You are on page 1of 39

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NC ĐỀ TÀI

1. KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU


1.1. Mục đích (Goals, Aims)
• “Cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được”
(Từ điển tiếng Việt)
• Mục đích là cái đích nhằm hướng tới.
• Mục đích của đề tài/DA là những gì mà đề
tài/DA nhằm hướng tới.
• Mục đích trả lời câu hỏi “Tại sao lại thực hiện
nó?” hay “Nó được thực hiện để làm gì?”.
1. KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU…
• Mục đích không/khó được đo lường vì
thường mang tính trừu tượng.
• MĐ nói lên ý nghĩa thực tiễn, lâu dài của ĐT/DA.
• Các trạng từ mà sau đó thường chỉ mục đích:
 Nhằm/Nhằm để...
 Để...
 Góp phần...
 Từ đó…
 Hướng tới …
1. KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU…
1.2. Mục tiêu (Objectives)
• Mục tiêu là “Đích cần đạt tới để thực hiện
nhiệm vụ” (Từ điển tiếng Việt)
• MT là cái đích mà chúng ta cần phải đạt được.
• MT đề tài/dự án là cái đích mà đề tài/dự án
phải đạt được sau khi kết thúc.
• Mục tiêu phải đo lường được qua một đơn vị
nào đó.
1. KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU…
 Chú ý:
• Mục tiêu phải gắn liền với ít nhất một KQ đầu ra
là KQ mà ĐT/DA cần phải đạt và đo lường
được.
• MT quyết định các hoạt động của đề tài/dự án.
• Mục tiêu còn là cơ sở để đánh giá mức độ
hoàn thành của đề tài/dự án sau này.
• Bất kỳ đề tài/dự án nào cũng phải có mục tiêu.
• MT trả lời câu hỏi “Kỳ vọng đạt được cái gì?”.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
2.1. Phân tích cây vấn đề (Problem Tree Analysis)
2.1.1. Khái niệm
• PTA là PP phân tích nhằm xác định một cách hệ
thống và logic các yếu tố được cho là nguyên
nhân hoặc yếu tố cấu thành “vấn đề NC”.
• PTA có tầm quan trọng với việc hình thành kết cầu
của một ĐT/DA và nó quyết định đối với việc lập
kế hoạch triển khai ĐT/DA sau này.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU…
Ví dụ về cây vấn đề
(Nguồn: Ủy ban Châu Âu - 2004)
VẤN ĐỀ NC Hàng1

QN/NQ 1 QN/NQ2 Hàng2

QN/NQ1.1 QN/NQ1.2 QN/NQ2.1 QN/NQ2.2 Hàng3

1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2 1.2.2 1.2.2 1.2.2 Hàng chót
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.1.2. Mối quan hệ trong cây vấn đề
Có 3 mối quan hệ/câu hỏi hay gặp trong phân
tích cây vấn đề:
• Mối quan hệ mang tính khái niệm/quan
niệm: “Vấn đề này bao gồm những vấn đề
gì?”
• Mối quan hệ mang tính giải thích/phân tích:
“Vấn đề này có nguyên nhân từ đâu?”
• Mối quan hệ hỗn hợp gồm cả 2 mối quan hệ trên.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.1.2. Cách XD cây vấn đề
(i) Xác định vấn đề NC (Hàng 1)
• Cần phải làm rõ “Vấn đề NC (Hàng 1)” thuộc
loại câu hỏi nghiên cứu nào?
(ii) Xác định các cấu phần của Hàng 2
• Xác định vấn đề NC (Hàng 1) thuộc loại câu
hỏi nào: Quan niệm/Giải thích...?
• Hình thành giả thuyết.
• Từ đó xác định được các cấu phần của Hàng 2.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
(iii) Xác định các cấu phần Hàng 3
• Xác định từng cấu phần của Hàng 2 thuộc loại
câu hỏi nghiên cứu nào: Quan niệm/Giải thích...?
• Hình thành giả thuyết.
• XĐ các cấu phần của Hàng 3
• Tương tự đến khi các cấu phần đo lường được.
(iv) Xác định các cấu phần “Hàng chót”
• Xác định các hoạt động để giải quyết các
cấu phần của Hàng 3
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.1.3. Các bước cụ thể
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
• Xác định và làm rõ vấn đề NC
• XĐ rõ mối quan hệ (câu hỏi) trong vấn đề NC
Bước 2: Xác định các yếu tố/cấu phần thứ cấp
• XĐ câu hỏi NC cho mỗi hàng/bậc
• XĐ các yếu tố được cho là cấu thành trực tiếp
của vấn đề NC theo trình tự thứ bậc.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
•TIÊU…
Loại bỏ các yếu tố cấu thành gián tiếp, phụ
hoặc bất khả kháng: thiên tai, địch họa…
• Trong mỗi hàng/bậc, nhóm các yếu tố có đặc
điểm chung và đặt tên cho nhóm.
Bước 3: Xác định các hoạt động ở “hàng chót”
• Xác định các hoạt động cần phải thực hiện để
đạt được mỗi cấu phần ở Bước 2.
• Đây chính là quá trình để xác định biến số NC.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
Bước 4: Hình thành sơ đồ cây vấn đề
• Sắp xếp các nhóm yếu tố, yếu tố theo vị trí
(hàng, bậc) một cách phù hợp.
• Loại các yếu tố không trực tiếp cấu thành vấn
đề ở hàng trên kế cận hoặc yếu tố bất khả
kháng.
• Đồng nhất hóa các cấu phần có cùng nội hàm.
• Sử dụng các mũi tên theo chiều đi từ dưới lên.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.1.4. Lưu ý
• Chỉ xác định các yếu tố được cho là cấu thành
chính và trực tiếp và có khả năng kiểm soát được.
• Quá trình phân tích chỉ dừng lại khi các yếu tố
của hàng cuối cùng có khả năng đo lường được.
• Không nên phân chia vấn đề phân tích thành
quá nhiều hàng (bậc), thường chỉ 4-6 hàng
(bậc).
• Việc đặt tên các nhóm yếu tố/yếu tố phải phù
hợp với nội dung của yếu tố đó.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.1.5. Cách thức làm việc nhóm XD cây vấn đề
Thảo luận nhóm (5-7 người)
• Phương pháp làm việc: động não (Brainstorm)
• Phương tiện làm việc linh hoạt: bảng, giấy A0...
• Chọn người có hiểu biết, kinh nghiệm về vấn đề NC.
• Các mối quan hệ thường gặp trong p.tích cây vấn đề:
 Quan hệ mang tính nhận thức (Mô tả).
 Quan hệ mang tính giải thích (Nhân - Quả).
 Quan hệ hỗn hợp.
Cây vấn đề mối quan hệ mang tính quan
niệm
Vấn đề NC
Hàng1

CP1 CP2 Hàng2

CP1.1 CP1.2 CP2.1 CP2.2 Hàng3

CP1.1.1 CP1.1.2 CP1.2.1 CP1.2.2 CP2.1.1 CP2.1.2 CP2.2.1 CP2.2.2 Hàng chót
Cây vấn đề mối quan hệ mang tính Nhân
Quả
Vấn đề NC
Hàng1

NN1 NN2 Hàng2

NN1.1 NN1.2 NN2.1 NN2.2 Hàng3

NN1.1.1 NN1.1.2 NN1.2.1 NN1.2.2 NN2.1.1 NN2.1.2 NN2.2.1 NN2.2.2 Hàng chót
Cây vấn đề mối quan hệ mang tính hỗn
hợp
Vấn đề NC
Hàng1

CP1 CP2 Hàng2

NN1.1 NN1.2 NN2.1 NN2.2 Hàng3

NN1.1.1 NN1.1.2 NN1.2.1 NN1.2.2 NN2.1.1 NN2.1.2 NN2.2.1 NN2.2.2 Hàng chót
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.2. Cây mục tiêu
2.2.1. Khái niệm
• Cây mục tiêu là bước tiếp theo của PTA giúp xác
định được các mục tiêu, cùng các giải pháp và
hoạt động cho kỳ kế hoạch sắp tới của mình.
• Cây mục tiêu luôn đi cùng Cây vấn đề và hai
công cụ này bổ trợ cho nhau.
• CVĐ chỉ ra các yếu tố thuộc vấn đề NC, CMT
chỉ cách đạt được MT và kết quả đầu ra của mỗi
mục tiêu.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU…
2.2.2. Cách tiến hành
Dạng đơn giản nhất khi xây dựng cây mục tiêu là:
 Dùng ngay cấu trúc cây vấn đề mà chỉ thay đổi chiều
mũi tên và cách hành văn (cách sử dụng động từ) từ
xác định yếu tố thành xác định kết quả mong muốn đạt
được.
 Nếu chiều phân tích của Cây vấn đề là từ trên
xuống, thì chiều phân tích của Cây mục tiêu là từ
dưới lên.
2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU…
• Chuyển các yếu tố ở hàng dưới cùng của Cây
vấn đề thành các hoạt động.
• Chuyển các yếu tố ở hàng trên tiếp theo đó
thành các kết quả đầu ra hoặc mục tiêu cụ thể
(hàng 3).
• Chuyển các yếu tố hàng 2 thành thành mục tiêu.
• Chuyển vấn đề nghiên cứu thành vấn đề cần
phải giải quyết (Tên đề tài hoặc MT tổng quát)
• Cây vấn đề/Câymục tiêu sẽ là cơ sở hình thành
cấu trúc nội dung của đề tài/dự án.
Cây mục tiêu mối quan hệ mang tính quan
niệm
Hàng1
Vấn đề NC
(Tên ĐT)

Hàng2
CP1 CP2
(Mục tiêu)

Hàng3
ĐR1.1 ĐR1.2 ĐR2.1 ĐR2.2 KQĐR)

Hàng chót
HĐ1.1.1 HĐ1.1.2 HĐ1.2.1 HĐ1.2.2 HĐ2.1.1 HĐ2.1.2 HĐ2.2.1 HĐ2.2.2 (HĐ)
Cây mục tiêu mối quan hệ mang tính Nhân
Quả
Hàng1
Vấn đề NC
(Tên ĐT)

Hàng2
KQ1 KQ2
(Mục tiêu)

Hàng3
ĐR1.1 ĐR1.2 ĐR2.1 ĐR2.2 KQĐR)

Hàng chót
HĐ1.1.1 HĐ1.1.2 HĐ1.2.1 HĐ1.2.2 HĐ2.1.1 HĐ2.1.2 HĐ2.2.1 HĐ2.2.2 (HĐ)
TÊN ĐT

MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2

Đầu ra 1.1 Đầu ra 1.2 Đầu ra 2.1 Đầu ra 2.2

Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động


1.1.1 1.2.1 2.1.1 2.2.1
1.1.2 1.2.2 2.1.2 2.2.2
1.1.3 1.2.3 2.1.3 2.2.3
Ví dụ cây vấn đề
Cô đơn Bữa no, bữa đói

Lấy được vợ 01 vợ vào năm 2017


Nghị không lấy được
vợ

Có 1-3 người yêu Có 1 nhà 50m vào


Không có người Không2016
có nhà
yêu

Bất khả kháng Có 5-7 bạn gái Thu nhập Lập sổ


Tiêu xài
Người yêu 30Tr/tháng
Thu nhập tiết kiệm
hoang

Đổi việc
Làm thêm ngoài giờ
Đi học Học lớp Không có làm
Lương Hoạ t độ ng
Ít giao Nói to
thêm lắng nghe nghề phụ thấp
Khung logic vấn đề
NC
ĐT MT Đầu ra Hoạt động KQ/Chỉ số
Đầu ra 1.1 H.động 1.1.1 Chỉ số 1.1.1
(Giải pháp 1.1)
H.động 1.1.2 Chỉ số 1.1.2
Đầu ra 1.2 H.động 1.2.1 Chỉ số 1.2.1
MT1 (Giải pháp 1.2) H.động 1.2.2 Chỉ số 1.2.2
Vấn đề
NC Đầu ra 1.3 Chỉ số 1.3.1
(Tên đề (Giải pháp 1.3) H.động 1.3
Chỉ số 1.3.2
tài)
Đầu ra 2.1 Chỉ số 2.1.1
(Giải pháp 2.1) H.động 2.1
Chỉ số 2.1.2
MT2
Đầu ra 2.2 H.động 2.2.1 Chỉ số 2.2.1
(Giải pháp 2.2) H.động 2.2.2 Chỉ số 2.2.2
CẤU TRÚC PHẦN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
1. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 1
1.1. Đầu ra 1.1
1.1.1. Hoạt động 1.1.1
1.1.2. Hoạt động 1.1.2
...
1.2. Đầu ra 1.2
1.2.1. Hoạt động 1.2.1
1.2.2. Hoạt động 1.2.2
...
CẤU TRÚC PHẦN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
2. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 2
2.1. Đầu ra 2.1
2.1.1. Hoạt động 2.1.1
2.1.2. Hoạt động 2.1.2
2.1.3. Hoạt động 2.1.3
2.2. Đầu ra 2.2
2.2.1. Hoạt động 2.2.1
2.2.2. Hoạt động 2.2.2
2.2.3. Hoạt động 2.2.3
3. KỸ THUẬT VIẾT MỤC TIÊU
3.1. Yêu cầu đối với MT
S.M.A.R.T
• Specific: Cụ thể, rõ ràng.
• Measurable: Phải đo lường/lượng giá được.
• Achievable: Có khả năng đạt được.
• Relevant: Thích hợp, phù hợp với mục tiêu.
• Timely: Giới hạn về thời gian.
3. KỸ THUẬT VIẾT MỤC TIÊU...
3.2. Cách viết mục tiêu
• Phải bắt đầu bằng động từ hành động, lựa
chọn động từ có khả năng lượng giá được.
• Ngay sau động từ là đối tượng (Ai/Cái gì) mà
MT cần phải giải quyết.
• Gắn với đối tượng là số lượng/quy cách cần
phải đạt được.
• Xác định yếu tố không gian (địa điểm, thời gian).
3. KỸ THUẬT VIẾT MỤC TIÊU...
 Lưu ý:
• Phạm vi bao quát của động từ trong tên đề tài
và động từ trong MT.
• Nguyên tắc “phạm vi của ĐT bao quát được
phạm vi của MT”.
• MT phải ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu
• Mỗi MT phải có ít nhất một kết quả đầu ra.
• Tính SMART của mục tiêu.
3. KỸ THUẬT VIẾT MỤC TIÊU...
Một số động từ thường dùng trong viết mục tiêu
Động từ thường dùng Loại nghiên cứu
Thăm dò, tìm hiểu Nghiên cứu định tính, thăm dò
Mô tả, xác định, so sánh Nghiên cứu cắt ngang, mô tả,
chùm bệnh
Xác định, so sánh, kiểm Nghiên cứu thuần tập, bệnh
định chứng
Đánh giá, chứng minh Nghiên cứu can thiệp
Tăng cường, cải thiện… Dự án
3. KỸ THUẬT VIẾT MỤC TIÊU...
3.3. Các lưu ý khi xây dựng mục tiêu
• Đạt tới sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
• Làm thay đổi cơ bản nhận thức về “vấn đề NC”.
• Đảm bảo tính Chi phí – Hiệu quả.
• KQ đạt được của MT có khả năng lặp lại được.
• Sử dụng kỹ thuật thích hợp: để đảm bảo tính khả
thi giải quyết được các vấn đề mà đề tài/dự án
đã xác định.
3. KỸ THUẬT VIẾT MỤC TIÊU...
• Tranh thủ được các nguồn lực (Dự án): Lôi kéo
sự tham gia, đồng thuận của các bên có liên quan.
• Tính bền vững (dự án).
• Chú ý tới môi trường (dự án): An toàn môi
trường, không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
• Có giá trị KH và thực tiễn.
3. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI
3.1. Yêu cầu
⚫ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
⚫ Nên bắt đầu bằng động từ hành động.
⚫ Chọn những động từ có khả năng lượng giá được.
⚫ Phạm vi tên đề tài phải bao quát được các
phạm vi mục tiêu (không được phép ngược lại).
⚫ Mục tiêu không nên trùng với tên đề tài (kể
cả đề tài có 1 MT).
⚫ MT phải cụ thể hóa hơn tên đề tài.
3. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI…
3.2. Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài
Không nên đặt tên đề tài bằng các cụm từ:
 Thử bàn về…,
Một số suy nghĩ…,
Tìm hiểu về…,
Bước đầu tìm hiểu/nghiên cứu…,
Nghiên cứu về…
Một số vấn đề về…
Một số giải pháp về…
3. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI…
Hạn chế lạm dụng những cụm từ chỉ mục đích để
đặt tên đề tài:
Để, Nhằm, Góp phần…
… nhằm nâng cao chất lượng…
… để phát triển năng lực cạnh tranh…
… góp phần vào…
Không nên đặt tên đề tài có dạng mệnh lệnh thức:
“Kháng thuốc: Nguyên nhân – Giải pháp”

You might also like