You are on page 1of 24

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 – 2023


CHU VĂN AN MÔN: SINH HỌC - KHỐI: 12
CHƯƠNG TRÌNH: CHUẨN

A. BẢNG MA TRẬN NỘI DUNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ

Chủ Đơn vị Số câu hỏi các mức độ


đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V.dụng cao
1.1. Gen, mã di truyền
1.2. Nhâ n đô i ADN, phiên mã , dịch mã 2 2
1 1.3. Điều hò a hoạ t độ ng gen
1.4. Độ t biến gen 1 1
1.5. NST, độ t biến NST
2.1. Quy luậ t phâ n li và phâ n li độ c lậ p 1 1
2.3. Liên kết gen và hoá n vị gen 1 1
2.4. Di truyền liên kết vớ i giớ i tính và
2 di truyền ngoà i nhâ n; Ả nh hưở ng củ a 1
mô i trườ ng lên sự biểu hiện củ a gen
2.5. Tổ ng hợ p cá c quy luậ t di truyền 1
3.1. Cá c đặ c trưng di truyền củ a quầ n
thể; Cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể
3 3.2. Cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể 1 1
tự thụ phấ n và giao phố i gầ n
3.3. Cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể 1
ngẫ u phố i
4.1. Chọ n giố ng vậ t nuô i và câ y trồ ng 1
dự a trên nguồ n biến dị tổ hợ p
4 4.2. Tạ o giố ng bằ ng phương phá p: 1
gâ y độ t biến, cô ng nghệ tế bà o, cô ng
nghệ gen.
5.1. Di truyền y họ c 1
5 5.2. Bả o vệ vố n gen củ a loà i ngườ i và 1 1
mộ t số vấ n đề xã hộ i củ a di truyền
họ c
6.1. Cá c bằ ng chứ ng tiến hoá 2 1
6.2. Cá c họ c thuyết tiến hoá : Quá 3 2
6 trình hình thà nh quầ n thể thích nghi
6.3. Loà i; Hình thà nh loà i mớ i; Tiến 3 1
hoá lớ n
TỔNG 16 12 2 2
*Các lưu ý:
- Vớ i câ u hỏ i ở mứ c độ nhậ n biết và thô ng hiểu thì mỗ i câ u hỏ i cầ n đượ c ra ở mộ t chỉ bá o củ a mứ c độ
kiến thứ c, kĩ nă ng cầ n kiểm tra, đá nh giá tương ứ ng (1 gạ ch đầ u dò ng thuộ c mứ c độ đó ).
- Trong nộ i dung kiến thứ c:
+ 1. Cơ chế di truyền biến dị: 1.1; 1.2; 1.3; ở cấ p độ nhậ n biết và thô ng hiếu, mỗ i câ u chỉ ra ở trong 1
đơn vị kiến thứ c hoặ c 1.1 hoặ c 1.2 hoặ c 1.3.

1
+ Ở cá c ô : 1.4; 1.5; cấ p độ nhậ n biết và cấ p thô ng hiểu, mỗ i câ u chỉ ra ở trong 1 đơn vị kiến thứ c hoặ c
hoặ c 1.4 hoặ c 1.5.
B. YÊU CẦU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG (ĐẶC TẢ MA TRẬN)
1. Cơ chế di truyền biến dị
1.1. Gen, mã di truyền
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c cá c loạ i đơn phâ n và cá c liên kết có trong ADN.
- Tá i hiện đượ c khá i niệm gen và mã di truyền.
- Mô tả đượ c 3 vù ng trình tự nuclêô tit củ a gen cấ u trú c theo hình 1.1 trang 6 SGK.
- Liệt kê đượ c cá c đặ c điểm củ a mã di truyền.
- Nhậ n ra đượ c trình tự cá c nuclêô tit trong cô đon mở đầ u và cá c cô đon kết thú c.
- Nhậ n biết đượ c chứ c nă ng củ a cô đon mở đầ u, cô đon kết thú c trong quá trình dịch mã .
Thông hiểu:
- Phâ n biệt đượ c khá i niệm “gen” và “vù ng”.
- Phâ n biệt đượ c mã di truyền trên gen (triplet) và mã di truyền trên mARN (cô đon).
- Giả i thích đượ c cá c đặ c điểm củ a mã di truyền.
- Á p dụ ng nguyên tắ c bổ sung xá c định đượ c mã di truyền trên gen (triplet) khi biết mã di truyền trên
mARN (cô đon) và ngượ c lạ i.
1.2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Nhận biết:
- Tá i hiện lạ i đượ c vị trí, thờ i điểm diễn ra quá trình nhâ n đô i ADN, phiên mã và dịch mã .
- Nhậ n ra đượ c cá c đơn phâ n và cá c liên kết có trong ARN, prô têin.
- Kể tên và nhậ n ra đượ c chứ c nă ng củ a cá c loạ i ARN.
- Nhậ n ra đượ c cá c yếu tố tham gia và o quá trình nhâ n đô i ADN, phiên mã , dịch mã (enzim, nguyên
liệu, bà o quan,...) và nhậ n ra đượ c vai trò củ a từ ng yếu tố .
- Tá i hiện lạ i đượ c nhữ ng diễn biến chính củ a cơ chế nhâ n đô i ADN (ở tế bà o nhâ n sơ), phiên mã và
dịch mã .
Thông hiểu:
- Sắ p xếp đượ c cá c sự kiện diễn ra trong cơ chế nhâ n đô i ADN (ở tế bà o nhâ n sơ), phiên mã và dịch
mã theo trình tự đú ng.
- Giả i thích đượ c nguyên tắ c bá n bả o tồ n và nử a giá n đoạ n củ a quá trình nhâ n đô i ADN.
- Giả i thích đượ c vì sao 2 phâ n tử ADN đượ c tạ o ra có trình tự nuclêô tit giố ng nhau và giố ng phâ n tử
ADN mẹ.
- Phá t hiện đượ c mố i liên quan giữ a cá c cơ chế: nhâ n đô i ADN, phiên mã và dịch mã .
- Phá t hiện đượ c sự giố ng và khá c nhau giữ a cá c cơ chế: nhâ n đô i ADN, phiên mã và dịch mã .
- Á p dụ ng nguyên tắ c bổ sung xá c định đượ c trình tự axit amin khi biết trình tự cô đon trên mARN
hoặ c trình tự triplet trên gen.
- Phá t hiện đượ c mố i liên quan giữ a cá c cơ chế: nhâ n đô i ADN, phiên mã và dịch mã .
- Phá t hiện đượ c sự giố ng và khá c nhau giữ a cá c cơ chế: nhâ n đô i ADN, phiên mã và dịch mã .
- Á p dụ ng nguyên tắ c bổ sung xá c định đượ c trình tự axit amin khi biết trình tự cô đon trên mARN
hoặ c trình tự triplet trên gen.
1.3. Điều hòa hoạt động gen
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c khá i niệm và nhậ n ra đượ c ý nghĩa củ a điều hò a hoạ t độ ng gen.
- Liệt kê đượ c cá c cấ p độ củ a quá trình điều hoà hoạ t độ ng gen ở tế bà o nhâ n thự c và tế bà o nhâ n sơ.
- Nhậ n ra đượ c cá c thà nh phầ n cấ u tạ o củ a opêron Lac và chứ c nă ng củ a từ ng thà nh phầ n.
- Tá i hiện đượ c vai trò củ a gen điều hò a trong điều hò a hoạ t độ ng gen.
2
- Tá i hiện đượ c cá c sự kiện chính trong cơ chế điều hoà hoạ t độ ng củ a opêron Lac theo mô hình Mô nô
và Jacô p.
Thông hiểu:
- Hiểu đượ c cơ chế điều hò a hoạ t độ ng củ a operon Lac để phâ n biệt đượ c hoạ t độ ng củ a cá c thà nh
phầ n cấ u trú c operon Lac khi mô i trườ ng có hoặ c khô ng có lactô zơ.
- Sắ p xếp đượ c cá c sự kiện diễn ra trong cơ chế điều hoà hoạ t độ ng củ a opêron Lac ở vi khuẩ n E. Coli
theo đú ng thứ tự .
- Phâ n biệt đượ c cá c sự kiện diễn ra trong cơ chế điều hoà hoạ t độ ng củ a opêron Lac ở vi khuẩ n E.
Coli trong điều kiện mô i trườ ng có lactô zơ và trong điều kiện mô i trườ ng khô ng có lactô zơ.
1.4. Đột biến gen
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c khá i niệm độ t biến gen, độ t biến điểm, thể độ t biến; nhậ n ra đượ c đặ c điểm, hậ u quả
và ý nghĩa củ a độ t biến gen.
- Nhậ n ra đượ c cá c dạ ng độ t biến điểm, cá c nhó m nguyên nhâ n gâ y độ t biến gen và cơ chế phá t sinh
độ t biến gen.
- Tá i hiện đượ c ví dụ về cá c dạ ng độ t biến (gâ y ra bở i tá c nhâ n bazơ hiếm G*, 5BU, tia UV).
Thông hiểu:
- Xá c định đượ c sự ả nh hưở ng củ a cá c dạ ng độ t biến điểm (thay, thêm, mấ t 1 cặ p nuclêô tit) đến cấ u
trú c gen và chuỗ i pô lipeptit.
- Xá c định đượ c sự thay đổ i giá trị thích nghi củ a gen độ t biến tuỳ thuộ c và o mô i trườ ng và tổ hợ p
gen.
- Xá c định đượ c sự phụ thuộ c củ a tầ n số độ t biến gen và o tá c nhâ n độ t biến và đặ c điểm cấ u trú c củ a
gen.
- Phâ n biệt đượ c cá c dạ ng độ t biến gen thô ng qua hậ u quả củ a chú ng.
1.5. NST, đột biến NST
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c cấ u trú c hiển vi và cấ u trú c siêu hiển vi củ a nhiễm sắ́ c thể.
- Nhậ n ra đượ c cá c khá i niệm: Bộ NST, bộ NST lưỡ ng bộ i, bộ NST đơn bộ i, cặ p nhiễm sắ́ c thể tương
đồ ng, độ t biến cấ u trú c và độ t biến số lượ ng nhiễm sắ́ c thể.
- Liệt kê đượ c tên và nhậ n ra đượ c cá c dạ ng trong độ t biến cấ u trú c, độ t biến số lượ ng nhiễm sắ́ c thể.
- Nhậ n ra đượ c nguyên nhâ n, cơ chế chung củ a độ t biến NST.
- Nhậ n ra đượ c cá c ví dụ về cá c bệnh do độ t biến nhiễm sắ́ c thể gâ y ra
- Nhậ n ra đượ c hậ u quả và ý nghĩa củ a cá c dạ ng độ t biến nhiễm sắ c thể.
Thông hiểu:
- Giả i thích đượ c ý nghĩa củ a sự thay đổ i hình thá i nhiễm sắ́ c thể trong quá trình phâ n bà o.
- Xá c định đượ c cá c dạ ng độ t biến cấ u trú c NST dự a và o hậ u quả củ a chú ng.
- Xá c định đượ c ả nh hưở ng củ a cá c dạ ng độ t biến cấ u trú c NST đến số lượ ng, thà nh phầ n và trình tự
sắ p xếp cá c gen trong nhiễm sắ́ c thể.
- Phâ n biệt đượ c: độ t biến lệch bộ i vớ i độ t biến tự đa bộ i; độ t biến tự đa bộ i và độ t biến dị đa bộ i.
- Xá c định đượ c số lượ ng NST có trong tế bà o củ a: thể lệch bộ i, thể mộ t, thể ba, thể đa bộ i lẻ, thể đa
bộ i chẵ n, thể dị đa bộ i và phâ n biệt đượ c cá c dạ ng thể độ t biến số lượ ng NST dự a và o số lượ ng NST
trong tế bà o củ a chú ng.
- Giả i thích đượ c cơ chế phá t sinh: thể lệch bộ i (thể mộ t, thể ba), thể đa bộ i lẻ, thể đa bộ i chẵ n, thể dị
đa bộ i.
- Giả i thích đượ c hậ u quả và vai trò củ a cá c dạ ng độ t biến NST.
2. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
2.1. Quy luật phân li và phân li độc lập
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c phương phá p nghiên cứ u di truyền độ c đá o củ a Menđen (Bao gồ m: đố i tượ ng nghiên
cứ u, cá c bướ c trong trong quy trình nghiên cứ u, ...).

3
- Tá i hiện đượ c nộ i dung, ý nghĩa, điều kiện nghiệm đú ng củ a quy luậ t phâ n li và quy luậ t phâ n li độ c
lậ p.
- Tá i hiện đượ c khá i niệm: dò ng thuầ n, kiểu gen đồ ng hợ p, kiểu gen dị hợ p, phép lai khá c dò ng, tự thụ
phấ n, lai phâ n tích, lai thuậ n nghịch và nhậ n ra đượ c vai trò củ a dò ng thuầ n, phép lai khá c dò ng, phép
lai phâ n tích, phép lai phâ n tích trong nghiên cứ u di truyền và trong chọ n giố ng.
- Tá i hiện đượ c cô ng thứ c tổ ng quá t củ a phép lai nhiều tính trạ ng theo quy luậ t phâ n li và phâ n li độ c
lậ p.
Thông hiểu:
- Giả i thích đượ c cơ sở tế bà o họ c củ a quy luậ t phâ n li và quy luậ t phâ n li độ c lậ p.
- Phâ n biệt đượ c: kiểu gen đồ ng hợ p vớ i kiểu gen dị hợ p; cơ thể thuầ n chủ ng vớ i cơ thể khô ng thuẩ n
chủ ng.
- Xá c định đượ c kiểu gen củ a cơ thể dự a và o kiểu hình và trạ ng thá i trộ i lặ n củ a gen.
- Tìm đượ c cá c loạ i giao tử khi biết kiểu gen củ a cơ thể.
- Phâ n biệt đượ c phép lai phâ n tích vớ i phép lai khá c dò ng.
- Xá c định đượ c bả n chấ t củ a quy luậ t phâ n li và phâ n li độ c lậ p.
- Xá c định đượ c cá c điều kiện cầ n có để phép lai giữ a 2 cơ thể khá c nhau về 1 tính trạ ng cho đờ i con
có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1; 1 : 1 hoặ c phép lai giữ a 2 cơ thể khá c nhau về 2 tính trạ ng cho đờ i con có tỉ lệ
kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1; 3 : 1; 3: 3 : 1 : 1 và 1 : 1 : 1 : 1
2.3. Liên kết gen và hoán vị gen
Nhận biết:
- Tá i hiện lạ i đượ c thí nghiệm phá t hiện ra hiện tượ ng liên kết gen và hoá n vị gen củ a Moocgan.
- Tá i hiện đượ c thế nà o là phép lai thuậ n - nghịch.
- Nhậ n ra đượ c điều kiện để cá c gen di truyền liên kết hoặ c hoá n vị và biết cá ch tìm số nhó m gen liên
kết củ a mộ t loà i.
- Nhậ n ra đượ c thế nà o là tầ n số hoá n vị gen, thế nà o là bả n đồ di truyền và biết cá ch tìm tầ n số hoá n
vị gen, tìm giao tử trong trườ ng hợ p liên kết gen và hoá n vị gen; biết cá ch tìm tầ n số hoá n vị dự a và o
bả n đồ di truyền và ngượ c lạ i.
- Nhậ n ra đượ c ý nghĩa củ a di truyền liên kết gen và hoá n vị gen, bả n đồ di truyền trong cô ng tá c chọ n
giố ng cũ ng như trong nghiên cứ u khoa họ c.
Thông hiểu:
- Trình bà y đượ c thí nghiệm củ a Moocgan về di truyền liên kết gen và hoá n vị gen.
- Xá c định đượ c:
+ Số nhó m gen liên kết củ a mộ t loà i.
+ Giao tử củ a mộ t cơ thể trong trườ ng hợ p liên kết gen và hoá n vị gen.
+ Tầ n số hoá n vị gen từ phép lai phâ n tích hoặ c từ bả n đồ di truyền.
- Phá t hiện đượ c nhữ ng điểm giố ng và khá c nhau giữ a quy luậ t phâ n li độ c lậ p, tương tá c gen, liên kết
gen và hoá n vị gen.
- Phá t hiện đượ c vị trí, giai đoạ n trong giả m phâ n xả y ra hoá n vị gen và giả i thích đượ c cơ sở tế bà o
họ c củ a hiện tượ ng liên kết và hoá n vị gen.
2.4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân; Ảnh hưởng của môi trường lên sự
biểu hiện của gen
Thông hiểu:
- Giả i thích đượ c kết quả thí nghiệm củ a Moocgan về di truyền liên kết vớ i giớ i tính.
- Giả i thích đượ c cá c đặ c điểm củ a di truyền củ a cá c gen ở tế bà o chấ t.
- Xá c định đượ c tính trạ ng do gen nằ m trên NST giớ i tính quy định thô ng qua tỉ lệ kiểu hình ở đờ i con
củ a cá c phép lai.
- Xá c định kiểu gen củ a cơ thể dự a và o kiểu hình và trạ ng thá i trộ i lặ n củ a gen và xá c định đượ c giao
tử dự a củ a cơ thể dự a và o kiểu gen.
- Xá c định đượ c tính trạ ng do gen ngoà i nhâ n quy định thô ng qua tỉ lệ kiểu hình ở đờ i con củ a cá c
phép lai.
- Phâ n biệt đượ c: NST giớ i tính và NST thườ ng; NST giớ i tính ở giớ i đự c và giớ i cá i ở mộ t loà i cụ thể.
- Phâ n biệt đượ c đặ c điểm di truyền gen trên X và gen trên Y.
- Phâ n tích đượ c mố i quan hệ giữ a kiểu gen, mô i trườ ng và kiểu hình thô ng qua mộ t số ví dụ .
2.5. Tổng hợp các quy luật di truyền

4
Vận dụng cao:
- Xá c định đượ c tỉ lệ giao tử , tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình củ a cá c dạ ng toá n tổ ng hợ p cá c quy luậ t (phâ n
li, phâ n li độ c lậ p, liên kết, hoá n vị và liên kết vớ i giớ i tính).
- Tính xá c suấ t kiểu hình nà o đó từ việc phâ n tích sơ đồ phả hệ (gen nằ m trên NST thườ ng hoặ c gen
nằ m trên NST giớ i tính).
3. Di truyền quần thể
3.1. Các đặc trưng di truyền của quần thể; Cấu trúc di truyền của quần thể
Vận dụng cao:
- Tính đượ c tỉ lệ kiểu gen củ a quầ n thể ban đầ u sau mộ t số thế hệ tự thụ phấ n hoặ c giao phố i gầ n.
- Giả i thích đượ c tạ i sao cá c nhà chọ n giố ng thườ ng gặ p rấ t nhiều trở ngạ i trong việc duy trì cá c dò ng
thuầ n chủ ng.
- Giả i đượ c cá c bà i tậ p tổ ng hợ p liên quan đến di truyền quầ n thể.
3.2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c cá c khá i niệm: quầ n thể, tự thụ phấ n, giao phố i cậ n huyết, giao phố i ngẫ u nhiên (ngẫ u
phố i), vố n gen, tầ n số alen, tầ n số kiểu gen củ a quầ n thể.
- Tá i hiện đượ c cá c đặ c điểm củ a quầ n thể tự thụ phấ n và giao phố i cậ n huyết.
- Nhậ n ra đượ c cá c đặ c điểm di truyền và hướ ng biến đổ i cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể tự thụ phấ n
và giao phố i cậ n huyết qua cá c thế hệ.
Thông hiểu:
- Xá c định đượ c tầ n số alen và tầ n số cá c kiểu gen củ a quầ n thể tự thụ phấ n và giao phố i cậ n huyết.
3.3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
Nhận biết
- Nhậ n ra đượ c cá c đặ c trưng di truyền củ a quầ n thể ngẫ u phố i.
- Phá t biểu định luậ t Hacđi-Vanbec và nhậ n ra đượ c cá c điều kiện nghiệm đú ng và ý nghĩa củ a định
luậ t Hacđi-Vanbec.
Thông hiểu:
- Phâ n biệt quầ n thể giao phố i ngẫ u nhiên và giao phố i khô ng ngẫ u nhiên.
- Phá t hiện đượ c nhữ ng điểm khá c biệt về đặ c trưng về di truyền củ a quầ n thể ngẫ u phố i so vớ i quầ n
thể tự thụ phấ n và giao phố i cậ n huyết.
- Xá c định đượ c cấ u trú c củ a quầ n thể ngẫ u phố i khi ở trạ ng thá i câ n bằ ng di truyền.
- Xá c định đượ c mộ t quầ n thể ngẫ u phố i đã đạ t trạ ng thá i câ n bằ ng hay chưa.
4. Ứng dụng di truyền học
4.1. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Nhận biết:
- Nhậ n ra đượ c cá c nguồ n vậ t liệu chọ n giố ng và cá c phương phá p tạ o giố ng mớ i.
- Tá i hiện đượ c cá c bướ c củ a cá c phương phá p: tạ o giố ng thuầ n dự a trên nguồ n biến dị tổ hợ p và
phương phá p tạ o giố ng có ưu thế lai cao.
- Tá i hiện đượ c khá i niệm về ưu thế lai và cá c phương phá p tạ o ưu thế lai.
Thông hiểu:
- Sắ p xếp đượ c cá c bướ c (hoặ c khâ u) trong mỗ i phương phá p tạ o giố ng mớ i theo thứ tự đú ng.
- Giả i thích đượ c cơ sở di truyền củ a hiện tượ ng ưu thế lai.
- Giả i thích đượ c tạ i sao ưu thế lai biểu hiện cao nhấ t ở thế hệ F1 củ a phép lai khá c dò ng.
- Giả i thích đượ c tạ i sao khô ng nên dù ng đờ i lai F1 để là m giố ng.
4.2. Tạo giống bằng phương pháp: gây đột biến, công nghệ tế bào, công nghệ gen.
Nhận biết:
- Nhậ n ra đượ c cá c bướ c trong quy trình tạ o giố ng bằ ng phương phá p gâ y độ t biến.
- Nhậ n ra đượ c cá c thà nh tự u củ a tạ o giố ng bằ ng gâ y độ t biến ở Việt Nam.
- Nhậ n ra đượ c cá c bướ c trong quy trình tạ o giố ng bằ ng cô ng nghệ tế bà o độ ng vậ t và tế bà o thự c vậ t.
- Tá i hiện đượ c khá i niệm về cô ng nghệ gen, nhậ n ra đượ c cá c bướ c trong kĩ thuậ t chuyển gen.
- Nhậ n biết đượ c cá c thà nh tự u củ a cá c phương phá p tạ o giố ng bằ ng: Cô ng nghệ tế bà o và cô ng nghệ
gen.
Thông hiểu:
- Xá c định đượ c củ a mỗ i phương phá p tạ o giố ng mớ i thô ng qua cá c ví dụ cụ thể.

5
- Sắ p xếp đượ c thứ tự cá c bướ c trong chọ n giố ng bằ ng gâ y độ t biến.
- Sắ p xếp đượ c thứ tự cá c bướ c trong chọ n giố ng bằ ng cô ng nghệ tế bà o.
- Sắ p xếp đượ c thứ tự cá c bướ c trong chọ n giố ng bằ ng cô ng nghệ gen.
- Phâ n biệt thà nh tự u củ a cô ng nghệ gen, cô ng nghệ tế bà o, thà nh tự u củ a chọ n giố ng bằ ng gâ y độ t
biến.
- Xá c định đượ c cá c phương phá p có thể là m biến đổ i hệ gen củ a sinh vậ t.
5. Di truyền học người
5.1. Di truyền y học
Nhận biết:
- Tá i hiện lạ i đượ c khá i niệm về di truyền y họ c.
- Nhớ đượ c mộ t số bệnh do di truyền phâ n tử và cá c bệnh, hộ i chứ ng có liên quan đến độ t biến NST ở
ngườ i.
- Tá i hiện lạ i đượ c khá i niệm về bệnh ung thư.
Thô ng hiểu:
- Phá t hiện đượ c cơ chế gâ y bệnh phêninkêto niệu và cơ chế gâ y hộ i chứ ng Đao.
- Xá c định đượ c mộ t số nguyên nhâ n gâ y ung thư.
- Đề xuấ t đượ c mộ t số biện phá p gó p phầ n hạ n chế bệnh ung thư.
5.2. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
Nhận biết:
- Nhậ n ra đượ c mộ t số biện phá p nhằ m bả o vệ vố n gen củ a loà i ngườ i.
- Tá i hiện đượ c khá i niệm về liệu phá p gen.
- Liệt kê đượ c cá c nguyên nhâ n và hậ u quả củ a bệnh ung thư, bệnh AIDS.
- Biết đượ c hệ số thô ng minh và di truyền trí nă ng.
- Nhậ n ra đượ c cá c ví dụ về mộ t số bệnh tậ t di truyền ở ngườ i.
Vận dụng:
- Đề xuấ t đượ c cá c biện phá p hạ n chế hậ u quả củ a mộ t số bệnh di truyền ở ngườ i.
- Giả i thích đượ c vì sao cầ n phả i tư vấ n di truyền và sà ng lọ c trướ c sinh.
- Giả i thích vì sao cầ n hạ n chế sử dụ ng thuố c trừ sâ u, thuố c diệt cỏ , cá c chấ t kích thích sinh trưở ng…
- Phâ n tích đượ c mộ t số vấ n đề xã hộ i củ a di truyền họ c.
Vận dụng cao:
- Xâ y dự ng đượ c phả hệ củ a ngườ i bệnh.
- Phâ n tích phả hệ, xá c định đượ c bệnh di truyền đó là trộ i hay lặ n, do gen nằ m trên NST thườ ng hay
NST giớ i tính…từ đó có thể tính đượ c xá c suấ t sinh ra ngườ i con bị bệnh và đưa ra lờ i khuyên cho
ngườ i đượ c tư vấ n…
6.Bằng chứng tiến hoá; Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá
6.1. Các bằng chứng tiến hoá
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c cá c khá i niệm: Cơ quan tương đồ ng, cơ quan tương tự , cơ quan thoá i hó a, bằ ng chứ ng
tế bà o họ c, bằ ng chứ ng sinh họ c phâ n tử .
- Nhớ đượ c cá c ví dụ về cơ quan tương đồ ng, cơ quan tương tự , cơ quan thoá i hó a, bằ ng chứ ng tế bà o
họ c, bằ ng chứ ng sinh họ c phâ n tử .
- Nhớ lạ i đượ c ý nghĩa củ a thuyết cấ u tạ o tế bà o, sự thố ng nhấ t trong cấ u trú c củ a ADN và prô têin cá c
loà i.
Thông hiểu:
- Xá c định đượ c cơ quan tương đồ ng, cơ quan tương tự , cơ quan thoá i hó a, bằ ng chứ ng tế bà o họ c,
bằ ng chứ ng sinh họ c phâ n tử thô ng qua cá c ví dụ .
- Phâ n biệt đượ c cơ quan tương đồ ng, cơ quan tương tự , cơ quan thoá i hó a.
- Phâ n biệt đượ c bằ ng chứ ng trự c tiếp và bằ ng chứ ng giá n tiếp.
6.2. Các học thuyết tiến hoá: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c luậ n điểm chính củ a La Mac (ở phầ n tó m tắ t cuố i bà i).
- Tá i hiện đượ c cá c khá i niệm: Biến dị cá thể, đấ u tranh sinh tồ n, phâ n li tính trạ ng, chọ n lọ c tự nhiên,
chọ n lọ c nhâ n tạ o.
- Nhậ n ra đượ c nguyên nhâ n, cơ chế tiến hó a theo thuyết Đacuyn và theo thuyết tiến hoá hiện đạ i.

6
- Tá i hiện đượ c nộ i dung củ a thuyết tiến hoá tổ ng hợ p.
- Tá i hiện đượ c khá i niệm tiến hó a nhỏ và tiến hó a lớ n.
- Nhậ n dạ ng đượ c nguồ n biến dị di truyền củ a quầ n thể là nguyên liệu củ a tiến hoá .
- Liệt kê đượ c cá c nhâ n tố tiến hoá và nhớ đượ c vai trò củ a từ ng nhâ n tố .
- Kể đượ c cá c nhâ n tố tiến hó a tham gia và o quá trình hình thà nh quầ n thể thích nghi và nhớ đượ c vai
trò củ a mỗ i nhâ n tố .
Thông hiểu:
- Phâ n biệt đượ c chọ n lọ c tự nhiên và chọ n lọ c nhâ n tạ o và trình bà y đượ c cơ chế hình thà nh đặ c
điểm thích nghi theo họ c thuyết Đacuyn.
- Trình bà y đượ c đượ c nộ i dung họ c thuyết Đacuyn.
- Xá c định đượ c cá c nhâ n tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổ ng hợ p dự a và o đặ c điểm và vai trò củ a
chú ng.
- Phâ n biệt tiến hó a nhỏ và tiến hó a lớ n.
- Xá c định đượ c vai trò củ a và cơ chế tá c độ ng củ a chọ n lọ c tự nhiên.
- Xá c định đượ c cá c yếu tố ả nh hưở ng đến tố c độ hình thà nh quầ n thể thích nghi.
- Giả i thích đượ c tạ i sao đặ c điểm thích nghi chỉ mang tính tương đố i.
- Phâ n biệt đượ c nguồ n biến di sơ cấ p và nguồ n biến dị thứ cấ p.
- Trình bà y đượ c vai trò củ a độ t biến, di - nhậ p gen, biến độ ng di truyền đố i vớ i tiến hó a nhỏ .
- Phâ n biệt đượ c tố c độ thay đổ i tầ n số alen trộ i và lặ n củ a chọ n lọ c tự nhiên.
- Phâ n biệt đượ c thuyết tiến hó a củ a Đacuyn vớ i thuyết tiến hó a tổ ng hợ p hiện đạ i.
- Giả i thích đượ c chiều hướ ng tiến hó a theo thuyết tiến hoá tổ ng hợ p.
6.3. Loài; Hình thành loài mới; Tiến hoá lớn
Nhận biết:
- Tá i hiện đượ c khá i niệm loà i sinh họ c và cá c cơ chế cá ch li..
- Nhậ n ra đượ c tiêu chí phâ n biệt 2 loà i thâ n thuộ c.
- Liệt kê đượ c tên cá c cơ chế cá ch li và tên cá c con đườ ng hình thà nh loà i mớ i.
- Nhậ n ra đượ c bả n chấ t củ a quá trình hình thà nh loà i.
- Tá i hiện đượ c cá c đặ c điểm củ a cá c phương thứ c hình thà nh loà i mớ i theo cá c con đườ ng địa lí, sinh
thá i, lai xa và đa bộ i hó a.
- Tá i hiện đượ c cá c ví dụ về cá c con đườ ng hình thà nh loà i mớ i.
Thông hiểu:
- Phâ n biệt cá c dạ ng cá ch li thô ng qua cá c ví dụ .
- Xá c định đượ c vai trò củ a cá ch li sinh sả n trong quá trinh hình thà nh loà i.
- Phâ n biệt cá c con đườ ng hình thà nh loà i cù ng khu vự c địa lí.
- Xá c định đượ c thự c chấ t củ a quá trình hình thà nh loà i và cá c đặ c điểm hình thà nh loà i mớ i theo cá c
con đườ ng địa lí, sinh thá i, lai xa và đa bộ i hoá .
- Giả i thích đượ c cơ chế hình thà nh loà i bằ ng con đườ ng lai xa và đa bộ i hoá .
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM


I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Gen, mã di truyền
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Hai mạ ch củ a phâ n tử AND liên kết vớ i nhau bằ ng loạ i liên kết nà o sau đâ y ?
A. Hidro. B. Cô ng hó a trị. C. Ion. D. Este.
Câu 2: Cá c đơn phâ n nucleotit kết hợ p lạ i để thà nh chuỗ i polynucleotit bằ ng loạ i liên kết nà o sau
đâ y ?
A. Hidro. B. Cô ng hó a trị. C. Ion. D. Peptit.
Câu 3: Mộ t đoạ n củ a phâ n tử ADN mang thô ng tin mã hoá cho mộ t chuỗ i pô lipeptit hay mộ t phâ n tử
ARN đượ c gọ i là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 4: Mã di truyền khô ng có đặ c điểm nà o sau đâ y ?
A. Bá n bả o tồ n. B. Thoá i hó a. C. Phổ biến. D. Đặ c hiệu.
Câu 5: Bộ ba mở đầ u trên mARN là

7
A. 5’UAA 3’. B. 5’AUG 3’. C. 5’AAG 3’. D. 5’UAG 3’.
Câu 6: Cô đon nà o sau đâ y là m nhiệm vụ kết thú c dịch mã
A. 5’AUG3’ B. 5’AAA3’ C. 5’GGG3’ D. 5’UAG3’
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 7: Axit amin valin đượ c mã hó a bở i 4 bộ ba 5’GUU3’, 5’GUX3’, 5’GUA3’, 5’GUG3’. Đặ c điểm nà y
thể hiện mã di truyền có tính:
A. phổ biến. B. đặ c hiệu. C. thoá i hó a. D. liên tụ c.
Câu 8: Nhiều bộ ba khá c nhau có thể cù ng mã hó a mộ t axit amin trừ AUG và UGG, điều nà y biểu hiện
đặ c điểm gì củ a mã di truyền?
A. Có tính phổ biến. B. Có tính đặ c hiệu.
C. Luô n là mã bộ ba. D. Có tính thoá i hó a.
Câu 9: Mộ t bộ ba chỉ mã hó a cho 1 loạ i axit min, điều nà y chứ ng tỏ mã di truyền có tính
A. thoá i hó a. B. đặ c hiệu. C. liên tụ c. D. phổ biến.
Câu 10: Triplet mở đầ u là :
A. 5’ AUG 3’ B. 5’ TAX 3’ C. 5’ GUA 3’ D. 5’ XAT 3’
Câu 11: Triplet 3’XAT5’ mã hó a axit amin valin, mARN quy định axit amin nà y có cô đon là
A. 5’XAU3’. B. 3’GUA5’. C. 3’XAU5’. D. 5’GUA3’.
Câu 12: Cô đon nà o sau đâ y có mã hó a axit amin?
A. 5’UAA3’. B. 5’UAG3’. C. 5’GXX3’. D. 5’UGA3’.
2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Trong tế bà o nhâ n thự c, quá trình nhâ n đô i ADN diễn ra ở :
A. Nhâ n, ti thể, lụ c lạ p. B. Lụ c lạ p, bộ má y Gô ngi, lướ i nộ i chấ t hạ t.
C. Mà ng, trung thể, riboxom. D. Ti thể, lizoxom, peroxixom.
Câu 2: Ở tế bà o nhâ n sơ, quá trình phiên mã diễn ra ở  :
A. lụ c lạ p. B. tế bà o chấ t. C. nhâ n tế bà o. D. ti thể.
Câu 3: Ở tế bà o nhâ n thự c, quá trình dịch mã diễn ra ở  :
A. lụ c lạ p. B. tế bà o chấ t. C. nhâ n tế bà o. D. ti thể.
Câu 4: Trong chuỗ i polipeptit, cá c axit amin liên kết vớ i nhau bằ ng loạ i liên kết nà o sau đâ y ?
A. Hidro. B. Ion. C. Peptit. D. Kị nướ c.
Câu 5: Enzim nà o sau đâ y tham gia và o quá trình nhâ n đô i ADN ?
A. Xenlulaza. B. ADN polymeraza. C. Amilaza. D. Restrictaza.
Câu 6: Phiên mã là quá trình tổ ng hợ p nên phâ n tử
A. ADN và ARN B. prô têin C. ARN D. ADN
Câu 7: Trong quá trình nhâ n đô i ADN, nuclêô tit loạ i T ở mô i trườ ng nộ i bà o liên kết bổ sung vớ i loạ i
nuclêô tit nà o củ a mạ ch khuô n?
A. T. B. G. C. X. D. A.
Câu 8: Quá trình nhâ n đô i ADN đượ c thự c hiện theo nguyên tắ c gì?
A. Hai mạ ch đượ c tổ ng hợ p theo nguyên tắ c bổ sung song song liên tụ c.
B. Mộ t mạ ch đượ c tổ ng hợ p giá n đoạ n, mộ t mạ ch đượ c tổ ng hợ p liên tụ c.
C. Nguyên tắ c bổ sung và nguyên tắ c bá n bả o tồ n.
D. Mạ ch liên tụ c hướ ng và o, mạ ch giá n đoạ n hướ ng ra chạ c ba tá i bả n.
Câu 9: Vai trò củ a enzim ADN- pô limeraza trong quá trình nhâ n đô i ADN là :
A. thá o xoắ n phâ n tử ADN.
B. lắ p rá p cá c nuclêô tit tự do theo nguyên tắ c bổ sung vớ i mỗ i mạ ch khuô n củ a ADN.
C. bẻ gã y cá c liên kết hiđrô giữ a hai mạ ch củ a ADN.
D. nố i cá c đoạ n Okazaki vớ i nhau.
Câu 10: Enzim chính tham gia và o quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Câu 11: Trên mạ ch tổ ng hợ p ARN củ a gen, enzim ARN- pô limeraza đã di chuyển theo chiều
A. từ 3’ đến 5’. B. từ giữ a gen. C. chiều ngẫ u nhiên. D. từ 5’
đến 3’.
[THÔ NG HIỂ U]

8
Câu 12: Mỗ i ADN con sau nhâ n đô i đều có mộ t mạ ch củ a ADN mẹ, mạ ch cò n lạ i đượ c hình thà nh từ
cá c nuclêô tit tự do. Đâ y là cơ sở củ a nguyên tắ c
A. bổ sung. B. bá n bả o tồ n.
C. bổ sung và bả o toà n. D. bổ sung và bá n bả o toà n.
Câu 13: Trong quá trình nhâ n đô i ADN ở tế bà o nhâ n sơ, nhờ cá c enzim thá o xoắ n, hai mạ ch đơn củ a
phâ n tử ADN tá ch nhau tạ o nên chạ c hình chữ Y. Khi nó i về cơ chế củ a quá trình nhâ n đô i ở chạ c hình
chữ Y, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Trên mạ ch khuô n 3’ → 5’ thì mạ ch mớ i đượ c tổ ng hợ p liên tụ c.
B. Enzim ADN- pô limeraza tổ ng hợ p mạ ch mớ i theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạ ch khuô n 5’ → 3’ thì mạ ch mớ i đượ c tổ ng hợ p ngắ t quã ng tạ o nên cá c đoạ n ngắ n.
D. Enzim ADN- pô limeraza di chuyển trên mạ ch khuô n theo chiều 5’ → 3’.
Câu 14: Khi nó i về quá trình phiên mã ở sinh vậ t nhâ n sơ, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Enzim ARN- polimeraza trượ t trên mạ ch gố c theo chiều 3’-5’.
B. Quá trình phiên mã kết thú c thì hai mạ ch củ a gen sẽ đó ng xoắ n trở lạ i.
C. Cá c nulêô tit tự do tham gia là A, T, G, X.
D. Enzim ARN- polimeraza có vai trò xú c tá c quá trình tổ ng hợ p mARN.
Câu 15: Bộ ba đố i mã (anticô đon) củ a tARN vậ n chuyển axit amin mêtiô nin là
A. 3'XAU5'. B. 3'AUG5'. C. 5'XAU3'. D. 5'AUG3'.
Câu 16: Cho biết cá c cô đon mã hó a cá c axit amin tương ứ ng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU –
Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Mộ t đoạ n mạ ch gố c củ a mộ t gen ở vi khuẩ n có trình tự cá c
nuclêô tit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạ n mạ ch gố c nà y mang thô ng tin mã hó a cho đoạ n pô lipeptit
có 4 axit amin thì trình tự củ a 4 axit amin đó là
A. Ala – Gly – Ser – Pro. B. Pro – Gly – Ser – Ala.
C. Pro – Gly – Ala – Ser. D. Gly – Pro – Ser – Ala.
3. Điều hòa hoạt động gen
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Operon Lac củ a vi khuẩ n E.coli gồ m có cá c thà nh phầ n theo trậ t tự :
A. vù ng khở i độ ng – vù ng vậ n hà nh – nhó m gen cấ u trú c (Z,Y,A).
B. gen điều hò a – vù ng vậ n hà nh – vù ng khở i độ ng – nhó m gen cấ u trú c (Z, Y, A).
C. gen điều hò a – vù ng khở i độ ng – vù ng vậ n hà nh – nhó m gen cấ u trú c (Z, Y, A).
D. vù ng khở i độ ng – gen điều hò a – vù ng vậ n hà nh – nhó m gen cấ u trú c (Z, Y, A).
Câu 2: Thà nh phầ n khô ng thuộ c opêron nhưng có vai trò quyết định hoạ t độ ng củ a nó là
A. vù ng vậ n hà nh. B. vù ng mã hó a. C. gen điều hò a. D. gen cấ u trú c.
Câu 3: Điều hò a hoạ t độ ng gen củ a sinh vậ t nhâ n sơ chủ yếu xả y ra ở giai đoạ n
A. phiên mã . B. dịch mã . C. sau dịch mã . D. sau phiên mã .
Câu 4: Trong mộ t opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bá m và o khở i độ ng phiên mã là
A. vù ng vậ n hà nh. B. vù ng khở i độ ng. C. vù ng mã hó a. D.vù ng điều
hò a.
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 5: Theo mô hình operon Lac, vì sao prô têin ứ c chế bị mấ t tá c dụ ng?
A. Vì lactô zơ là m mấ t cấ u hình khô ng gian củ a nó . B. Vì prô têin ứ c chế bị phâ n hủ y khi có
lactô zơ.
C. Vì lactô zơ là m gen điều hò a khô ng hoạ t độ ng. D. Vì gen cấ u trú c là m gen điều hoà bị bấ t hoạ t.
Câu 6: Theo cơ chế điều hò a hoạ t độ ng củ a opêron Lac ở E.coli, khi có mặ t củ a lactô zơ trong tế bà o,
lactô zơ sẽ tương tá c vớ i
A. vù ng khở i độ ng. B. enzim phiên mã C. prô têin ứ c chế. D. vù ng vậ n hà nh.
Câu 7: Khi nó i về hoạ t độ ng củ a opêrô n Lac, phá t biểu nà o sau đâ y đú ng?
A. Số lầ n phiên mã củ a gen điều hò a phụ thuộ c và o hà m lượ ng glucô zơ trong tế bà o.
B. Khi mô i trườ ng có lactô zơ, gen điều hò a khô ng thự c hiện phiên mã .
C. Khi mô i trườ ng khô ng có lactô zơ, protein ứ c chế bá m lên vù ng vậ n hà nh để ứ c chế phiên mã .
D. Khi mô i trườ ng có lactô zơ, protein ứ c chế bá m lên vù ng vậ n hà nh để ứ c chế phiên mã .
Câu 8: Trong cơ chế điều hoà hoạ t độ ng củ a opêron Lac ở vi khuẩ n E. coli, chấ t cả m ứ ng lactô zơ là m
bấ t hoạ t prô tên nà o sau đâ y? 
A. Prô têin Lac Z. B. Prô têin Lac A. C. Prô têin ứ c chế. D. Prô têin Lac Y.
9
4. Đột biến gen
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Độ t biến gen là nhữ ng biến đổ i trong cấ u trú c củ a:
A. gen. B. mARN. C. tARN. D. Protein.
Câu 2: Thể độ t biến là nhữ ng :
A. độ t biến trong cấ u trú c củ a gen liên quan đến mộ t hoặ c mộ t số cặ p nuclêô tít, xả y ra ở mộ t thờ i
điểm nà o đó củ a phâ n tử AND.
B. cá thể mang độ t biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu củ a cơ thể.
C. cá thể mang độ t biến đã thể hiện trên kiểu hình củ a cơ thể.
D. biến đổ i bấ t thườ ng trong cấ u trú c di truyền ở mứ c tế bà o (nhiễm sắ c thể).
Câu 3: Dạ ng độ t biến gen nà o sau đâ y không phả i là độ t biến điểm ?
A. mấ t 1 cặ p A-T. B. mấ t 1 cặ p G-X. C. thêm 1 cặ p G-X. D. thêm 2 cặ p A-T.
Câu 4: Khi độ t biến gen đã phá t sinh thì nó sẽ đượ c nhâ n lên thô ng qua quá trình nà o sau đâ y ?
A. Nhâ n đô i ADN. B. Phiên mã . C. Dịch mã . D. Điều hò a hoạ t độ ng gen.
Câu 5: Mộ t bazơ nitơ Guanin củ a gen trở thà nh dạ ng hiếm (G*) thì qua quá trình nhâ n đô i củ a ADN sẽ
là m phá t sinh dạ ng độ t biến
A. thêm 1 cặ p nuclêô tit A-T. B. thay thế 1 cặ p nuclêô tit G-X thà nh A-T.
C. mấ t 1 cặ p nuclêô tit G-X. D. thay thế 1 cặ p nuclêô tit A-T thà nh G-X.
Câu 6: Hó a chấ t 5-BU gâ y độ t biến :
A. thêm 1 cặ p nuclêô tit A-T. B. thay thế 1 cặ p nuclêô tit G-X thà nh A-T.
C. mấ t 1 cặ p nuclêô tit G-X. D. thay thế 1 cặ p nuclêô tit A-T thà nh G-X.
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 7: Trong cá c dạ ng độ t biến gen, dạ ng nà o thườ ng gâ y biến đổ i nhiều nhấ t trong cấ u trú c củ a
prô têin tương ứ ng, nếu độ t biến khô ng là m xuấ t hiện bộ ba kết thú c?
A. Mấ t mộ t cặ p nuclêô tit. B. Thêm mộ t cặ p nuclêô tit.
C. Mấ t hoặ c thêm mộ t cặ p nuclêô tit. D. Thay thế mộ t cặ p nuclêô tit.
Câu 8: Loạ i độ t biến nà o sau đâ y là m cho gen độ t biến tă ng 2 liên kết hidro so vớ i gen ban đầ u?
A. Mấ t 1 cặ p A-T. B. Thêm 1 cặ p A-T.
C. Thay thế 1 cặ p G-X bằ ng 1 cặ p A-T. D. Thay thế 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p G-X.
Câu 9: Loạ i độ t biến nà o sau đâ y là m cho gen độ t biến giả m 1 liên kết hidro so vớ i gen ban đầ u?
A. Mấ t 1 cặ p A-T. B. Thêm 1 cặ p G-X
C. Thay thế 1 cặ p G-X bằ ng 1 cặ p A-T. D. Thay thế 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p G-X.
Câu 10: Mứ c độ gâ y hạ i củ a alen độ t biến đố i vớ i thể độ t biến phụ thuộ c và o
A. tá c độ ng củ a cá c tá c nhâ n gâ y độ t biến. B. điều kiện mô i trườ ng số ng củ a thể độ t
biến.
C. tổ hợ p gen mang độ t biến. D. mô i trườ ng và tổ hợ p gen mang
độ t biến.
5. NST, đột biến NST
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Phâ n tử ADN liên kết vớ i prô têin mà chủ yếu là histon đã tạ o nên cấ u trú c gọ i là
A. nhiễm sắ c thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhâ n con.
Câu 2: Trình tự nuclêô tit đặ c biệt trong ADN củ a NST, là vị trí liên kết vớ i thoi phâ n bà o đượ c gọ i là
A. tâ m độ ng. B. hai đầ u mú t NST. C. eo thứ cấ p. D. điểm khở i đầ u nhâ n đô i.
Câu 3: Cơ chế phá t sinh độ t biến cấ u trú c nhiễm sắ c thể là do tá c nhâ n gâ y độ t biến:
A. là m đứ t gã y NST, rố i loạ n nhâ n đô i NST, trao đổ i chéo khô ng đều giữ a cá c crô matít.
B. là m đứ t gã y nhiễm sắ c thể, là m ả nh hưở ng tớ i quá trình tự nhâ n đô i ADN.
C. tiếp hợ p hoặ c trao đổ i chéo khô ng đều giữ a cá c crô matít.
D. là m đứ t gã y nhiễm sắ c thể dẫ n đến rố i loạ n trao đổ i chéo.
Câu 4: Cơ chế phá t sinh độ t biến số lượ ng nhiễm sắ c thể là
A. quá trình tiếp hợ p và trao đổ i chéo củ a nhiễm sắ c thể bị rố i loạ n.
B. quá trình tự nhâ n đô i củ a nhiễm sắ c thể bị rố i loạ n.
C. sự phâ n ly bấ t thườ ng củ a mộ t hay nhiều cặ p nhiễm sắ c thể tạ i kỳ sau củ a quá trình phâ n bà o.
D. thoi vô sắ c khô ng hình thà nh trong quá trình phâ n bà o.
Câu 5: Mộ t loà i sinh vậ t bộ NST lưỡ ng bộ i 2n. Tế bà o sinh dưỡ ng củ a thể mộ t loà i nà y có bộ NST là :

10
A. n -1 B. 2n + 1. C. 2n -1. D. n+ 1
Câu 6: Mộ t loà i sinh vậ t có bộ NST lưỡ ng bộ i 2n. Tế bà o sinh dưỡ ng củ a thể ba loà i nà y có bộ NST là :
A. 2n B. 2n + 1. C. 2n -1. D. 2n -2
Câu 7: Ngườ i mắ c hộ i chứ ng bệnh nà o sau đâ y thuộ c độ t biến thể ba?
A. Hộ i chứ ng Down. B. Bệnh mù mà u. C. Bệnh bạ ch tạ ng. D. Hộ i chứ ng Tocno.
Câu 8: Ngườ i mắ c hộ i chứ ng bệnh nà o sau đâ y thuộ c độ t biến thể mộ t?
A. Hộ i chứ ng Claiphento. B. Bệnh mù mà u. C. Hộ i chứ ng AIDS. D. Hộ i chứ ng Tocno.
Câu 9: Mộ t thể độ t biến đượ c gọ i là thể mộ t nếu trong tế bà o sinh dưỡ ng:
A. NST tồ n tạ i thà nh cặ p tương đồ ng. B. NST tồ n tạ i thà nh bộ 3 chiếc.
C. NST tồ n tạ i thà nh bộ 4 chiếc. D. có 1 cặ p NST chỉ có 1 chiếc, cá c cặ p cò n lạ i có 2 chiếc.
Câu 10: Mộ t loà i độ ng vậ t có 4 cặ p NST đượ c kí hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Cơ thể có bộ NST nà o sau đâ y
là thể ba ?
A. AaBbbDdEe. B. AaBbDdE. C. AaBbDdEe. D. aBbDdEe
Câu 11: Dạ ng độ t biến cấ u trú c NST nà o sau đâ y là m giả m số lượ ng gen trên 1 NST?
A. Mấ t đoạ n. B. Lặ p đoạ n C. Đả o đoạ n. D. Chuyển đoạ n trong 1 NST.
Câu 12: ở ngô , bộ NST 2n = 20, câ y ngô tam bộ i thì số lượ ng NST trong tế bà o là bao nhiêu?
A. 21 B. 40 C. 30 D. 19
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 13: Dạ ng độ t biến cấ u trú c NST chắc chắn dẫ n đến là m tă ng số lượ ng gen trên nhiễm sắ c thể là
A. mấ t đoạ n. B. đả o đoạ n. C. lặ p đoạ n. D. chuyển đoạ n.
Câu 14: Dạ ng độ t biến cấ u trú c nhiễm sắ c thể có vai trò quan trọ ng trong quá trình hình thà nh loà i
mớ i là
A. lặ p đoạ n. B. mấ t đoạ n. C. đả o đoạ n. D. chuyển đoạ n.
Câu 15: Dạ ng độ t biến cấ u trú c nhiễm sắ c thể nà o sau đâ y có thể đượ c ứ ng dụ ng để loạ i khỏ i nhiễm
sắ c thể nhữ ng gen khô ng mong muố n?
A. Lặ p đoạ n. B. Mấ t đoạ n. C. Chuyển đoạ n. D. Đả o đoạ n.
Câu 16: Hợ p tử thể ba đượ c hình thà nh do:
A. Giao tử 2n kết hợ p vớ i giao tử 2n. B. Giao tử 2n kết hợ p vớ i giao tử n.
C. Giao tử n kết hợ p vớ i giao tử n + 1. D. Giao tử n kết hợ p vớ i giao tử n - 1.
Câu 17: Hợ p tử thể mộ t đượ c hình thà nh do:
A. Giao tử 2n kết hợ p vớ i giao tử 2n. B. Giao tử 2n kết hợ p vớ i giao tử n.
C. Giao tử n kết hợ p vớ i giao tử n + 1. D. Giao tử n kết hợ p vớ i giao tử n - 1.
Câu 18: Hợ p tử thể tam bộ i đượ c hình thà nh do:
A. Giao tử 2n kết hợ p vớ i giao tử 2n. B. Giao tử 2n kết hợ p vớ i giao tử n.
C. Giao tử n kết hợ p vớ i giao tử n + 1. D. Giao tử n kết hợ p vớ i giao tử n - 1.
Câu 19: Sự khô ng phâ n ly củ a mộ t cặ p NST ở mộ t số tế bà o trong giả m phâ n hình thà nh giao tử ở mộ t
bên củ a bố hoặ c mẹ, qua thụ tinh có thể hình thà nh cá c hợ p tử mang bộ NST là :
A. 2n, 2n + 1, 2n - 1. B. 2n + 1, 2n -1. C. 2n, 2n + 2, 2n - 2. D. 2n + 2, 2n - 2.
Câu 20: Theo lí thuyết, bằ ng phương phá p gâ y độ t biến tự đa bộ i, từ cá c tế bà o thự c vậ t có kiểu gen
BB, Bb và bb khô ng tạ o ra đượ c tế bà o tứ bộ i có kiểu gen nà o sau đâ y?
A. BBBB. B. BBBb. C. bbbb. D. BBbb.
II. TÍNH QUY LUẬT DI CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
1. Di truyền Menden
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Menđen phá t hiện ra cá c quy luậ t di truyền khi nghiên cứ u đố i tượ ng nà o sau đâ y? 
A. Ruồ i giấ m. B. Vi khuẩ n E. coli. C. Đậ u Hà Lan. D. Khoai tâ y.
Câu 2: “Mỗ i tính trạ ng do mộ t cặ p gen quy định, 1 có nguồ n gố c từ bố , 1 có nguồ n gố c từ mẹ . Cá c alen
củ a bố và mẹ tồ n tạ i trong tế bà o củ a cơ thể lai tồ tạ i mộ t cá ch riêng lẻ, khô ng hò a trộ n và o nhau”.
Đâ y là mộ t trong cá c nộ i dung củ a quy luậ t di truyền nà o?
A. Quy luậ t phâ n ly. B. Quy luậ t phâ n ly độ c lậ p.
C. Di truyền liên kết. D. Di truyền ngoà i nhâ n.
Câu 3: Quy luậ t phâ n li độ c lậ p gó p phầ n giả i thích hiện tượ ng
A. cá c gen nằ m trên cù ng mộ t nhiễm sắ c thể.
B. cá c gen phâ n li và tổ hợ p tự do trong giả m phâ n.

11
C. sự di truyền cá c gen tồ n tạ i trong nhâ n tế bà o.
D. biến dị tổ hợ p phong phú ở loà i giao phố i.
Câu 4: Dò ng thuầ n là gì ?
A. Là dò ng mà tấ t cả cá thể có kiểu gen mà chỉ cho 1 loạ i kiểu hình.
B. Là dò ng mà tấ t cả cá thể có kiểu gen trộ i có lợ i.
C. Là dò ng mà tấ t cả cá thể có kiểu gen mang cá c gen trạ ng thá i đồ ng hợ p.
D. Là dò ng mà tấ t cả cá thể có kiểu gen đồ ng nhấ t.
Câu 5: Theo Menđen, phép lai giữ a 1 cá thể mang tính trạ ng trộ i chưa rõ kiểu gen vớ i 1 cá thể lặ n
tương ứ ng đượ c gọ i là
A. lai phâ n tích. B. lai khá c dò ng. C. lai thuậ n-nghịch. D. lai cả i tiến.
Câu 6: Theo Menđen, vớ i n cặ p gen dị hợ p tử di truyền độ c lậ p thì số loạ i giao tử F1 là
A. 2n . B. 3n . C. 4n . D. (1/2)n.
Câu 7: Theo Menđen, vớ i n cặ p gen dị hợ p tử di truyền độ c lậ p thì số lượ ng cá c loạ i kiểu gen ở đờ i lai

A. 2n . B. 3n . C. 4n . D. (1/2)n.
Câu 8: Theo Men đen, vớ i n cặ p gen dị hợ p tử di truyền độ c lậ p thì số lượ ng cá c loạ i kiểu hình ở đờ i
lai là
A. 2n . B. 3n . C. 4n . D. (1/2)n.
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 9: Phá t biểu nà o sau đâ y đú ng khi nó i về cơ sở tế bà o họ c củ a quy luậ t phâ n ly độ c lậ p củ a
Menđen ?
A. Sự phâ n ly độ c lậ p và tổ hợ p tự do củ a cá c nhiễm sắ c thể.
B. Sự tá i tổ hợ p củ a cá c nhiễm sắ c thể tương đồ ng.
C. Sự phâ n ly củ a cá c nhiễm sắ c thể trong giả m phâ n.
D. Sự phâ n ly cù ng nhau củ a cá c nhiễm sắ c thể trong cặ p tương đồ ng.
Câu 10: Có bao nhiêu kiểu gen sau đâ y thuầ n chủ ng?
I. AAbb II. AaBb III. aaBB IV. Aabb
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Xét 2 cặ p gen phâ n li độ c lậ p, alen A quy định hoa đỏ , alen a quy định hoa trắ ng, alen B quy
định
quả trò n, alen b quy định quả dà i. Cho biết sự biểu hiện củ a gen khô ng phụ thuộ c và o mô i trườ ng, câ y
hoa
đỏ , quả trò n thuầ n chủ ng có kiểu gen nà o sau đâ y? 
A. aabb. B. aaBB. C. AABB. D. AAbb.
Câu 12: Ở mộ t loà i thự c vậ t, A quy định thâ n cao trộ i hoà n toà n so vớ i a quy định thâ n thấ p, B quy
định hoa đỏ trộ i hoà n toà n so vớ i b quy định hoa trắ ng. Cá c gen phâ n ly độ c lậ p, quá trình giả m phâ n
diễn ra bình thườ ng và khô ng xả y ra độ t biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kiểu gen sau đâ y quy định
câ y thâ n cao, hoa đỏ ?
I. AABb II. AaBB III. Aabb IV. AABb V. aaBb
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Điều không thuộ c về bả n chấ t củ a quy luậ t phâ n ly Menđen là gì?
A. Mỗ i tính trạ ng củ a cơ thể do mộ t cặ p nhâ n tố di truyền quy định.
B. Mỗ i tính trạ ng củ a cơ thể do nhiều cặ p gen qui định.
C. Do sự phâ n ly đồ ng đều củ a cặ p NTDT nên mỗ i giao tử chỉ chứ a mộ t nhâ n tố củ a cặ p.
D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạ o giao tử thì giao tử là thuầ n khiết.
Câu 14: Mộ t loà i thự c vậ t, alen A quy định hoa đỏ trộ i hoà n toà n so vớ i alen a quy định hoa trắ ng.
Theo lí thuyết, phép lai nà o sau đâ y tạ o ra đờ i con có tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắ ng?
A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x AA. D. aa x aa.
Câu 15: Mộ t loà i thự c vậ t gen A: thâ n cao, gen a: thâ n thấ p; gen B: quả đỏ , gen b: quả và ng. Cá c gen di
truyền độ c lậ p. Đờ i lai có 4 loạ i kiểu hình trong đó kiểu hình thâ n thấ p, quả và ng chiếm 1/16. Kiểu
gen củ a cá c câ y bố mẹ là
A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb.
3. Liên kết gen và hoán vị gen
[NHẬ N BIẾ T]

12
Câu 1: Đố i tượ ng chủ yếu đượ c Moocgan sử dụ ng trong nghiên cứ u di truyền để phá t hiện ra quy luậ t
di truyền liên kết gen, hoá n vị gen và di truyền liên kết vớ i giớ i tính là
A. bí ngô . B. cà chua. C. đậ u Hà Lan. D. ruồ i giấ m.
Câu 2: Sau khi lai ruồ i giấ m thuầ n chủ ng thâ n xá m, cá nh dà i vớ i thâ n đen, cá nh cụ t đượ c F 1. Moocgan
đã thí nghiệm tiếp theo như thế nà o để phá t hiện quy luậ t liên kết gen?
A. Lai phâ n tích ruồ i đự c F1. B. Lai phâ n tích ruồ i cá i F1.
C. Lai phâ n tích ruồ i đự c P. D. Lai phâ n tích ruồ i cá i P.
Câu 3: Sau khi lai ruồ i giấ m thuầ n chủ ng thâ n xá m, cá nh dà i vớ i thâ n đen, cá nh cụ t đượ c F 1. Moocgan
đã thí nghiệm tiếp theo như thế nà o để phá t hiện quy luậ t hoá n vị gen ?
A. Lai phâ n tích ruồ i đự c F1. B. Lai phâ n tích ruồ i cá i F1.
C. Lai phâ n tích ruồ i đự c P. D. Lai phâ n tích ruồ i cá i P.
Câu 4: Khi phá t hiện quy luậ t liên kết gen, Moocgan tiến hà nh lai phâ n tích ruồ i đự c F1 thâ n xá m,
cá nh dà i và thu đượ c kết quả nà o sau đâ y?
A. 75% xá m, dà i: 25% đen, cụ t. B. Tấ t cả ruồ i giấ m đều xá m, dà i.
C. 50% xá m, dà i: 50% đen, cụ t. D. 41 % Xá m, dà i: 41% đen, cụ t: 9% xá m, cụ t: 9% đen,dà i.
Câu 5: Để phá t hiện quy luậ t hoá n vị gen, Moocgan tiến hà nh lai phâ n tích ruồ i cá i F1 thâ n xá m, cá nh
dà i và thu đượ c kết quả nà o sau đâ y?
A. 75% xá m, dà i: 25% đen, cụ t. B. Tấ t cả ruồ i giấ m đều xá m, dà i.
C. 50% xá m, dà i: 50% đen, cụ t. D. 41 % Xá m, dà i: 41% đen, cụ t: 9% xá m, cụ t: 9% đen,dà i.
Câu 6: Ở cá c loà i sinh vậ t lưỡ ng bộ i, số nhó m gen liên kết ở mỗ i loà i bằ ng số
A. tính trạ ng củ a loà i. B. nhiễm sắ c thể trong bộ lưỡ ng bộ i
củ a loà i.
C. nhiễm sắ c thể trong bộ đơn bộ i củ a loà i. D. giao tử củ a loà i.
Câu 7: Hiện tượ ng di truyền liên kết xả y ra khi
A. bố mẹ thuầ n chủ ng và khá c nhau bở i hai cặ p tính trạ ng tương phả n.
B. khô ng có hiện tượ ng tương tá c gen và di truyền liên kết vớ i giớ i tính.
C. cá c cặ p gen quy định cá c cặ p tính trạ ng cù ng nằ m trên mộ t cặ p NST tương đồ ng.
D. cá c gen nằ m trên cá c cặ p NST đồ ng dạ ng khá c nhau.
Câu 8: Tầ n số hoá n vị gen đượ c xá c định bằ ng tổ ng tỉ lệ:
A. cá c giao tử mang gen hoá n vị. B. cá c loạ i giao tử mang gen lặ n.
C. cá c kiểu hình giố ng bố mẹ. D. cá c loạ i giao tử mang gen trộ i.
Câu 9: Ý nghĩa củ a liên kết gen trong chọ n giố ng là
A. ngườ i ta có thể tạ o ra nhữ ng tổ hợ p nhiều tính trạ ng tố t cù ng mộ t thờ i điểm.
B. ngườ i ta có thể loạ i bỏ cù ng mộ t lú c nhiều tính trạ ng xấ u ra khỏ i quầ n thể.
C. ngườ i ta có thể chọ n đượ c nhữ ng tính trạ ng tố t luô n đi kèm vớ i nhau.
D. tạ o ra trong quầ n thể vậ t nuô i nhiều biến dị tổ hợ p là nguyên liệu cho chọ n lọ c
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 10: Đặ c điểm nà o sau đâ y đú ng vớ i hiện tượ ng di truyền liên kết hoà n toà n?
A. Cá c cặ p gen quy định cá c cặ p tính trạ ng nằ m trên cá c cặ p nhiễm sắ c thể khá c nhau.
B. Là m xuấ t hiện cá c biến dị tổ hợ p, rấ t đa dạ ng và phong phú .
C. Luô n tạ o ra cá c nhó m gen liên kết quý mớ i.
D. Là m hạ n chế sự xuấ t hiện cá c biến dị tổ hợ p.
Câu 11: Điều nà o sau đâ y khô ng đú ng vớ i nhó m gen liên kết:
A. Cá c gen nằ m trên mộ t NST tạ o thà nh mộ t nhó m gen liên kết.
B. Số nhó m gen liên kết ở mỗ i loà i bằ ng số NST trong bộ đơn bộ i (n) củ a loà i đó .
C. Số nhó m gen liên kết ở mỗ i loà i bằ ng số NST trong bộ lưỡ ng bộ i củ a loà i đó .
D. Số nhó m tính trạ ng di truyền liên kết tương ứ ng vớ i số nhó m gen liên kết.
Câu 12: Lú a nướ c có bộ NST 2n = 24. Theo lí thuyết, số nhó m gen liên kết củ a loà i nà y là
A. 8. B. 12. C. 24. D. 6.
Câu 13: Mộ t loà i thự c vậ t, xét 2 cặ p gen B, b và D, d trên cù ng 1 cặ p NST. Theo lí thuyết, cá ch viết kiểu
gen nà o sau đâ y đú ng?
BD Bb Bb BB
A. bd . B. DD . C. Dd . D. Dd .

13
Bd
Câu 14: Quá trình giả m phâ n ở cơ thể có kiểu gen bD đã xả y ra hoá n vị gen. Theo lí thuyết, trong
tổ ng số giao tử đượ c tạ o ra, tầ n số hoá n vị gen đượ c tính bằ ng tổ ng tỉ lệ % củ a 2 loạ i giao tử nà o sau
đâ y?
A. BD và bd . B. Bd và bD . C. bD và bd D. BD và bD .
Ab
Câu 15: Ở mộ t loà i thự c vậ t, A: thâ n cao, a: thâ n thấ p; B: quả đỏ , b: quả và ng. Cho cá thể aB (hoá n vị
gen vớ i tầ n số f = 20%). Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử Ab đượ c tạ o ra từ cơ thể trên là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 50%
4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Sinh vậ t nà o sau đâ y có cặ p NST giớ i tính ở giớ i cá i là XX và giớ i đự c là XY?
A. Châ u chấ u. B. Bướ m. C. Ruồ i giấ m. D. Chim.
Câu 2: Nhó m độ ng vậ t nà o sau đâ y có giớ i đự c mang cặ p nhiễm sắ c thể giớ i tính là XX và giớ i cá i
mang cặ p nhiễm sắ c thể giớ i tính là XY?
A. Hổ , bá o, mèo rừ ng. B. Gà , bồ câ u, bướ m. C. Trâ u, bò , hươu. D. Thỏ , ruồ i
giấ m, sư tử .
Câu 3: Ai là ngườ i đầ u tiên phá t hiện ở câ y hoa phấ n có sự di truyền tế bà o chấ t?
A. Morgan. B. Mô nô và Jacô p. C. Menđen. D. Coren.
Câu 4: Dấ u hiệu đặ c trưng để nhậ n biết gen di truyền trên NST giớ i tính Y là :
A. Khô ng phâ n biệt đượ c gen trộ i hay lặ n B. Luô n di truyền theo bố
C. Chỉ biểu hiện ở con đự c  D. Đượ c di truyền ở giớ i dị giao
Câu 5: Cá c gen trên NST giớ i tính X và Y có đặ c điểm:
A. Luô n khô ng tương đồ ng B. Tương đồ ng nhiều hơn phầ n khô ng tương đồ ng
C. Tương đồ ng ít hơn phầ n khô ng tương đồ ng D. Luô n tương đồ ng
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 6: Đặ c điểm di truyền nà o là đú ng đố i vớ i gen ti thể và gen lụ c lạ p?
A. Luô n di truyền theo bố .            B. Đượ c di truyền ở giớ i dị giao.
C. Cá thể con mang tấ t cả cá c đặ c điểm giố ng mẹ.             D. Đượ c di truyền theo dò ng mẹ.
Câu 7: Điều không đú ng về nhiễm sắ c thể giớ i tính ở mỗ i ngườ i là : Nhiễm sắ c thể giớ i tính
A. chỉ gồ m mộ t cặ p trong nhâ n tế bà o.
B. chỉ có trong cá c tế bà o sinh dụ c.
C. tồ n tạ i ở cặ p tương đồ ng XX hoặ c khô ng tương đồ ng XY.
D. chứ a cá c gen qui định giớ i tính và cá c gen qui định tính trạ ng khá c.
Câu 8: Ngoà i việc phá t hiện hiện tượ ng liên kết gen trên nhiễm sắ c thể thườ ng và trên nhiễm sắ c thể
giớ i tính, lai thuậ n và lai nghịch đã đượ c sử dụ ng để phá t hiện ra hiện tượ ng di truyền
A. qua tế bà o chấ t. B. tương tá c gen, phâ n ly độ c lậ p.
C. trộ i lặ n hoà n toà n, phâ n ly độ c lậ p. D. tương tá c gen, trộ i lặ n khô ng hoà n toà n.
5. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Mố i quan hệ giữ a gen và tính trạ ng đượ c biểu hiện qua sơ đồ :
A. Gen (ADN) → tARN → Pô lipeptit → Prô têin → Tính trạ ng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prô têin → Tính trạ ng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pô lipeptit → Prô têin → Tính trạ ng.
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pô lipeptit → Tính trạ ng.
Câu 2: Thườ ng biến là nhữ ng biến đổ i về
A. cấ u trú c di truyền. B. kiểu hình củ a cù ng mộ t kiểu gen.
C. bộ nhiễm sắ c thể. D. mộ t số tính trạ ng.
Câu 3: Mứ c phả n ứ ng là
A. khả nă ng biến đổ i củ a sinh vậ t trướ c sự thay đổ i củ a mô i trườ ng.
B. tậ p hợ p cá c kiểu hình củ a mộ t kiểu gen tương ứ ng vớ i cá c mô i trườ ng khá c nhau.
C. khả nă ng phả n ứ ng củ a sinh vậ t trướ c nhữ ng điều kiện bấ t lợ i củ a mô i trườ ng.
D. mứ c độ biểu hiện kiểu hình trướ c nhữ ng điều kiện mô i trườ ng khá c nhau.

14
Câu 4: Kiểu hình củ a cơ thể là kết quả củ a
A. quá trình phá t sinh độ t biến.
B. sự truyền đạ t nhữ ng tính trạ ng củ a bố mẹ cho con cá i.
C. sự tương tá c giữ a kiểu gen vớ i mô i trườ ng.
D. sự phá t sinh cá c biến dị tổ hợ p.
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 5: Cá c câ y hoa cẩ m tú cầ u mặ c dù có cù ng mộ t kiểu gen nhưng mà u hoa có thể biểu hiện ở cá c
dạ ng trung gian khá c nhau giữ a tím và đỏ tuỳ thuộ c và o
A. nhiệt độ mô i trườ ng. B. cườ ng độ á nh sá ng. C. hà m lượ ng phâ n bó n D. độ pH củ a
đấ t.
Câu 6: Giố ng thỏ Himalaya có bộ lô ng trắ ng muố t trên toà n thâ n, ngoạ i trừ cá c đầ u mú t củ a cơ thể
như tai, bà n châ n, đuô i và mõ m có lô ng mà u đen. Giả i thích nà o sau đâ y không đú ng?
A. Do cá c tế bà o ở đầ u mú t cơ thể có nhiệt độ thấ p hơn nhiệt độ cá c tế bà o ở phầ n thâ n
B. Nhiệt độ cao là m biến tính enzim điều hoà tổ ng hợ p mêlanin, nên cá c tế bà o ở phầ n thâ n khô ng có
khả nă ng tổ ng hợ p mêlanin là m lô ng trắ ng.
C. Nhiệt độ thấ p enzim điều hoà tổ ng hợ p mêlanin hoạ t độ ng nên cá c tế bà o vù ng đầ u mú t tổ ng hợ p
đượ c mêlanin là m lô ng đen.
D. Do cá c tế bà o ở đầ u mú t cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cá c tế bà o ở phầ n thâ n.
Câu 7: Trong thự c tiễn sả n suấ t, vì sao cá c nhà khuyến nô ng khuyên “khô ng nên trồ ng mộ t giố ng lú a
duy nhấ t trên diện rộ ng”?
A. Vì khi điều kiện thờ i tiết khô ng thuậ n lợ i có thể bị mấ t trắ ng, do giố ng có cù ng mộ t kiểu gen nên
có mứ c phả n ứ ng giố ng nhau.
B. Vì khi điều kiện thờ i tiết khô ng thuậ n lợ i giố ng có thể bị thoá i hoá , nên khô ng cò n đồ ng nhấ t về
kiểu gen là m nă ng suấ t bị giả m.
C. Vì qua nhiều vụ canh tá c giố ng có thể bị thoá i hoá , nên khô ng cò n đồ ng nhấ t về kiểu gen là m
nă ng suấ t bị sụ t giả m.
D. Vì qua nhiều vụ canh tá c, đấ t khô ng cò n đủ chấ t dinh dưỡ ng cung cấ p cho câ y trồ ng, từ đó là m
nă ng suấ t bị sụ t giả m.
III. DI TRUYỀN QUẦN THỂ
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Tậ p hợ p cá c alen có trong quầ n thể ở mộ t thờ i điểm xá c định gọ i là :
A. Cá c biến dị tổ hợ p trong quầ n thể B. Kiểu gen củ a quầ n thể
C. Vố n gen củ a quầ n thể D. Kích thướ c di truyền củ a quầ n thể
Câu 2: Vố n gen củ a quầ n thể đượ c đặ c trưng bở i
A. tỉ lệ đự c cá i và tỉ lệ nhó m tuổ i B. mậ t độ cá thể và kiểu phâ n bố
C. tầ n số alen và tầ n số kiểu gen D. tầ n số alen mà ngườ i ta quan tâ m
Câu 3: Điều nà o khô ng đú ng đố i vớ i quầ n thể tự phố i qua cá c thế hệ?
A. Tầ n số alen khô ng đổ i B. Thà nh phầ n kiểu gen khô ng đổ i
C. Tỉ lệ đồ ng hợ p tử tă ng dầ n D. Tỉ lệ dị hợ p tử giả m dầ n.
Câu 4: Trong mộ t quầ n thể giao phố i ngẫ u nhiên, khô ng có chọ n lọ c, khô ng có độ t biến, tầ n số tương
đố i củ a cá c alen thuộ c mộ t gen nà o đó có đặ c điểm gì?
A. Có tính ổ n định và đặ c trưng cho loà i B. Khô ng ổ n định, th.đổ i theo đkiện mtrườ ng
C. Chỉ có tính ổ n định tương đố i D. Có tính ổ n định và đặ c trưng cho từ ng quầ n thể
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 5: Cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể tự phố i như thế nà o?
A. Đa dạ ng và phong phú về kiểu gen B. Phâ n hoá thà nh cá c dò ng thuầ n khá c nhau
C. Chủ yếu ở trạ ng thá i dị hợ p D. Tă ng thể dị hợ p và giả m thể đồ ng hợ p
Câu 6: Điều nà o sau đâ y nó i về quầ n thể tự phố i là không đú ng?
A. Số cá thể mang kiểu gen đồ ng hợ p tă ng, số cá thể mang kiểu gen dị hợ p giả m.
B. Sự chọ n lọ c khô ng mang lạ i hiệu quả đố i vớ i con chá u củ a mộ t cá thể thuầ n chủ ng tự thụ trong
quầ n thể
C. Thể hiện tính đa hình
D. Quầ n thể bị phâ n dầ n thà nh nhữ ng dò ng thuầ n có kiểu gen khá c nhau.
Câu 7: Điều nà o dướ i đâ y nó i về quầ n thể ngẫ u phố i là khô ng đú ng?

15
A. Cá c cá thể trong cá c quầ n thể khá c nhau trong cù ng mộ t loà i khô ng giao phố i vớ i nhau.
B. Có sự đa dạ ng về kiểu gen tạ o nên sự đa dạ ng về kiểu hình
C. Điểm đặ c trưng củ a quầ n thể giao phố i là sự giao phố i ngẫ u nhiên và tự do giữ a cá c cá thể trong
quầ n thể.
D. Đặ c trưng về tầ n số tương đố i củ a cá c alen.
4. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Ưu thế lai là hiện tượ ng con lai
A. có nhữ ng đặ c điểm vượ t trộ i so vớ i bố mẹ.
B. xuấ t hiện nhữ ng tính trạ ng lạ khô ng có ở bố mẹ.
C. xuấ t hiện nhiều biến dị tổ hợ p.
D. đượ c tạ o ra do chọ n lọ c cá thể.
Câu 2: Phép lai nà o sau đâ y đượ c xem là giao phố i cậ n huyết ?
A. lai giữ a cá c vậ t nuô i cù ng bố mẹ B. tự thụ phấ n bắ t buộ c ở câ y trồ ng
C. lai ngẫ u nhiên cá c vậ t nuô i khá c nhau D. lai ngẫ u nhiên cá c câ y trồ ng khá c nhau
Câu 3: Để tạ o ra cơ thể mang bộ nhiễm sắ c thể củ a 2 loà i khá c nhau mà khô ng qua sinh sả n hữ u tính
ngườ i ta sử dụ ng phương phá p
A. lai tế bà o. B. độ t biến nhâ n tạ o. C. kĩ thuậ t di truyền. D. chọ n lọ c cá thể.
Câu 4: Enzim đượ c sử dụ ng để nố i ADN tế bà o cho và o Plasmit đề tạ o ADN tá i tổ hợ p trong quy trình
cô ng nghệ chuyển gen là enzim nà o sau đâ y?
A. ligaza. B. restrictaza. C. pô limeraza. D. ADN pô limeraz.
Câu 5: Enzim đượ c sử dụ ng để cắ t ADN tế bà o cho và mở vò ng Plasmit là :
A. ligaza. B. restrictaza. C. pô limeraza. D. ADN pô limeraz.
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 1: Giả thuyết về trạ ng thá i siêu trộ i cho rằ ng cơ thể lai có cá c tính trạ ng tố t nhấ t có kiểu gen
A. AaBbDdEe. B. AABBddee. C. AAbbDDee. D. aaBBddEE.
Câu 2: Trong chọ n giố ng, ngườ i ta dù ng phương phá p tự thụ phấ n bắ t buộ c hoặ c giao phố i cậ n huyết
nhằ m mụ c đích
A. tạ o giố ng mớ i. B. tạ o ưu thế lai. C. cả i tiến giố ng. D. tạ o dò ng thuầ n.
Câu 3: Gâ y độ t biến bằ ng tá c nhâ n vậ t lí hoá họ c á p dụ ng hạ n chế ở đố i tượ ng là ....
A. vi sinh vậ t. B. câ y trồ ng. C. độ ng vậ t bậ c thấ p. D. gia sú c, gia cầ m.
Câu 4: Để ADN tá i tổ hợ p dễ dà ng xâ m nhậ p qua mà ng tế bà o E. Coli ngườ i ta dù ng:
A. Enzim Restrictaza C. Dù ng CaCl2
B. Enzim Ligaza D. Chiếu xạ
Câu 5: Ở thự c vậ t để duy trì và củ ng cố ưu thế lai thì ngườ i ta sử dụ ng phương phá p:
A. Cho F1 lai vớ i cơ thể bố hoặ c mẹ. B. Cho F1 tự thụ phấ n.
C. Sử dụ ng hình thứ c sinh sả n sinh dưỡ ng. D. Sử dụ ng hình thứ c lai hữ u tính giữ a cá c cá thể F1.
Câu 6: Trong tạ o giố ng câ y trồ ng, hoá chấ t thườ ng đượ c dù ng để gâ y độ t biến đa bộ i thể là
A. NMU. B. Cô nsixin. C. EMS. D. 5BU.
Câu 7: Trong tạ o giố ng bằ ng cá ch gâ y độ t biến nhâ n tạ o, loạ i tia nà o đượ c dù ng để xử lí vi sinh vậ t,
bà o tử và hạ t phấ n?
A. Tia hồ ng ngoạ i       B. Tia X       C. Tia tử ngoạ i         D. Tia bêta
IV. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Bệnh di truyền ở ngườ i mà có cơ chế gâ y bệnh do rố i loạ n ở mứ c phâ n tử gọ i là
A. bệnh di truyền phâ n tử . B. bệnh di truyền tế bà o.
C. bệnh di truyền miễn dịch. D. hộ i chứ ng.
Câu 2: Bệnh nà o sau đâ y ở ngườ i là do độ t biến gen gâ y ra?
A. Ung thư má u. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Hồ ng cầ u lưỡ i liềm.
Câu 3: Chỉ số IQ là mộ t chỉ số đá nh giá
A. Số lượ ng nơron trong nã o bộ củ a con ngườ i.
B. Sự di truyền khả nă ng trí tuệ củ a con ngườ i
C. Thể tích nã o bộ củ a con ngườ i
D. Sự trưở ng thà nh củ a con ngườ i.

16
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 1: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do:
A. độ t biến gen trộ i nằ m ở NST thườ ng. B. độ t biến gen lặ n nằ m ở NST thườ ng.
C. độ t biến gen trộ i nằ m ở NST giớ i tính X. D. độ t biến gen trộ i nằ m ở NST giớ i tính Y
Câu 2: Nguyên nhâ n củ a bệnh phêninkêtô niệu là do
A. thiếu enzim xú c tá c chuyển hó a phenylalanin thà nh tirô zin.
B. độ t biến nhiễm sắ c thể.
C. độ t biến thay thế cặ p nuclêô tit khá c loạ i trong chuỗ i -hêmô glô bin.
D. bị dư thừ a tirô zin trong nướ c tiểu
Câu 3: Cơ chế là m xuấ t hiện cá c khố i u trên cơ thể ngườ i là do
A. cá c độ t biến gen B. độ t biến cấ u trú c nhiễm sắ c thể
C. tế bà o bị độ t biến xô ma D. tế bà o bị độ t biến mấ t khả nă ng kiểm soá t phâ n bà o
Câu 4: Nhữ ng rố i loạ n trong phâ n li củ a cặ p nhiễm sắ c thể giớ i tính khi giả m phâ n hình thà nh giao tử
ở ngườ i mẹ, theo dự đoá n ở đờ i con có thể xuấ t hiện cá c hộ i chứ ng
A. 3X, Claiphentơ. B. Tơcnơ, 3X. C. Chỉ Claiphentơ, D. Claiphentơ,Tơcnơ, 3X.
Câu 5: Phá t biểu nà o không đú ng khi nó i về bệnh di truyền phâ n tử ?
A. Bệnh di truyền phâ n tử là bệnh di truyền đượ c nghiên cứ u cơ chế gâ y bệnh ở mứ c phâ n tử .
B. Thiếu má u hồ ng cầ u hình liềm do độ t biến gen, thuộ c về bệnh di truyền phâ n tử .
C. Tấ t cả cá c bệnh lí do độ t biến, đều đượ c gọ i là bệnh di truyền phâ n tử .
D. Phầ n lớ n cá c bệnh di truyền phâ n tử đều do cá c độ t biến gen gâ y nên.
Câu 6: Cá c bệnh di truyền do độ t biến gen lặ n nằ m ở NST giớ i tính X thườ ng gặ p ở nam giớ i, vì nam
giớ i
A. dễ mẫ m cả m vớ i bệnh B. chỉ mang 1 NST giớ i tính X.
C. chỉ mang 1 NST giớ i tính Y D. dễ xả y ra độ t biến
Câu 7: Trong chẩ n đoá n trướ c sinh, kỹ thuậ t chọ c dò dịch nướ c ố i nhằ m kiểm tra
A. tính chấ t củ a nướ c ố i B. tế bà o tử cung củ a ngướ i mẹ
C. tế bà o phô i bong ra trong nướ c ố i. D. nhó m má u củ a thai nhi
Câu 8: Hiện nay, liệu phá p gen đang đượ c cá c nhà khoa họ c nghiên cứ u để ứ ng dụ ng trong việc chữ a
trị cá c bệnh di truyền ở ngườ i, đó là :
A. loạ i bỏ ra khỏ i cơ thể ngườ i bệnh cá c sả n phẩ m dịch mã củ a gen gâ y bệnh.
B. gâ y độ t biến để biến đổ i cá c gen gâ y bệnh trong cơ thể ngườ i thà nh cá c gen là nh.
C. thay thế cá c gen độ t biến gâ y bệnh trong cơ thể ngườ i bằ ng cá c gen là nh.
D. đưa cá c prô têin ứ c chế và o trong cơ thể ngườ i để cá c prô têin nà y ứ c chế hoạ t độ ng củ a gen gâ y
bệnh.
VI. BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ; NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
[NHẬ N BIẾ T]
Câu 1: Cơ quan tương đồ ng là nhữ ng cơ quan
A. có nguồ n gố c khá c nhau nhưng đả m nhiệm nhữ ng chứ c phậ n giố ng nhau, có hình thá i tương tự .
B. cù ng nguồ n gố c, nằ m ở nhữ ng vị trí tương ứ ng trên cơ thể, có thể thự c hiện cá c chứ c nă ng khá c
nhau.
C. cù ng nguồ n gố c, đả m nhiệm nhữ ng chứ c phậ n giố ng nhau.
D. có nguồ n gố c khá c nhau, nằ m ở nhữ ng vị trí tương ứ ng trên cơ thể, có kiểu cấ u tạ o giố ng nhau.
Câu 2: Cơ quan tương tự là nhữ ng cơ quan
A. có nguồ n gố c khá c nhau nhưng đả m nhiệm nhữ ng chứ c phậ n giố ng nhau, có hình thá i tương tự .
B. cù ng nguồ n gố c, nằ m ở nhữ ng vị trí tương ứ ng trên cơ thể, có kiểu cấ u tạ o giố ng nhau.
C. cù ng nguồ n gố c, đả m nhiệm nhữ ng chứ c phậ n giố ng nhau.
D. có nguồ n gố c khá c nhau, nằ m ở nhữ ng vị trí tương ứ ng trên cơ thể, có kiểu cấ u tạ o giố ng nhau.
Câu 3: Cơ quan thó ai hó a là cơ quan
A. phá t triển khô ng đầ y đủ ở cơ thể trưở ng thà nh. B. biến mấ t hò an tò an.
C. thay đổ i cấ u tạ o phù hợ p chứ c nă ng. D. thay đổ i cấ u tạ o.
Câu 4: Theo Đacuyn, loà i mớ i đượ c hình thà nh từ từ qua nhiều dạ ng trung gian
A. và khô ng có loà i nà o bị đà o thả i.
B. dướ i tá c dụ ng củ a mô i trườ ng số ng.
C. dướ i tá c dụ ng củ a chọ n lọ c tự nhiên theo con đườ ng phâ n ly tính trạ ng từ mộ t nguồ n gố c chung.

17
D. dướ i tá c dụ ng củ a cá c nhâ n tố tiến hoá .
Câu 5: Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thà nh cá c nhó m phâ n loạ i trên loà i.
B. biến đổ i cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể dẫ n tớ i sự hình thà nh loà i mớ i.
C. biến đổ i kiểu hình củ a quầ n thể dẫ n tớ i sự hình thà nh loà i mớ i.
D. biến đổ i thà nh phầ n kiểu gen củ a quầ n thể dẫ n tớ i sự biến đổ i kiểu hình.
Câu 6: Tiến hoá lớ n là quá trình
A. hình thà nh cá c nhó m phâ n loạ i trên loà i.
B. hình thà nh loà i mớ i.
C. biến đổ i kiểu hình củ a quầ n thể dẫ n tớ i sự hình thà nh loà i mớ i.
D. biến đổ i thà nh phầ n kiểu gen củ a quầ n thể dẫ n tớ i sự hình thà nh cá c nhó m phâ n loạ i trên loà i.
Câu 7: Quá trình tiến hoá nhỏ kết thú c khi
A. quầ n thể mớ i xuấ t hiện. B. chi mớ i xuấ t hiện.
C. loà i mớ i xuấ t hiện. D. họ mớ i xuấ t hiện.
Câu 8: Dấ u hiệu chủ yếu để kết luậ n 2 cá thể chắ c chắ n thuộ c 2 lò ai sinh họ c khá c nhau là
A. chú ng cá ch li sinh sả n vớ i nhau. B. chú ng sinh ra con bấ t thụ .
C. chú ng khô ng cù ng mô i trườ ng. D. chú ng có hình thá i khá c nhau.
Câu 9: Vai trò chủ yếu củ a cá ch li trong quá trình tiến hó a là
A. phâ n hó a khả nă ng sinh sả n cù a cá c kiểu gen.
B. nguồ n nguyên liệu sơ cấ p cho chọ n lọ c.
C. tạ o nguyên liệu thứ cấ p cho tiến hó a nhỏ .
D. củ ng cố và tă ng cườ ng phâ n hó a kiểu gen.
Câu 10: Hình thà nh loà i mớ i bằ ng cá ch li sinh thá i thườ ng gặ p ở nhữ ng đố i tượ ng
A. Thự c vậ t B. Thự c vậ t và độ ng vậ t có khả nă ng di chuyển xa
C. Độ ng vậ t D. Thự c vậ t và độ ng vậ t ít có khả nă ng di chuyển
Câu 11: Loà i lú a mì trồ ng hiện nay đượ c hình thà nh trên cơ sở
A. sự cá ch li địa lí giữ a lú a mì châ u  u và lú a mì châ u Mỹ
B. kết quả củ a quá trình lai xa khá c loà i
C. kết quả củ a tự đa bộ i 2n thà nh 4n củ a loà i lú a mì
D. kết quả củ a quá trình lai xa và đa bộ i hoá nhiều lầ n
Câu 12: Hình thà nh loà i bằ ng con đườ ng địa lí thườ ng xả y ra đố i vớ i loà i
A. độ ng vậ t bậ c cao B. độ ng vậ t
C. thự c vậ t D. có khả nă ng phá t tá n mạ nh
[THÔ NG HIỂ U]
Câu 13: Bằ ng chứ ng quan trọ ng nhấ t thể hiện nguồ n gố c chung củ a sinh giớ i là
A. bằ ng chứ ng địa lí sinh vậ t họ c. B. bằ ng chứ ng phô i sinh họ c.
C. bằ ng chứ ng giả i phẩ u họ c so sá nh D. bằ ng chứ ng tế bà o họ c và sinh họ c phâ n tử
Câu 14: Theo quan niệm củ a Đacuyn, chọ n lọ c tự nhiên tá c độ ng thô ng qua đặ c tính di truyền và biến
dị là nhâ n tố chính trong quá trình hình thà nh
A. cá c đặ c điểm thích nghi trên cơ thể sinh vậ t và sự hình thà nh loà i mớ i.
B. cá c giố ng vậ t nuô i và câ y trồ ng nă ng suấ t cao.
C. nhiều giố ng, thứ mớ i trong phạ m vi mộ t loà i.
D. nhữ ng biến dị cá thể.
Câu 15: Giả i thích mố i quan hệ giữ a cá c loà i Đacuyn cho rằ ng cá c loà i
A. là kết quả củ a quá trình tiến hoá từ rấ t nhiều nguồ n gố c khá c nhau.
B. là kết quả củ a quá trình tiến hoá từ mộ t nguồ n gố c chung.
C. đượ c biến đổ i theo hướ ng ngà y cà ng hoà n thiện nhưng có nguồ n gố c khá c nhau.
D. đều đượ c sinh ra cù ng mộ t thờ i điểm và đều chịu sự chi phố i củ a chọ n lọ c tự nhiên.
Câu 16: Nhâ n tố có thể là m biến đổ i tầ n số alen củ a quầ n thể mộ t cá ch nhanh chó ng, đặ c biệt khi kích
thướ c quầ n thể nhỏ bị giả m độ t ngộ t là
A. độ t biến. B. di nhậ p gen.
C. cá c yếu tố ngẫ u nhiên. D. giao phố i khô ng ngẫ u nhiên.
Câu 17: Trườ ng hợ p nà o sau đâ y là cá ch li sau hợ p tử ?
A. Vịt trờ i mỏ dẹt và vịt trờ i mỏ nhọ n có mù a giao phố i trong nă m khá c nhau.

18
B. Hai loà i ếch đố m có thể giao phố i nhưng trứ ng khô ng thể thụ tinh
C. Câ y lai giữ a 2 loà i cà độ c dượ c khá c nhau tấ t cả đều bị chết sớ m.
D. Phấ n củ a loà i thuố c lá nà y khô ng thể thụ phấ n cho loà i thuố c lá khá c.
Câu 18: Hiện tượ ng nà o nhanh chó ng hình thà nh loà i mớ i mà khô ng cầ n sự cá ch li địa lí?
A. Lai xa kèm đa bộ i hó a B. Lai cù ng dò ng C. Lai khá c dò ng D. Độ t biến NST
Câu 19: Cá c nhâ n tố tiến hó a là m thay đổ i tầ n số alen khô ng theo 1 hướ ng xá c định là :
(1) Độ t biến.       (2) Giao phố i khô ng ngẫ u nhiên. (3) CLTN.       (4) Yếu tố ngẫ u nhiên.      
(5) Di – nhậ p gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 20: Nhữ ng bộ phậ n nà o trong cá c bộ phậ n sau củ a cơ thể ngườ i gọ i là cơ quan thoá i hó a?
(1) Trự c trà ng. (2) Ruộ t già . (3) Ruộ t thừ a. (4) Ră ng khô n. (5) Xương cù ng. (6) Tai
A. (2), (3) và (5) B. (2), (4) và (5) C. (3), (4) và (5) D. (4), (5) và (6)

PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 29: Di truyền học người [Vậ n dụ ng]
- Đề xuấ t đượ c cá c biện phá p hạ n chế hậ u quả củ a mộ t số bệnh di truyền ở ngườ i.
- Giả i thích đượ c vì sao cầ n phả i tư vấ n di truyền và sà ng lọ c trướ c sinh.
- Phâ n tích đượ c mộ t số vấ n đề xã hộ i củ a di truyền họ c.
Bài tập tham khảo
Bài 1: Vì sao để bảo vệ vốn gen di truyền của loài người phải cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, các chất kích thích sinh trưởng…?
HD
- Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học: DDT và các chất độc hóa học khác gây ô nhiễm sinh quyển. Chúng
phát tán theo nước và không khí đi vào chuỗi thức ăn, xâm nhập vào cơ thể thực vật, động vật và con
người. Hơn nữa, chúng còn có khả năng tàn phá các quần xã sinh vật, làm biến đổi hệ gen của sinh vật và
con người
- Thuốc diệt cỏ: Nhóm hợp chất simazon, monoron gây rối loạn quá trình quang hợp như 2,4D, 2,4,5T…
gây rụng lá hoặc hủy diệt thực vật. Các chất này đều có chứa đioxin – một tác nhân nguy hiểm, có thể gây
ra những bệnh hiểm nghèo cho người như ung thư, quái thai, …
- Các chất kích thích sinh trưởng: Là các hoocmon tổng hợp nhân tạo sử dụng kích thích cho sự sinh
trưởng cây trồng, nhưng cơ thể cây trồng không có enzim phân hủy. Khi sử dụng sẽ tích lũy lại trong các
sản cây trồng và chuyển sang tích lũy trong cơ thể người có thể gây nên các bệnh hiểm nghèo cho cơ thể
người như ung thư, quái thai, ...
Bài 2: Giải thích được vì sao cần phải tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.
HD
Các loại đột biến luôn phát sinh và chỉ một phần bị loại bỏ khỏi quần thể người do chọn lọc tự nhiên và
các yếu tố ngẫu nhiên. Nhiều loại gen đột biến được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo ra những
"gánh nặng di truyền" cho loài người.
Gánh nặng di truyền: Đó là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây chết, nửa gây
chết… Những đột biến này khi ở trạng thái đồng hợp sẽ làm chết cá thể hay làm giảm sức sống của họ..
Con người đang phải chịu một số lượng lớn các bệnh di truyền.
Vì vậy cần tư vấn di truyền “chẩn đoán, đưa ra lời khuyên hợp lí cho các cặp vợ chồng” sàng lọc trước
sinh “thực hiện các xét nghiệm trước khi sinh để quyết định tiếp tục thai kỳ hay ngưng thai kỳ” --> giảm
gánh nặng di truyền.
Câu 30: Di truyền quần thể [Vậ n dụ ng]:
- Tính đượ c tỉ lệ kiểu gen củ a quầ n thể ban đầ u sau mộ t số thế hệ tự thụ phấ n hoặ c giao phố i gầ n.
- Giả i đượ c cá c bà i tậ p liên quan đến di truyền quầ n thể ở mứ c độ 1 cặ p gen-alen.
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Từ mộ t quầ n thể thự c vậ t ban đầ u (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấ n thì thà nh phầ n kiểu gen củ a quầ n thể là
0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằ ng quầ n thể khô ng chịu tác độ ng củ a cá c nhâ n tố tiến hó a khác. Theo lí
thuyết, xác định kiểu gen củ a (P)?
HD:
Gọ i tầ n số cá c kiểu gen củ a quầ n thể ở thế hệ xuấ t phá t
P: x AA: y Aa: z aa
Sau 3 thế hệ tự thụ phấ n, theo lí thuyết cấ u trú c di truyền ở F3
F3: {x + (7/16)y} AA: (1/8) y Aa: {z + (7/16)y} aa
19
Ta có : 0, 05 = (1/8) y => y = 0, 05 x 8 = 0, 4
{x + (7/16) 0,4}= 0,525 => x= 0, 35
{z + (7/16)0,4}= 0,425 => z= 0, 25
Vậ y: P: 0,35 AA: 0,4 Aa: 0,25 aa
Bài 2: Mộ t quầ n thể thự c vậ t có thà nh phầ n kiểu gen: 0,2AA: 0,8Aa. Qua mộ t số thế hệ tự thụ phấ n thì lệ kiểu
gen đồ ng hợ p lặ n trong quầ n thể là 0,35. Xá c định quầ n thể tự thụ phấ n đượ c mấ y thế hệ?
HD:
Gọ i n số thế hệ tự thụ phấ n
Ta có ((1 – 1/2n ) x 0,8 = 0,35 => n= 3
Bài 3: Ở ngườ i nhó m má u A, B, O do các gen IA; IB; IO quy định. Gen IA quy định nhó m máu A đồ ng trộ i vớ i gen
IB quy định nhó m máu B, vì vậ y kiểu gen IAIB quy định nhó m má u AB, gen lặ n IO quy định nhó m má u O. Trong
mộ t quầ n thể ngườ i ở trạ ng thái câ n bằ ng di truyền, ngườ i ta xuấ t hiện 1% ngườ i có nhó m máu O và 28%
ngườ i nhó m máu AB. Xá định tỉ lệ ngườ i có nhó m má u A và B củ a quầ n thể?
Bài 4: Mộ t quầ n thể ban đầu có thà nh phầ n kiểu gen là 0.2 BB: 0,4 Bb : 0,4 bb . Biết rằ ng cá c cá thể có kiểu gen
BB khô ng có khả nă ng sinh sả n . Xá c đinh tầ n số kiểu gen đồ ng hợ p trộ i ở thế hệ tự phố i thứ nhấ t và thứ hai?
Bài 5: Có 2 quầ n thể cù ng mộ t loà i. Quầ n thể thứ nhấ t có 750 cá thể, trong đó tầ n số A = 0,6, a = 0,4. Quầ n thể
thứ 2 có 250 cá thể, trong đó lầ n số alen A là 0,4 và a = 0,6. Nếu toà n bộ cá thể ở quầ n thể 2 di cư và o quầ n thể
1 thì ở quầ n thể mớ i, quầ n thể mớ i ngẫ u phố i tự do, xá c định cấ u trú c di truyền củ a quầ n thể đó ?
Bài 6: Xét 1 gen có 2 alen A và a củ a mộ t quầ n thể độ ng vậ t, trong đó A quy định lô ng đen, a quy định lô ng
trắ ng và kiểu gen Aa biểu hiện tính trạ ng lô ng khoang sau 3 thế hệ ngẫ u phố i, ngườ i ta thấ y rằ ng trong quầ n
thể, số cá thể lô ng khoang nhiều gấ p 6 lầ n số cá thể lô ng trắ ng. Xác định cấu trú c di truyền củ a quầ n thể F3?
Bài 7: Xét 1 gen có 2 alen trong đó alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng;
Quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có 25% số cây hoa trắng, các cá thể trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên
qua một thế hệ; Ở thế hệ F1 số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 16%. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể
ở thế hệ xuất phát (P)?
HD
Quần thể ngẫu phối qua một thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa trắng thay đổi --> P: Quần thể không cân bằng
P: x AA: y Aa: 0,25 aa
Tần số alen: A = x + y/2; a= 0,25 + y/2
Các cá thể trong quần thể P ngẫu phối --> F1 đạt cân bằng di truyền: p2 AA: 2pq Aa: q2 aa
Trong đó: Tần số A=p; a=q
Ta có: q = 0,16 ---> q= 0,4
Ta có: 0,25 + y/2 = 0,4 ---> y = 0,3
Suy ra: x= 1 – (0,3+0,25) = 0,45
Vậy: Cấu trúc di truyền của quần thể P: 0,45 AA: 0,3 Aa: 0,25 aa
Bài 8: Xét 1 gen có 2 alen trong đó alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng;
Quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có 36% số cây hoa trắng, các cá thể trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên
qua một thế hệ; Ở thế hệ F1 số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 16%. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể
ở thế hệ xuất phát (P)?
HD
Quần thể ngẫu phối qua một thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa trắng thay đổi --> P: Quần thể không cân bằng
P: x AA: y Aa: 0,36 aa
Tần số alen: A = x + y/2; a= 0,36 + y/2
Các cá thể trong quần thể P ngẫu phối --> F1 đạt cân bằng di truyền: p2 AA: 2pq Aa: q2 aa
Trong đó: Tần số A=p; a=q
Ta có: q = 0,16 ---> q= 0,4
Ta có: 0,36 + y/2 = 0,4 ---> y = 0,08
Suy ra: x= 1 – (0,08+0,36) = 0,56
Vậy: Cấu trúc di truyền của quần thể P: 0,56 AA: 0,08 Aa: 0,36 aa
Câu 31: Bài tập Tổng hợp các quy luật di truyền [Vậ n dụ ng cao]
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp
nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li
theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân
thấp, quả dài. Cho biết không xuất hiện đột biến xảy ra. Biện luận, lập sơ đồ lai phù hợp với kết quả
trên.
20
Bài 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp,
hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ :
12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến xảy ra. Biện
luận, viết sơ đồ lai của phép lai trên.
Bài 3: Ở ruồ i giấ m, alen A quy định thâ n xá m trộ i hoà n toà n so vớ i alen a quy định thâ n đen; alen B
quy định cá nh dà i trộ i hoà n toà n so vớ i alen b quy định cá nh cụ t. Cá c gen quy định mà u thâ n và hình
dạ ng cá nh cù ng nằ m trên  1 NST thườ ng. Alen D  quy định mắ t đỏ trộ i hoà n toà n so vớ i alen d quy
định mắ t trắ ng nằ m trên đoạ n khô ng tương đồ ng củ a NST giớ i tính X. Cho giao phố i ruồ i cá i thâ n xá m
cá nh dà i, mắ t đỏ vớ i ruồ i đưc thâ n xá m, cá nh dà i,mắ t đỏ (P) , trong tổ ng số cá c ruồ i thu đượ c ở F1 ,
ruồ i có kiểu hình thâ n đen, cá nh cụ t,mắ t trắ ng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằ ng khô ng xả y ra độ t biến, theo
lí thuyết xá c định tỉ lệ ruồ i mang kiểu hình thâ n xá m, cá nh dà i, mắ t đỏ ở F1? 
Bài 4: Một loài thực vật, màu hoa do 1 gen có 2 alen quy định; hình dạng quả do 2 cặp gen phân li độc lập
cùng quy định. Phép lai P: hai cây giao phấn với nhau, thu được F 1 có 40,5% cây hoa đỏ, quả tròn : 34,5%
cây hoa đỏ, quả dài : 15,75% cây hoa trắng, quả tròn : 9,25% cây hoa trắng, quả dài. Cho biết hoán vị gen
xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau và không có đột biến xảy ra;
Hãy biện luận và xác định kiểu gen, tần số hoán vị gen của hai cây ở P?
HD
Ta xét tỉ lệ phân li của từng tính trạng:
Đỏ/ trắng = 3/1 → P dị hợp về cặp gen quy định tính trạng này: Dd × Dd
Quả tròn/ quả dài = 9/7 → P dị hợp 2 cặp gen quy định tính trạng này: AaBb × AaBb
Nếu các gen PLĐL thì tỉ lệ kiểu hình phải là: (9:7)(3:1) ≠ đề bài → 1 trong 2 gen quy định hình dạng quả
cùng nằm trên một NST với gen quy định màu hoa.
Có 2 khả năng xảy ra:
+ Cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST xảy ra hoán vị gen và phân li độc lập với cặp gen Bb
+ Cặp gen Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST xảy ra hoán vị gen và phân li độc lập với cặp gen Aa
Kết quả 2 khả năng này tương tự nhau; Nên ta giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Ta có tỉ lệ đỏ, tròn:

Vậy có thể xảy ra 2 TH:


TH1:

; (f = 40%, hoán vị gen xảy ra ở 2 bên)


TH2:

; (f = 20%, hoán vị gen xảy ra ở 2 bên)


Bài 5: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen phân li độc lập quy định, chiều cao cây do 1 gen
có 2 alen quy định. Phép lai P: Cho 2 cây giao phấn với nhau, thu được F 1 có 40,5% cây hoa đỏ, thân cao;
15,75% cây hoa đỏ, thân thấp; 29,25% cây hoa vàng, thân cao; 8,25% cây hoa vàng, thân thấp; 5,25% cây
hoa trắng, thân cao; 1% cây hoa trắng thân thấp. Cho biết hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao
tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau và không có đột biến xảy ra; Hãy biện luận và xác định kiểu gen,
tần số hoán vị gen của hai cây ở P?
HD
Ta xét tỉ lệ phân li của từng tính trạng:
Cao/ thấp = 3/1 → P dị hợp về cặp gen quy định tính trạng này: Dd × Dd
Hoa đỏ: Hoa vàng: Hoa trắng = 9: 6: 1 → P dị hợp 2 cặp gen quy định tính trạng này: AaBb × AaBb
Nếu các gen PLĐL thì tỉ lệ kiểu hình phải là: (9:6:1)(3:1) ≠ đề bài → 1 trong 2 gen quy định chiều cao cây
cùng nằm trên một NST với gen quy định màu hoa.
Có 2 khả năng xảy ra:
+ Cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST xảy ra hoán vị gen và phân li độc lập với cặp gen Bb
+ Cặp gen Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST xảy ra hoán vị gen và phân li độc lập với cặp gen Aa
Kết quả 2 khả năng này tương tự nhau; Nên ta giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Ta có tỉ lệ trắng, thấp:
21
Vậy có thể xảy ra 2 TH:

TH1: ; (f = 40%, hoán vị gen xảy ra ở 2 bên)

TH2: ; (f = 20%, hoán vị gen xảy ra ở 2 bên)


Câu 32: Bài tập di truyền theo phả hệ [Vậ n dụ ng cao]
- Xâ y dự ng và phâ n tích đượ c phả hệ, xác định đượ c bệnh di truyền đó là trộ i hay lặ n, do gen nằ m trên NST
thườ ng hay NST giớ i tính…từ đó có thể tính đượ c xá c suấ t sinh ra ngườ i con bị bệnh hay khô ng
bệnh...
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định, người
ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằ ng khô ng có độ t biến mớ i xả y ra. Xá c suấ t để cặ p vợ chồ ng ở thế hệ thứ II-7 và II-8 trong sơ đồ
phả hệ trên sinh con đầ u lò ng là con trai mắ c bệnh là bao nhiêu? Xá c suấ t sinh hai con khô ng mắ c
bệnh là bao nhiêu?
Bài 2: Ở ngườ i, gen quy định dạ ng tó c nằ m trên nhiễm sắ c thể thườ ng có 2 alen, alen A quy định tó c
quă n trộ i hoà n toà n so vớ i alen a quy định tó c thẳ ng. Bệnh mù mà u đỏ - xanh lụ c do alen lặ n b nằ m
trên vù ng khô ng tương đồ ng củ a nhiễm sắ c thể giớ i tính X quy định, alen trộ i B quy định mắ t nhìn
mà u bình thườ ng. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh các đột biến ở tất cả các cả thể trong phả hệ. Xác suất để đứa con đầu
lòng của cặp vợ chồng III-10 và III-11 là con trai có tóc xoăn và không mắc bệnh mù màu là bao nhiêu?

Bài 3: Cho sơ đồ phả hệ sau:

22
Biết ở ngườ i, gen lặ n a gâ y bệnh bạ ch tạ ng trên NST thườ ng, alen trộ i tương ứ ng A khô ng gâ y
bệnh. Bệnh mù mà u đỏ – xanh lụ c do alen lặ n b nằ m trên vù ng khô ng tương đồ ng củ a nhiễm sắ c thể
giớ i tính X quy định, alen trộ i B quy định mắ t nhìn mà u bình thườ ng. Cho rằ ng khô ng phá t sinh cá c
độ t biến. Cặ p vợ chồ ng III-10 – III-11 trong phả hệ nà y sinh con, xá c suấ t đứ a con gá i củ a họ sẽ khô ng
mang alen gâ y bệnh là bao nhiêu?
Bài 4: Cho sơ đồ phả hệ về một loại bệnh di truyền như hình dưới đây:

Xác suất để cặp vợ chồng (13) – (14) sinh một đứa con bị bệnh trên là bao nhiêu?
HD
Quan sát sơ đồ thấy, bố mẹ (6, 7) không bệnh những sinh con (11) bị bệnh → bệnh do gen lặn (a) quy định.
Quan sát sơ đồ thấy, con gái số 11 bị bệnh mà bố số 7 không bị bệnh → gen quy định bệnh nằm trên NST
thường.
Sơ đồ cho thấy (11) và (15) bị bệnh nên kiểu gen của cặp (6) – (7), (8) – (9) là Aa.

→ Do đó (13), (14) đều có kiểu gen AA hoặc Aa, tần số kiểu gen ; tần số kiểu gen .

+ Tính khả năng (13), (14) sinh con bị bệnh: .


Bài 5: Cho sơ đồ phả hệ về một loại bệnh di truyền như hình dưới đây:

Xác suất để cặp vợ chồng (13) – (14) sinh một đứa con không bị bệnh trên là bao nhiêu?
HD
Quan sát sơ đồ thấy, bố mẹ (6, 7) không bệnh những sinh con (11) bị bệnh → bệnh do gen lặn (a) quy định.
Quan sát sơ đồ thấy, con gái số 11 bị bệnh mà bố số 7 không bị bệnh → gen quy định bệnh nằm trên NST
thường.
23
Sơ đồ cho thấy (11) và (15) bị bệnh nên kiểu gen của cặp (6) – (7), (8) – (9) là Aa.

→ Do đó (13), (14) đều có kiểu gen AA hoặc Aa, tần số kiểu gen ; tần số kiểu gen .

+ Tính khả năng (13), (14) sinh con bị bệnh: .

+ Tính khả năng (13), (14) sinh con không bị bệnh:

HIỆU TRƯỞNG TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN

24

You might also like