You are on page 1of 54

ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Chương 1
MEÄNH ÑEÀ – TAÄP HÔÏP

Baøi 1: MEÄNH ÑEÀ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I – MỆNH ĐỀ
Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai.
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
II – PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề P là P ta có
P đúng khi P sai.
P sai khi P đúng.
III – MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Mệnh đề '' Nếu P thì Q '' được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P Q.
Mệnh đề P Q còn được phát biểu là '' P kéo theo Q '' hoặc '' Từ P suy ra Q '' .
Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Như vậy, ta chỉ xét tính đúng sai của mệnh đề P Q khi P đúng. Khi đó, nếu Q đúng thì
P Q đúng, nếu Q sai thì P Q sai.
Các định lí, toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Q.
Khi đó ta nói P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc
Q là điều kiện cần để có P .
IV – MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q.
Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương
đương. Khi đó ta có kí hiệu P Q và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ
để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q.
V – KÍ HIỆU VÀ
Ví dụ: Câu '' Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0 '' là một mệnh đề. Có thể
viết mệnh đề này như sau
x : x 2 0 hay x 2 0, x .
Kí hiệu đọc là '' với mọi '' .
Ví dụ: Câu '' Có một số nguyên nhỏ hơn 0 '' là một mệnh đề.
Có thể viết mệnh đề này như sau
n :n 0.
Kí hiệu đọc là '' có một '' (tồn tại một) hay '' có ít nhất một '' (tồn tại ít nhất một).
B. BÀI TẬP
Baøi 1: Trong caùc caâu sau, caâu naøo laø meänh ñeà vaø meänh ñeà ñoùđñuùng hay sai đ?
a) Huế là một thành phố của Việt Nam.
b) Taïi sao em khoâng laøm baøi taäp?
1
c) 2 laø soá voâ tyû
d) 19 laø soá chính phöông
e) Boä phim naøy hay quaù!
f) 1 laø soá nguyeân toá
g) 7 + x = 3.
Baøi 2: Xeùt tính ñuùng sai cuûa moãi meänh ñeà sau vaø phaùt bieåu meänh ñeà phuû ñònh cuûa noù.
a) A: “65 laø soá nguyeân toá”
b) B: “144 laø soá chính phöông”
c) C: “ 3 laø moät soá höõu tæ”.
d) D: “   3,15 ”
e) E: “ −125  0 ”
f) F: “15 khoâng chia heát cho 3”
Baøi 3: : Cho tam giaùc ABC vôùi ñöôøng trung tuyeán AM. Xeùt 2 meänh ñeà sau:
A: “Tam giaùc ABC vuoâng taïi A”
B: “Trung tuyeán AM baèng nöûa caïnh BC”
a) Phaùt bieåu meänh ñeà A => B vaø cho bieát meänh ñeà naøy ñuùng hay sai
b) Phaùt bieåu meänh ñeà A  B vaø cho bieát meänh ñeà naøy ñuùng hay sai
Baøi 4: Phaùt bieåu thaønh lôøi moãi meänh ñeà sau vaø xeùt tính ñuùng sai cuûa noù:
a) x  R: x 2  0 b) n  R : n2 = n
1
c) n  N : n  2n d) x  R : x 
x
e) x  R : x 2 = −1 f) x  R : x + x + 2  0
2

g) x  R : x 2  0 h) x  R : x 2  0
x2 − 1 x2 − 1
i) x  R : = x +1 j) x  R : = x +1
x −1 x −1
k) x  R : x 2 + x + 1  0 l) x  R : x 2 + x + 1  0
m) n  N : n2 chia heát cho 9  n chia heát cho 9.
n) n  N : n2 + 1 chia heát cho 5.
Baøi 5: Laäp meänh ñeà phuû ñònh cuûa caùc meänh ñeà sau vaø xeùt tính ñuùng sai cuûa noù:
a) x  R : x 2  x b) n  N : n(n + 1) 2
c) x  R : x 2 + x + 3 = 0 d) n  N : n 2 + 3  2
e) x  R : x 2 + 4 x + 5  0 f) x  Q : x 2 = 2
g) x  R : − x 2 + 3 x − 2  0 h) n  N : n chia heát cho n
i) x  R : x  x + 1 j) x  R : 3 x = x 2 + 1
k) n  Z : n  n2
Baøi 6: Söû duïng ñieàu kieän caàn ñeå phaùt bieåu caùc ñònh lyù sau:
a) Neáu tam giaùc ABC caân thì tam giaùc ñoù coù 2 ñöôøng phaân giaùc baèng nhau
b) Neáu tam giaùc caân ABC coù moät goùc baèng 60o thì tam giaùc ñoù laø tam giaùc ñeàu
c) Neáu m, n laø 2 soá nguyeân döông sao cho m2+ n2 laø moät soá chính phöông thì m.n chia
heát cho 12
Baøi 7: Söû duïng ñieàu kieän ñuû ñeå phaùt bieåu caùc ñònh lyù sau:
a) Neáu hai tam giaùc baèng nhau thì hai tam giaùc ñoù ñoàng daïng vôùi nhau

2
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

b) Neáu moät hình bình haønh coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau thì noù laø hình chöõ nhaät
c) Neáu tam giaùc ABC vuoâng taïi A thì ñoä daøi trung tuyeán AM baèng moät nöûa BC
Baøi 8: Phaùt bieåu moãi meänh ñeà sau baèng caùch söû duïng khaùi nieäm “ñieàu kieän caàn vaø ñuû”.
a) Moät soá coù toång caùc chöõ soá chia heát cho 9 thì chia heát cho 9 vaø ngöôïc laïi.
b) Moät hình bình haønh coù caùc ñöôøng cheùo vuoâng goùc laø moät hình thoi vaø ngöôïc laïi.
c) Phöông trình baäc hai coù hai nghieäm phaân bieät khi vaø chæ khi bieät thöùc cuûa noù döông.
Baøi 9: Duøng kí hieäu ,  ñeå vieát caùc meänh ñeà sau:
a) Moïi soá nhaân vôùi 1 ñeàu baèng chính noù.
b) Coù moät soá coäng vôùi chính noù baèng o.
c) Moïi soá coäng vôùi soá ñoái cuûa noù ñeàu baèng 0.
d) Moïi soá töï nhieân ñeàu lôùn hôn soá ñoái cuûa noù.

Baøi 2: TAÄP HÔÏP


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
I – KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử
Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
Giả sử đã cho tập hợp A.
Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A (đọc là a thuộc A ).
Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A (đọc a không thuộc A ).
2. Cách xác định tập hợp: Một tập hợp có thể được xác định bằng cách liệt kê các phần tử
hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó :
Liệt kê các phần tử của nó.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Người ta thường minh họa tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường
kín, gọi là biểu đồ Ven.
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử.
A x:x A.
II – TẬP HỢP CON
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp
con của B và viết A B (đọc là A chứa trong B ).
Thay cho A B ta cũng viết B A (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm A )
Như vậy A B x:x A x B .
Nếu A không phải là một tập con của B, ta viết A B.
Ta có các tính chất sau
A A với mọi tập hợp A
Nếu A B và B C thì A C h.4
A với mọi tập hợp A.
III – TẬP HỢP BẰNG NHAU
Khi A B và B A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A B. Như vậy

3
A B x:x A x B .
B. BÀI TẬP :
Baøi 1: Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa moãi taäp hôïp sau:
a) Taäp hôïp A goàm caùc soá chính phöông khoâng vöôït quaù 100.
b) B = n  N / n(n + 1)  20 .
c) C = 3k − 1 / k  Z, −5  k  3
d) D =  x  Z / x  10
 19 
e) E =  x  Z / 3  x  
 2
f) F =  x  N / x  20 vaø x chia heát cho 3
g) G =  x  N : 2 x 2 − x − 1 = 0
h) H =  x  R / ( x 2 + 3x)( x 2 − 3x − 10) = 0
i) I =  x  Z / 2 x3 − 5 x 2 + 2 x = 0
Baøi 2: Vieát laïi caùc taäp hôïp sau baèng caùch chæ ra moät tính chaát ñaëc tröng cho caùc phaàn töû
cuûa noù:
a) A = 2,6,12, 20,30 b) B = 0,3,8,15, 24,35
1 1 1 1 1  2 3 4 5 6 
c) C =  , , , ,  d) D =  , , , , 
 2 6 12 20 30   3 8 15 24 35 
e) E = 2,3,5,7 f) F = −3, −2, −1,0,1, 2,3
g) G = −5,0,5,10,15 h) H = −2;3

i) I = −1 + 3, −1 − 3 
Baøi 3: Tìm taäp hôïp con cuûa moãi taäp hôïp sau:
a) A = 1 b) B = a, b c) C = 0,1, 2 d) D =  e) D = 
Baøi 4: Trong caùc taäp hôïp sau, taäp hôïp naøo laø taäp con cuûa taäp hôïp naøo ? A laø taäp hôïp caùc
tam giaùc, B laø taäp hôïp caùc tam giaùc ñeàu, C laø taäp hôïp caùc tam giaùc caân.
Baøi 5: Trong hai taäp hôïp A vaø B döôùi ñaây, taäp hôïp naøo laø taäp con cuûa taäp hôïp coøn laïi? Hai
taäp hôïp A vaø B coù baèng nhau khoâng?
a) A laø taäp hôïp caùc hình vuoâng. B laø taäp hôïp caùc hình thoi.
b) A = n  N / n laø moät öôùc chung cuûa 24 vaø 30 }
B = n  N / n laø moät öôùc cuûa 6}

4
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Baøi 3: CAÙC PHEÙP TOAÙN TAÄP HÔÏP


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I – GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Kí hiệu C A B (phần gạch chéo trong hình).
Vậy A B x | x A ; x B
x A
x A B
x B
II – HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B
Kí hiệu C A B (phần gạch chéo trong hình).
Vậy A B x | x A hoac x B
x A
x A B
x B
III – HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu C A \ B (phần gạch chéo trong hình 7).
Vậy A \ B A B x | x A ; x B
x A
x A\B
x B
Khi B A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu C A B.

B. BÀI TẬP:
Bài 1: Cho A={0,1,2,3,4};B={xN| x=2k, kN*,k  3}.Xác định A  B,A B,A\ B,B\ A
Baøi 2: Cho A={xN|x  5} ; B = {x  N | x = 3k − 1, k  N ,k  3} .

Xác định A  B,A B,A\ B,B\ A


Bài 3:Cho A=(-  ,2]; B=(0,+  ). Xác định A  B,A B,A\ B,B\ A

Baøi 4: Cho A = 0, 2, 4,6,8 B = 0,1, 2,3, 4 vaø C = 0,3,6,9


a) Xaùc ñònh (A  B )  C vaø A  (B  C ) . Coù nhaän xeùt gì veà keát quaû?
b) Xaùc ñònh (A  B )  C vaø A  (B  C ) . Coù nhaän xeùt gì veà keát quaû?
Baøi 5: Cho A = 0,1, 2,3, 4,5,6,7,8,9 B = 0, 2, 4,6,8,10,12
C = 1, 2, 4,7,9,15,17 . Haõy tính:
a) (A  B )  C b) (A  B )  C
5
c) (A  B )  C d) (A  B )  C
e) (A  B ) \ C f) (A \ B )  C
Baøi 6: Cho taäp hôïp A, haõy xaùc ñònh
A  A, A  A, A  , A  , C A A, C A .
Baøi 7: Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp A caùc öôùc soá töï nhieân cuûa 18 vaø cuûa taäp hôïp B caùc
öôùc soá töï nhieân cuûa 30. Xaùc ñònh caùc taäp hôïp A  B, A  B, A \ B, B \ A .

Baøi 4: CAÙC TAÄP HÔÏP SOÁ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I – CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
1. Tập hợp các số tự nhiên
0, 1, 2, 3, ... ;
1, 2, 3, ... .
2. Tập hợp các số nguyên
..., 3, 2, 1, 0, 1, 2, 3, ... .
Các số 1, 2, 3, ... là các số nguyên âm.
Vậy gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
3. Tập hợp các số hữu tỉ
a
Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng một phân số , trong đó a, b ,b 0.
b
a c
Hai phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad bc .
b d
Số hữu tỉ còn biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp các số thực
Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần
hoàn. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
Tập hợp các số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.
II – CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA
Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực .
Khoảng
a; b x |a x b
a; x |a x
;b x |x b .
Đoạn
a; b x |a x b .
Nửa khoảng
a; b x |a x b
a; b x |a x b
a; x |a x
;b x |x b .

6
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

B. BÀI TẬP

Baøi 1: Vieát caùc taäp hôïp sau baèng caùch duøng kí hieäu ñoaïn, khoaûng, nöûa khoaûng:
a) A =  x  R / −3  x  2 b) B =  x  R / 0  x  7
c) C =  x  R / x  −1 d) D =  x  R / x  5
e) E =  x  R /1  x  6 f) F =  x  R / −3  x  5
g) G =  x  R / 7  x  10 h) H =  x  R / −3  x  7
i) I =  x  R / x  2 j) J =  x  R / x  3
k) K =  x  R / x  6
Baøi 2: Xaùc ñònh caùc taäp hôïp sau vaø bieåu dieãn chuùng treân truïc soá
a) [−3;1)  (0; 4] b) (0; 2]  [−1;1)
 4
c) (−2;15)  (3; +) d)  −1;   [−1; 2)
 3
e) (−;1)  (−2; +) f) (−12;3]  [−1; 4]
g) (4;7)  (−7; 4) h) (2;3)  [3;5)
i) (−; 2]  [−2; +) k) (−2;3) \ (1;5)
l) (−2;3) \ [1;5) m) R\(2; +)
n) R \ (−;3]
Baøi 3: Tìm A  B ; A  B ; A\ B; B \ A vôùi:
a) A = [1; 5) ; B = (-3; 2)
b) A = ( −  ; 3]; B = (-5; 6]
c) A = x  R − 2  x  4 ; B = x  R x  1
d) A = x  R − 3  x  ; B = (-3; 1)  (1; 4]
e) A = x  R 3  x  ; B = x  R x  4
 5 
 ; B = x  R x + 3  1
 
f) A = x  R 1 

 x −2 

Baøi 4: Tìm phaàn buø trong R cuûa caùc taäp hôïp:
a) A = x  R x  2 b) B = (-2; 1]  (3; +  )
c) C = R\[1; 4)
Bài 5: Cho 2 nửa khoảng A = (−1;0] và B = [0;1) . Tìm A  B , A  B và C R A
Bài 6: Cho 2 nửa khoảng A = (0; 2] , B = [1; 4) . Tìm C ( A  B ) và C ( A  B )

7
Baøi 5: SOÁ GAÀN ÑUÙNG VAØ SAI SOÁ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số gần đúng
Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
2. Sai số tuyệt đối
Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì a = a − a đgl sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
3. Độ chính xác của một số gần đúng
Nếu a = a − a  d thì a − d  a  a + d . Ta nói a là ssố gần đúng của a với độ chính xác
d, và qui ước viết gọn là a = a  d .
4. Sai số tương đối

Sai số tương đối của số gần đúng a là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và a , kí hiệu  a = a .
a
•  a càng nhỏ thì độ chính xác của phép đo đạc hoặc tính toán càng lớn.
• Ta thường viết  a dưới dạng phần trăm.
5. Qui tròn số gần đúng
• Nếu chữ số ngay sau hàng qui tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các
chữ số bên phải nó bởi số 0.
• Nếu chữ số ngay sau hàng qui tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các
chữ số bên phải nó bởi số 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng qui tròn.
Nhận xét: Khi thay số đúng bởi số qui tròn đến một hàng nào đó thì sai sô tuyệt đối của
số qui tròn không vượt quá nửa đơn vị của hàng qui tròn. Như vậy, độ chính xác của số
qui tròn bằng nửa đơn vị của hàng qui tròn.
6. Chữ số chắc
Cho số gần đúng a của số a với độ chính xác d. Trong số a, một chữ số đgl chữ số chắc
(hay đáng tin) nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số đó.
Nhận xét: Tất cả các chữ số đứng bên trái chữ số chắc đều là chữ số chắc. Tất cả các chữ
số đứng bên phải chữ số không chắc đều là chữ số không chắc.

B. BÀI TẬP:
Bài 1:Kết quả đo chiều dài một cây cầu được ghi là 152m  0,2m có nghĩa là gì?

Bài 2:Khi tính diện tích hình tròn bán kính R=3cm, nếu lấy  = 3,14 thì độ chính xác là bao
nhiêu?

Bài 3:Biết trên cây cột có ghi số đo chiều dài cột là 217  0,3m có nghĩa là gì?

Bài 4: Chiều dài của một con đường được ghi là 1745,25m  0,01m. Hãy viết số quy tròn của
số gần đúng 1745,25.

Bài 5: Hãy viết số quy tròn của số a


a. Cho số gần đúng a= 12435278 với độ chính xác d = 200.
b. Cho số gần đúng a= 1243,5278 với độ chính xác d = 0,001.
c. Cho số gần đúng a= 12435,278 với độ chính xác d = 0,001.
8
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

d. Cho số gần đúng a= 12435,278 với độ chính xác d = 0,01.


e. Cho số gần đúng a= 124,35278 với độ chính xác d = 0,001.
f. Cho số gần đúng a= 124,35278 với độ chính xác d = 0,0001.
g. Cho số gần đúng a= 7493291 với độ chính xác d = 200.
h. Cho số gần đúng a= 479201 với độ chính xác d = 200.

Bài 6:Cho giá trị gần đúng của  là a= 3,141592653589 với độ chính xác là 10-10. Hãy viết
số quy tròn của a.

Bài 7: Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi
a) 5 217 :135 với kết quả có 6 chữ số thập phân.
b) 6 245 :123 với kết quả có 5 chữ số thập phân.
9
c) (1,234)4 + 5 −134  với kết quả có 6 chữ số thập phân.

Bài 8: Chiều cao của một ngọn đồi là h = 34675,45  0,3m. Hãy viết số quy tròn của số gần
đúng 34675,45.

9
Chương 2
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI

Baøi 1: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ HAØM SOÁ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. Tìm tập xác định của hàm số:


• Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho biểu
thức f(x) có nghĩa.
• Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp:
P( x )
1) Hàm số y = : Điều kiện xác định: Q(x)  0.
Q( x )
2) Hàm số y = R( x ) : Điều kiện xác định: R(x)  0.
Chú ý: + Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau.
+ Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A  D.
+ A.B  0   A  0 .

B  0
II: Xét sự biến thiên của hàm số
Cho hàm số f xác định trên K.
• y = f(x) đồng biến trên K  x1, x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
f ( x2 ) − f ( x1 )
 x1, x2  K : x1  x2  0
x2 − x1
• y = f(x) nghịch biến trên K  x1, x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
f ( x2 ) − f ( x1 )
 x1, x2  K : x1  x2  0
x2 − x1
III: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
Để xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) ta tiến hành các bước như sau:
• Tìm tập xác định D của hàm số và xét xem D có là tập đối xứng hay không.
• Nếu D là tập đối xứng thì so sánh f(–x) với f(x) (x bất kì thuộc D).
+ Nếu f(–x) = f(x), x  D thì f là hàm số chẵn.
+ Nếu f(–x) = –f(x), x  D thì f là hàm số lẻ.
Chú ý: + Tập đối xứng là tập thoả mãn điều kiện: Với x  D thì –x  D.
+ Nếu x  D mà f(–x)   f(x) thì f là hàm số không chẵn không lẻ.

B. BÀI TẬP
Baøi 1: Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau:
x +1 3x + 1
a) y = b) y =
x − 3x + 2
2
x −x+6
2

4x − 1
c) y = d) y = 6 − 3x
x−4

10
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

x2 − 4x − 6
e) y = f) y = 2 x − 3 + 2 − x
( x 2 − 6 x )( x − 1)
x2 − 2 4
g) y = h) y = x + 3 +
( x + 2)( x + 1) x −9
2

7 1
i) y = x − 5 − 2 k) y = + 3 2x + 8
x − 6x + 5 x −1 − 2
1− x − 1+ x 1
l) y = m) y = + x +1
x2 − 1 x −4 2

4x + 3 4x2
n) y = o) y =
x +1 − 3 2x −1 − x
4x −1 4x −1
p) y = q) y =
3x − 5 + x − 2 x − 4 + x 2 − 3x + 2
2

Baøi 2: Xeùt tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa caùc haøm soá sau treân khoaûng ñöôïc chæ ra:
a) y = −2 x + 3 treân R.
b) y = 4x – 1 treân R.
c) y = x 2 − 4 x − 5 treân khoaûng (2;+ )
d) y = − x 2 + 2 x + 2 treân khoaûng (−;1)
e) y = x 2 + 2 x − 2 treân khoaûng ( −;−1)
3
f) y = treân khoaûng (−;4)
x−4
x +1
g) y = treân khoaûng (1 ; +  )
x −1
x −1
h) y = treân khoaûng (−; −2)
x+2
i) y = x − 3 trên khoảng ( 3; + )
Baøi 3: Xeùt tính chẵn, leû cuûa caùc haøm soá sau :
a) y = 5 x 4 − 7 x 2 b) y = x 3 + x
c) y = x 3 + 1 d) y = 7 x 5 − 6 x 2 − 2 x
e) y = 2 x + 1 + 2 x − 1 f) y = 2 x + x 2
g) y = x + 1 − x − 1 h) y = x x
− 2x3 + x x3 + x
i) y = k) y =
x2 − 1 x+2 + x−2
l) y = 2 x + 3 m) y = 5 − 4 x
n) y = 5 + x + 5 − x o) y = 1 + x − 1 − x
3x 2 − 5
p) y = q) y = x 2 − 2 x + 1 + x + 1
x 2019 − x

11
Baøi 2: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0)
• Tập xác định: D = R.
• Sự biến thiên: + Khi a > 0, hàm số đồng biến trên R.
+ Khi a < 0, hàm số nghịch biến trên R.
• Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục tung tại điểm B(0; b).
Chú ý: Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b và (d): y = ax + b:
+ (d) song song với (d)  a = a và b  b.
+ (d) trùng với (d)  a = a và b = b.
+ (d) cắt (d)  a  a.
2. Hàm số y = ax + b (a  0)
 b
ax + b khi x  −
a
y = ax + b = 
−(ax + b) b
khi x  −
 a
Chú ý: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ta có thể vẽ hai đường thẳng y = ax + b và y
= –ax – b, rồi xoá đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành.

B. BÀI TẬP
Baøi 1: Veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá:
a) y = 3 b) y = 2x – 3 .
3
c) y = − x + 7 d) y = x − 1
2
2 x , x  0

e) y = 3x − 2 f) y =  1
− 2 x, x0

 x + 1, x  1  x − 6, x  0
g) y =  h) y = 
−2 x + 4, x  1 − x + 5, x  0
Baøi 2: Tìm a vaø b ñeå ñöôøng thaúng y = ax + b
a) Ñi qua 2 ñieåm A(4; 3) vaø B(2; –1)
b) Ñi qua 2 ñieåm M(15; –3) vaø N(21; –3).
c) Ñi qua 2 ñieåm C(0; 3) vaø D(-2; 0).
d) Ñi qua A(2; 3) vaø song song vôùi ñöôøng thaúng y = 3x – 2 .
e) Ñi qua B(– 2; 1) vaø song song vôùi ñöôøng thaúng y = –3x + 5.
f) Ñi qua M(6; – 3) vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng
3x + 2y – 5 = 0 .
2
g) Ñi qua N(1; – 2) vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng y = − x + 1
5
Bài 3: Tìm giao điểm của các cặp đường thẳng sau đây:
a) y = 3x + 2 ; y = 2x – 1
b) x – 2y + 1 = 0; 3x + 4y – 2 = 0
Bài 4: Tìm tham số m sao cho 3 đường thẳng y = x + 1; y = - 2x + 4; y = 5x – 3m đồng qui
12
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Baøi 3: HAØM SOÁ BAÄC HAI

VD1: Hai bạn Nam và Minh đang chơi đá cầu. Nam đứng cách lưới một khoảng là 2m bắt đầu
phát cầu qua phía Minh. Biết cầu bay với quỹ đạo Parabol vừa đủ qua lưới và độ cao của lưới
là 1,6m. Giả sử Nam và Minh đều phát và nhận cầu khi cầu cách mặt đất 0,4m.
a) Hỏi Minh sẽ nhận được trái cầu khi đứng cách lưới bao xa?
b) Nếu Minh đứng cách lưới 1,5m thì sẽ nhận cầu khi cầu ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất?

Quỹ đạo bay của trái cầu là hình Parabol, ta sẽ đưa vào hệ trục tọa độ để tính toán.
Nhằm mục đích đơn giản hóa bài toán, ta chọn hệ trục tọa độ như sau:
Đỉnh Parabol sẽ là gốc tọa độ O ( 0,0 ) , trục tung Oy là trục đối xứng của Parabol.

Vậy phương trình Parabol ( P ) có dạng: ( P ) : y = ax 2 ( a  0 ) .


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

13
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

y = ax 2 + bx + c (a  0)
• Tập xác định: D = R
• Sự biến thiên:

 b  b
• Đồ thị là một parabol có đỉnh I  − ; −  , nhận đường thẳng x = − làm trục đối
 2a 4a  2a
xứng, hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuông dưới khi a < 0.
Chú ý: Để vẽ đường parabol ta có thể thực hiện các bước như sau:
 b 
– Xác định toạ độ đỉnh I  − ; −  .
 2a 4a 
b
– Xác định trục đối xứng x = − và hướng bề lõm của parabol.
2a
– Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn, giao điểm của parabol với các

14
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục trục đối xứng).
– Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để vẽ parabol.

B. BÀI TẬP
Baøi 1: Laäp baûng bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau:
a) y = −2 x 2 + x + 1 b) y = 2 x 2 − 3 x − 5
c) y = x 2 + 4 x + 5 d) y = − x 2 + 3x
Baøi 2: Xaùc ñònh parabol (p) y = ax 2 + bx + 2 bieát (p):
a) Ñi qua ñieåm A(1; 5) vaø B(– 2; 8).
3
b) Ñi qua A(3; – 4) vaø coù truïc ñoái xöùng laø x = −
2
c) Coù ñænh laø I(2; – 2)
1
d) Ñi qua B(–1; 6) vaø coù tung ñoä ñænh laø −
4
Baøi 3: Cho parabol y = 2 x 2 + bx + c .Tìm (P) bieát:
a) Truïc ñoái xöùng laø ñöôøng thaúng x = 1 vaø caét truïc tung taïi ñieåm M(0; 4).
b) Coù ñænh laø I (−1; −2)
c) Ñi qua 2 ñieåm A(0; –1) vaø B(4; 0).
d) Coù hoaønh ñoä ñænh laø 2 vaø ñi qua M(1; – 2)
Baøi 4: Xaùc ñònh haøm soá baäc hai y = ax 2 − 4 x + c , bieát raèng ñoà thò cuûa noù
a) Ñi qua hai ñieåm A(1; – 2) vaø B(2; 3).
b) Coù ñænh laø I (−2; −1)
c) Coù hoaønh ñoä ñænh laø – 3 vaø ñi qua P(– 2; 1).
d) Coù truïc ñoái xöùng laø ñöôøng thaúng x = 2 vaø caét truïc hoaønh taïi ñieåm M(3; 0).
Baøi 5: Tìm phöông trình cuûa (P): y = ax 2 + bx + c bieát (P)
a) Ñi qua A(2; – 5) ;B(–1;16) vaø coù truïc ñoái xöùng laø x = 4.
b) Ñi qua A(8; 0) vaø coù ñænh laø I(6; –12)
Baøi 6: Goïi (P) laø ñoà thò haøm soá y = a ( x − m) 2 . Tìm a vaø m trong moãi tröôøng hôïp sau:
a) (P) coù ñænh laø I(– 3; 0) vaø caét truïc tung taïi ñieåm M(0; – 5)
b) Ñöôøng thaúng y = 4 caét (P) taïi 2 ñieåm A(–1 ; 4) vaø B(3 ; 4).
Bài 7: Tìm giao điểm của Parabol y = 2 x 2 + 3 x − 2 với các đường thẳng
a) y = 2x + 1 b) y = x – 4
c) y = – x – 4
Bài 8: Một chủ trang trại muốn làm chuồng hình chữ nhật, 1 mặt giáp với sông, sau đó ngăn ra
làm 2 phần để nuôi gà và vịt. Biết rằng đã có sẵn 240 m hàng rào. Hỏi diện tích lớn nhất
chuồng có thể làm là bao nhiêu?

15
Bài 9: Hai con tàu A và B đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hải lý. Cả 2 tàu khỏi hành
cùng lúc, tàu A chạy về hướng Nam với vận tốc 6 hải lý/ giờ, tàu B chạy về vị trí ban đầu của
tàu A với vận tốc 7 hải lý/ giờ. Hãy xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai tàu là nhỏ
nhất.

16
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Chương 3
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Baøi 1: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ PHÖÔNG TRÌNH


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phương trình một ẩn f(x) = g(x) (1)
• x0 là một nghiệm của (1) nếu "f(x0) = g(x0)" là một mệnh đề đúng.
• Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
• Khi giải phương trình ta thường tìm điều kiện xác định của phương trình.
2. Phương trình tương đương, phương trình hệ quả
Cho hai phương trình f1(x) = g1(x) (1) có tập nghiệm S1
và f2(x) = g2(x) (2) có tập nghiệm S2.
• (1)  (2) khi và chỉ khi S1 = S2.
• (1)  (2) khi và chỉ khi S1  S2.
3. Phép biến đổi tương đương
• Nếu một phép biến đổi phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của nó
thì ta được một phương trình tương đương. Ta thường sử dụng các phép biến đổi sau:
– Cộng hai vế của phương trình với cùng một biểu thức.
– Nhân hai vế của phương trình với một biểu thức có giá trị khác 0.
• Khi bình phương hai vế của một phương trình, nói chung ta được một phương trình hệ
quả. Khi đó ta phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai.

B. BÀI TẬP
Baøi 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:
5 5 1 1
a) 3 x + = 12 + b) 5 x + = 15 +
x−4 x−4 x +3 x +3
Baøi 2: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:
a) 1 + 1 − x = x − 2 b) x +1 = 2 − x
c) x +1 = x +1 d) x − 1 = 1 − x
x 3
e) = f) x 2 − 1 − x = x − 2 + 3
x −1 x −1
Baøi 3: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:
a) x − 3( x 2 − 3x + 2) = 0 b) x + 1( x 2 − x − 2) = 0
x 1 x2 − 4 x +3
c) = − x −2 d) = + x +1
x −2 x −2 x +1 x +1
Baøi 4: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:
a) x − 2 = x + 1 b) x + 1 = x − 2
c) 2 x − 1 = x + 2 d) x − 2 = 2 x − 1
Baøi 5: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:

17
x x x −2 x −2
a) = b) =
x −1 x −1 x −1 x −1
x x x −1 1− x
c) = d) =
2− x 2− x x −2 x −2
Baøi 2: PHÖÔNG TRÌNH QUY VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT, BAÄC HAI

ax + b = 0 (1)
Hệ số Kết luận
b
a0 (1) có nghiệm duy nhất x = −
a
a=0 b0 (1) vô nghiệm
b=0 (1) nghiệm đúng với mọi x
ax + b = 0 (1)
Hệ số Kết luận
b
a0 (1) có nghiệm duy nhất x = −
a
a=0 b0 (1) vô nghiệm
b=0 (1) nghiệm đúng với mọi x
Chú ý: Khi a  0 thì (1) đgl phương trình bậc nhất một ẩn.
ax2 + bx + c = 0 (a  0) (1)
 = b2 − 4ac Kết luận
(1) có 2 nghiệm phân biệt
>0 −b  
x1,2 =
2a
b
=0 (1) có nghiệm kép x = −
2a
<0 (1) vô nghiệm
1. Cách giải
ax2 + bx + c = 0 (a  0) (1)
2 Kết luận
 = b − 4ac
−b  
>0 (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,2 =
2a
b
=0 (1) có nghiệm kép x = −
2a
<0 (1) vô nghiệm

c
Chú ý: – Nếu a + b + c = 0 thì (1) có hai nghiệm là x = 1 và x = .
a
c
– Nếu a – b + c = 0 thì (1) có hai nghiệm là x = –1 và x = − .
a
b
– Nếu b chẵn thì ta có thể dùng công thức thu gọn với b = .
2

18
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

2. Định lí Vi–et
Hai số x1 , x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng
b c
thoả mãn các hệ thức S = x1 + x2 = − và P = x1 x2 = .
a a

Baøi 1: Giaûi vaø bieän luaän caùc phöông trình


a) m( x − 2) = 3x + 1 b) m2 x + 6 = 4 x + 3m
c) (2m +1)x – 2m = 3x – 2 d) (m2x – 1)m = 1 – x
e) m(x – m) = x + m – 2 f) m2(x – 1) + m = x(3m – 2)
g) m2(x – 1) = mx – 1 h) (m + 1)2x – m = (2m + 5)x + 2
Baøi 2: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau coù moät nghieäm duy nhaát
a) m(m – 3)x + mx + 2m – 7 = 0
b) (m + x)(m + 1) – 2m = 0
c) (m2 – 9)x + m(m + 3) = 0
d) (m2 – 5m + 6)x + m2 – 4 = 0
Baøi 3: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau voâ nghieäm
a) (m – 1)x + m2 – 2 = 0
b) (m – 2)(m + 5)(m – 4)x = m2 + 3m – 10
c) (m – 5)(x + m) = 0
d) (m + 2)x – m = 0
Baøi 4: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau coù taäp nghieäm laø R
a) (m2 – 4)x = m2 – 3m +2
b) x(m2 + 5m + 6) = m(m – 3)
c) (m – 2)(x – 3) = 0
d) (m + x)(m – 2) + 1 = 0
Baøi 5: Tìm ñieàu kieän cuûa m ñeå caùc phöông trình sau:
a) mx2 – 2mx + m – 3 = 0 coù 2 nghieäm phaân bieät
b) (2m2 – 7m + 5)x2 + 3mx – (5m2 – 2m +8) = 0 coù moät nghieäm laø 2
c) (2 – m)x2 – 4(m – 2)x + 5 – 4m = 0 voâ nghieäm

1. Biểu thức đối xứng của các nghiệm số


b c
Ta sử dụng công thức S = x1 + x2 = − ; P = x1x2 = để biểu diễn các biểu thức đối xứng
a a
của các nghiệm x1, x2 theo S và P.
Ví dụ: x12 + x22 = ( x1 + x2 )2 − 2 x1x2 = S 2 − 2P
x13 + x23 = ( x1 + x2 ) ( x1 + x2 )2 − 3x1x2  = S(S 2 − 3P)
2. Hệ thức của các nghiệm độc lập đối với tham số
Để tìm hệ thức của các nghiệm độc lập đối với tham số ta tìm:

19
b c
S = x1 + x2 = − ; P = x1x2 = (S, P có chứa tham số m).
a a
Khử tham số m giữa S và P ta tìm được hệ thức giữa x1 và x2.
3. Lập phương trình bậc hai
Nếu phương trình bậc hai có các nghiệm u và v thì phương trình bậc hai có dạng:
x 2 − Sx + P = 0 , trong đó S = u + v, P = uv.
Baøi 1: Cho phöông trình baäc hai : x 2 + (2m − 3) x + m 2 − 2m = 0
a) Tìm m ñeå phöông trình coù 2 nghieäm phaân bieät.
b) Tìm m ñeå phöông trình coù 2 nghieäm vaø tích cuûa chuùng baèng 8.
Baøi 2: Cho phöông trình: mx 2 + (m 2 − 3) x + m = 0
a) Tìm m ñeå phöông trình coù nghieäm keùp. Tính nghieäm keùp ñoù.
13
b) Tìm m ñeå phöông trình coù 2 nghieäm vaø toång cuûa chuùng baèng
4
Baøi 3: Cho phöông trình: (m + 2) x 2 + (2m + 1) x + 2 = 0
a) Tìm m ñeå phöông trình coù 2 nghieäm traùi daáu vaø toång hai nghieäm baèng – 3.
b) Tìm m ñeå phöông trình coù nghieäm keùp. Tính nghieäm keùp ñoù.
Baøi 4: Cho phöông trình x2 + 4x + 1 = 0. Khoâng giaûi phöông trình haõy tính:
a) x12 + x22 b) x13 + x23
c) x14 + x24 d) (2x1 – 1)(2x2 – 1)
x1 x 2
e) +
x 2 x1
Baøi 5: Cho phöông trình x2 –2(m – 1)x + m2 – 3m = 0. Tìm m ñeå phöông trình coù 2 nghieäm
x1 , x2 thoûa x12 + x22 = 8
Baøi 6: Cho phöông trình x2 + 2mx + 4 = 0. Tìm taát caû caùc giaù trò cuûa m ñeå phương trình có 2
nghiệm phân biệt thỏa :
2 2
 x1  x2 
  +   = 3
x2   x1 
Baøi 7: Tìm taát caû caùc giaù trò cuûa tham soá a ñeå hieäu hai nghieäm cuûa phöông trình sau baèng 1:
2x2 – (a + 1)x + a + 3 = 0
Baøi 8: Cho phöông trình mx2 – 2(m + 1)x +m(m + 1)2 = 0. Tìm m ñeå phöông trình coù 2
nghieäm x1; x2 thoûa x1 = 3x2
Dấu của nghiệm số của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a  0) (1)

• (1) có hai nghiệm trái dấu  P < 0 • (1) có hai nghiệm cùng dấu    0
P  0
  0   0
 
• (1) có hai nghiệm dương   P  0 • (1) có hai nghiệm âm   P  0
 S  0  S  0
Chú ý: Trong các trường hợp trên nếu yêu cầu hai nghiệm phân biệt thì  > 0.

Baøi 1: Tìm m ñeå phöông trình

20
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

a) x2 + 3x + m = 0 coù 2 nghieäm traùi daáu


b) (m − 1) x 2 + x − 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu
Bài 2: Tìm m để phương trình:
a) (m − 3) x 2 + x − 2 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.
b) x 2 + x − m + 5 = 0 có 2 nghiệm âm phân biệt.
Bài 3: Tìm m để phương trình:
a) x 2 − 2mx + m − 3 = 0 có ít nhất 1 nghiệm dương
b) (m + 2) x 2 + x − 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm âm
Baøi 4: Cho phöông trình x4 – 2x2 + m – 4 = 0. Tìm m ñeå phöông trình:
a) Coù 2 nghieäm traùi daáu b) Coù 4 nghieäm phaân bieät

1. Định nghĩa và tính chất


khi A  0
• A = A

• A  0, A
− A khi A  0
2
• A.B = A . B • A = A2
• A + B = A + B  A.B  0 • A − B = A + B  A.B  0
• A + B = A − B  A.B  0 • A − B = A − B  A.B  0
2. Cách giải
Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ ta tìm cách để khử dấu GTTĐ, bằng cách:
– Dùng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ.
– Bình phương hai vế.
– Đặt ẩn phụ.
 f ( x)  0
C1  f ( x ) = g( x ) C2  g( x )  0
• Dạng 1: f ( x ) = g( x )       f ( x ) = g( x )
  f ( x )  0   f ( x ) = − g( x )
  − f ( x ) = g( x )
C1 C2
2 2  f ( x ) = g( x )
• Dạng 2: f ( x ) = g( x )   f ( x ) =  g( x ) 
 f ( x ) = − g( x )
• Dạng 3: a f ( x ) + b g( x ) = h( x )
Đối với phương trình có dạng này ta thường dùng phương pháp khoảng để giải.

Baøi 1: Giaûi caùc phöông trình sau:


a) 3x − 2 = 2 x + 3 b) 2 x − 3 = x − 5
c) x − 2 = 2 x − 1 d) x 2 − 5 x + 4 = x + 4
e) x 2 + 5 x + 6 = 3x + 13 f) − 2 x 2 + 10 x − 8 = x 2 − 5 x − 8
g) 2 x + 5 = x 2 + 5 x + 1 h) 3x + 4 = x − 2
i) 2 x − 1 = −5 x − 2 k) 5 − x 2 = x 2 + 3x
x − 1 −3x + 1 5x − 2
l) = m) = x−2
2x − 3 x +1 x+3

21
Baøi 2: Giải các phương trình sau:
a) 4 x + 7 = 4 x + 7 b) 2 x − 3 = 3 − 2 x
c) x − 1 + 2 − x = 2 x d) x + 3 + 7 − x = 10

Cách giải: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta tìm cách để khử dấu căn, bằng cách:
– Nâng luỹ thừa hai vế.
– Đặt ẩn phụ.
Chú ý: Khi thực hiện các phép biến đổi cần chú ý điều kiện để các căn được xác định.
 2
Dạng 1: f ( x ) = g( x )   f ( x ) =  g( x )
 g( x )  0
 f ( x ) = g( x )
Dạng 2: f ( x ) = g( x )  
 f ( x )  0 (hay g( x )  0)
t = f ( x ), t  0
Dạng 3: af ( x ) + b f ( x ) + c = 0  
2
at + bt + c = 0
Dạng 4: f ( x ) + g( x ) = h( x )
• Đặt u = f ( x ), v = g( x ) với u, v  0.
• Đưa phương trình trên về hệ phương trình với hai ẩn là u và v.
Dạng 5: f ( x ) + g( x ) + f ( x ).g( x ) = h( x )
Đặt t = f ( x ) + g( x ), t  0 .
Baøi 1: Giải các phương trình sau:
a) 2 x − 3 = x − 3 b) 5x + 10 = 8 − x c) x − 2 x − 5 = 4
d) x 2 + x − 12 = 8 − x e) x2 + 2x + 4 = 2 − x f) 3 x 2 − 9 x + 1 = x − 2
g) 3 x 2 − 9 x + 1 = x − 2 h) x 2 − 3 x − 10 = x − 2 i) ( x − 3) x 2 + 4 = x 2 − 9
Baøi 2: Giải các phương trình sau:
a) x 2 − 6 x + 9 = 4 x 2 − 6 x + 6 b) ( x − 3)(8 − x ) + 26 = − x 2 + 11x
c) ( x + 4)( x + 1) − 3 x 2 + 5 x + 2 = 6 d) ( x + 5)(2 − x ) = 3 x 2 + 3 x
e) x 2 + x 2 + 11 = 31 f) x 2 − 2 x + 8 − 4 (4 − x )( x + 2) = 0
Baøi 4: Giải các phương trình sau:
a) x + 1 − x − 1 = 1 b) 3x + 7 − x + 1 = 2
c) x 2 + 9 − x 2 − 7 = 2 d) 3x 2 + 5x + 8 − 3x 2 + 5x + 1 = 1
Baøi 5: Giải các phương trình sau:
a) x + 3 + 6 − x = 3 + ( x + 3)(6 − x )
b) 2 x + 3 + x + 1 = 3 x + 2 (2 x + 3)( x + 1) − 16
c) x − 1 + 3 − x − ( x − 1)(3 − x ) = 1
d) 7 − x + 2 + x − (7 − x )(2 + x ) = 3

22
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Baøi 4: PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN
Nguyên tắc chung để giải các hệ phương trình nhiều ẩn là khử bớt ẩn để đưa về các phương
trình hay hệ phương trình có số ẩn ít hơn. Để khử bớt ẩn, ta cũng có thể dùng các phương pháp
cộng đại số, phương pháp thế như đối với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Baøi 1: Giaûi caùc heä phöông trình:


2 x − 3 y = 1 3x + 4 y = 5
a)  b) 
x + 2 y = 3 4 x − 2 y = 2
2 1 2
 3 x + 2 y = 3 0,3x − 0, 2 y = 0,5
c)  d) 
1 x − 3 y = 1 0,5 x − 0, 4 y = 1, 2
 3 4 2
Baøi 2: Giaûi caùc heä phöông trình sau:
x + 3 y + 2z = 8  x − 3 y + 2 z = −7
 
a) 2 x + 2 y + z = 6 b) −2 x + 4 y + 3z = 8
3x + y + z = 6 3x + y − z = 5
 
Baøi 3: Tìm m ñeå caùc heä phöông trình sau voâ nghieäm:
3x + 2 y = 9 2 x − my = 5
a)  b) 
mx − 2 y = 2 x + y = 7
Baøi 4: Hai baïn Vaân vaø Lan ñeán cöûa haøng mua traùi caây. Baïn Vaân mua 10 quaû quyùt, 7 quaû
cam vôùi giaù tieàn laø 17 800 ñoàng. Baïn lan mua 12 quaû quyùt, 6 quaû cam heát 18 000 ñoàng. Hoûi
giaù tieàn moãi quaû quyùt vaø moãi quaû cam laø bao nhieâu?
Baøi 5: Tìm moät soá coù hai chöõ soá bieát hieäu cuûa hai chöõ soá ñoù baèng 3. Neáu vieát caùc chöõ soá ñoù
4
theo theo thöù töï ngöôïc laïi thì ñöôïc moät soá baèng soá ban ñaàu tröø ñi 10.
5
Bài 6: Một người dự định đi từ A đến B trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu người đó
tăng vận tốc thêm 10km/h thì thời gian đi hết quãng đường AB giảm đi 1 giờ. Nếu người đó
giảm vận tốc đi 10km/h thì thời gian đi hết quãng đường AB tăng 2 giờ so với dự định. Hỏi
người đó đi với vận tốc và thời gian dự định là bao nhiêu?

23
BẤT ĐẲNG THỨC
Chương 4
VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Baøi 1: BAÁT ÑAÚNG THÖÙC


Daïng 1: Chöùng minh baát ñaúng thöùc döïa vaøo ñònh nghóa vaø tính chaát
Phöông phaùp: Söû duïng pheùp bieán ñoåi töông ñöông bieán ñoåi baát ñaúng thöùc ban ñaàu veà moät
baát ñaúng thöùc luoân ñuùng
Baøi 1: Chöùng minh caùc baát ñaúng thöùc sau:
a) a 2 + b 2 + c 2  ab + bc + ca . Vôùi a, b, c  R
b) a 3 + b 3  ab( a + b) . Vôùi a, b  0.
c) a 4 + b 4  a 3b + ab 3 . Vôùi a, b  R
d) a 2 − ab + b 2  ab . Vôùi a, b  R
e) 2a 2 + b 2 + 1  2a(1 − b) . Vôùi a, b  R
f) a 2 + b2 + 1  ab + b + a . Vôùi a, b  R
g) a 2 + b2 + 4  ab + 2 ( a + b ) . Vôùi a, b  R
h) a + b + c  ab + bc + ca . Vôùi a, b, c  0.
i) a 4 + b4 + c 4  a 2b2 + b2c 2 + c 2 a 2 . Vôùi a, b, c  R
Baøi 2: Cho a, b laø caùc soá thöïc thoûa ab  1. Chöùng minh : 1
+
1

2
1+ a 1+ b
2 2
1 + ab
Ñaúng thöùc xaûy ra khi naøo ?
Daïng 2: Chöùng minh baát ñaúng thöùc baèng caùch döïa vaøo baát ñaúng thöùc Coâ – Si
a+b
Baát ñaúng thöùc Coâ – Si : Vôùi moïi a  0, b  0 ta coù :  ab
2
Ñaúng thöùc xaûy ra khi vaø chæ khi a = b

Baøi 3: Chöùng minh caùc baát ñaúng thức sau:


a) (a + b)(1 + ab)  4ab vôùi a > 0 vaø b > 0
b) (a + b)(b + c)(c + d )(d + a )  16abcd vôùi a, b, c, d > 0
 a  b  c 
c)  + 1 + 1 + 1  8 . Vôùi a, b, c > 0
 b  c  a 
d) 1 + 1 + 1  9
. Vôùi a, b, c > 0
a b c a+b+c
e) (a + b)(b + c)(c + a)  8abc , vôùi a, b, c> 0
24
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Baøi 4: Chöùng minh raèng:


a) Neáu a vaø b laø hai soá cuøng daáu thì: a + b  2
b a
b) Neáu a vaø b laø hai soá traùi daáu thì: +  −2
a b
b a
Baøi 5 : Cho a, b, c döông . Chöùng minh caùc baát ñaúng thức : b + c + c + a + a + b  6
a b c
Ñaúng thöùc xaûy ra khi naøo ?
Baøi 6: Cho a, b, c > 0, a+ b + c = 1.
Chöùng minh caùc baát ñaúng thức: (1 + 1 )(1 + 1 )(1 + 1 )  64
a b c
Daïng 3: Tìm giaù trò lôùn nhaát, giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá
Xeùt haøm soá y = f(x) vôùi taäp xaùc ñònh D
 f ( x)  M , x  D
• M laø GTLN cuûa f(x) treân D  
x0  D, f ( x0 ) = M
 f ( x)  m, x  D
• m laø GTNN cuûa f(x) treân D  
x0  D, f ( x0 ) = m
Baøi 7: Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa caùc haøm soá sau:
a) y = x − 2 + 3 vôùi x > 2
x−2
b) y = x + 2 vôùi x > 1
x −1
c) y = 2 x + 8 vôùi x > - 1
x +1
d) y = + 1 với 0 < x < 1
1
x 1− x
e) x2 + 2x + 2 vôùi x > - 1
y=
x +1
f) y = x 2 + 1 vôùi x > 0
x
Baøi 8: Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa caùc haøm soá sau:
a) y = ( x − 1)(2 − x ) vôùi 1  x  2
b) y = ( x − 2)(3 − x ) vôùi 2  x  3
c) y = ( x + 4)(5 − x ) ,vôùi − 4  x  5
d) y = 4 x(8 − 5x ) vôùi 0  x  8
5
e) y = x(3 − 3x ) , vôùi 0  x  3
Baøi 9: Tìm giaù trò lôùn nhaát vaø nhoû nhaát cuûa caùc haøm soá sau:
a) y = x − 1 + 4 − x
b) y = 1 − 2 x + x + 8
Bài 10: Một cơ sở in sách xác định rằng: Diện tích của toàn bộ trang sách là S ( cm 2 ) . Do yêu
cầu kỹ thuật nên dòng đầu và cuối đều phải cách mép (trên và dưới) trang sách là a ( cm ) . Lề
bên trái và phải cũng phải cách mép trái và phải trang sách là b ( cm )( b  a ) . Các kích thước
của trang sách (chiều dài và rộng) là bao nhiêu để cho diện tích phần in chữ có giá trị lớn nhất.
25
Baøi 2: BAÁT PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ BAÁT
PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄÏT AÅN
Baøi 1: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) 1 − x + 2 x − 1  x + 3
2
b) x + 2 x + 3  − x + 1 + 5x
3 2
− x +1
c) (2 − 8 ) x  + 5x
2
d) ( x − 2 )  ( x + 2 ) + 3
2 2

e) 3x + 2 − 1  x + 2 + x
2 3
f) ( x + 3)  ( x − 3) + 2
2 2

g) (1 − 2 ) x  3 − 2 2

Daïng toaùn : Giaûi heä baát phöông trình baäc nhaát moät aån
Phöông phaùp:
B1: Ñaët ñieàu kieän cho heä baát phöông trình coù nghóa (neáu coù)
B2: Giaûi töøng baát phöông trình cuûa heä roài laáy giao caùc taäp nghieäm thu ñöôïc
B3: Giao nghieäm vôùi ñieàu kieän ta ñöôïc taäp nghieäm caàn tìm.

Baøi 2: Giaûi caùc heä baát phöông trình sau:


2 x + 3  −3x + 2  x + 3  −2 x + 2
a)  b) 
 x − 2  −5 x + 4 2 x + 3  −3x − 2
4x − 5
  x+3
2 x + 5  41
c)  d)  7
4 x − 1  3 x + 7  3x + 8  2 x − 5

 4
 15 x − 8
8 x − 5  2 (1 − x ) 2  5 + 3x + x 2
e)  f) 
( x + 2)  x + 6 x − 7 x − 5
2 3 2
2( 2 x − 3)  5 x − 3
 4
 4 1 3
2 x − 3  3 x − 4 x − 4 − x  x −3
 
g)  x + 8  x + 2 h) (3x + 8) 2 − ( x + 4) 2  0
3x − 2  x + 2  x3 − 5
  2 5
 x −1

26
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

Baøi 3: DAÁU CUÛA NHÒ THÖÙÙC BAÄC NHAÁT


Daïng 1: Xeùt daáu bieåu thöùc
Phöông phaùp giaûi: söû duïng ñònh lí xeùt daáu
 b 
Nhò thöùc f(x) = ax + b cuøng daáu vôùi a khi x laáy caùc giaù trò trong khoaûng  − ; +  , traùi daáu
 a 
 b
vôùi a khi x laáy caùc giaù trò trong khoaûng  −; − 
 a

Baøi 1: Laäp baûng xeùt daáu cuûa caùc bieåu thöùc sau:
a) f(x) = x.(3 − x ) b) f(x) = − x( x + 2)(3 − x )
c) f(x) = 2 x + 3 d) f(x) = x ( x − 1) 2 ( 2 − x )
3− x
x ( x − 4) 2
e) f(x) =
( x − 6)( x − 7)
Daïng 2: Giaûi baát phöông trình tích
Phöông phaùp giaûi:
• B1: Tìm caùc nghieäm cuûa töøng nhò thöùc
• B2: Saép xeáp caùc nghieäm theo thöù töï taêng daàn roài xeùt daáu
• B3: Döïa vaøo baûng xeùt daáu suy ra nghieäm cuûa baát phöông trình
Baøi 2: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) (2 x − 3)(3x − 4)(5x + 1)  0 b) ( x − 3)(2 x − 2)  0
c) 2 x(3x − 5)  0 d) (− x + 1)(5 x − 4)  0
e) (4 x − 1)( x + 2)(5 − 3x)  0

Daïng 3: Giaûi baát phöông trình coù aån ôû maãu


Phöông phaùp giaûi:
• B1: Tìm caùc nghieäm cuûa töøng nhò thöùc
• B2: Saép xeáp caùc nghieäm theo thöù töï taêng daàn roài xeùt daáu.
Chuù yù : duøng kí hieäu || ( khoâng xaùc ñònh) taïi nhöõng vò trí maãu soá baèng 0.
• B3: Döïa vaøo baûng xeùt daáu suy ra nghieäm cuûa baát phöông trình.
27
Chuù yù: veá phaûi cuûa baát phöông trình laø soá 0.
Baøi 3: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) x + 2  0 b) x − 2  0
−3x + 4 5− x
2x +1
c) 4 x(3x + 2)  0 d) 0
2x + 5 (− x + 2)( x − 3)
2x − 5
e) 0
(−5 x + 3)(3x + 1)
Baøi 4: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) 3x − 4  2 b) 3
1
x−2 2− x
c) 2 x + 1  1 d) 2  5
3x − 2 x −1 2x −1
x 2 − 3x + 1
e) 1 f) 1 + 2  3
x2 − 1 x x+4 x+3
g) 1 + 2  1
x −1 x+2 x−2

Baøi 4: BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN


Baøi 1: Bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm cuûa caùc baát phöông trình baäc nhaát hai aån sau:
a) – x + 2 + 2( y – 2 ) < 2(1 – x )
b) 3(x – 1 ) + 4( y – 2 ) < 5x – 3
Baøi 2: Bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm cuûa caùc heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån sau:
x y
 3 + 2 −1  0
x − 2 y  0 
  1 3y
a)  x + 3 y  −2 b)  x + −  2
y − x  3  2 2
 x  0

Baøi 5: DAÁU CUÛA TAM THÖÙC BAÄC HAI


Daïng 1: Xeùt daáu bieåu thöùc
Phöông phaùp giaûi: söû duïng ñònh lí xeùt daáu cuûa tam thöùc baäc hai
Cho f ( x) = ax + bx + c (a  0 ) ,  = b − 4ac
2 2

. Neáu  < 0 thì f(x) luoân cuøng daáu vôùi a vôùi moïi x thuoäc R.
. Neáu  = 0 thì f(x) luoân cuøng daáu vôùi a tröø khi x = −b
2a
. Neáu  > 0 thì f(x) luoân cuøng daáu vôùi a khi x  x1 hoaëc x  x2 , traùi daáu vôùi a khi
x1  x  x2 trong ñoù x1 , x2 ( x1  x2 ) laø hai nghieäm cuûa f(x)

Baøi 1: Xeùt daáu caùc tam thöùc sau:


28
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

a) f ( x) = x 2 − 3x + 2 b) f ( x ) = −3 x 2 + 5 x − 2
c) f ( x) = 5 x 2 − 3x + 1 d) f ( x ) = x 2 + 12 x + 36

Baøi 2: Laäp baûng xeùt daáu caùc bieåu thöùc sau:


a) f ( x) = (3x 2 − 10 x + 3)(4 x − 5)
b) f ( x) = ( 3x 2 − 4 x )( 2 x 2 − x − 1)
c) f ( x) = ( 2 x 2 − 3x ) (9 − x 2 )
d ) f ( x) = ( 4 x 2 − 1)( −8 x 2 + x − 3) (2 x + 9)

e) f ( x ) =
( 3x 2
− x ) (3 − x 2 )
4 x2 + x − 3

Daïng 2: Giaûi baát phöông trình baäc 2


Phöông phaùp:
• Cho f(x) = 0 tìm caùc nghieäm ( neáu coù)
• Laäp baûng xeùt daáu f(x) döïa vaøo daáu cuûa tam thöùc baäc hai ( chuù yù saép xeáp caùc nghieäm theo
thöù töï töø nhoû ñeán lôùn)
• Töøø baûng xeùt daáu suy ra taäp nghieäm cuûa baát phöông trình
Baøi 3: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) x 2 − 2 x − 8  0 b) 5x 2 + x  0
c) 5x 2 − 4 x + 7  0 d) − 7 x 2 + 4 x + 3  0
e) − x 2 + 4 x − 4  0
Daïng 3: Giaûi baát phöông trình tích, thöông
Phöông phaùp:
• Chuyeån heát caùc soá haïng sang cuøng 1 veá traùi vaø ñöa traùi veà tích, thöông caùc nhò thöùc, tam
thöùc .
• Laäp baûng xeùt daáu veá traùi döïa vaøo daáu cuûa nhò thöùc baäc nhaát, tam thöùc baäc hai ( chuù yù saép
xeáp caùc nghieäm theo thöù töï töø nhoû ñeán lôùn vaø daáu || taïi nhöõng vò trí maãu soá baèng 0)
• Töøø baûng xeùt daáu suy ra taäp nghieäm cuûa baát phöông trình
Baøi 4: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) (5 − x )( x 2 + x − 2)  0 b) ( x 2 −9 x − 10)( x 2 − 7 x + 10)  0
c) ( x 2 − 16 x + 21) 2  36 x 2 d) x 4 − 3x 2  0
x 2 − 9 x + 14 − 2x2 − 7x + 7
e) 2 0 f) 2  −1
x − 5x + 4 x − 3x − 10
x2 − 4x + 3
g)  1− x h) 2 x − 1  1
3 − 2x x−2 4x + 2
Daïng 4: Giaûi heä baát phöông trình baäc hai
Phöông phaùp: Giaûi töøng baát phöông trình cuûa heä roài giao nghieäm
Baøi 5: Giaûi heä baát phöông trình sau:

29
2 x 2 + x − 3  0 x 2 − 6x  0
a)  2 b) 
 x − x − 12  0 − 2 x − 6 x + 5  0
2

x2  9 x 2 − 6x + 5  0
c)  2 d)  2
 2 x + x + 3  0 x − 4x + 4  0
− 2 x 2 − 5 x + 4  0 x2 − 9  0
e)  2 f) 
− − −  ( x − 1)(3x + 7 x + 4)  0
2
 x 3 x 10 0
Daïng 5: Baøi toaùn chöùa tham soá trong phöông trình
Baøi 6: Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå moãi phöông trình sau coù nghieäm:
a) x 2 + (m − 2) x − 2m + 3 = 0
b) (m − 1) x 2 + 2(m + 1) x + 3m − 6 = 0
c) (2 − m) x 2 + 2(m − 1) x + m = 0
Baøi 7: Tìm m ñeå phöông trình sau voâ nghieäm
a ) ( m − 2 ) x 2 + 2(2m − 3) x + 5m − 6 = 0
b)(3 − m) x 2 − 2(m + 3) x + m + 2 = 0
Baøi 8: Tìm m ñeå phöông trình sau coù hai nghieäm döông phaân bieät.
a) x 2 − mx + m + 3 = 0
b) ( m − 2) x2 − 2mx + m + 3 = 0
Baøi 9: Tìm m ñeå phöông trình sau coù hai nghieäm aâm phaân bieät.
a) x + 2( m + 1) x + 9m − 5 = 0
2

b) mx − 2(m − 1) x + 4m − 1 = 0
2

Baøi 10: Tìm m ñeå phöông trình sau coù hai nghieäm traùi daáu
a) 2 x − ( m − m + 1) x + 2m − 3m − 5 = 0
2 2 2

b) (1 − m ) x − 2(m + 2) x + 4m − 3 = 0
2

Baøi 11: Tìm m ñeå phöông trình sau coù hai nghieäm cuøng daáu
a) x 2 − 2mx + 5m − 4 = 0
b) mx + mx + 3 = 0
2

Dạng 6: Tam thức bậc hai không đổi dấu trên R


Cho f ( x) = ax + bx + c ( a  0 )
2

a  0 a  0
• f ( x)  0, x  R   • f ( x)  0, x  R  
  0   0
a  0 a  0
• f ( x)  0, x  R   • f ( x)  0, x  R  
  0   0
Chú ý:
30
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

1. Phải xét trường hợp a = 0 nếu a có chứa tham số m.


2. • f ( x)  0 vô nghiệm  f ( x)  0, x  R
• f ( x)  0 vô nghiệm  f ( x)  0, x  R
• f ( x)  0 vô nghiệm  f ( x)  0, x  R
• f ( x)  0 vô nghiệm  f ( x)  0, x  R
Baøi 12: Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå moãi bieåu thöùc sau luoân döông:
a) f ( x) = x − (2m + 1) x + m + 3m − 2
2 2

b) f ( x) = x − 2mx − 5m + 6
2

c) f(x) = (m − 2) x − 2(m + 1) x − 1
2

d) f(x) = (m + 2) x + 2(m + 2) x − m + 3
2

Baøi 13: Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå moãi bieåu thöùc sau luoân aâm:
a) f ( x) = − x + 2m 2 x − 2m − 1
2 2

b) f ( x) = mx − 4(m + 1) x + m − 2
2

c) f ( x) = (m + 1) x − 2(m − 1) x − m + 3
2

d) f ( x) = (m − 4) x + (m + 1) x + 2m − 1
2

Baøi 14: Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå caùc baát phöơng trình sau nghieäm ñuùng vôùi moïi x thuoäc R:
a) ( m − 1) x 2 − 2( m + 1) x + 3( m − 2)  0
b) x 2 − (3m + 2) x + 2m 2 + 5m − 2  0
c) mx 2 − 4( m + 1) x + m − 5  0
d) mx 2 − 2( m − 1) x + 4m  0
Baøi 15: Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå baát phöông trình sau voâ nghieäm:
a) mx 2 + 4 x + m  0
b) ( m + 1) x 2 − 2( m − 1) x + 3m − 3  0
c) ( m − 2) x 2 + 2( m + 1) x + 2m  0
d) x 2 − mx + 3  0
Baøi 16: Tìm m ñeå haøm soá sau coù taäp xaùc ñònh laø R
a) y = ( m − 1) x2 + 3 ( m − 1) x + m
3
b) y =
(m + 1) x − 2(m + 1) + 4
2

Baøi 17: Tìm m ñeå baát phöông trình sau nghieäm ñuùng vôùi moïi x thuoäc R
( m − 1) x 2 + 2(m − 3) x + m + 1  0
− x 2 + 3x − 5

Daïng 7: Baát phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái
A  B
• |A| < B  
 A  −B

31
A  B
• |A| > B  
 A  −B
• |A|< |B|  A 2  B 2
 A2 − B 2  0
 ( A − B )( A + B )  0

Baøi 18: Giaûi caùc baát phöông trình sau:


a) 2 − x  x b) 9 − x 2  2 x 2 − 6 x c) 2 x + 1  x − 4
d) 2 x 2 − 3  x e) 2 x − 5  x + 2 f) x 2 − 4 x + 3  x + 3
g) x 2 + 4 x − 11  x + 5 h) x 2 − 6 x + 2  x + 2 i) 4 x 2 + 4 x − 2 x + 1  5
−5 10
k) 3x + 7  2 x − 7 l) x 2 − x  x 2 − 1 m) 
x + 2 x −1
n) x −2 3x + 2  1 o) x −25 x + 4  1
2 2

x −4 x −4
Baøi 19: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
4 x2 −1
a) 2 1 b) 1
x +3 x x 2 − 3x − 2
x−4
c) 1 d) x − 3 − x + 1  2
x2 − x
Daïng 8: baát phöông trình chöùa daáu caên baäc hai
A  0

• A  B =  B  0
A  B2

 A  0

B  0
• A  B = 
B  0

 A  B 2
B  0
• A B 
A  B
Baøi 20: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) x 2 + x − 12  8 − x b) x 2 − 3x + 2  x
c) 2 x2 − 5x + 3  x + 1 d) 2x − 1  2x − 3

e) 2 x − 1  1 − x
2
f) x 2 − 3x − 10  x − 2
g) x2 − 2 x − 4  2 − x h) x 2 − 3 x − 10  x −2
Baøi 21: Giaûi caùc baát phöông trình sau:
a) 6 ( x − 2)( x − 32)  x 2 − 34 x + 48 b) ( x − 3)(8 − x ) + 26  − x 2 + 11x
c) x+3  9− x + 5+ x d) x + 2 − 5x  4 x − 2
32
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

2x − 4 x+4
e) 1 f) 1
x − 3 x − 10
2 x−2
g) ( x − 3) x 2 − 4  x 2 − 9

Chương 6
LƯỢNG GIÁC VÀ
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Bài 1: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC


Dạng 1: Mối liên hệ giữa độ và rad
180.  .a
Dùng công thức: a = hoặc  =
 180
Trong ñoù a : soá ño baèng ñoä cuûa goùc hoaëc cung
 : Soá ño baèng rad cuûa goùc hoaëc cung

Bài 1 : Đổi số đo các góc sau ra radian:


a) 18 0 b) − 25 0
c) 57 0 30' d) − 125 0 45'
Bài 2 : Đổi số đo các góc sau ra độ:
a)  b) 3
18 7
c) 3 d) -4
5
Dạng 2 : Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Phương pháp : Chọn điểm gốc A(1 ; 0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên
đường tròn lượng giác. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo  trên đường tròn lượng giác ta
cần chọn điểm cuối M của cung này . Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức:
sđ =
Chú ý : Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội
của 2 , ta viết : sđ =  + k2 (k  Z)
Bài 3 : Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là :
 71 11
a) b) − c) d) 2017 e) −7650
4 4 6
Bài 4 : Xác định các điểm trên đường tròn lượng giác các cung tương ứng:
   11  
+ k 2 ; − +k ; + (2k + 1) ; − +k
4 4 2 6 4 6
Dạng 3: Độ dài của một cung tròn
Phương pháp : Dùng công thức l = R.
Trong đó : R: bán kính đường tròn
 : Số đo bằng rad của cung
l : độ dài cung
33
Bài 5 : Trên đường tròn có bán kính bằng 20 cm, tìm độ dài các cung có số đo sau :
 3
b) c) 15 d) 1,5
0
15 5

Bài 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 1 CUNG


I. TOÙM TAÉT LYÙ THUYEÁT :
1. Daáu cuûa caùc giaù trò löôïng giaùc :

2. Coâng thöùc löôïng giaùc cô baûn :


sin 2  + cos 2  = 1
1 
1 + tan 2  = ,   + k , k 
cos 2
2
1
1 + cot 2  = ,   k , k  Z
sin 2 
k
tan   cot  = 1,   ,k 
2

3. Giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät :
1) Cung đối nhau:  và − 

cos(− ) = cos 
sin( − ) = − sin 
tan( − ) = − tan 
cot(− ) = − cot 
2) Cung bù nhau:  và  − 

sin( −  ) = sin 
cos( −  ) = − cos 
tan( −  ) = − tan 
cot( −  ) = − cot 

34
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

3) Cung hơn kém  :  và  + 

sin( +  ) = − sin 
cos( +  ) = − cos 
tan( +  ) = tan 
cot( +  ) = cot 


4) Cung phụ nhau:  và −
2
 
sin  −   = cos 
2 
 
cos  −   = sin 
2 
 
tan  −   = cot 
2 
 
cot  −   = tan 
2 

II. BAØI TAÄP :


Baøi 1: Tính giá trị lượng giác của góc  trong mỗi trường hợp sau:
a) cos  = 4 vaø 0     b) sin  = −0, 7 vaø  <  < 3 .
13 2 2
c) tan  = − 15 vaø      d) cot  = −3 vaø 3 <  < 2
7 2 2
Baøi 2: Tính giá trị lượng giác của góc  trong mỗi trường hợp sau:
a) cos = 1 , sin < 0; b) sin = 4 , cos < 0
4 5
3
c) tan = 2 , <  < . d) sin = – 1 ;     3
2 3 2 2
e) tan = ½ , –<  < 0.
Baøi 3: Tính giá trị các biểu thức lượng giác trong các trường hợp sau:
a) Cho sin x = 3 (   x   ) . Tính A = 2 tan x − 3 cot x
4 2 cos x + tan x
sin x + cos x
b) Cho tanx = 2. Tính B =
sin x − cos x
sin 2 x + 3sin x.cos x − 4 cos 2 x
c) Cho cotx = - 3 . Tính C =
5sin 2 x − 2sin x.cos x − cos 2 x
Baøi 4: Cho tan  + cot  = 2 . Tính giaù trò bieåu thöùc P = tan  + cot 
3 3

 9   3 
Baøi 5: Cho sin  = 3 ,      . Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc P = cos  −   + 2 tan   + 
5 2  2   2 
Baøi 6: Tính giá trị caùc bieåu thöùc:
a) A = sin2100 + sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700 + sin2800
b) B = cos100 + cos200 + . . . + cos1800. (18 số hạng)
35
c) C = cos3150 + sin3300 + sin2500 – cos1600
Baøi 7: Đơn giản các biểu thức sau:
sin 4  + sin 2  cos2  ; b) 1 − cos  1
a) −
sin 
2
1 + cos 
1 − sin  cos 
2 2

c) − cos 2  d) cos2 a + cos2 a.cot 2 a


cos 
2

f) ( tan a + cot a ) − (tan a − cot a) 2


2
e) sin 2 a + sin 2 a. tan 2 a
Baøi 8: Chứng minh các đẳng thức sau:
a) cos4 – sin4 = 2cos2 – 1
b) 1 – cot4 = 22 − 14
sin  sin 
1 + sin  2

c) = 1 + 2tan2
1 − sin 
2

d) 1 − 2sin  cos  1 − tan 


=
cos  − sin 
2 2
1 + tan 
e) tan  – sin  = tan2 .sin2
2 2

f) 2(1 – sin)(1 + cos) = (1 – sin + cos)2.


sin 3 a + cos3 a
g) = 1 − sin a.cos a
sin a + cos a
sin 2 a − cos 2 a tan a − 1
h) =
1 + 2sin a.cos a tan a + 1
Baøi 9: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a) sin 4 x + 4cos 2 x + cos 4 x + 4sin 2 x ;
b) 2(sin6x + cos6x) – 3(cos4x + sin4x)
2 cot x + 1
c) +
tan x − 1 cot x − 1

Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC


1. Coâng thöùc coäng
s in(a − b) = sin a  cos b − cos a.sin b
sin(a + b) = sin a  cos b + cos a.sin b
cos(a − b) = cos a  cos b + sin a  sin b
cos(a + b) = cos a  cos b − sin a  cos b
tan a − tan b
tan(a − b) =
1 + tan a  tan b
tan a + tan b
tan(a + b) =
1 − tan a  tan b

Baøi 1: Chứng minh các đẳng thức sau:


a) sin + cos = 2 sin( +  ) = 2 cos( –  );
4 4

b) sin – cos = 2 sin( – )=– 2 cos( +  )
4 4
c) sin3 = 3sin – 4sin ; 3

36
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

d) cos3 = 4cos3 – 3cos


e) sinsin(  –)sin(  +) = 1 sin3.
3 3 4
f) coscos(  –)cos(  +) = 1 cos3.
3 3 4
cos(a − b) cot a cot b + 1
g) =
cos(a + b) cot a cot b − 1
h) sin(a + b)sin(a − b) = sin a − sin b = cos b − cos a
2 2 2 2

i) cos( a + b) cos(a − b) = cos a − sin b = cos b − sin a


2 2 2 2

Baøi 2: Tính:
  1
a) cos   +  . Bieát sin  = vaø 0    
 3 3 2
b) tan( −  ) . Bieát cos  = − 1 vaø     
4 3 2
c) cos(a + b), sin(a – b) bieát sin a = , 0  a  900
4 0
5
vaø sin b = 2 ,900  b  1800
3
2. Công thức nhân đôi
• Công thức nhân đôi:
cos 2a = cos 2 a − sin 2 a
= 2 cos 2 a − 1 = 1 − 2sin 2 a
sin 2a = 2sin a  cos a
2 tan a
tan 2a =
1 − tan 2 a
• Công thức hạ bậc:
1 + cos 2a
cos 2 a =
2
1 − cos 2a
sin 2 a =
2
1 − cos 2a
tan 2 a =
1+∣ cos 2a

Baøi 3: Tính sin2a, cos2a, tan2a. Biết


a) sin = 1 và   (  ;  ) b) cos a = − 5 vaø   a  
3 2 13 2
−1 3
c) sin a + cos a = vaø  a 
2 4
Baøi 4: Cho sin2 = – 5 và     3 . Hãy tính các giá trị lượng giác cung .
9 2 4
Coâng thöùc bieán tích thaønh toång
1
cos a cos b = [cos(a + b) + cos(a − b)]
2

37
1
sin a sin b = − [cos(a + b) − cos(a − b)]
2
1
sin a cos b = [sin(a + b) + s in(a − b)]
2

Baøi 5: Chứng minh rằng:


a) sin 11 cos 5 = 1 (2 − 3) ;
12 12 4
b) cos  cos3  cos5  = – 1 (HD: nhân 2 vế với sin  )
7 7 7 8 7
c) sin60sin420sin660sin780 = – 1 (HD: nhân 2 vế với cos60)
16
Baøi 6: Dùng biểu thức biến tích thành tổng, chứng minh:
2+ 3
a) cos750cos150 = sin750sin150 = 1 ; b) sin750cos150 =
4 4
Coâng thöùc bieán toång thaønh tích
u+v u −v
cos u + cos v = 2 cos cos
2 2
u+v u −v
cos u − cos v = −2sin  sin
2 2
u+v u −v
sin u + sin v = 2sin cos
2 2
u+v u −v
sin u − sin v = 2 cos sin
2 2

Baøi 7: Chứng minh:


sin  − sin 
a) = − 3 nếu  +  =  và cos  cos.
cos  − cos  3
b) cos  − cos 7 = tan4 (khi biểu thức có nghĩa)
sin 7 − sin 
Baøi 8: Chứng minh:
3
a) cos100cos500cos700 = sin200sin400sin800 = ;
8
b) sin100sin500sin700 = cos200cos400cos800 = 1
8
sin x + sin 3 x + sin 5 x
Baøi 9: Ruùt goïn bieåu thöùc: A =
cos x + cos 3 x + cos 5 x
Baøi 10: Chöùng minh raèng trong moät tam giaùc ABC ta coù:
a) sinA + sinB + sinC = 4 cos A cos B cos C ;
2 2
2
A B
b) cosA + cosB + cosC = 1 + 4 sin sin sin C
2 2 2
c) sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC;
d) cos2A + cos2B + cos2C = 1 – 2cosAcosBcosC
e) tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C , ( A, B, C cuøng khaùc  )
2
38
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

ÔN TẬP CHƯƠNG VI
Baøi 1: Tính
a) sin, sin2, cos2 và sin  , biết cos = 4 và –  <  < 0
2 5 2
b) tan(  – ), biết cos = – 9 và  <  < 3  .
4 11 2
c) sin4 – cos4 , biết cos2 = 3 .
5
d) cos( – ), biết sin – sin = 1 và cos – cos = 1 .
3 2

e) sin sin 3 sin 5 sin 7 .
16 16 16 16
4
Bài 2: Cho sin x = ,90  x  180 .
5
Tính cos x,sin 2 x, cos 2 x , sin(12  - x), cos(  − x) , tan(7  + x).
2
1 
Bài 3: Cho cos  = − (     ) .Tính sin  , cot( −  ) , sin( 3 +  ) , sin 3x, cos 4 x
5 2 2
Baøi 4: Chứng minh rằng:
a) 2sin(  + )sin(  – ) = cos2; b) sin(1 + cos2) = sin2cos
4 4
1 + sin 2 − cos 2
c) = tan  ; d) tan  − 1 =−
2
1 + sin 2 + cos 2 tan  tan 2
1 3
e) − = 4.
sin10 cos100
0

Baøi 5: Cho sin2 = – 4 và     3 . Hãy tính các giá trị lượng giác cung .
5 2 4
Baøi 6: Chứng minh các ñẳng thức sau:
2  2  2
a) sin ( + a) − sin ( − a) = sin 2a
8 8 2
b) cos 2 a + cos 2 (a −  ) + cos 2 ( 2 − a) = 3
3 3 2
tan a + tan b sin(a + b)
c) tan(  – a).tana.tan(  + a) = tan3a; d) =
3 3 tan a − tan b sin(a − b)
Baøi 7: Cho tan = 3.
Tính P = 2sin  + 3cos  và Q = 3sin3  − 2 cos 3
4sin  − 5cos  5sin  + 4 cos 
Baøi 8: Giả sử các biểu thức sau có nghĩa. Chứng minh rằng :
tan 2 a − sin 2 a
a) = tan 6 a ;
cot a − cos a
2 2

b) sin a +3cos a = 1 + tana + tan2a + tan3a.


cos a
c) sin 2 a(1 + cot a) + cos 2 a(1 + tan a) = sin a + cos a
d) sin2atan2a + 4sin2a – tan2a + 3cos2a = 3

39
Chương 5
THỐNG KÊ

Bài 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ

Dạng 1: Lập bảng phân bố tần số - tần suất


Phương pháp:
* Để lập bảng phân bố tần số - tần suất từ số liệu ban đầu, ta thực hiện các bước:
- Sắp thứ tự mẫu số liệu.
- Tính tần số của các giá trị bằng cách đếm số lần xuất hiện.
- Tính tần suất của theo công thức với là kích thước của mẫu.
- Đặt các số liệu , , vào bảng.

Bài 1: Chiều cao của một nhóm học sinh gồm 30 em (đv: m ) của lớp 10 được liệt kê ở bảng
sau:
1.45 1.58 1.51 1.52 1.52 1.67
1.50 1.60 1.65 1.55 1.55 1.64
1.47 1.70 1.73 1.59 1.62 1.56
1.48 1.48 1.58 1.55 1.49 1.52
1.52 1.50 1.60 1.50 1.63 1.71
a)Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất.
b) Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp là:
; ;
Bài 2:Số lượng khách đến tham quan một điểm du lịch trong 12 tháng được thống kê như ở
bảng sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số khách 430 550 430 520 550 515 550 110 520 430 550 880
Lập bảng phân bố tần số - tần suất.
Bài 3: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau :
Thành tích chạy 500m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C. ( đơn vị : giây )
6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0 7,1

8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3 7,5

40
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 7,2 7,5 8,3 7,6
Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp :
; ; ; ; ;
Bài 4: Thống kê về điểm thi môn toán trong một kì thi của 450 em học sinh. Người ta thấy có
99 bài được điểm 7. Hỏi tần suất của giá trị xi= 7 là bao nhiêu?
Bài 5: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Thanh Hóa từ năm 1961 đến hết năm
1990 được cho trong bảng sau:

Các lớp nhiệt độ (0 C) Tần số Tần suất(%)


15;17) 5 50
17;19) 2 20
19;21] * 30

Cộng 100%
Hãy điền số thích hợp vào *:

Bài 6: Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường
Lớp khối lượng (gam) Tần số
70;80) 3
80;90) 6
90;100) 12
100;110) 6
110;120] 3
Cộng 30
Tần suất ghép lớp của lớp 100;110) là bao nhiêu?

Bài 7: Cho bảng tần số, tần suất ghép lớp như sau:
Lớp Tần Số Tần Suất
[160;162] 6 16,7%
[163;165] 12 33,3%
[166;*] ** 27,8%
[169;171] 5 ***
[172;174] 3 8,3%
N = 36 100%
Hãy điền số thích hợp vào *, **, ***.
Bài 8: Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 400 em học sinh thấy có 72 bài được
điểm 5. Hỏi giá trị tần suất của giá trị xi = 5 là bao nhiêu?
Bài 9: Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 500 em học sinh thấy số bài được điểm 9
tỉ lệ 2%. Hỏi tần số của giá trị xi = 9 là bao nhiêu?
Bài 10: Trong một cửa hàng thiết bị nhà bếp, doanh số hàng tuần của một nhãn hiệu nồi cơm
điện tự động trong 20 tuần qua như sau: 20, 15, 14, 14, 18, 15, 17, 16, 16, 18, 15, 19, 12, 13, 9,
19, 15, 15, 16, 15.

41
Đối với các cửa hàng bán lẻ, hàng tồn kho quá nhiều sẽ làm tăng vốn, trong khi hàng tồn kho
quá ít sẽ làm mất đi doanh thu và sự hài lòng của khách hàng. Sử dụng biểu đồ tần suất theo
mẫu số liệu trên, hãy tìm số nồi cơm điện phải có trong kho vào đầu mỗi tuần sao cho:
a)cửa hàng không hết hàng vào cuối tuần trong hơn 15% số tuần.
b) cửa hàng không hết hàng vào cuối tuần trong hơn 5% số tuần.

Dạng 2: Vẽ biểu đồ
Phương pháp:
* Vẽ biểu đồ tần suất hình cột:
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Trên đường thẳng nằm ngang ( dùng làm trục số) ta đánh dấu các khoảng xác định lớp.
- Tại mỗi khoảng ta dựng một cột hình chữ nhật với đáy là khoảng đó còn chiều cao bằng tần
số hoặc tần suất của lớp mà khoảng đó xác định.
- Hình thu được là biểu đồ hình cột tần số hoặc tần suất.
* Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số - tần suất ghép lớp:
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc làm hai trục.
- Trên trục nằm ngang ta đánh dấu các điểm với là trung điểm, của nửa
khoảng xác định lớp thứ I ( I = 1; 2; 3;…; m).
- Tại mỗi điểm ta dựng đoạn thẳng vuông góc với trục nằm ngang và có tốc độ dài
bằng tần số thứ I ( tức ).
- Vẽ các đoạn thẳng ta được đường gấp khúc tần số.
- Nếu độ dài các đoạn thẳng được lấy bằng tần suất của lớp thứ I ( tức ) thì khi vẽ các
đoạn thẳng ta được đường gấp khúc tần suất.
* Vẽ biểu đồ hình quạt:
- Vẽ hình tròn.
- Chia hình tròn thành các hình quạt ứng với các lớp. mỗi lớp được vẽ tương ứng với một hình
quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó, hoặc tỉ lệ với tỉ số phần trăm của cơ cấu
của mỗi thành phần.

Bài 1: Thống kê điểm thi tốt nghiệp môn Toán của 950 em học sinh Trường THPT Hoài đức
A năm học 2006-2007 cho ta kết quả sau đây:
Điểm bài thi (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) ... 38 112 ... 176 183 119 ... 50 25 24
Tần suất % 1,79 ... ... 13,05 ... ... ... 8,63 ... ... ...
a)Chuyển bảng trên thành dạng cột và điền tiếp vào các ô còn trống.
b) Vẽ biểu đồ hình cột tần số.
c)Vẽ biểu đồ hình quạt tần suất.
d) Dựa vào kết quả trên, hãy đưa ra nhận xét về kết quả điểm thi.
Bài 2: Cho bảng số liệu thống kê về thời gian (phút) hoàn thành một bài tập Toán của mỗi học
sinh lớp 10A.

42
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

20,8 20,7 23,1 20,7 20,9 20,9 23,9 21,6 25,3 21,5 23,8 20,7 23,3 19,8 20,9 20,1 21,3
24,2 22,0 23,8 24,1 21,1 22,8 19,5 19,7 21,9 21,2 24,2 24,3 22,2 23,5 23,9 22,8 22,5
19,9 23,8 25,0 22,9 22,8 22,7
a)Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: ;
; ; ; ;
b) Dựa vào kết quả trên, hãy nêu nhận xét về xu hướng tập trung của các số liệu thống kê
đã cho.
c)Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bảng đã lập ở trên.
Bài 3: Thống kê điểm toán của 40 học sinh của một lớp người ta thu được mẫu số liệu ban đầu
như sau:

5 6 6 5 7 1 2 4 6 9
4 5 7 5 6 8 10 5 5 7
2 1 3 3 6 4 6 5 5 9
8 7 2 1 8 6 4 4 6 5
a)Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
; ; ; ; .
b) Vẽ biểu đồ hình cột tần số.
Bài 4: Để đánh giá kết quả của một đề tài sau khi áp dụng vào thực tiễn dạy học người ta thực
nghiệm bằng cách ra đề kiểm tra một tiết cho hai lớp (gần tương đương về trình độ kiến thức).
Trong đó lớp 10A đã được dạy áp dụng đề tài (lớp thực nghiệm), lớp 10B (lớp đối chứng). Kết
quả điểm của học sinh hai lớp như sau:
Số bài Số bài kiểm tra đạt điểm Xi
Lớp Số HS
KT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 10A 43 86 1 3 6 8 15 20 20 12 2 1
TN 10B 46 92 0 1 4 5 16 21 23 15 3 3
a)Hãy lập bảng phân bố tần suất của hai lớp trên.
b) Hãy lập biểu đồ tần suất hình gấp khúc của hai lớp (trong cùng một biểu đồ).
Bài 5: Điểm thi của 32 học sinh trong kì thi Tiếng Anh (thang điểm 100) như sau :
68 79 65 85 52 81 55 65 49 42 68 66 56 57 65 72
69 60 50 63 74 88 78 95 41 87 61 72 59 47 90 74
a)Hãy trình bày số liệu trên dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với các lớp:
; ; ; ; ; .
b) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình quạt để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu
a).
Bài 6: Vẽ biểu đồ hình quạt thống kê chiều cao của 36 học sinh( đv: cm) nam của một trường
trung học phổ thông được cho bởi bảng phân bố tần số - tần suất sau:
Nhóm Lớp Tần số Tần suất
1 6 16.7

43
2 12 33.3
3 10 27.8
4 5 13.9
5 3 8.3
N=36 100%

Bài 7: Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép
lớp dưới đây (đơn vị là mét):

Lớp Tần số
[1,7; 1,9) 4
[1,9; 2,1) 11
[2,1; 2,3) 26
[2,3; 2,5) 21
[2,5; 2,7) 17
[2,7; 2,9) 11
[2,9; 3,1) 7
[3,1; 3,3) 6
[3,3; 3,5) 7
[3,5; 3,7) 3
[3,7; 3,9) 5
[3,9; 4,1) 2
N = 120
a) Vẽ biểu đồ tần số hình cột.
b) Vẽ đường gấp khúc tần số.
c) Dựa trên hai biểu đồ này, có nhận xét gì về xu thế phân bố chiều cao của cây? Phần lớn
số cây có chiều cao nằm trong khoảng nào?

Dạng 3: Xác định các số đặc trưng của mẫu số liệu


Phương pháp:
* Để tính số trung bình cộng ta xác định xem là bảng phân bố rời rạc hay ghép lớp. Từ đó sử
dụng công thức tương ứng.
44
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

* Tính mốt:
- Lập bảng phân bố tần số của dấu hiệu.
- Xác định giá trị có tần số lớn nhất là mốt.
* Tính số trung vị: xác định số liệu phân bố n là chẵn hay lẻ.
- Nếu n lẻ thì số trung vị là số thứ
- Nếu n chẵn thì số trung vị là số trung bình cộng của hai số liên tiếp đứng thứ và .

Bài 1: Điểm thi HKI môn toán của tổ học sinh lớp 10C (quy ước làm tròn đến 0,5 điểm) liệt kê
như sau: 2; 5; 7,5; 8; 5; 7; 6,5; 9; 4,5; 10.
Tính điểm trung bình cộng của 10 học sinh đó ( làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất).
Bài 2: Thu nhập gia đình/năm của hai nhóm dân cư ở hai xã của một huyện được cho trong
bảng sau: (đv: triệu đồng)
Thu nhập/năm Số gia đình

Lớp Nhóm 1 Nhóm 2

a)Tìm số trung bình cộng của thu nhập gia đình/năm của nhóm 1.
b) Tìm số trung bình cộng của thu nhập gia đình/năm của nhóm 2.
c)Hỏi nhóm nào có thu nhập cao hơn?

Bài 3: Kết quả học tập của Lê Văn An và Nguyễn Bặc trong năm học vừa qua như sau:
Môn Điểm TB của An Điểm TB của Bặc
Toán 8,0 8,5
Lý 7,5 9,5
Hóa 7,8 9,5
Sinh 8,3 8,5
Văn 7,0 5,0
Sử 8,0 5,5
Địa 8,2 6,0
Anh 9,0 9,0
T.dục 8,0 9,0

45
K.thuật 8,3 8,5
GDCD 9,0 10,0
a)Tính điểm trung bình cộng (không kể hệ số) của cả hai em An và Bặc.
b) Theo em, bạn nào học khá hơn.
Bài 4: Cho bảng phân bố thực nghiệm sau:
Các lớp
Tần số 5 10 26 5 4
a)Số trung vị thuộc lớp nào?
b) Tìm số trung bình cộng.
c)Tìm mốt.
Bài 5: Trong tất cả các mẫu số liệu kích thước 5 với số trung vị là 12 và sô trung bình cộng là
10. Hãy tìm một mẫu số liệu có biên độ nhỏ nhất (biên độ của mẫu số liệu là hiệu giữa giá trị
lớn nhất và bé nhất của mẫu số liệu).
Bài 6: Một công ty có 45 chiếc xe. Mức tiêu thụ xăng (đơn vị là lít) của mỗi xe trong tuần
qua được ghi lại như sau:
123 132 130 119 106 97 121 109 118 128 132 115 130 125 121 127 144
115 107 110 112 118 115 134 132 139 144 104 128 138 114 121 129 128
116 138 129 113 105 142 122 131 126 111 142
a)Lập bảng phân bố tần số ghép lớp với các lớp là:

b) Tính số trung bình cộng và số trung bình cộng (xấp xỉ) dựa trên dựa trên bảng phân bố
tần số ghép lớp nói trên.
c)Tính số trung vị.
Bài 7: Cho mẫu số liệu gồm bốn số tự nhiên khác nhau và khác 0, biết số trung bình cộng là 6
và số trung vị là 5. Tìm các giá trị của mẫu số liệu đó sao cho hiệu của giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 8: Để được cấp chứng chỉ A- Anh văn của một trung tâm ngoại ngữ , học viên phải trải
qua 6 lần kiểm tra trắc nghiệm , thang điểm mỗi lần kiểm tra là 100, và phải đạt điểm trung
bình từ 70 điểm trở lên.Qua 5 lần thi Minh đạt điểm trung bình là 64,5 điểm . Hỏi trong lần
kiểm tra cuối cùng Minh phải đạt ít nhất là bao nhiêu điểm để được cấp chứng chỉ?
Bài 9: Điểm điều tra về chất lượng sản phẩm mới ( thang điểm 100) như sau:
80 65 51 48 45 61 30 35 84 83 60 58 75 72 68 39 41 54 61 72 75 72 61 50 65
Tìm mốt của bảng số liệu trên.
Bài 10: Cho bảng phân bố tần số khối lượng 30 quả trứng gà của một rổ trứng gà:
Khối lượng (g) Tần số
25 3
30 5
35 10
40 6
45 4

46
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

50 2
Cộng 30

Tìm số trung vị - Tìm số mốt.

Bài 2: PHƯƠNG SAI. ĐỘ LỆCH CHUẨN


Phương pháp:
* Tính phương sai và độ lệch chuẩn đối với bảng phân bố tần số, tần suất:
- Lập bảng phân bố tần số, tần suất.
- Áp dụng công thức tương ứng.
* Tính phương sai và độ lệch chuẩn đối với nảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
- Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp, xác định giá trị đại diện.
- Áp dụng công thức tương ứng.

Bài 1: Người ta tiến hành phỏng vấn một số người về chất lượng của một loại sản phẩm mới.
người điều tra yêu cầu cho điểm sản phẩm ( thang điểm 100) kết quả như sau:
80 65 51 48 45 61 30 35 84 83 60 58 75 72 68 39 41 54 61 72 75 72 61 58 65
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn. Nhận xét gì về các kết quả nhận được.
Bài 2: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa
qua của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh
đó. Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau
đây.
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100
Hãy tìm mốt, số trung vị, số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn.
Bài 3: Tiền lãi (nghìn đồng) trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo.
81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73
51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64
a)Hãy lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp theo:

b) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn.


Bài 4: Sản lượng lúa (tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong
bảng tần số sau:
Sản lượng (x) 20 21 22 23 24

47
Tần số (n) 5 8 11 10 6 N = 40
a) Tính sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Bài 5: Có 100 học sinh dự thi học sinh giỏi Toán (điểm 20). Kết quả như sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
a)Tính số trung bình cộng.
b) Tính số trung vị và mốt, nêu ý nghĩa.
c)Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Bài 6: Số tiết tự học tại nhà trong 1 tuần (tiết/tuần) của 20 học sinh lớp 10 trường THPT A
được ghi lại như sau:
9 15 11 12 16 12 10 14 14 15 16 13 16 8 9 11 10 12 18 18
Tìm số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn.
Bài 7: Điểm trung bình kiểm tra của 2 nhóm học sinh lớp 10 được cho như sau:
Nhóm 1: (9 học sinh) 1, 2, 3, 5, 6, 6, 7, 8, 9
Nhóm 2: (11 học sinh) 1, 3, 3, 4, 4, 6, 7, 7, 7, 8, 10
a)Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp: của 2 nhóm.
b) Tìm số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của 2 nhóm.
Bài 8: Một mẫu số liệu gồm 25 phép đo có độ lệch chuẩn 0. Một trong các phép đo có giá trị
là 17. Vậy 24 phép đo còn lại là bao nhiêu?
Bài 9: Một trường âm nhạc đã dành ngân sách để mua ba loại nhạc cụ. Họ dự định mua một
cây đàn piano trị giá 3.000 đô la, một cây đàn guitar giá 550 đô la và một bộ trống có giá 600
đô la. Giá trung bình cho một cây đàn piano là 4.000 đô la với độ lệch chuẩn là 2.500 đô la.
Giá trung bình cho một cây đàn guitar là 500 đô la với độ lệch chuẩn là 200 đô la. Giá trung
bình cho trống là 700 đô la với độ lệch chuẩn là 100 đô la. Giá nào là thấp nhất khi so sánh với
các nhạc cụ cùng loại? Giá nào là cao nhất khi so sánh với các loại nhạc cụ cùng loại? Giải
thích cho câu trả lời của em.
Bài 10: 36 học sinh 10D LTV tham gia một cuộc thi thử và có điểm trung bình cộng là 80 cùng
độ lệch chuẩn là 6 (thang điểm là 100). Bạn em nghe đồn có 5 học sinh dưới 62 điểm. Theo
em lời đồn này có đúng không? Tại sao?
Hướng dẫn: sử dụng định lý Chebysev (https://vimentor.com/vi/lesson/dinh-ly-chebyshev) hay quy
tắc đã kiểm chứng (https://fsppm.fulbright.edu.vn/attachment.aspx?Language=&ID=56133)

ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Bài 1: Trong các mẫu số liệu dưới đây:


a)Cho biết dấu hiệu và đơn vị điều tra là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?
b) Lập bảng phân bố tần số, tần suất. Nhận xét.
c)Vẽ biểu đồ tần số, tần suất.
d) Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
e)Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Nhận xét.
Các mẫu số liệu:
1. Tuổi thọ của 30 bóng đèn được thắp thử (đơn vị: giờ)
48
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

1180 1150 1190 1170 1180 1170 1160 1170 1160 1150
1190 1180 1170 1170 1170 1190 1170 1170 1170 1180
1170 1160 1160 1160 1170 1160 1180 1180 1150 1170

2. Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh


30 30 25 25 35 45 40 40 35 45
25 45 30 30 30 40 30 25 45 45
35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35
3. Số con của 40 gia đình ở huyện A.
2 4 3 2 0 2 2 3 4 5
2 2 5 2 1 2 2 2 3 2
5 2 7 3 4 2 2 2 3 2
3 5 2 1 2 4 4 3 4 3

4. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (kW/h) của 30 gia đình ở một khu phố A.
165 85 65 65 70 50 45 100 45 100
100 100 100 90 53 70 141 42 50 150

40 70 84 59 75 57 133 45 65 75

5. Số học sinh giỏi của 30 lớp ở một trường THPT.


0 2 1 0 0 3 0 0 1 1 0 1 6 6 0
1 5 2 4 5 1 0 1 2 4 0 3 3 1 0

6. Nhiệt độ của 24 tỉnh, thành phố ở Việt Nam vào một ngày của tháng 7 (đơn vị: độ)
36 30 31 32 31 40 37 29 41 37 35 34
34 35 32 33 35 33 33 31 34 34 32 35

7. Tốc độ (km/h) của 30 chiếc xe môtô ghi ở một trạm kiểm soát giao thông.
40 58 60 75 45 70 60 49 60 75
52 41 70 65 60 42 80 65 58 55
65 75 40 55 68 70 52 55 60 70

49
8. Kết quả điểm thi môn Văn của hai lớp 10A, 10B ở một trường THPT.
Lớp 10A Điểm thi 5 6 7 8 9 10 Cộng
Tần số 1 9 12 14 1 3 40

Lớp 10B Điểm thi 6 7 8 9 Cộng


Tần số 8 18 10 4 40

9. Tiền lương hàng tháng của 30 công nhân ở một xưởng may.
Tiền lương 300 500 700 800 900 1000 Cộng
Tần số 3 5 6 5 6 5 30

10. Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột.
21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 25
17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17

11. Năng suất lúa (đơn vị: tạ/ha) của 120 thửa ruộng ở một cánh đồng.
Năng suất 30 32 34 36 38 40 42 44
Tần số 10 20 30 15 10 10 5 20

Bài 2: Trong các mẫu số liệu dưới đây:


a)Cho biết dấu hiệu và đơn vị điều tra là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?
b) Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. Nhận xét.
c)Vẽ biểu đồ tần số, tần suất.
d) Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
e)Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Nhận xét.
Các mẫu số liệu:
1. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T
(đơn vị: g).
90 73 88 99 100 102 101 96 79 93
81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 108 112 87 74 91 84 97 85 92
Với các lớp: [70; 80), [80; 90), [90; 100), [100; 110), [110; 120].

2. Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị: m).

50
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

6,6 7,5 8,2 8,2 7,8 7,9 9,0 8,9 8,2 7,2 7,5 8,3

7,4 8,7 7,7 7,0 9,4 8,7 8,0 7,7 7,8 8,3 8,6 8,1

8,1 9,5 6,9 8,0 7,6 7,9 7,3 8,5 8,4 8,0 8,8

Với các lớp: [6,5; 7,0), [7,0; 7,5), [7,5; 8,0), [8,0; 8,5), [8,5; 9,0), [9,0; 9,5].

3. Số phiếu dự đoán đúng của 25 trận bóng đá học sinh.


54 75 121 142 154 159 171 189 203 211 225 247 251

259 264 278 290 305 315 322 355 367 388 450 490

Với các lớp: [50; 124], [125; 199], … (độ dài mỗi đoạn là 74).

4. Doanh thu của 50 cửa hàng của một công ti trong một tháng
(đơn vị: triệu đồng).
102 121 129 114 95 88 109 147 118 148 128 71 93
67 62 57 103 135 97 166 83 114 66 156 88 64
49 101 79 120 75 113 155 48 104 112 79 87 88
141 55 123 152 60 83 144 84 95 90 27
Với các lớp: [26,5; 48,5), [48,5; 70,5), … (độ dài mỗi khoảng là 22).

5. Điểm thi môn Toán của 60 học sinh lớp 10.


1 5 4 8 2 9 4 5 3 2 7 2 7 10 0
2 6 3 7 5 9 10 10 7 9 0 5 3 8 2
4 1 3 6 0 10 3 3 0 8 6 4 1 6 8
2 5 2 1 5 1 8 5 7 2 4 6 3 4 2
Với các lớp: [0;2), [2; 4), …, [8;10].
6. Số điện tiêu thụ của 30 hộ ở một khu dân cư trong một tháng như sau (đơn vị: kW):
50 47 30 65 63 70 38 34 48 53 33 39 32 40 50
55 50 61 37 37 43 35 65 60 31 33 41 45 55 59
Với các lớp: [30;35), [35; 40), …, [65;70].

7. Số cuộn phim mà 40 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư sử dụng trong một tháng.

5 3 3 1 4 3 4 3 6 8 4 2 4 6

8 9 6 2 10 11 15 1 2 5 13 7 7 2

51
4 9 3 8 8 10 14 16 17 6 6 12

Với các lớp: [0; 2], [3; 5], …, [15; 17].

8. Số người đến thư viện đọc sách buổi tối trong 30 ngày của tháng 9 ở một thư viện.
85 81 65 58 47 30 51 92 85 42 55 37 31 82 63
33 44 93 77 57 44 74 63 67 46 73 52 53 47 35
Với các lớp: [25; 34], [35; 44], …, [85; 94] (độ dài mỗi đoạn bằng 9).

9. Số tiền điện phải trả của 50 gia đình trong một tháng ở một khu phố
(đơn vị: nghìn đồng)
Lớp
Tần số 6 15 10 6 9 4

10. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường
(đơn vị: gam).
Lớp

Tần số 3 6 12 6 3

Bài 3: Một cuộc khảo sát về việc ghi danh tại 35 trường cao đẳng cộng đồng trên khắp Hoa Kỳ
đã đưa ra những số liệu sau:
6414; 1550; 2109; 9350; 21828; 4300; 5944; 5722; 2825; 2044; 5481; 5200; 5853; 2750;
10012; 6357; 27000; 9414; 7681; 3200; 17500; 9200; 7380; 18314; 6557; 13713; 17768;
7493; 2771; 2861; 1263; 7285; 28165; 5080; 11622
a)Lập bảng phân bố tần số ghép lớp số lượng ghi danh với 5 lớp bằng nhau.
b) Xây dựng biểu đồ của bảng trên.
c)Nếu em muốn xây dựng một trường cao đẳng cộng đồng mới thì thông tin nào sẽ có giá
trị hơn: mốt hay số trung bình cộng?
d) Tính số trung bình cộng của mẫu.
e)Tính độ lệch chuẩn của mẫu.
f) Một trường có số học sinh nhập học là 8000 sẽ có độ lệch chuẩn là bao nhiêu?
Bài 4: Javier và Ercilia là giám sát viên tại một trung tâm mua sắm. Họ được giao nhiệm vụ
ước tính khoảng cách trung bình mà người mua sắm sống từ trung tâm mua sắm. Mỗi người
khảo sát ngẫu nhiên 100 người mua sắm. Các mẫu mang lại thông tin sau:
Javier Ercilia
Trung bình cộng 6 dặm 6 dặm
Độ lệch chuẩn 4 dặm 7 dặm
a)Làm thế nào có thể xác định cuộc khảo sát nào là chính xác?
b) Kết quả khảo sát khác nhau chỉ ra điều gì về mẫu số liệu? Giải thích.

52
ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2021 – 2022

c)Nếu hai biểu đồ mô tả sự phân bố các giá trị cho mỗi người giám sát, biểu đồ nào mô tả
mẫu của Ercilia? Làm sao em biết?

Bài 5: Thông thường, các tàu du lịch thực hiện tất cả các giao dịch trên tàu, ngoại trừ cờ bạc,
trên cơ sở không dùng tiền mặt. Khi kết thúc hành trình, khách sẽ chi trả một hóa đơn bao gồm
tất cả các giao dịch trên tàu. Giả sử rằng 60 du khách độc thân và 70 cặp vợ chồng được khảo
sát về hóa đơn trên tàu của họ cho chuyến du ngoạn bảy ngày từ Los Angeles đến Mexico
Riviera. Sau đây là tổng hợp các hóa đơn cho từng nhóm.
Nhóm độc thân:
Số tiền (đô la) Tần số Tần suất
51 – 100 5
101 – 150 10
151 – 200 15
201 – 250 15
251 – 300 10
301 – 350 5

Nhóm vợ chồng:
Số tiền (đô la) Tần số Tần suất
100 – 150 5
201 – 250 5
251 – 300 5
301 – 350 10

53
351 – 400 10
401 – 450 10

451 – 500 10

501 – 550 10
551 – 600 5
601 – 650 5

a)Điền tần suất cho mỗi nhóm.


b) Tạo biểu đồ cho nhóm độc thân. Chia trục hoành theo đơn vị 50 đô la.
Sử dụng tần suất cho trục tung.
c)Tạo biểu đồ cho nhóm vợ chồng. Chia trục hoành theo đơn vị 50 đô la. Sử dụng tần suất
cho trục tung.
d) So sánh hai biểu đồ:
i. Liệt kê hai điểm tương đồng giữa các biểu đồ.
ii. Liệt kê hai điểm khác biệt giữa các biểu đồ.
iii. Nhìn chung, các biểu đồ giống hay khác nhau hơn?
e)Xây dựng một biểu đồ mới cho nhóm vợ chồng. Vì mỗi cặp vợ chồng đang trả tiền cho
hai cá nhân, thay vì chia trục hoành như cũ, hãy chia theo đơn vị 100 đô la. Sử dụng tần
suất trên trục tung.
f) So sánh biểu đồ cho những người độc thân với biểu đồ mới cho các cặp vợ chồng:
i. Liệt kê hai điểm tương đồng giữa các biểu đồ.
ii. Nhìn chung, các biểu đồ giống hay khác nhau hơn?
g) Việc chia tỷ lệ của biểu đồ nhóm vợ chồng đã thay đổi cách so sánh với biểu đồ nhóm
độc thân như thế nào?
h) Dựa trên biểu đồ, em nghĩ rằng mỗi người trong các cặp vợ chồng chi tiêu giống, nhiều
hơn hay ít hơn so với những người độc thân? Giải thích lý do tại sao?.

54

You might also like