You are on page 1of 3

KHOA HÓA HỌC ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ Môn : Hóa Vô cơ 1 (Phi kim)


----  ---- Thời gian: 60 phút, không kể phát đề
------------

Nội dung đề thi số 1:

Câu 1 (3,0 điểm). Một số đặc điểm của các halogen được cho dưới đây:
F2 Cl2 Br2 I2
Nhiệt độ nóng chảy, oC -219,6 -101,9 -7,3 113,6
Nhiệt độ sôi, oC -187,9 -34,4 58,2 184,5
Năng lượng liên kết, kJ/mol 159 242 192 150
Nhiệt độ phân hủy, oC 450 800 600 400
Thế khử chuẩn cặp X2/2X-, V 2,87 1,36 1,07 0,54
Nêu nhận xét và giải thích về sự biến đổi: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, năng lượng liên
kết, nhiệt độ phân huỷ, thế khử chuẩn trong dãy halogen trên.
Câu 2 (4,0 điểm).
1- Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở điều kiện thường:
a. P4 + KOH + H2O  b. P4 + CuSO4 + H2O 
c. NaClO + KI + H2O  d. NaClO3 + KI + H2SO4 
2. Tính hằng số cân bằng các phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
Mg2+ + 2NH3 + 2H2O Mg(OH)2 + 2NH 4
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH 4
Theo em có thể sử dụng phương pháp này để điều chế Mg(OH) 2, Al(OH)3 trong phòng thí
nghiệm được không? Tại sao?
Cho biết: T Mg(OH) 2 = 6.10-10 ; T Al(OH) 3 = 3.10-32 ; Kb (NH 3 ) = 1,8.10-5.
Câu 3 (3,0 điểm).
a.Viết công thức cấu tạo, gọi tên các oxiaxit: H 2S2O3 ; H2SO5; H2S2O8. Từ đó xác định số
oxihoa và hoá trị của S trong mỗi công thức.
b. Ở điều kiện chuẩn, có thể điều chế FeS bằng cách sục khí H 2S vào dung dịch FeSO4 hay
không? Tại sao? Cho K1(H2S) = 1,0.10-7 ; K2(H2S) = 1,0.10-14 ; TFeS = 2,5.10-27.

Ghi chú: Sinh viên không được sử dụng tài liệu./.


Đáp án:
Câu 1
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần do tương tác Vandervan tăng dần
- Năng lượng liên kết tăng từ F2 đến Cl2 và giảm dần từ Cl2 đến I2. Giải thích do bắt đầu từ clo có sự
hình thành liên kết pi p-d.
- Nhiệt độ phân hủy tăng từ F2 đến Cl2 và giảm dần từ Cl2 đến I2 theo chiều biến đổi nang lượng liên
kết.
- Thế khử chuẩn giảm dần từ cặp F2/2F- đến I2/2I-
Từ flo đến clo, thế khử giảm do: độ bền liên kết tăng và nhiệt hidrat hoá giảm.
Từ clo đến iot, thế khử giảm do: ái lực electron giảm và nhiệt hidrat hoá giảm
Câu 2
1- a. P4 + KOH + H2O  PH3 + KH2PO2
b. P4 + CuSO4 + H2O  H3PO4 + Cu + H2SO4
c. 2NaClO + 2KI + H2O  2NaCl + I2 + 2KOH
d. NaClO3 + KI + H2SO4  NaCl + I2 + K2SO4 + H2O
2- Với Al(OH)3: Al3+ + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4+ K = (Tt)-1(Kb)3
→ K = (3.10-32)-1.( 1,8.10-5)3 = 1,94.1017
Nhận xét: Hằng số cân bằng rất lớn nên có thể kết tủa gần như hoàn toàn ion Al3+. Nên dùng
phương pháp này để điều chế Al(OH)3 trong PTN.
- Với Mg(OH)2: Mg2+ + 2NH3 + 3H2O = Mg(OH)2 + 2NH4+ K = (Tt)-1(Kb)2
→ K = (6.10-10)-1.( 1,8.10-5)2 = 0,54
Nhận xét: Hằng số cân bằng khá nhỏ nên không thể kết tủa hoàn toàn ion Mg 2+. Không nên dùng
phương pháp này để điều chế Mg(OH)2 trong PTN.
Câu 3
a. CÊu t¹o:
H O O
S
H O S
H2S2O3 (axit tiosunfuric)

H-O O H-O OH HO O
S S S
H-O-O O O O O O

H2SO5 H2S2O8
Axit peoximonosunfuric Axit peoxidisunfuric
b.
MS = M2+ + S2-
H+ + S2- = HS-
H+ + HS- =H2S
MS + 2H+ = H2S + M2+ K = TMS.(K1.K2)-1
§iÒu kiÖn ®Ó ph¶n øng x¶y ra theo chiÒu nghÞch lµ K<1 hay ®iÒu kiÖn ®Ó 1 kim lo¹i
cã thÓ t¹o kÕt tña MS khi sôc khÝ H2S vµo dung dÞch muèi cña nã lµ TMS < K1K2 . Do
TFeS = 2,5. 10-27 < K1K2 = 10-21. Vì vậy, có thể điều chế được FeS.

You might also like