You are on page 1of 1

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN NĂM 2022 ( SỐ 08)


Thời gian: 180 phút
Câu 1. Một vật nhỏ có khối lượng m trượt trong một đường trượt tròn có thành thẳng đứng. Đường trượt có
bán kính r nằm trên mặt phẳng ngang và trong quá trình trượt, vật luôn tiếp xúc cả với đường trượt ngang và
thành thẳng đứng của đường với hệ số ma sát trượt đều là . Ban đầu vật được cung cấp vận tốc v0 tiếp tuyến
với đường trượt.
1. Gọi động năng của vật sau khi nó đi được một cung bằng φ là E. Xác định theo g, r, , m và E?
2. Tính động năng E của vật ở thời điểm đang trượt theo m, g, r, µ và v0? Xác định v0 theo g, r,  sao cho
vật trượt được đúng một vòng rồi dừng lại?
Câu 2: Thanh thẳng AB chiều dài ℓ = 1,2m có khối lượng m1 = 400g phân bố đều, A
có thể quay không ma sát trên mặt phẳng thẳng đứng quanh trục nằm ngang, vuông
1 ℓ α0
góc AB tại A. Momen quán tính của thanh lúc này là I = m1ℓ2. Kéo thanh AB đến
3 B
góc lệch α0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi thả không vận tốc. Lấy g = 9,8m/s 2 m2
và π = 3,1416 .
a) Khi AB đến vị trí thẳng đứng, tính tốc độ góc ω của thanh và độ lớn phản
lực N của trục quay tác dụng vào thanh.
b) Tại vị trí thẳng đứng, đầu B của thanh AB va chạm đàn hồi và tức thời với chất điểm có khối
lượng m2 = 100g đang đứng yên ở mép bàn nằm ngang. Tính tốc độ v của m2 ngay sau va chạm và góc
lệch cực đại α của thanh sau khi va chạm.
Câu 3: Một vật khối lượng m có dạng mặt nón, bán kính đáy là R, góc ở đỉnh 2α . Cho
hình nón quay với vận tốc góc ban đầu ωo quanh trục của nó và thả một hạt nhỏ có khối
lượng cũng bằng m từ đỉnh của hình nón trên một rãnh nhỏ dọc theo một đường sinh.
Bỏ qua ma sát. Hãy tìm:
a. Mô men quán tính của hình nón.
b. Vận tốc góc của hình nón khi hạt tới đáy nón.
c. Góc hợp bởi vận tốc của hạt khi rời khỏi đường sinh với mặt đáy của hình nón.
Câu 4. Một quả cầu đồng chất khối lượng m, bán kính r lăn không trượt trên r
bề mặt bên ngoài của một quả cầu lớn hơn đứng yên có bán kính R như hình
vẽ. Gọi θ là góc cực của quả cầu nhỏ đối với hệ trục tọa độ với gốc đặt ở tâm φ
của quả cầu lớn với trục z là trục thẳng đứng. Quả cầu nhỏ bắt đầu lăn từ đỉnh
R
quả cầu lớn ( θ  0 ). θ
a. Tính vận tốc ở tâm của quả cầu nhỏ tại ví trí góc θ bất kỳ.
b. Tính góc θ tại đó mà quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn.
c. Giử sử hệ số ma sát của giữa bề mặt hai quả cầu là μ . Hỏi ở vị trí góc θ
bằng bao nhiêu thì quả cầu nhỏ sẽ bắt đầu trượt.
Câu 5: Đặt một hình trụ đặc khối lượng , bán kính có trục song song với
mặt phẳng nằm ngang lên mặt phẳng nghiêng của một chiếc nêm có khối
lượng đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang tại nơi có gia tốc rợi
tự do như hình vẽ bên. Biết mặt phẳng nghiêng của nêm hợp với mặt
phẳng nằm ngang một góc , ma sát giữa nêm và mặt phẳng nằm ngang
không đáng kể. Hệ số ma sát giữa trụ và nêm là , hệ số ma sát giữa trụ
và mặt sàn cứng nằm ngang là .Tính gia tốc của , gia tốc của so
với và gia tốc góc của trong các trường hợp
a. Nêm bị giữ chặt.
b. Nêm được thả tự do.

You might also like