You are on page 1of 17

Mục tiêu

• Hiểu biết về quan hệ lao


động, các quan hệ xã hội
liên quan trực tiếp tới
quan hệ lao động, các quy
định pháp luật về lao động

• Vận dụng được các kiến


thức đã học để giải quyết
các vấn đề thực tế
February March April May
30/1(Tuần 1) 27/2 (Tuần 5) 27/3 (Tuần 9) 24/4 (Tuần 13)

Địa vị pháp lý của Kỷ luật lao động


Khái quát Hợp đồng lao
tổ chức Công Trách nhiệm vật
chung về LLĐ động (tiếp)
Đoàn chất
6/2 (Tuần 2) 6/3 (Tuần 6) 3/4 (Tuần 10) 1/5
Thương lượng tập
Hợp đồng lao
Các QHPLLĐ thể và thoả ước

13/2 (Tuần 3)
LỘ TRÌNH
động (tiếp)

13/3 (Tuần 7)
lao động tập thể
10/4 (Tuần 11) 8/5 (Tuần 14)

Thời giờ làm việc An toàn lao động,


Việc làm Học nghề
Thời giờ nghỉ ngơi vệ sinh lao động

20/2 (Tuần 4) 20/3 (Tuần 8) 17/4 (Tuần 12) 15/5 (Tuần 15)

Hợp đồng lao


Ôn tập Tiền lương Ôn tập
động
Thành phần Bài đánh giá CĐR môn
Tỷ lệ %
đánh giá (Ax.x) học

A1. Đánh giá Tham gia lớp, 2.2.2, 3.1.1 50


quá trình phát biểu/ bài (Tham gia lớp
tập/ kiểm tra/ 10%, Thuyết
thuyết trình/ trình 20%, Bài
tiểu luận viết 20%)
A2. Đánh giá Bài kiểm tra 1.3.1, 1.3.3, 50
cuối kỳ viết (cá nhân) 2.2.1, 2.2.2
GIÁO TRÌNH

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật lao động Việt
Nam” Nxb. CAND, Hà Nội, 2018, 2020
2. Giáo trình Luật lao động, Trường Đại học Kinh tế - Luật,
Đoàn Thị Phương Diệp, 2020
3. Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp, “Giáo trình Kĩ năng
giải quyết các tranh chấp lao động”, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Bộ luật lao động năm 2019


2. Luật Công đoàn năm 2012
3. Luật Việc làm 2013
4. Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014
5. Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015
6. Luật Bảo hiểm xã hội 2006, sửa đổi bổ sung 2014
7. Bộ luật dân sự năm 2015
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

8. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015


9. Luật hợp tác xã năm 2012
10. Luật cán bộ, công chức năm 2008
11. Luật Viên chức 2010
12. Luật phá sản năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2014;
13. Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng năm 2006;
14. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

15. Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng
đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
16. Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của BLLĐ về điều kiện lao động và quan hệ lao động
17. Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu
18. Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp đồng
19. Hướng dẫn 1861/HD-TLĐ về việc thực hiện quyền và trách nhiệm
của Công đoàn trong tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công
….
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG
MỘT SỐ
VẤN ĐỀ
CHUNG
I. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG

• ĐỊNH NGHĨA LUẬT LAO ĐỘNG

• ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

• PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH


Lao động là hoạt
động quan trọng
nhất của con người,
có ý thức, có mục
đích nhằm tạo ra
một giá trị sử dụng
nhất định (vật chất
hoặc tinh thần).
ĐỊNH NGHĨA

Luật lao động Việt Nam là tổng thể các quy phạm
pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh
bằng phương pháp thích hợp quan hệ lao động
giữa người lao động làm công ăn lương và người
sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan
trực tiếp với quan hệ lao động nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động cũng
như của người sử dụng lao động, góp phần củng cố
và phát triển xã hội.
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

Đối tượng điều chỉnh của một ngành


luật là những nhóm quan hệ xã hội
cùng loại có cùng tính chất cơ bản
giống nhau được quy phạm của ngành
luật ấy điều chỉnh.
• QUAN HỆ LAO ĐỘNG

• QUAN HỆ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

• QUAN HỆ HỌC NGHỀ

• QUAN HỆ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG

• QUAN HỆ BẢO HIỂM XÃ HỘI

• QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

• QUAN HỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

• QUAN HỆ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG

• QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Phương pháp điều chỉnh của ngành luật là


cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng
thông qua các quy phạm pháp luật để tác
động lên hành vi xử sự của các bên tham
gia quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều
chỉnh của ngành luật đó.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

• THOẢ THUẬN

• MỆNH LỆNH

• THAM GIA TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG

You might also like