = 40A0.25 B 0.5 . If A costs £4 a unit and B costs £10 a unit
and the consumer’s income is £600, what combination of A and B will maximize utility?

Bài 6. A firm operates with the production function Q = 4K 0.6 L0.4 and buys inputs K and L at prices per
unit of £40 and £15 respectively. What is the cheapest way of producing 600 units of output?

Bài 7. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng


X
U = x0.4 y 0.6 .

Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là 2 USD và 3 USD, thu nhập dành cho tiêu dùng là 130 USD.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng để người tiêu dùng được lợi ích tối đa.

Bài 8. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng


U = x1 x 2 + x1 + x2

Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là 2 USD và 5 USD, thu nhập dành cho tiêu dùng là 51 USD.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng để người tiêu dùng được lợi ích tối đa.

Bài 9. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng


U = x1 0.6 x2 0.25

Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là 8 USD và 5 USD, thu nhập dành cho tiêu dùng là 680 USD.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng để người tiêu dùng được lợi ích tối đa. Nếu thu nhập
dành cho tiêu dùng tăng lên 1 USD thì lợi ích tối đa thay đổi thế nào?

56 / 57
CHƯƠNG 4. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Bài 10. Tối thiểu hóa hàm chi tiêu C (x, y) = 3x + 4y, x, y > 0 trong điều kiện giữ mức lợi ích
U = 2 x.y = 337.5. Nêu mức lợi ích tăng thêm 1 đơn vị hỏi chi tiêu tối thiểu thay đổi thế nào?

Bài 11. Tối thiểu hóa hàm chi phí C (x, y) = x2 + 4y 2 − 3xy + 10, x, y > 0 trong điều kiện giữ mức doanh
thu R (x, y) = 5x + 4y = 508.

57 / 57

You might also like