You are on page 1of 53

Mục lục

1 Phép nhân và phép chia đa thức 3


1.1 Phép nhân đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.3 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Các hằng đẳng thức đáng nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.3 Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.4 Phân tích đa thức thành nhân tử (01) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.3 Bài về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.5 Phân tích đa thức thành nhân tử (02) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.5.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.5.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.5.3 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.6 Phân tích đa thức thành nhân tử (03) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.6.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.6.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.6.3 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.7 Luyện tập phép chia đa thức một biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.7.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.7.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.8 Tính chia hết trên tập số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.9 Biến đổi đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.10 Tuyển tập đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

2 Phân thức đại số 22


2.1 Phân thức đại số. Các tính chất cơ bản của phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . 23
2.2 Rút gọn phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.3 Phép cộng phép trừ phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.4 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.4.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.4.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.4.3 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.5 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.6 Luyện tập - Tuyển tập đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26

1
MỤC LỤC Toán 8
K 2 J
3 Phương trình bậc nhất một ẩn 27
3.1 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.3 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.4 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
3.5 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
3.6 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
3.7.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
3.7.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 36


4.1 Bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
4.2 Bất phương trình bậc nhất một ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.2.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.2.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.2.3 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.3 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.3.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.3.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.3.3 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4.4 Bất phương trình tích - thương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.4.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.4.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.5 Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.5.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.5.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.6 Bất đẳng thức (tiếp) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.7 Tuyển tập một số bài toán hay và khó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
4.8 Tuyển tập đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47

5 Ôn tập học kì 2 48
5.1 Các bài toán rút gọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
5.2 Ôn tập học kì 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

Toán TiKey H 0901.022.699


Chương 1

Phép nhân và phép chia đa thức

Nội dung cần diễn đạt cho chương

3
1.1. Phép nhân đa thức Toán 8
K 4 J
1.1 Phép nhân đa thức
1.1.1 Kiến thức cần nhớ
B Quy tắc nhân một số với một tổng a. (b + c) = ab + ac

B Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am .an = am+n

B Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức
với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

A.(B + C − D) = A.B + A.C − A.D

B Quy tắc nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng
tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

(A + B)(C + D) = A.(C + D) + B(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D

1.1.2 Các ví dụ
B Thực hiện phép nhân
Lưu ý quy tắc dấu của phép nhân và thu gọn các hạng tử đồng dạng
Bài 1. Làm tính nhân
1 2 2 2 2
a) x (x + 6x − 10) c)xy (3xy − 2x2 + xy 3 )
2 3
 
3 3 1
b) −2x2 (3x3 − 4x + 5) d) (4x − 5x y + 4xy) − xy
2
Bài 2. Làm tính nhân
 
a) (x2 − xy + y 2 )(x + y) 1
c) x2 y 2 − xy + 2y (x − 2y)
2
b) (2x − 1)(3x2 − 7x + 5) d) (x + 3y) (x2 + 2xy − y 2 )

B Rút gọn biểu thức


Bài 3. Rút gọn biểu thức

a) A = 90.10n − 10n+2 + 10n+1 c) A = 8x(x − 2) − 4(x2 − 4x − 5) − 4x2

b) A = x(x + y) − y(x + y) d) B = 2(x − 5)(x + 1) + (x − 3)(x + x2 )

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức sau


a) M = x3 (x2 − y 3 ) − y 3 (y 2 − x3 ) với x = 2; y = −2.

b) N = 2x(3x2 − x + 1) − 3x2 (2x − 1) − x(x + 3) với x = 2018

c) P = (x − y)(x2 + xy + y 2 ) với x = 10; y = −2


−3
d) Q = 5x2 (3x − 2) − (4x + 7)(6x2 − x) − (7x − 9x3 ) với x =
4
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức P = x4 − 17x3 + 17x2 − 17x + 17 khi x = 16
B Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

Toán TiKey H 0901.022.699


1.1. Phép nhân đa thức Toán 8
K 5 J
Bài 6. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

a) I = −3x(y 2 + 2x) − 3(1 − xy 2 ) + 6x2

b) K = (x + 5)(2x − 3) − 2x(x + 3) − (x − 15)

B Chứng minh đẳng thức


Bài 7. Chứng minh các đẳng thức sau

a) (x + y)(x2 − xy + y 2 ) = x3 + y 3

b) (x − y)(x3 + x2 y + xy 2 + y 3 ) = x4 − y 4

B Tìm giá trị của x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Bài 8. Tìm x, biết:

a) 3x(8x − 4) − 6x(4x − 3) = 30 c) (x + 2)(3x − 2) − (3x − 1)(x − 5) = 11

b) 2x(7x + 5) − 7x(2x − 3) = 93 d) (x + 1)(x2 + 2x − 1) − x2 (x + 3) = 4

1.1.3 Luyện tập


Bài 9. Làm tính nhân

a) −2x3 y(2x2 − 3y + 5yz) e) −2x3 y(2x2 − 3y + 5yz)


2 2 f) 2x2 (x − 2) + 3x(x2 − x − 2) − 5(3 − x2 )
b) x y.(3xy − x2 + y)
3  
2 1
c) xy(x2 y − 5x + 10y) g) xy − 1 .(x3 − 2x − 6)
5 2
d) (3xn+1 − 2xn ).4x2 h) (2x2n + 3x2n−1 ) (x1−2n − 3x2−2n )

Bài 10. Rút gọn biểu thức

a) xy(x5 − y 3 ) − x2 y(x4 − y 3 ) d) (2x − 1)(4x2 + 3x + 1) − 4(2x3 + x)

b) (2x − 1)(3x + 1) + (3x + 4)(2 − 3x) e) (x − 2)(x2 + 5x + 1) − x2 (3 + x)

c) (x2 − 3x)(2x3 − 4x2 ) f) (5x + 1)(2x3 − 4x + 1) − x2 (10x − 18)

Bài 11. Cho biểu thức


C = x(x − y) + y(x + y) − (x + y)(x − y).
Chứng minh C ≥ 0 với mọi x, y.
Bài 12. Cho ab = 1. Chứng minh

a(b + 1) + b(a + 1) = (a + 1)(b + 1).

Bài 13. Chứng minh đẳng thức sau không phụ thuộc vào biến

a) 3x(x + 5) − (3x + 18)(x − 1)

b) (x + 1)(x2 − x + 1) − (x − 1)(x2 + x + 1)

c) (2x + 6)(4x2 − 12x + 36) − 8x3 + 5

d) (3x + 2)(9x2 − 6x + 4) − 9x(3x2 + 1) + 9x

Toán TiKey H 0901.022.699


1.1. Phép nhân đa thức Toán 8
K 6 J
Bài 14. Tìm x, biết:

a) 5x(2x − 7) + 2x(8 − 5x) = 5

b) (x2 − 1)(x + 2) − x2 (x + 2) = 21

c) (x − 3x2 )(x + 6) + x(3x2 + 17x) = 24

d) (8 − 5x)(x + 2) + 4(x − 2)(x + 1) + (x − 2)(x + 2) = 0

Bài 15. Xác định hệ số của a, b, c biết với mọi giá trị của x thì

(2x + 3)(3x + a) = bx2 + cx − 3.

Bài 16. a) Chứng minh rằng n(2n − 3) − 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

b) Chứng minh n(n + 5) − (n − 3)(n + 2) luôn chia hết cho 6.


Bài 17. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn ab + bc + ca = abc và a + b + c = 1. Chứng minh

(a − 1)(b − 1)(c − 1) = 0.

Bài 18. Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì

a) 2x2 + 3y chia hết cho 17 khi và chỉ khi 9x2 + 5y chia hết cho 17.

b) 5x2 − 4y chia hết cho 23 khi và chỉ khi 3x2 − 7y chia hết cho 23.

Toán TiKey H 0901.022.699


1.2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ Toán 8
K 7 J
1.2 Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1.2.1 Kiến thức cần nhớ
• (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
• (a − b)2 = a2 − 2ab + b2
• a2 − b2 = (a − b)(a + b)
• (a1 +a2 +...+an )2 = a21 +a22 +. . .+a2n +2(a1 a2 +a1 a2 +. . .+a1 an +a2 a3 +. . .+a2 an +. . .+an−1 an )

1.2.2 Luyện tập


Bài 1. Rút gọn biểu thức:

a) (x − y)2 + (x + y)2 f) (4x2 + y 2 )(2x + y)(2x − y)


b) (2a + b)2 − (2a − b)2
g) (a + 2)2 − (a + 2)(a − 2)
c) (2x − 1)2 − 2(2x − 3)2 + 4
h) (x − 2)(x + 2) + (x − 3)(x + 3) − x(2x + 1) − 4
d) (3x + 2)2 − 2(x − 1)2 − 7x2
e) 2(x − y)(x + y) + (x + y)2 + (x − y)2 i) (5a − b + 1)(5a + b − 1) − 24(a + 1)2 + b2 − 1

Bài 2. Tìm x, biết:

a) 16x2 − (4x − 5)2 = 15 c) (2x + 1)(1 − 2x) + (1 − 2x)2 = 18

b) (2x + 3)2 − 4(x − 1)(x + 1) = 49 d) x2 + 2x + 1 = 0

Bài 3. Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
a) (2x − 5)2 − (2x + 5)2 + 40x − 1
b) (3x − 2y)2 + (3x + 2y)2 − 18x2 − 8y 2 + 1
c) (2 + x)2 − (2 − x)2 − 8x + 3
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) M = x2 − 2x + 3
b) N = x2 − 4x + 5
c) P = −x2 + 6x + 1
d) Q = x2 + y 2 − 4x + 2y + 5
Bài 5. Chứng minh rằng với mọi x, ta có

a) x(x + 6) + 10 > 0 b) (x − 3)(x − 5) + 3 > 0 c) x2 + x + 1 > 0

Bài 6. Biết xy = 7 và x2 y + xy 2 + x + y = 2016. Hãy tính giá trị của x2 + y 2 .


Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 3(x2 + y 2 ), biết x2 + y 2 = xy + 12
(Trích đề thi tuyển sinh vào 10)
Bài 8. Chứng minh không tồn tại hai số nguyên x, y thỏa mãn x2 − y 2 = 2018.
Bài tập về nhà
Bài 1. Rút gọn biểu thức:

Toán TiKey H 0901.022.699


1.2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ Toán 8
K 8 J
2 2
a) A = (2x − 3) − (3x + 2) d) D = (2x + 3)(2x − 3) − (2x − 3)2

b) B = (x + 1)2 − (x + 1)(x − 1) e) E = (x + 2)2 + 4(x + 2)(x − 2) + (x − 4)2

c) C = (x − y)2 − (x + y)2 + 4xy f) F = (3x2 − 2x + 1)(3x2 + 2x + 1) − (3x2 + 1)2

g) G = (x2 − 5x + 2)2 + 2(5x − 2)(x2 − 5x + 2) + (5x − 2)2

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:

a) x2 + 10x + 26 với x = 95 (áp dụng hằng đẳng thức)

b) P = (x + 1)2 − (2x − 1)2 + 3(x − 2)(x + 2) với x = 1.

c) Q = (x − 3)(x + 3) + (x − 2)2 − 2x(x − 4) với x = −1

Bài 3. Tìm x, biết: Bài 4. Tìm x, y, biết:

a) 2(x + 1)2 − (x − 3)(x + 3) − (x − 4)2 = 0 a) x2 − 2x + 5 + y 2 − 4y = 0

b) (x − 5)2 − x(x − 4) = 9 b) 4x2 + y 2 − 20x − 2y + 26 = 0

c) (x − 5)2 + (x − 4)(1 − x) = 0 c) 9x2 + 4y 2 + 4y − 12x + 5 = 0

Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) M = 15 − 8x − x2 c) P = −x2 + 4x + 3

b) N = 4x − x2 + 2 d) Q = −x2 − y 2 + 4x + 2y − 6

Bài 6. Cho a + b = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = a2 + b2


Bài 7. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn
3 3
x+y+z = và x2 + y 2 + z 2 = .
2 4
Tìm x, y, z.
Bài 8. Cho a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0 và a2 = (a + c + 1)(a + b − 1). Tính a2 + b2 + c2 .

Toán TiKey H 0901.022.699


1.3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Toán 8
K 9 J
1.3 Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
1.3.1 Kiến thức cần nhớ
• (a + b)2 = a2 + 2ab + b2

• (a − b)2 = a2 − 2ab + b2

• a2 − b2 = (a − b)(a + b)

• (a1 +a2 +...+an )2 = a21 +a22 +. . .+a2n +2(a1 a2 +a1 a2 +. . .+a1 an +a2 a3 +. . .+a2 an +. . .+an−1 an )

1.3.2 Luyện tập


Bài 1. Viết dưới dạng một đa thức:

a) (x + 1)3 = d) (x − 3y)3 =

b) (2x − y)3 = e) x3 − (2y)3 =

c) (2x2 + 3y)3 = f) 64x3 − 27x3 =

Bài 2. Rút gọn biểu thức

a) (x − 3)3 − (x + 3)3 d) (x − y)(x2 + xy + y 2 ) − (x + y)(x2 − xy + y 2 )

b) (x + 2)3 − (x − 2)3 − 12x2 e) (2x + 3y)(4x2 − 6xy + 9y 2 )

c) (x + 2)3 − (x + 6)(x2 + 12) + 64 f) (x − 2)(x2 − 2x + 4)(x + 2)(x2 + 2x + 4)

Bài 3. Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

a) A = (x + 1)(x2 − x + 1) − (x − 1)(x2 + x + 1)

b) B = (2x + 6)(4x2 − 12x + 36) − 8x3 + 10

c) C = (x − 1)3 − (x − 3)(x2 + 3x + 9) − 3x(1 − x)

d) D = (2x − 1)(4x2 + 2x + 1) − 8(x3 + 1)

Bài 4. Tìm x, biết:

a) (x − 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 − x) = 1 c) (2x − 1)(4x2 + 2x + 1) − 4x(2x2 − 3) = 23

b) (x + 1)3 − (x − 1)3 − 6(x − 1)2 = −10 d) (4x + 1)(1 − 4x + 16x2 ) − 16x(4x2 − 5) = 17

Bài 5. a) Cho a + b = 1. Chứng minh rằng a3 + b3 + 3ab = 1

b) Cho x + y = 1. Chứng minh rằng 2(x3 + y 3 ) − 3(x2 + y 2 ) = −1

c) Cho x − y = 1 và xy = 6. Chứng minh rằng x3 − y 3 = 19


Bài 6. Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 = 3abc
Bài 7. Cho a, b, c thỏa mãn (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 = 6abc. Chứng minh rằng

a3 + b3 + c3 = 3abc(a + b + c + 1)

Bài 8. Giả sử a, b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2 + 3a = b2 + 3b = 2

Toán TiKey H 0901.022.699


1.3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Toán 8
K 10 J
a) Chứng minh rằng a + b = −3

b) Chứng minh rằng a3 + b3 = −45

(Chuyên Tổng hợp 2015 - 2016 - vòng 1 )

Bài 9. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời hai đẳng thức:

i) (a + b)(b + c)(c + a) = abc ii) (a3 + b3 )(b3 + c3 )(c3 + a3 ) = a3 b3 c3

Chứng minh rằng abc = 0

(Đề thi vào 10 - Chuyên sư phạm năm 2013-2014 )

Bài tập về nhà


Bài 10. Rút gọn biểu thức

a) A = (4x − 5y)(25y 2 + 20xy + 16x2 )

b) B = (x2 − 1)3 − (x4 + x2 + 1)(x2 − 1)

c) C = (x − 3)3 − (x − 3)(x2 + 3x + 9) + 6(x + 1)2

Bài 11. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:

a) A = (x − 5)(x2 + 5x + 25) − x3 + 2

b) B = (2x + 3)(4x2 − 6x + 9) − 8x(x2 + 2) + 16x + 5

c) C = (2x + y)(4x2 − 2xy + y 2 ) − 8x3 − y 3 − 1

Bài 12. Tìm x, biết:

a) (x − 3)3 − (x − 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15

b) x(x − 5)(x + 5) − (x − 2)(x2 + 2x + 4) = −17

Bài 13. a) x + y = 1. Chứng minh rằng x3 + y 3 = 1 − 3xy

b) x − y = 1 và xy = 6. Tính x2 + y 2 ; x3 − y 3 ; x5 − y 5
Bài 14. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn: (a − b)3 + (b − c)3 + (c − a)3 = 210. Tính giá trị của
biểu thức A = |a − b| + |b − c| + |c − a|

Toán TiKey H 0901.022.699


1.4. Phân tích đa thức thành nhân tử (01) Toán 8
K 11 J
1.4 Phân tích đa thức thành nhân tử (01)
1.4.1 Kiến thức cần nhớ
1) Phương pháp đặt nhân tử chung

2) Phương pháp dùng hằng đẳng thức

3) Phương pháp nhóm hạng tử

Các dạng toán

1) Phân tích đa thức thành nhân tử 3) Tính giá trị của biểu thức

2) Tìm x 4) Chứng minh chia hết

1.4.2 Luyện tập


Bài 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 3x − 15 d) 4x3 y 2 − 8x2 y 3 + 12x3 y

b) 2x3 y − 2xy + 2y 2 x e) 3y(2x − 1) + x(1 − 2x)

c) ab(x − 2) − a2 (x − 2) f) y(3x − 1) − (1 − 3x)2

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) (xy + 1)2 − (x + y)2 d) (a2 + b2 − 5)2 − 4(ab + 2)2

b) (x + y − z)2 − 4z 2 e) 9(2x + 3)2 − 4(x + 1)2

c) a2 + b2 − x2 − y 2 + 2ab − 2xy f) 4b2 c2 − (b2 + c2 − a2 )2

Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử

a) x3 + x2 + x + 1 g) x2 − 4xy + 4y 2 − 9a2

b) x2 y + xy 2 − x − y h) xy(a2 + b2 ) − ab(x2 + y 2 )

c) x2 − xy + 5x − 5y i) x2 (a − b) − 2xy(a − b) + ay 2 − by 2

d) 2x2 − x − 6xy + 3y j) 8xy 3 − x(x − y)3

e) x2 + 7x + 7y − y 2 k) x2 − 6xy + 9y 2 + 4x − 12y

f) x2 − 2x − 9y 2 + 6y l) x2 − xy + x3 − 3x2 y + 3xy 2 − y 3

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử: 8(x + y + z)3 − (x + y)3 − (y + z)3 − (x + z)3
Bài 5. Tìm x, biết

a) x2 + 4x = 0 d) x2 (x − 2) − 3x(x − 2) = 0

b) x(3x − 1) − 5(1 − 3x) = 0 e) x3 = x2

c) 4x(x + 3) − x − 3 = 0 f) x (x2 + 1) = 10 (x2 + 1)

Toán TiKey H 0901.022.699


1.4. Phân tích đa thức thành nhân tử (01) Toán 8
K 12 J
Bài 6.

a) Chứng minh 101n+1 − 101n có tận cùng là hai chữ số 0.

b) Chứng minh A = n2 (n − 1) + 2n(1 − n) chia hết cho 6 với n ∈ Z.

Bài 7. Tìm n ∈ N để biểu thức A = (n2 + 10)2 − 36n2 có giá trị là một số nguyên tố.

1.4.3 Bài về nhà


Bài 8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x − 2y + x2 − 4y 2 c) x6 − x4 + 2x3 + 2x2

b) x2 − 4x2 y 2 + y 2 + 2xy d) x3 + 3x2 + 3x + 1 − 8y 3 .

Bài 9. Tìm x, biết:

a) 4x(x − 2) + x − 2 = 0 e) 5x + 20 − x2 − 4x = 0

b) x(3x − 1) − 6x + 2 = 0 f) 3x2 − 3x + 2x3 − 2x2 = 0

c) x3 − 8 + (x − 2)(x + 1) = 0 g) (x + 1)2 = 3(x + 1)

d) x2 + 3x − (2x + 6) = 0 h) (2x − 7)3 = 8(7 − 2x)2

Bài 10. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x2 − 2x + xy − 2y f) 2xy − x2 − y 2 + 16

b) 2x2 − 2xy − 5x + 5y g) x2 + 3x − 2xy − 3y + y 2

c) x3 − 2x2 − x + 2 h) 3x2 − 6xy + 3y 2 − 12z 2

d) x3 − 6x2 + 9x i) 3xy − 11x + 3y 2 − 11y

e) x2 + 6x − y 2 + 9 j) x4 − 9x3 − x2 + 9x

Bài 11. Tính giá trị của biểu thức


1
a) M = (2x − 1)2 + 2(2x − 1)(3x + 1) + (3x + 1)2 với x = − ;
5
b) N = (3x − 1)2 − 2 (9x2 − 1) + (3x + 1)2 với x ∈ R.

Bài 12.

a) Chứng minh n3 + 3n2 + 2n chia hết cho 6 với mọi n; n ∈ Z

b) Chứng minh A = 35x − 14y + 29 − 1 chia hết cho 7 với x, y ∈ Z.

Toán TiKey H 0901.022.699


1.5. Phân tích đa thức thành nhân tử (02) Toán 8
K 13 J
1.5 Phân tích đa thức thành nhân tử (02)
1.5.1 Kiến thức cần nhớ
1) Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
2) Thêm bớt cùng một hạng tử
3) Đặt ẩn phụ
Các dạng toán

1.5.2 Luyện tập


Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x2 + 5x + 6 f) x2 − 6x + 8

b) x2 − 5x + 6 g) x2 − 7x + 12

c) 3x2 + 9x − 30 h) x2 − 5x − 14

d) x2 − 3x + 2 i) x2 + 6x + 5

e) x2 − 9x + 18 j) x2 − 7x + 10

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 3x2 − 5x − 2 f) x2 − 5x − 14
b) 2x2 + x − 6
g) 2x2 + 10x + 8
c) 7x2 + 50x + 7
h) 4x2 − 36x + 56
d) 12x2 + 7x − 12
e) 15x2 + 7x − 2 i) 2x2 + 5x + 2

Bài 3. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x4 + 4 f) a4 + 4b4
b) x4 + 64
g) x8 + x7 + 1
c) x3 + x2 + 4
h) x8 + x4 + 1
d) x4 + 2x2 − 24
e) x3 − 2x − 4 i) x5 + x + 1

Bài 4. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


2
a) (x2 + x) − 14 (x2 + x) + 24 d) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1
2
b) (x2 + x) + 4x2 + 4x − 12 e) (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15

c) x4 + 2x3 + 5x2 + 4x − 12 f) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) − 24

1.5.3 Bài tập về nhà


Bài 5. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

Toán TiKey H 0901.022.699


1.5. Phân tích đa thức thành nhân tử (02) Toán 8
K 14 J
2 2
a) 5x + 5y + x − y d) x2 − 2xy − 5x + 10y

b) x2 + 2y 2 − y − 2x2 y e) x3 + x2 − 8y 3 − 4y 2

c) 5x2 (y + 2) − 5(y + 2) f) x3 − 2x2 + x − xy 2

Bài 6. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 + 7x + 6 c) 2x2 − 5x + 3

b) x2 − 8x + 15 d) −3x2 + 8x + 11

Bài 7. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x4 + 64 c) x4 + 4y 4

b) x4 y 4 + 4 d) x5 + x4 + 1

Bài 8. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


2
a) (x2 + 1) + 4 (x2 + 1) − 12 b) x(x + 1)(x + 2)(x + 3) + 1

Bài 9. Tìm x, biết:

a) 5x(x − 2021) − x + 2021 = 0 d) x2 − 5x − 14 = 0

b) x(x − 1) − 2(1 − x) = 0 e) x3 − x2 − x + 1 = 0

c) (x + 1) = (x + 1)2 f) (x2 − 2x) (x2 − 2x − 6) + 9 = 0

Bài 10. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


2
a) (x2 + 4x + 8) + 3x (x2 + 4x + 8) + 2x2 c) (x2 + 8x + 7) (x2 + 8x + 15) + 15

b) (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) − 12 d) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24

Bài 11. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 + 4xy − 21y 2 g) a4 + a2 + 1

b) 5x2 + 6xy + y 2 h) a4 + a2 − 2

c) x2 + 2xy − 15y 2 i) x4 + 4x2 − 5

d) (x − y)2 + 4(x − y) − 12 j) x3 − 19x − 30

e) x2 − 7xy + 10y 2 k) x3 − 7x − 6

f) x2 yz + 5xyz − 14yz l) x3 − 5x2 − 14x

Toán TiKey H 0901.022.699


1.6. Phân tích đa thức thành nhân tử (03) Toán 8
K 15 J
1.6 Phân tích đa thức thành nhân tử (03)
1.6.1 Kiến thức cần nhớ
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chuẩn bị kiểm tra tháng 9.

1.6.2 Luyện tập


Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x2 + 5x + 6 f) x2 − 6x + 8

b) x2 − 5x + 6 g) x2 − 7x + 12

c) 3x2 + 9x − 30 h) x2 − 5x − 14

d) x2 − 3x + 2 i) x2 + 6x + 5

e) x2 − 9x + 18 j) x2 − 7x + 10

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 3x2 − 5x − 2 f) x2 − 5x − 14
b) 2x2 + x − 6
g) 2x2 + 10x + 8
c) 7x2 + 50x + 7
h) 4x2 − 36x + 56
d) 12x2 + 7x − 12
e) 15x2 + 7x − 2 i) 2x2 + 5x + 2

Bài 3. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x4 + 4 f) a4 + 4b4
b) x4 + 64
g) x8 + x7 + 1
3 2
c) x + x + 4
h) x8 + x4 + 1
d) x4 + 2x2 − 24
e) x3 − 2x − 4 i) x5 + x + 1

Bài 4. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


2
a) (x2 + x) − 14 (x2 + x) + 24 d) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1
2
b) (x2 + x) + 4x2 + 4x − 12 e) (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15

c) x4 + 2x3 + 5x2 + 4x − 12 f) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) − 24

1.6.3 Bài tập về nhà


Bài 5. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 5x + 5y + x2 − y 2 c) 5x2 (y + 2) − 5(y + 2)
b) x2 + 2y 2 − y − 2x2 y d) x2 − 2xy − 5x + 10y

Toán TiKey H 0901.022.699


1.6. Phân tích đa thức thành nhân tử (03) Toán 8
K 16 J
3 2 3 2
e) x + x − 8y − 4y f) x3 − 2x2 + x − xy 2

Bài 6. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 + 7x + 6 c) 2x2 − 5x + 3

b) x2 − 8x + 15 d) −3x2 + 8x + 11

Bài 7. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x4 + 64 c) x4 + 4y 4

b) x4 y 4 + 4 d) x5 + x4 + 1

Bài 8. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


2
a) (x2 + 1) + 4 (x2 + 1) − 12 b) x(x + 1)(x + 2)(x + 3) + 1

Bài 9. Tìm x, biết:

a) 5x(x − 2021) − x + 2021 = 0 d) x2 − 5x − 14 = 0

b) x(x − 1) − 2(1 − x) = 0 e) x3 − x2 − x + 1 = 0

c) (x + 1) = (x + 1)2 f) (x2 − 2x) (x2 − 2x − 6) + 9 = 0

Bài 10. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


2
a) (x2 + 4x + 8) + 3x (x2 + 4x + 8) + 2x2 c) (x2 + 8x + 7) (x2 + 8x + 15) + 15

b) (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) − 12 d) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24

Bài 11. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 + 4xy − 21y 2 g) a4 + a2 + 1

b) 5x2 + 6xy + y 2 h) a4 + a2 − 2

c) x2 + 2xy − 15y 2 i) x4 + 4x2 − 5

d) (x − y)2 + 4(x − y) − 12 j) x3 − 19x − 30

e) x2 − 7xy + 10y 2 k) x3 − 7x − 6

f) x2 yz + 5xyz − 14yz l) x3 − 5x2 − 14x

Toán TiKey H 0901.022.699


1.7. Luyện tập phép chia đa thức một biến Toán 8
K 17 J
1.7 Luyện tập phép chia đa thức một biến
1.7.1 Kiến thức cần nhớ
1.7.2 Luyện tập
Bài 1. Thực hiện phép chia

a) (6x2 + 17x + 12) : (2x + 3)

b) (2x3 + 3x2 − 3x − 2) : (2x + 1)

c) (x3 − 4x2 + x − 4) : (x2 + 1)

d) (2x3 − 4) : (x2 − 1)

e) (3x4 + 2x3 + 11x2 + 4x + 10) : (x2 + 2)

Bài 2. Cho đa thức f (x) = 3x3 − 2x2 + 5x − m chia cho đa thức g(x) = x − 2.

a) Thực hiện phép chia khi m = 3.

b) Tìm m để phép chia là phép chia hết.

Bài 3. Tìm m để đa thức f (x) = mx2 + 2x − m − 2 chia hết cho đa thức g(x) = x − 1.
Bài 4. Xác định giá trị a và b để đa thức x4 − ax3 + bx2 + 3 chia hết cho đa thức x2 − 1.
Bài 5. Tìm x ∈ Z để đa thức 2x2 − x + 3 chia hết cho 2x + 1.
Bài tập về nhà
Bài 6. Thực hiện phép tính

a) (3a3 − 2a2 − 3a + 2) : (a2 − 1)

b) (3x2 + 7x + 9) : (x − 1)

c) (5x3 + 3x2 − 2) : (x + 3)

d) (x5 + 2x4 − x3 − 6x) : (x2 + 2x + 1)

e) (x3 − 2x2 + x2 y − 3xy − 3x) : (x2 − 3x)

Bài 7. Thực hiện phép chia

a) (x3 + 3mx2 − 3m + 1) : (x + 1)

b) (mx3 − 2x2 + mx − 2) : (x2 + 1)

Bài 8. Tìm m để đa thức mx3 + x2 − 2m − 1 chia hết cho đa thức x − 2.

Toán TiKey H 0901.022.699


1.7. Luyện tập phép chia đa thức một biến Toán 8
K 18 J
Bài tập tự luyện
Bài 9. Thực hiện phép chia:
a) (−3x3 + 5x2 − 9x + 15) : (−3x + 5)
b) (5x4 + 9x3 − 2x2 − 4x − 8) : (x − 1)
c) (5x3 + 14x2 + 12x + 8) : (x + 2)
d) (x4 − 2x3 + 2x − 1) : (x2 − 1)
Bài 10. Thực hiện phép chia:
a) (x3 − 2x2 − 15x + 36) : (x + 4)
b) (2x4 + 2x3 + 3x2 − 5x − 20) : (x2 + x + 4)
c) (2x3 + 11x2 + 18x − 3) : (2x + 3)
Bài 11. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần và thực hiện phép chia:
a) (5x2 − 3x3 + 15 − 9x) : (5 − 3x)
b) (−4x2 + x3 − 20 + 5x) : (x − 4)
c) (−x2 + 6x3 − 26x + 21) : (3 − 2x)
d) d) (2x4 − 13x3 − 15 + 5x + 21x2 ) : (4x − x2 − 3)
Bài 12. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần và thực hiện phép chia:
a) (13x + 41x2 + 35x3 − 14) : (5x − 2)
b) (16x2 − 22x + 15 − 6x3 + x4 ) : (x2 − 2x + 3)
c) (6x + 2x3 − 5 − 11x2 ) : (−x + 2x2 + 1)
Bài 13. Tìm x, biết:
a) (4x4 + 3x3 ) : (−x3 ) + (15x2 + 6x) : 3x = 0
b) x2 − 12 x : 2x − (3x − 1)2 : (3x − 1) = 0


c) (42x3 − 12x) : (−6x) + 7x(x + 2) = 8


d) (25x2 − 10x) : (−5x) − 3(x − 2) = 4
Bài 14. Làm phép chia bằng cách áp dụng hằng đẳng thức:
a) (x2 − 2x + 1) : (x − 1)
b) (8x3 + 27) : (2x + 3)
c) (2x4 − 8x2 + 8) : (4 − 2x2 )
d) (125 − 8x3 ) : (4x − 10)
Bài 15. Làm phép chia bằng cách áp dụng hằng đẳng thức:
a) (x8 − 2x4 y 4 + y 8 ) : (x2 + y 2 )
b) (64x3 + 27) : (16x2 − 12x + 9)
c) (x3 − 9x2 + 27x − 27) : (x2 − 6x + 9)
Bài 16. Tìm a và b đề A chia hết cho B với:
1. A = x3 − 9x2 + 17x − 25 + a và B = x2 − 2x + 3
2. A = x4 − 7x3 + 10x2 + (a − 1)x + b − a và B = x2 − 6x + 5

Toán TiKey H 0901.022.699


1.8. Tính chia hết trên tập số nguyên Toán 8
K 19 J
1.8 Tính chia hết trên tập số nguyên

Toán TiKey H 0901.022.699


1.9. Biến đổi đẳng thức Toán 8
K 20 J
1.9 Biến đổi đẳng thức

Toán TiKey H 0901.022.699


1.10. Tuyển tập đề thi Toán 8
K 21 J
1.10 Tuyển tập đề thi

Toán TiKey H 0901.022.699


Chương 2

Phân thức đại số

Nội dung cần diễn đạt cho chương

22
2.1. Phân thức đại số. Các tính chất cơ bản của phân thức đại số Toán 8
K 23 J
2.1 Phân thức đại số. Các tính chất cơ bản của phân thức
đại số
2.2 Rút gọn phân thức đại số
2.3 Phép cộng phép trừ phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


2.4. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 24 J
2.4 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số
2.4.1 Kiến thức cần nhớ
2.4.2 Luyện tập
Bài 17. Thực hiện phép tính
a + b 16a5 b ax2 − ay 2 ax2 − 2axy + ay 2
1. · 4. :
4a2 b3 (a + b)2 x2 + 2xy + y 2 3x + 3y
a − b a2 − ab + b2 ab − 4b − 2a + 8 2a − 8 − ab + 4b
2. · 5. :
a3 + b 3 a2 − b 2 2a + 8 − ab − 4b ab + 4b − 2a − 8
a2 − 25 9 − a2 (a + 1)(a2 − 2a + 1) a2 − 1
3. · 6. :
a2 − 3a a + 5 6a3 + 6 4a2 − 4a + 4
Bài 18. Thực hiện phép nhân
x2 − 9y 2 3xy 64x2 y 2 − 1 (x + 2)2 (x − 2)2
1. 2
· 3. · 2 ·
xy xz − 3yz x2 − 4 x − 4 8xy + 1

x+y 2x − 2y x−6 x2 + 4x + 4 x3 − 9x
2. · 2 4. · ·
x − 2xy + y x + 2xy + y 2
2 2 x2 + 6x + 9 (x + 2) (x − 2) (x − 6)(x + 2)
Bài 19. Rút gọn biểu thức
 
x+6 1 x+2
1. A = − :
3x + 9 x + 3 27x
 2 
x−1 x +1 2
2. B = : −
x x2 + 2x x + 2
 2
a − b2

b 2 a
3. C = + + :
a2 + ab a + b ab + b2 4ab
c2 − ac a − b
 
ac
4. D = 2 . : c−
a − b 2 c 2 − a2 a+c
2a − b a2 − 2a + 1 a2 − 1
5. E = − : 2
a+1 b−2 b −4
b2
   
a−b a 1
6. F = − : +
a2 + ab b2 + ab a3 − ab2 a + b
4x2
   
2x 2x 1
7. G = − : +
y + 2x y 2 + 4xy + 4x2 y 2 − 4x2 2x − y

(x − 1)2 1 − 2x2 + 4x
 
1 2x
Bài 20. Cho biểu thức: P = − + :
3x + (x − 1)2 x3 − 1 x−1 x3 + x
1. Rút gọn biểu thức P .
1
2. So sánh P với .
2
x3 − 1 x3 + 1 2 (x2 − 2x + 1)
 
Bài 21. Cho P = + :
x2 − x x2 + x x2 − x

Toán TiKey H 0901.022.699


2.4. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 25 J
1. Rút gọn biểu thức P .

2. Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.


y2
   
x x−y 1 x
Bài 22. Cho A = 2
− 2 : 3 2
+ :
y + xy x + xy x − xy x+y y

1. Rút gọn A

2. Tìm x, y để A > 1 và y < 0.

Bài 23.
1 1
1. Cho x + = 2. Chứng tỏ rằng x5 + 5 = 2.
x x
x y z a b c x2 y 2 z 2
2. Cho + + = 1 và + + = 0. Chứng minh 2 + 2 + 2 = 1.
a b c x y z a b c

Bài 24. Cho x + y + z = 1. Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của
biến số
(x + y)2 (y + z)2 (z + x)2
P = . . .
xy + z yz + x zx + y

2.4.3 Bài tập về nhà


Bài 25. Rút gọn các biểu thức sau
   
a−b 2b
1. A = 1 − · 2+
a+b a−b
a2 + ab
 
a+x b
2. B = 2 · −
a + b2 a+b a+b
a a2 + 2a + 1 b + 2
3. C = − .
b+2 b2 − 4 a+1
Bài 26. Rút gọn biểu thức:
a3 + a2 b
 
a
1. A = − 3 3
(a2 + ab + b2 )
a−b a −b
 
a+1 1 2a + 2
2. B = − 2
2a − 2 2a − 2 a + 2
 2
a b − ab2
 
b a
3. C = −
a2 − ab ab − b2 a2 − b 2

Toán TiKey H 0901.022.699


2.5. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Toán 8
K 26 J
2.5 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
2.6 Luyện tập - Tuyển tập đề thi

Toán TiKey H 0901.022.699


Chương 3

Phương trình bậc nhất một ẩn

Nội dung cần diễn đạt cho chương

27
3.1. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 28 J
3.1 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


3.2. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 29 J
3.2 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


3.3. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 30 J
3.3 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


3.4. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 31 J
3.4 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


3.5. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 32 J
3.5 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


3.6. Phép nhân, phép chia các phân thức đại số Toán 8
K 33 J
3.6 Phép nhân, phép chia các phân thức đại số

Toán TiKey H 0901.022.699


3.7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Toán 8
K 34 J
3.7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
3.7.1 Kiến thức cần nhớ
1. Dạng toán cấu tạo số
2. Toán chuyển động
3. Dạng toán làm chung làm riêng
4. Dạng toán hình học
5. Các dạng toán khác

3.7.2 Luyện tập


Bài 27. Tìm hai số, biết tổng của hai số bằng 65 và hiệu của chúng là 11 .
Bài 28. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5 . Hiệu của số đó và chữ số hàng chục của
nó bằng 68. Tìm số đó.
Bài 29. Tìm một phân số có tử nhỏ hơn mẫu 22 đơn vị, biết rằng nếu thêm 5 đơn vị vào tử và bớt
1
2 đơn vị ở mẫu thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số đã cho.
2
Bài 30. Tìm 2 số nguyên, biết tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai bằng 35 . Nếu chia số thứ nhất
cho 9 và chia số thứ hai cho 6 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là 3 đơn vị. Biết rằng các
phép chia nói trên là các phép chia hết.
Bài 31. Chu vi một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 80 m. Nếu giảm chiều rộng 3 m và
tăng chiều dài 8 m thì diện tích tăng thêm 32 m2 . Tính kích thước miếng đất.
Bài 32. Chu vi của hình chữ nhật là 200cm, nếu giảm chiều dài và chiều rộng một độ dài bằng nhau
thì chu vi hình mới là 160cm. Hỏi diện tích giảm đi bao nhiêu?
1
Bài 33. Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 3
8
bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi
lớp 8 A có bao nhiêu học sinh?
Bài 34. Trong môt buổi lao động, lớp 8 A gồm 40 học sinh chia thành 2 tốp: tốp thứ nhất trồng
cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng
cây có bao nhiêu học sinh ?
Bài 35. Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn
than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội không những đã hoàn
thành kế hoạch trước một ngày mà còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác
bao nhiêu tấn than ?
Bài 36. Hai chiếc ôtô khởi hành từ hai tỉnh A và B, ngược chiều nhau. Chiếc xe đi từ A có vận tốc
40 km/h, chiếc xe đi từ B với vận tốc 30 km/h. Nếu chiếc xe đi từ B khởi hành sớm hơn chiếc xe đi
từ A là 6 giờ thì 2 xe gặp nhau ở địa điểm cách đều A và B. Tìm quãng đường AB ?
Bài 37. Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40 km/h. Sau 2 giờ nghỉ lại ở Thanh hóa,
ôtô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30 km/h. tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút
(kể cả thời gian nghỉ). Tính quãng đường Hà Nội - Thanh Hóa.
Bài 38. Một ôtô phải đi quãng đường AB dài 60 km trong một thời gian nhất định. Ôtô đi nửa đầu
quãng đường với vận tốc hơn dự định 10 km/h và đi nửa sau quãng đường với vận tốc kém hơn dự
định 6 km/h. Biết ôtô đến B đúng thời gian đã định. Tính thời gian ôtô dự định đi quãng đường
AB.

Toán TiKey H 0901.022.699


3.7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Toán 8
K 35 J
Bài 39. Một đoàn tàu hỏa từ Hà Nội đi Tp. Hồ Chí Minh. 1 giờ 48 phút sau, một đoàn tàu khác
khởi hành từ Nam Định cũng đi Tp. Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của đoàn tàu thứ
nhất là 5 km/h. Hai đoàn tàu gặp nhau (tại một ga nào đó) sau 4 giờ 48 phút kể từ lúc đoàn tàu
thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc mỗi đoàn tàu, biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội
đi Tp. Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội là 87 km.
Bài 40. Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ. Tìm đoạn
đường AB, biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
Bài 41. Đầu năm học một tổ học sinh được mua một số sách vở, phải trả 72.000 đ. Nếu bớt đi 3
người thì mỗi người còn lại phải trả thêm 4000 đ. Hỏi tổ có bao nhiêu người ? 3.73 Một xí nghiệp ký
hợp đồng dệt một số tấm thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất dệt của xí nghiệp
đã tăng 20%. Bởi vậy, chỉ trong 18 ngày, không những xí nghiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà
còn dệt thêm được 24 tấm nữa. Tính số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Bài 42. Một đội sản xuất dự định phải làm một số dụng cụ trong 30 ngày. Do mỗi ngày đã vượt
năng suất so với dự định 10 dụng cụ nên không những đã làm thêm được 20 dụng cụ mà tổ đó còn
làm xong trước thời hạn 7 ngày. Tính số dụng cụ mà tổ sản xuất đó phải làm theo kế hoạch.
Bài 43. Một vòi nước chảy vào bể không có nước. Cùng lúc đó, một vòi chảy từ bể ra. Mỗi giờ lượng
4 1
nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. Sau 5 giờ, nước trong bể đạt tới dung tích bể. Hỏi nếu
5 8
bể không có nước và chỉ mở vòi chảy vào thì trong bao lâu thì đầy bể ?
Bài 44. Hai người cùng làm một công việc trong 3 giờ 20 phút thì xong. Nếu người I làm 3 giờ và
4
người II làm 2 giờ thì tất cả được công việc. Hỏi mỗi người làm một mình trong bao lâu thì xong
5
công việc đó ?

Toán TiKey H 0901.022.699


Chương 4

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Nội dung cần diễn đạt cho chương

4.1 Bất đẳng thức

36
4.2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 8
K 37 J
4.2 Bất phương trình bậc nhất một ẩn
4.2.1 Kiến thức cần nhớ
• Phương trình bậc nhất một ẩn.

• Các phép biến đổi tương đương giải bất phương trình.

4.2.2 Luyện tập


Bài 1. Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số

a) 8x + 3(x + 1) > 5x − (2x − 6) h) (x + 2)(x + 4) > (x − 2)(x + 8) + 2

b) 2x(6x − 1) > (3x − 2)(4x + 3) i) x2 − x(x + 2) > 3x − 1

c) (x − 1)2 < x(x + 3) j) 2x − x(3x + 1) ≤ 15 − 3x(x + 2

d) (x − 2)(x + 2) > x(x − 4) k) 18 − 3x(1 − x) < 3x2 − 3x + 1

e) 2x + 3 < 6 − (3 − 4x) l) (x + 1)(2x − 2) − 3 ≥ 5x − (2x + 1)(3 − x)

f) −2 − 7x > (3 + 2x) − (5 − 6x) m) x2 − 3x + 1 > 2(x − 1) − x(3 − x)

g) (x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 n) (x − 1)2 + x2 ≤ (x + 1)2 + (x + 2)2

Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số
1 − 2x 1 − 5x 3x − 1 13 − x 7x 11(x + 3)
a) −2< h) − > −
4 8 5 2 3 2
x−1 x+1 (x − 3)2 (2x − 1)2
b) −1> +8 i) − ≥x
4 3 3 12
1 x−4 (2x + 1)2 (1 − x)3x 5x
c) (x − 1) < j) + ≤ +1
4 6 4 3 4
2−x 3 − 2x 5x − 2 1 − 2x
d) < k) >
3 5 4 12
12x + 1 9x + 1 8x + 1 12x + 5 3x − 1
e) > − l) <
12 3 4 8 12
3(x + 1) x−1 11 − 3x 5x + 2
f) 2 + <3− m) >
8 4 10 15
x(2x + 3) x−1 1 − 4x 5 − 3x
g) x2 − < n) <
2 2 12 9
Bài 3. Tìm các số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:

a) 0, 2x + 3, 2 > 1, 5

b) 4, 2 − (3 − 0, 4x) > 0, 1x + 0, 5

Bài 4. Tìm các số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:

a) 5, 2 + 0, 3x < −0, 5

b) 1, 2 − (2, 1 − 0, 2x) < 4, 4

Toán TiKey H 0901.022.699


4.2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 8
K 38 J
Bài 5. So sánh hai số a và b nếu:

a) x < 5 ⇔ (a − b)x < 5(a − b)

b) x > 2 ⇔ (a − b)x ≤ 2(a − b)

Bài 6. Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x :

a) x − 3 = 2m + 4 có nghiệm dương.

b) 2x − 5 = m + 8 có nghiệm âm.

4.2.3 Bài tập về nhà


Bài 7. Giải bất phương trình

a) 2x − 3 > 0 11
j) >0
2 − 3x
b) 2x − 4 < 0
6
k) − ≤0
c) 3x + 9 > 0 5x + 12
d) 3x + 4 < 0 2x + 6
l) ≥0
−3
e) 4 − 3x ≤ 0
−13
f) 5 − 2x ≥ 0 m) <0
−8 − 5x
g) −x + 3 < 0 −2 − 7x
n) ≤0
5
h) −3x + 12 ≥ 0
1 − 9x
i) 6 − 4x ≤ 0 o) ≤0
−8
Bài 8. Giải bất phương trình
x − 1 7x + 3 2x + 1 3 − 2x 5x − 2 2x2 − x x(1 − 3x) 5x
a) − ≤ + f) − > +
2 15 3 5 3 2 3 4
2x + 1 2x2 + 3 x(5 − 3x) 4x + 1 2x + 1 1
b) − > − g) 2x + > 3x −
3 4 6 5 2 5
4x − 2 1 − 5x 5x x x
c) −x+3≤ h) x − −3> −
3 4 6 3 6
5x2 − 3 3x − 1 x(2x + 3) x+1 x−2
d) + < −5 i) −1 < − <1
5 4 2 6 2
x+4 x+3 x−2 2x − 1
e) −x−5≥ − j) x − 1 < − 1 < 2x + 4
5 3 2 3

Toán TiKey H 0901.022.699


4.3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Toán 8
K 39 J
4.3 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4.3.1 Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa 
x khi x ≥ 0
|x| =
−x khi x < 0

2. Một số tính chất của giá trị tuyệt đối

- | − x| = |x| - |a|.|b| = |a.b|

- |a| + |b| ≥ |a + b| - |a| − |b| ≤ |a − b|


|a| a
- |x|2 = x2 - =
|b| b

3. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

4. Các dạng toán phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thường gặp

4.3.2 Luyện tập


Bài 1. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau:
1. A = 3x + 2 + |5x| trong hai trường hợp: x ≥ 0 và x < 0.

2. B = | − 4x| − 2x + 12 trong hai trường hợp: x ≤ 0 và x > 0.

3. C = |x − 4| − 2x + 12 khi x > 5

4. D = 3x + 2 + |x + 5|

5. E = |1 + 4x2 | − 2x − 4x2
Bài 2. Giải các phương trình sau

1. |x − 5| = 3 3. |x + 6| = 1

2. |2x − 5| = 4 4. |3 − 7x| = 2

Bài 3. Giải các phương trình sau

1. |x − 7| = 2x + 3 4. |9 + x| = 2x

2. |x + 4| = 2x − 5 5. |x − 1| = 3x + 2

3. |x + 3| = 3x − 1 6. |x + 6| = 2x + 9

Bài 4. Giải các phương trính sau

1. ||x − 3| + 1| = 2 3. ||x − 2| + 3| = 5

2. ||x + 1| − 1| = 5 4. |2 − |1 − |x||| = 1

.
Bài 5. Giải phương trình sau

Toán TiKey H 0901.022.699


4.3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Toán 8
K 40 J
1. |x − 1| + |2 − x| = 3 3. |x| − 2|x − 1| + 3|x − 2| = 4

2. |x + 3| + |x − 5| = 3x − 1 4. |x − 1| + |x + 2| + |x − 3| = 14

4.3.3 Bài tập về nhà

Toán TiKey H 0901.022.699


4.4. Bất phương trình tích - thương Toán 8
K 41 J
4.4 Bất phương trình tích - thương
4.4.1 Kiến thức cần nhớ
1. Bất phương trình dạng tích

2. Bất phương trình dạng thương

3. Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

4. Bất phương trình bậc hai

4.4.2 Luyện tập


Bài 1. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:

1. x(x − 1) < 0 x+2


8. <0
x−5
2. (x − 2)(x − 5) > 0
(x − 1)2
3. (x + 5)(7 − 2x) ≤ 0 9. >0
x+3
4. (2x + 1)(x − 3) ≥ 0
2−x
2 10. ≤0
5. x − 6x < 0 3x − 1
6. x2 − 4x + 3 > 0 11. |x − 1| ≤ 2
x−2
7. >0 12. |2x − 1| > 3
x−3

Bài 2. Chứng minh rằng mọi số thực x đều là nghiệm của các bất phương trình sau:

1. 2x2 − 4x + 5 > 0 x2 + 4x + 5
5. ≤0
2
2. 3x2 + 2x + 1 ≥ 0
x2 + x + 1
6. ≥0
3. −x2 + 6x − 10 < 0 x2 + 1
−6 + 2x − x2
2
4. −x + 3x − 3 < 0 7. <0
x2 + 1
Bài 3. Chứng minh rằng các bất phương trình sau đây vô nghiệm:

1. x2 + 1 < 1 4. x2 + 2x + 2 ≤ 0

2. x2 + 2x < 2x 5. 4x2 − 4x + 5 ≤ 0

3. x2 − 2x + 3 < −2x + 3 6. x2 + x + 1 ≤ 0

Bài 4. Giải các bất phương trinh sau:

1. (x − 1)(2x − 1)(x − 3) < 0 (3x − 1)4


5. >0
x+1
2. (2 − x)(x − 2)(x + 3) > 0
3. (x − 2)2 (x − 3) < 0 6. (19x + 8)(2 − 9x)(3x − 2)(30 − 4x) > 0
(3 − x)(x + 2)
4. ≥0 7. (10−x)(5x−2001)+3x2 −25x−50 < 100−x2
x−1

Toán TiKey H 0901.022.699


4.4. Bất phương trình tích - thương Toán 8
K 42 J
Bài 5. Giải các bất phương trình:
1 + 5x 3x 2x − 1
1. ≥2 3. ≤1+
x−4 x−2 x+2
1 2 2x 1
2. < 4. − >1
x−8 x−6 x−3 x−1
x2 − 4 5 7 9
Bài 6. Giải bất phương trình 3 + − < +
x 2 + 6 x2 + 1 x2 + 3 x2 + 5

Toán TiKey H 0901.022.699


4.5. Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất Toán 8
K 43 J
4.5 Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất
4.5.1 Kiến thức cần nhớ
1. Bất phương trình dạng tích

2. Bất phương trình dạng thương

3. Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

4. Bất phương trình bậc hai

4.5.2 Luyện tập


Bài 1. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:

1. x(x − 1) < 0 x+2


8. <0
x−5
2. (x − 2)(x − 5) > 0
x−1
3. (x + 5)(7 − 2x) > 0 9. >1
x+3
4. (2x + 1)(x − 3) < 0
2−x
2
10. > −1
5. x − 6x < 0 3x − 1
6. x2 − 4x + 3 > 0 11. |x − 1| ≤ 2
x−2
7. >0 12. |2x − 1| > 3
x−3

Bài 2. Chứng minh rằng các bất phương trình sau đây vô nghiệm:

1. x2 + 1 < 1 4. x2 + 2x + 2 ≤ 0

2. x2 + 2x < 2x 5. 4x2 − 4x + 5 ≤ 0

3. x2 − 2x + 3 < −2x + 3 6. x2 + x + 1 ≤ 0

Bài 3. Chứng minh rằng mọi số thực x đều là nghiệm của các bất phương trình sau:

1. 2x2 − 4x + 5 > 0 x2 + 4x + 5
5. >0
2
2. 3x2 + 2x + 1 ≥ 0
x2 + x + 1
6. >0
3. −x2 + 6x − 10 < 0 x2 + 1
−6 + 2x − x2
2
4. −x + 3x − 3 < 0 7. <0
x2 + 1
Bài 4. Giải các bất phương trinh sau:

1. (19x + 8)(2 − 9x)(3x − 2)(30 − 4x) > 0

2. (10 − x)(5x − 2001) + 3x2 − 25x − 50 < 100 − x2

Bài 5. Giải các bất phương trình:

Toán TiKey H 0901.022.699


4.5. Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất Toán 8
K 44 J
1 + 5x 3x 2x − 1
1. ≥2 3. ≤1+
x−4 x−2 x+2
1 2 2x 1
2. < 4. − >1
x−8 x−6 x−3 x−1
x2 − 4 5 7 9
Bài 6. Giải bất phương trình 3 + 2
− 2 < 2 + 2
x +6 x +1 x +3 x +5

Toán TiKey H 0901.022.699


4.6. Bất đẳng thức (tiếp) Toán 8
K 45 J
4.6 Bất đẳng thức (tiếp)

Toán TiKey H 0901.022.699


4.7. Tuyển tập một số bài toán hay và khó Toán 8
K 46 J
4.7 Tuyển tập một số bài toán hay và khó

Toán TiKey H 0901.022.699


4.8. Tuyển tập đề thi Toán 8
K 47 J
4.8 Tuyển tập đề thi

Toán TiKey H 0901.022.699


Chương 5

Ôn tập học kì 2

Nội dung cần diễn đạt cho chương

48
5.1. Các bài toán rút gọn Toán 8
K 49 J
5.1 Các bài toán rút gọn
   
2x − 9 x + 3 2x + 1 1
Bài 1. Cho biểu thức: M = − − : 1−
x2 − 5x + 6 x − 2 3−x x+2

1. Rút gọn M .
3
2. Tìm x để M = .
5
3. Tính giá trị của M , biết |x − 1| = 3.

4. Tìm x để P = M (x2 − 9) đạt GTNN.

5. Tìm giá trị nguyên của x để M ∈ Z.

6. Tìm giá trị nguyên của x để M ∈ N.


4x2 x2 − 3x
 
2+x 2−x
Bài 2. Cho biểu thức A = − 2 − : 2
2−x x −4 2+x 2x − x3

1. Rút gọn A.

2. Tìm x đế A = −1.

3. Tính giá trị của A, biết: (x − 1)2 = 1.

4. Tim x để P = A(x − 3) + x đạt GTNN.

5. Tìm giá trị nguyên của x để A chia hết cho 4.


 
(13 − x)x x + 2 2x − 1 x−2
Bài 3. Cho biểu thức C = 2
+ + : 2 −1
x −9 3−x x+3 x + 6x + 9

1. Rút gọn C.
1
2. Tìm x để C = ,
2
3. Tính giá trị của C, biêt: |2 − x| = 3.

4. Tìm giá trị nguyên của x để C ∈ Z.


x3 − 8 x2 − 2x + 4
 
x 4
Bài 4. Cho biểu thức: D = + 3 · :
x+2 x +8 4 − x2 x+2

1. Rút gọn D.

2. Tìm x để D = 3.

3. Tính giá trị của D, biêt: |x| = 12 (x < 0)..

4. Tìm giá trị nguyên của x để D ∈ Z.


 
2 − 3x x+3 x+1 3x + 12
Bài 5. Cho biểu thức: E = 2
− − : 3
x + 2x − 3 1 − x x + 3 x −1

1. Rút gọn E.

2. Tìm giá trị nguyên của x đế E ∈ Z.

Toán TiKey H 0901.022.699


5.1. Các bài toán rút gọn Toán 8
K 50 J
3. Tìm x để E không âm.

4. Tìm x để E = 43 .

2 − 4x 3x + 1 − x2
 
x+2 2
Bài 6. Cho biểu thức: F = + −3 : −
3x x+1 x+1 3x

1. Rút gọn F .

1
2. Tính giá trị của F , biết x + = 1.
2
x2 + 2x + 3
3. Tìm x đễ F = .
x−2
4. Tìm x để F < 0.
x 6 1
  10−x2

Bài 7. Cho biểu thức: G = x3 −4x
+ 6−3x
+ x+2
: x−2+ x+2

1. Rút gọn G.

2. Tim x để G = 2.

3. Tính giá trị của G, biết: |x| = 23 .

4. Tìm giá trị nguyên của x để G ∈ Z.


 
3+x 36 x−3 24
Bài 8. Cho biểu thức: H = − 2
− :
3−x 9−x x+3 x+1

1. Rút gọn H.

2. Tìm x để H = − 2x1 0 .

3. Tính giá trị của H, biêt: x + 72 = 12 .
1
4. Tìm giá trị nguyên của x đế H
∈ Z.

Bài 9. Cho biểu thức: 2


1 − x2
  
x−2 x+2
I= 2
− 2 ·
x − 1 x + 2x + 1 2

1. Rút gọn I
I −4
2. Tim x để =x
5
x3 − 2x2
 
x+1 1 2
Bài 10. Cho biểu thức:K = 1 + 3
− 2
− :
x +1 x−x −1 x+1 x 3 − x2 + x

1. Rút gọn K

3 5
2. Tính K, biết x − =
4 4

3. Tìm giá trị nguyên của x để K ∈ Z


 
Bài 11. Cho biểu thức: L = x+11
+ 3(2x+1)
x3 +1
− 2
x2 +1−x
: (x + 2)

Toán TiKey H 0901.022.699


5.1. Các bài toán rút gọn Toán 8
K 51 J
1. Rút gọn L.

2. Tìm x để L = 31 .

3. Tính giá trị của L, biết: x + 32 = 21 .

4. Tim GTLN của L.


(x − 1)2 1 − 2x2 + 4x
 
1 2x
Bài 12. Cho biểu thức: M = 2
− 3
+ : 3
3x + (x − 1) x −1 x−1 x +x

1. Rút gọn M .

2. Tìm x để M có GTNN.
a2 a2 b
  
a b 1
Bài 13. Cho biểu thức: N = 2 − · + 2 :
a − b 2 a2 + b 2 ab + b 2 a + ab a−b

1. Rút gọn N .
2
2. Tìm các giá trị nguyên của a, b để P = .
3

Toán TiKey H 0901.022.699


5.2. Ôn tập học kì 2 Toán 8
K 52 J
5.2 Ôn tập học kì 2
Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) 3(3x − 1) + 2 = 5(1 − 2x) − 1

b) (2x − 3)(2x + 3) − 4(x + 5)2 = −9(1 + 5x)


5x − 1 2x − 3
c) = −1
3 5
2x − 5 5x − 3 6x − 7
d) −x+2= − +x
6 3 4
x + 5 x − 10 x − 25
e) + + +6=0
45 30 25
x + 2021 x + 2019 x + 2017 x + 2015
f) + + + = −4
5 7 9 11
Bài 2. Giải các phương trình sau
x+5 1 2x − 3
a) − =
3x − 6 2 2x − 4
12 1 − 3x 1 + 3x
b) 2
= +
1 − 9x 1 + 3x 3x − 1
96 2x − 1 3x − 1
c) 5 + = −
x2 − 16 x+4 4−x
1 1 1 1 1
d) + 2 + 2 + 2 =
x2 − 5x + 6 x − 7x + 12 x − 9x + 20 x − 11x + 30 8
Bài 3. Giải các phương trình sau

a) |2x − 3| = 4 d) |7 − 3x| = |4 − 5x|

b) ||x + 2| + 4| = 6 e) 2(x + 1)|x − 4| = 0

c) |x − 4| + 3x = 5 f) |x − 3| + |2x + 5| = 3

Bài 4. Giải các bất phương trình sau:

a) 3(4x + 1) − 2(5x + 2) > 8x − 2 2x + 5


e) >1
x − 24
b) 16x − 5x2 − 3 ≤ 0 x−3 x+5
f) + <2
c) (x − 2)(x + 3) > 34 − (x + 5)(3 − x) x+5 x−3
(2x − 1)2
2
d) 6x − 7x + 2 < 0 g) ≥0
x−1
Toán về quan hệ giữa các số:
Bài 5. Tìm số có 2 chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 10 và nếu viết số đó theo thứ tự
ngược lại thì số đấy giảm đi 36 .
Toán có nội dung hình học
Bài 6. Một hình chữ nhật có chu vi 372 m Nếu tăng chiều dài 21 m và tăng chiều rộng 10 m thì
diện tích tăng 2862 m2 . Tính kích thước của hình chữ nhật lúc đầu.

Toán TiKey H 0901.022.699


5.2. Ôn tập học kì 2 Toán 8
K 53 J
Toán chuyển động
Bài 7. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ Huế vào Đà Nẵng. Vận tốc xe thứ nhất là 40 km/h,
vận tốc xe thứ 2 là 60 km/h. Xe thứ 2 đến Đà Nẵng nghỉ nửa giờ rồi quay lại Huế thì gặp xe thứ
nhất ở cách Đà Nẵng 10 km. Tính quãng đường Huế - Đà Nẵng.
Bài 8. Một người đi từ thành phố Thanh Hóa vào thành phố Vinh. Nếu chạy với vận tốc 25 km/h
thì sẽ muộn so với dự định là 2 giờ. Nếu chạy với vận tốc 30 km/h và giữa đường nghỉ 1 giờ thì cũng
muộn mất 2 giờ. Để đến nơi đúng giờ mà dọc đường không nghỉ thì xe phải chạy mỗi giờ bao nhiêu
km?
Bài 9. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết l giờ 20 phút, và ngược dòng hết 2 giờ. Biết vận tốc
của dòng nước là 3 km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô?
Toán năng suất
Bài 10. Hai phân xưởng có tổng cộng 220 công nhân. Sau khi chuyển 10 công nhân ở phân xưởng I
2 4
sang phân xưởng II thì số công nhân phân xưởng I bằng số công nhân phân xưởng II. Tính số
3 5
công nhân mỗi phân xưởng lúc đầu?
Bài 11. Một công nhân phải làm một số sản phẩm trong 18 ngày. Do đã vượt mức mỗi ngày 5 sản
phẩm nên sau 16 ngày anh đã làm xong và làm thêm 20 sản phầm nữa ngoài kế hoạch. Tính xem
mỗi ngày anh đã làm được bao nhiêu sản phầm?
Bài 12. Hai vòi nước chảy vào một bể thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi I chảy 3
giờ, vòi II chảy 2 giờ thì cả hai vòi chảy 45 bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể?
Toán phần trăm
Bài 13. Một xí nghiệp dệt thảm được giao làm một số thảm xuất khẩu trong 20 ngày. Xí nghiệp đã
tăng năng suất lên 20% nên sau 18 ngày không những đã làm xong số thảm được giao mà còn làm
thêm được 24 chiếc nữa. Tính số thảm mà xí nghiệp đã làm trong 18 ngày?
Bài 14. Trong tháng giêng hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng 2 tổ 1 vượt mức 15%,
tổ 2 vượt mức 20% do đó cả 2 tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong tháng đầu mỗi tổ may
được bao nhiêu chiếc áo?
Hình học
Bài 15. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh rằng: 4BDA v 4BFC và BD · BC = BF · BA

b) Chứng minh rằng: BDF


[ = BAC
[

c) Chứng minh rằng: BH · BE = BD · BC và BH · BE + CH · CF = BC2


d) Đường thẳng qua A song song với BC cắt tia DF tại M. Gọi I là giao diểm của CM và AD. Chứng
minh rằng: IE//BC
Bài 16. Cho 4ABC(AB < AC), phân giác trong AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho
BAD
[ = DCl.
d

a) Chứng minh rằng 4ADB đồng dạng với 4CDI.


AD AB
b) Chứng minh rằng = .
AC AI
c) Chứng minh rằng AD2 = AB · AC − DB · DC.
DB EB
d) Gọi AE là phân giác ngoài của 4ABC(E ∈ BC). Chứng minh rằng : = và
DC EC
AE = EC · EB − AB · AC.

Toán TiKey H 0901.022.699

You might also like