You are on page 1of 11

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Chương 2- Sai số

Khoa Công nghệ thông tin 
TS. Phạm Công Thắng
Tài liệu tham khảo
• Tài liệu tham khảo
• [1] Đỗ Thị Tuyết Hoa, Bài giảng Phương pháp tính, 2007, Khoa Công nghệ
thông tin. ĐH BK – ĐH ĐN
• [2] Đặng Quốc Lương, Phương pháp tính trong kỹ thuật, Nhà XB xây dựng
Hà nội, 2001 183
• [3] Phan Văn Hạp, Giáo trình Cơ sở phương pháp tính tập I,II. Trƣờng ĐH
Tổng hợp Hà nội, 1990
• [4] Cao Quyết Thắng, Phương pháp tính và Lập trình Turbo Pascal. Nhà XB
giáo dục, 1998
• [5] Tạ Văn Đĩnh, Phương pháp tính. Nhà XB giáo dục, 1994
• [6] Dương Thủy Vỹ, Phương pháp tính. Nhà XB khoa học & kỹ thuật, 2001
• [7] Phan Văn Hạp, Bài tậpphương pháp tính và lập chương trình cho máy
tính điện tử. Nhà XB đại học và trung học chuyên nghiệp, 1978
• [8] Ralston A, A first course in numberical analysis. McGraw – Hill, NewYork,
1965
• [9] John Henry Mathews, Numerical Analysis - Numerical Methods, 2005
2
Chương 2 - Sai số
2.1 - Khái niệm
2.2 - Các loại sai số
2.3 - Sai số tính toán

3
2.1 - Khái niệm sai số
• Giả sử x là số gần đúng của x* (x* : số đúng),
• Khi đó x  x  x  gọi là sai số thực sự của x.

• Vì không xác định được x nên ta xét đến 2 loại sai số sau:
• Sai số tuyệt đối: Giả sử tồn tại ∆x dương đủ bé sao cho

x  x   x

Khi đó ∆x gọi là sai số tuyệt đối của x


• Sai số tương đối :
x
x 
x

4
2.2 - Các loại sai số
• Dựa vào nguyên nhân gây sai số, ta có các loại sau:
• Sai số giả thiết: xuất hiện do việc giả thiết bài toán đạt được một số điều
kiện lý tưởng nhằm làm giảm độ phức tạp của bài toán.
• Sai số do số liệu ban đầu: xuất hiện do việc đo đạc và cung cấp giá trị
đầu vào không chính xác.
• Sai số phương pháp : xuất hiện do việc giải bài toán bằng phương
pháp gần đúng.
• Sai số tính toán : xuất hiện do làm tròn số trong quá trình tính toán, quá
trình tính càng nhiều thì sai số tích luỹ càng lớn.

5
2.3 - Sai số tính toán
• Cho n số gần đúng 𝑥𝑖 (𝑖=1,…,𝑛) với các sai số ∆𝑥𝑖
𝑦=𝑓(𝑥𝑖 )=𝑓(𝑥1,𝑥2,…,𝑥𝑛 )
• Trong đó : f là hàm khả vi liên tục theo các đối số 𝑥𝑖
𝑑𝑓(𝑥𝑖 )=𝑓(𝑥𝑖+∆𝑥𝑖 )−𝑓(𝑥𝑖 ) =𝑓′(𝑥𝑖 ) 𝑑𝑥𝑖
f
hay ∆𝑓(𝑥𝑖 )= xi
xi
• Sai số tuyệt đối:
f
y   x
n

x
i
i 1
i

• Sai số tương đối:


n
 ln f
y   xi
i 1 xi
6
2.3 - Sai số tính toán
• Trường hợp f có dạng tổng:
•y f x x x ⋯ x
•y f x a x a x ⋯ a x

1 với ∀x do vậy ∆y ∑ ∆x

a với ∀x do vậy ∆y ∑ |a |∆x

• Ví dụ: tính sai số tương đối và tuyệt đối của hàm số


y f x ,x x 2x với x =5 , x 10, x = x 0.1

=1   ,   =‐2  ,  f 5,10 5 2 ∗ 10 15

.
∆y 1 ∗ 0.1 2 ∗ 0.1 0.3 𝜕y =0.02
7
2.3 - Sai số tính toán
..
• Trường hợp f có dạng tích: y f x

..
lnf x ln lnx ⋯ lnx lnx ⋯ lnx

Ta có do đó δy ∑ ∑ 𝜕x

Δy y δy

• Ví dụ: xét hàm số y f x, y, z ,y 0, z 0

δy δx δy δz Δy y δx δy δz

8
2.3 - Sai số tính toán
• Trường hợp f dạng luỹ thừa:

y  f  x  x 
(  0)
ln y  ln f   ln x

 ln f  x
x

x
 y   .   x
x

9
2.3 - Sai số tính toán
• Ví dụ: Cho các số gần đúng: a  10.25; b  0.324; c  12.13
Tính sai số của: a3
y1  ; y2  a 3  b c
b c

 y   (a )   (b c )  3 a   b   c
1
3
 3a  b  c / 2
a b 1 c
3  
a b 2 c

y2   (a 3 )   (b c )  a 3  (a 3 )  b c  (b c )

 3 a 3 a  b c (b  c / 2)
a b 1 c
3a 3
 b c(  )
a b 2 c
1
0
Bài tập
• Cho các số gần đúng: a  1.125; b  0.52; c  21.4
Tính sai số của:

y 1  ( 3 a  1) / 2bc y 2  3a / (b  c)

y 3  2bc( 3 a  1) y 4  3a(b  c)

y 5  2bc( 3 a  1) y 6  3a(b  c)

1
1

You might also like