You are on page 1of 6

Câu 1:

- Hai thành phần tham gia cấu tạo NST:


o Phân tử ADN
o Protein (chủ yếu là histon)
- Phân loại NST:
o NST thường(dạng tương đồng)
o NST giới tính( Tương đồng: XX, không tương đồng: XY)
- Chức năng của đầu mút và tâm động NST:
o Đầu mút: Bảo vệ NST, giúp các NST không dính lại với nhau
o Tâm động: vị trí liên kết thoi phân bào => Giúp NST phân ly
- Cấu trúc siêu hiển vi của NST:

Chú thích
(1) ADN; đường kính 2nm
(2) Protein histon
(3) Mức xoắc 1; chuỗi nucleoxom
(4) Mức xoắn 2; sợi NST
(5) Mức xoắn 3; siêu xoắn: 300nm
(6) Crômatic; 700nm

Câu 2:
- Khái niệm đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc của
NST liên quan tới sự sắp xếp lại của các khối gen trên và giữa các NST

- Các dạng đột biến cấu trúc NST, kết quả, ứng dụng:

Các dạng Kết quả Ứng dụng

- Gây đột biến mất đoạn nhỏ


=> để loại khỏi NST những
Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất gen không mong muốn ở
Mất đoạn
cân bằng gen nên thường gây chết. một số giống cây trồng.
- Dùng để xác định vị trí của
gen trên NST
- Làm gia tăng số lượng gen trên NST =>
Làm mất cân bằng hệ gen => gây nên hậu
Đột biến lặp đoạn làm tăng
quả có hại cho thể đột biến.
hoạt tính enzim amilaza ở
- Trong một số trường hợp, việc twang số
Lặp đoạn đại mạch rất có ý nghĩa
lượng gen làm tăng số lượng sản phẩm của
trong công nghiệp sản xuất
gen
bia.
- Không gây hậu quả nghiêm trọng như mất
đoạn

- Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên


NST => một gen nào đó vốn đang hoạt
động nay chuyển đến vị trí mới có thể
không hoạt động hoặc tăng mức độ hoạt
Đảo đoạn
động
- Có thể gây hại cho thể đột biến
- Một số thể đột biến mang NST bị đảo
đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản

- Người ta có thể sử dụng


- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc các dòng côn trùng mang
mất khả năng sinh sản ở sinh vật. chuyển đoạn làm công cụ
Chuyển đoạn
- Chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng đến sức phòng trừ sâu hại bằng
sống có thể còn có lợi cho sinh vật phương pháp di truyền.
- Ứng dụng trong tạo giống

Câu 3:
- Đột biến số lượng NST: là đột biến làm biến đổi số lượng NST trong tế
bào
- Đột biến lệch bội: Là đột biến làm thay đổi(tăng hoặc giảm) số lượng
NST ở một hay một số cặp NST tương đồng
- Đột biến đa bội: là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần NST đơn
bội của loài và nhiều hơn 2n
Câu 4:
- Đột biến đa bội chẵn: Cơ thể có bộ NST là sỗ chẵn lần NST đơn bội của
loài và nhiều hơn 2n.
o Đặc điểm: Cơ thể có bộ là 4n, 6n, 8n,…
o Cơ chế hình thành thể tứ bội:
 Trong giảm phân: Do sự kết hợp giữa các giao tử lưỡng bội
(2n) với nhau => hợp tử (4n), hữu thụ
 Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các
NST không phân li thì cũng tạo nên thể tứ bội (4n).
o Cơ chế hình thành thể khảm tứ bội: Nếu tất cả các NST không
phân li ở đỉnh sinh trưởng, thì cũng tạo nên thể khảm đột biến tứ
bội trên cây lưỡng bội.
Câu 5:
- Đột biến đa bội lẻ: Cơ thể có bộ NST là sỗ lẻ lần NST đơn bội của loài
và nhiều hơn 2n.
o Đặc điểm: Cơ thể có bộ là 3n, 5n, 7n ,…
- Dị đa bội: Là hiện tượng làm gia tăng số lượng bộ NST đơn bội của hai
loài khác nhau trong một tế bào, chỉ được phát sinh ở các con lai khác
loài (Bất thụ).
- Đặc điểm, cơ chế hình thành thể song nhị bội: nếu ở con lai khác loài
xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài
khác nhau (Hữu thụ).

Câu 6: Quy luật phân li - Menđen


- Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan (Pisum sativum)
- Phương pháp lai:
o Bước 1: tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách
cho cây tự thụ qua nhiều thế hệ.
o Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc một vài
cặp tính trạng, rồi phân tích kết quả lai ở các đời con.
o Bước 3: Sử dụng toán xác suất phân tích kết quả lai, sau đó giải
thích kết quả.
o Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giải thuyết của
mình.
- Phân tích con lai: Bằng cách cho từng cây tự thụ phấn và theo dõi sự
phân li ở đời sau thì thấy:
o Các cây hoa trắng tự thụ phấn thì đời con cho toàn cây hoá trắng
o 2/3 số cây hoa đỏ tự thụ phấn cho đời con phân ly theo tỉ lệ
3 đỏ: 1 trắng
o 1/3 số cây hoa đỏ tự thụ phấn cho ra toàn cây hoa đỏ, không có sự
phân ly ở đời sau
Câu 7:
- Khái niệm tương tác gen không alen và nằm trên NST khác nhau:
o Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu
hình
- Gen đa hiệu: Là một gen (thực ra là sản phẩm của nó) ảnh hưởng đến sự
biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau

Đột biến thay thế 1 axitamin thứ 6


(glutamic bằng valin)
Ví dụ: Gen Hba /chuỗi β Gen HbS/ chuỗi β
(Hồng cầu bình thường) (Hồng cầu hình lưỡi liềm)
Câu 8:
- Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
- Ý nghĩa của liên kết gen, hoán vị gen:
o Liên kết gen:
 Duy trì sự ổn định của loài
 Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên một NST
o Hoán vị gen:
 Làm tăng biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình
tiến hoá và chọn giống
 Giúp tổ hợp gen quý thành nhóm liên kết mới có ý nghĩa
trong tiếng hoá và chọn giống
 Là cơ sở để lập bản đồ di truyền
- Đặc điểm hoán vị gen:
o Tuỳ theo từng loài, sự hoán vị gen có thể xảy ra ở quá trình hình
thành giao tử đực hoặc cái
o Tần số hoán vị (f) là tổng tỉ lệ % các giao tử mang gen hoán vị (≤
50%)
o Tần số hoán vị thể hiện khoảng cách giữa các gen: các gen càng
nằm xa nhau thì tần số hoán vị càng lớn và ngược lại các gen càng
nằm gần nhau thì tần số hoán vị càng nhỏ
o Tần số hoán vị thể hiện lực liên kết giữa các gen trên NST
Câu 9: Bản dồ di truyền
- Khái niệm:
o Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối các gen trong nhóm liên kết
o Đơn vị bản đồ di truyền: 1 Moocgan = 100% => 1% = 1cM
- Ý nghĩa: Bản đồ di truyền cho phép dự đoán được tần số các tổ hợp gen
mới trong các phép lai

Câu 10: NST giới tính


- Khái niệm: (Thường có một cặp ở mỗi tế bào 2n) khác nhau ở cơ thể đực
và cái. Chứa các gen quy định tính trạng thường và các gen quy định tính
trạng khác.
- Đặc điểm:
o Ở cá thể XY, các alen luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
o Ở cá thể XY có những đoạn tương đồng (alen tồn tại thành từng
cặp) và có những đoạn không tương đồng ( các alen không tồn tại
thành từng cặp)
- Cơ chế xác định giới tính:
Sinh vật Đực Cái
Người, động vật có vú, ruồi giấm, 1 số thực vật,… XY XX
Chim, ếch nhái, bò sát, bướm, tằm dâu, ... XX XY
Bọ xít, châu chấu, rệp,… XO XX
Bọ nhậy XX XO

Câu 11:
- Gen trên X không alen trên Y:
o Đặc điểm: Chỉ cần 1 gen(lặn hoặc trội) là biểu hiện ra kiểu hình
o Quy luật: Gen trên NST giới tính X được tuân theo quy luật di
truyền tréo
- Gen trên Y không alen trên X:
o Đặc điểm: Các tính trạng trên NST Y được di truyền thẳng 100%
cho các cá thể mang Y (Ông nội truyền bố, bố truyền con trai)
o Quy luật: Gen trên NST giới tính Y được tuân theo quy luật di
truyền thẳng
Câu 12:
- Đối tượng nghiên cứu: Cây bông phấn (Mirabilis jalapa)
- Đặc điểm:
o Kết quả lai thuận nghịch khác nhau, con luôn có kiểu hình giống
mẹ
o Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) được di truyền
theo dòng mẹ
o Các tính trạng di truyền do gen nằm trong tế bào chất qui định rất
phức tạp
o Nguyên nhân: Khi thụ tinh giao tử đực chỉ trường nhân nhưng mà
hầu như không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy gen trong tế
bào chất chỉ được truyền qua tế bào chất của mẹ.
-Mmasks-

You might also like