You are on page 1of 21

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.

VN 1
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TRỰC TUYẾN
Hệ sinh thái giáo dục UTE 4.0 của trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN 2


CHƯƠNG 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 3


CHỦ ĐỀ 1
MA TRẬN

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 4


NỘI DUNG
1. Ma trận và công, trừ ma trận
2. Phép nhân ma trận
3. Ma trận chuyển vị
4. Các ma trận đặc biệt
5. Biểu diễn hệ phương trình tuyến tính bởi phương trình ma trận
6. Phép biến đổi tương đương ma trận

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 5


CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

1. Xây dựng được ma trận

2. Tính toán được phép cộng, trừ, nhân ma trận

3. Biểu diễn được hệ phương trình tuyến tính bởi phương trình ma trận

4. Biến đổi được ma trận tương đương

5. Tìm được nghiệm hệ phương trình tuyến tính bằng phép biến đổi tương đương

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 6


1.1 Định nghĩa

• Ma trận 𝑨 là một mảng gồm các phần tử được sắp xếp theo hàng và cột.
1 2 3 1 2 3 ← ℎà𝑛𝑔 1
𝑨= =
4 5 0 4 5 0 ← ℎà𝑛𝑔 2
↑ ↑ ↑
𝑐ộ𝑡 1 𝑐ộ𝑡 2 𝑐ộ𝑡 3
• Kích thước ma trận 𝑚 × 𝑛
với 𝑚 là số hàng và 𝑛 là số cột của ma trận.
𝑨= 𝑚×𝑛 = 2×3

• Phần tử 𝒂𝒋𝒌
chỉ số hàng 𝑗 = 1, 𝑚 và chỉ số cột 𝑘 = 1, 𝑛.
𝑎11 = 1;
𝑎13 = 3;
TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 7
1.1 Định nghĩa

• Ma trận vuông
𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛
𝑨 = 𝑎𝑗𝑘 = ⋮ ⋮ ⋯ ⋮
𝑛×𝑛
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ⋯ 𝑎𝑛𝑛
• Đường chéo chính của ma trận vuông đi qua các phần tử 𝑎𝑗𝑘 với 𝑗 = 𝑘.
• Véc tơ
𝑏1
𝑏
𝒂 = 𝑎𝑘 1×𝑛 = 𝑎1 𝑎2 ⋯ 𝑎𝑛 hoặc 𝒃 = 𝑏𝑗 = 2 .
𝑚×1 ⋮
𝑏𝑚
• Ma trận bằng nhau
𝑨 = 𝑎𝑗𝑘 = 𝑩 = 𝑏𝑗𝑘 ⇔ 𝑎𝑗𝑘 = 𝑏𝑗𝑘
𝑚×𝑛 𝑚×𝑛

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 8


1.1 Định nghĩa

• Phép cộng ma trận


𝑨 ± 𝑩 = 𝑎𝑗𝑘 ± 𝑏𝑗𝑘 = 𝑎𝑗𝑘 ± 𝑏𝑗𝑘
𝑚×𝑛 𝑚×𝑛 𝑚×𝑛

• Phép nhân 1 số với ma trận


𝑐𝑨 = 𝑐𝑎𝑗𝑘
𝑚×𝑛

• Các tính chất


𝑨 + 𝑩 = 𝑩 + 𝑨 𝐺𝑖𝑎𝑜 ℎ𝑜á𝑛
𝑨+𝑩+𝑪= 𝑨+𝑩 +𝑪=𝑨+ 𝑩+𝑪 kết hợp
𝑨 + 𝟎 = 𝑨; 𝑨 + −𝑨 = 𝟎
𝑐 𝑨 + 𝑩 = 𝑐𝑨 + 𝑐𝑩 phân phối
𝑐 + 𝑘 𝑨 = 𝑐𝑨 + 𝑘𝑨 phân phối
𝑐 𝑘𝑨 = 𝑐𝑘 𝑨
1𝑨 = 𝑨
TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 9
1.1 Định nghĩa

Ví dụ 1. Cho 2 ma trận 𝑨 và 𝑩
−1 3 3 0 1 3
𝑨 = 2 −4 1 ; 𝑩= 1 4 0
3 0 5 −1 3 2
• Tính 𝑨 + 𝑩
−1 + 0 3+1 3+3 −1 4 6
𝑨+𝑩= 2+1 −4 + 4 1 + 0 = 3 0 1
3−1 0+3 5+2 2 3 7
• Tính 2𝑨
−1 3 3 −2 6 6
2𝑨 = 2 2 −4 1 = 4 −8 2
3 0 5 6 0 10

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 10


1.2 Phép nhân ma trận

• Định nghĩa
Cho 𝑨 = 𝑎𝑗𝑘 và 𝑩 = 𝑏𝑗𝑘
𝑚×𝒏 𝒏×𝑝

𝑪 = 𝑨 × 𝑩 = 𝑐𝑗𝑘
𝑚×𝑝

với
𝑛

𝑐𝑗𝑘 = ෍ 𝑎𝑗𝑙 𝑏𝑙𝑘 = 𝒂𝒋 𝒃𝒌


𝑙=1
𝑗 = 1, … , 𝑚; 𝑘 = 1, … , 𝑝.
𝒂𝒋 = 𝑎𝑗1 𝑎𝑗2 ⋯ 𝑎𝑗𝑛
𝑏1𝑘
𝑏
𝒃𝒌 = 2𝑘

𝑏𝑚𝑘

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 11


1.2 Phép nhân ma trận

Ví dụ 2. Cho 2 ma trận 𝑨 và 𝑩
1 2
7 8 9
𝑨= 3 4 ; 𝑩=
10 11 12 2×3
5 6 3×2

• Tính 𝑪 = 𝑨 × 𝑩
𝒂𝟏 = 𝑎11 𝑎12 = 1 2
𝑏 7 7
𝒃𝟏 = 11 = ⟹ 𝑐11 = 𝒂𝟏 𝒃𝟏 = 1 2 × = 1 × 7 + 2 × 10 = 27
𝑏21 10 10
𝑏 8 8
𝒃𝟐 = 12 = ⟹ 𝑐12 = 𝒂𝟏 𝒃𝟐 = 1 2 × = 1 × 8 + 2 × 11 = 30
𝑏22 11 11
𝑏 9 9
𝒃𝟑 = 13 = ⟹ 𝑐13 = 𝒂𝟏 𝒃𝟑 = 1 2 × = 1 × 9 + 2 × 12 = 33
𝑏23 12 12

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 12


1.2 Phép nhân ma trận

Ví dụ 2.
Tương tự, 𝒂𝟐 = 𝑎21 𝑎22 = 3 4
7
𝑐21 = 𝒂𝟐 𝒃𝟏 = 3 4 × = 3 × 7 + 4 × 10 = 61
10
8
𝑐22 = 𝒂𝟐 𝒃𝟐 = 3 4 × = 3 × 8 + 4 × 11 = 68
11
9
𝑐23 = 𝒂𝟐 𝒃𝟑 = 3 4 × = 3 × 9 + 4 × 12 = 75
12
Tương tự, 𝒂𝟑 = 𝑎31 𝑎32 = 5 6
𝑐31 = 𝒂𝟐 𝒃𝟏 = 5 × 7 + 6 × 10 = 95
𝑐32 = 𝒂𝟑 𝒃𝟐 = 5 × 8 + 6 × 11 = 106
𝑐33 = 𝒂𝟑 𝒃𝟑 = 5 × 9 + 6 × 12 = 117
27 30 33
𝑪 = 61 68 75
95 106 117
TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 13
1.2 Phép nhân ma trận

• Các tính chất của phép nhân


𝑨𝑩 ≠ 𝑩𝑨
𝑘𝑨 𝑩 = 𝑨 𝑘𝑩 = 𝑘 𝑨𝑩 = 𝑘𝑨𝑩
𝑨 𝑩𝑪 = 𝑨𝑩 𝑪
𝑨 + 𝑩 𝑪 = 𝑨𝑪 + 𝑩𝑪
𝑪 𝑨 + 𝑩 = 𝑪𝑨 + 𝑪𝑩

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 14


1.3 Ma trận chuyển vị

• Ma trận chuyển vị 𝑨𝑇
Hàng thứ 𝑗 của ma trận 𝑨 là cột thứ 𝑗 của 𝑨𝑇 .
1 0
Ví dụ 3. Cho ma trận 𝑨 = 3 2 . Tìm 𝑨𝑇 .
−4 1
1 0 𝑇
1 3 −4
𝑨𝑇 = 3 2 =
0 2 1
−4 1
• Các tính chất của ma trận chuyển vị
(𝑨𝑇 )𝑇 = 𝑨
(𝑨 + 𝑩)𝑇 = 𝑨𝑇 + 𝑩𝑇
(𝑐𝑨)𝑇 = 𝑐𝑨𝑇
(𝑨𝑩)𝑇 = 𝑩𝑇 𝑨𝑇

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 15


1.4 Các ma trận vuông đặc biệt

• Ma trận tam giác trên có 𝑎𝑗𝑘 = 0 với 𝑗 > 𝑘


1 2 −1
𝑨= 0 4 3
0 0 1
• Ma trận tam giác dưới có 𝑎𝑗𝑘 = 0 với 𝑗 < 𝑘
2 0 0
𝑩= 2 3 0
4 1 6
• Ma trận chéo 𝑫 có 𝑑𝑗𝑘 = 0 với 𝑗 ≠ 𝑘 và 𝑑𝑗𝑘 ≠ 0 với 𝑗 = 𝑘.
1 0 0
𝑫= 0 3 0
0 0 6
• Ma trận đơn vị 𝑰 có 𝑖𝑗𝑘 = 0 với 𝑗 ≠ 𝑘 và 𝑖𝑗𝑘 = 1 với 𝑗 = 𝑘.
1 0 0
𝑰= 0 1 0
0 0 1 WWW.HCMUTE.EDU.VN
TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 page 16
1.5 Biểu diễn hệ thống tuyến tính bởi phương trình ma trận
8Ω 𝑖1 𝑖3
Ví dụ 4. Cho mạch điện tuyến tính như hình 1. + 𝑢1 − 𝑖2
• Viết hệ phương trình tuyến tính mô tả mạch điện. + +
30V 𝑢2 3Ω 𝑢3 6Ω
• Viết phương trình ma trận mô tả mạch điện.
− −
Giải
• Hệ pttt mô tả mạch điện
Hình 1
Pt k1 tại nút a: 𝑖1 − 𝑖2 − 𝑖3 = 0
• Phương trình ma trận
Pt k2: 𝑢1 + 𝑢2 − 30 = 0 ⇔ 8𝑖1 + 3𝑖2 = 30
𝑨𝒊 = 𝒖
Pt k2: −𝑢2 + 𝑢3 = 0 ⇔ −3𝑖2 + 6𝑖3 = 0 1 −1 −1
1𝑖1 − 1𝑖2 − 1𝑖3 = 0 𝑨= 8 3 0
ቐ 8𝑖1 + 3𝑖2 + 0𝑖3 = 30 0 −3 6
0𝑖1 − 3𝑖2 + 6𝑖3 = 0 𝑖1 0
𝒊 = 𝑖2 ; 𝒖 = 30
𝑖3 0
TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 17
1.6 Phép biến đổi tương đương ma trận (biến đổi Gauss)

• Ma trận tương đương là ma trận có được bằng phép biến đổi tương đương.
• Các phép biến đổi tương đương
 Đổi vị trí giữa 2 hàng
1 −1 −1 1 −1 −1
𝑨= 8 3 0 ⟺ 0 −3 6
0 −3 6 8 3 0
 Thay thế hàng thứ 𝑘 bởi số 𝑐 nhân với hàng thứ 𝑘
1 −1 −1 2×ℎà𝑛𝑔 1 2 −2 −2
𝑨= 8 3 0 8 3 0
0 −3 6 0 −3 6
 Thay thế hàng thứ 𝑘 bởi số 𝑐 nhân với hàng thứ 𝑘 cộng số 𝑑 nhân với hàng thứ 𝑗
1 −1 −1 ℎà𝑛𝑔 2−8×ℎà𝑛𝑔 1 1 −1 −1
𝑨= 8 3 0 0 11 8
0 −3 6 0 −3 6

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 18


1.7 Ứng dụng phép biến đổi tương đương giải hệ phương trình tuyến tính

• Mạch điện như hình 1 ở ví dụ 4 được mô tả bởi hệ phương trình tuyến tính
1𝑖1 − 1𝑖2 − 1𝑖3 = 0
ቐ 8𝑖1 + 3𝑖2 + 0𝑖3 = 30
0𝑖1 − 3𝑖2 + 6𝑖3 = 0
• Tìm nghiệm của hệ pttt dùng phép biến đổi tương đương.
 Ma trận hệ số 𝑨, ma trận phụ ෩
trợ 𝑨
1 −1 −1 1 −1 −1 0
𝑨= 8 3 0 ;𝑨෩= 8 3 0 30
0 −3 6 0 −3 6 0
෩ sao cho 𝑨 có dạng ma trận tam giác
 Biến đổi tương đương ma trận phụ trợ 𝑨
trên
1 −1 −1 0 ℎà𝑛𝑔 2−8×ℎà𝑛𝑔 1 1 −1 −1 0
෩= 8 3
𝑨 0 30 0 11 8 30
0 −3 6 0 0 −3 6 0

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 19


1.7 Ứng dụng phép biến đổi tương đương giải hệ phương trình tuyến tính

3
1 −1 −1 0 ℎà𝑛𝑔 3+ ×ℎà𝑛𝑔 2 1 −1 −1 0
11
෩ = 0 11
𝑨 8 30 0 11 8 30
0 −3 6 0 0 0 90/11 90/11
11
×ℎà𝑛𝑔 3 1 −1 −1 0
90
0 11 8 30
0 0 1 1
 Theo các hệ số của hàng 3 trong ma trận tương đương ta có:
0𝑖1 + 0𝑖2 + 1𝑖3 = 1 ⇒ 𝑖3 = 1A
 Tương tự 0𝑖1 + 11𝑖2 + 8𝑖3 = 30 ⇒ 𝑖2 = 2A
1𝑖1 − 1𝑖2 − 1𝑖3 = 0 ⇒ 𝑖1 = 3A

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 20


1.7 Ứng dụng phép biến đổi tương đương giải hệ phương trình tuyến tính

 Biến đổi tương đương ma trận ෩ sao cho 𝑨 có dạng ma trận đơn vị
phụ trợ 𝑨
1 −1 −1 0 ℎà𝑛𝑔 1+ℎà𝑛𝑔 3 1 −1 0 1
෩ = 0 11 8
𝑨 30 0 11 8 30
0 0 1 1 0 0 1 1
ℎà𝑛𝑔 2−8×ℎà𝑛𝑔 3 1 −1 0 1
0 11 0 22
0 0 1 1
1
×ℎà𝑛𝑔 2 1 −1 0 1
11
0 1 0 2
0 0 1 1
ℎà𝑛𝑔 1+ℎà𝑛𝑔 2 1 0 0 3
0 1 0 2
0 0 1 1
 Khi đó, cột thứ 4 lần lượt là giá trị các nghiệm
𝑖1 = 3A; 𝑖2 = 2A; 𝑖3 = 1A.

TRẦN ĐỨC LỢI - loitd@hcmute.edu.vn - 0982990790 WWW.HCMUTE.EDU.VN page 21

You might also like