You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

BÀI TẬP BỨC XẠ

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ñònh luaät Planck:

C1  5
E o  C2 ( T ) W m3
e 1
Vôùi C1, C2 laø haèng soá
Planck thöù nhaát vaø thöù hai

C1  0,3742 .10 15 W.m 2


C 2  1,4388 .10  2 m.K

 – chieàu daøi böôùc soùng, m


T – nhieät ñoä tuyeät ñoái cuûa vaät, K

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ñònh luaät Stefan – Bolztmann:


- Khả năng bức xạ bán cầu của vật đen tuyệt đối:
4
 T  với Co = 5,67 W/(m2.K4)
E o  Co   (W/m2)
 100 
hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối

- Đối với vật xám :


4 4
 T   T  với  = C/Co (0 <  < 1): độ đen của vật
E  C   Co   (W/m2)
 100   100  (đặc trưng cho khaû naêng böùc xa)ï

ĐL Kirchhoff: ĐL Kirchhoff: Trong ĐK cân bằng


nhiệt động, tỷ số giữa khả năng bức
E1 E 2 E xạ và hệ số hấp thụ của vật xám đều
    n  E o  f T  bằng nhau và bằng khả năng bức xạ
A1 A 2 An của vật đen tuyệt đối Eo

A=
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Nhieät löôïng trao ñoåi giöõa hai taám phaúng ñaët song song:
Co  T1  4  T2  4 
q12       W m2
  1  100   100  
1 1
1  2

 T1  4  T2  4 
Hoaëc Q12  q12F  F.12Co      W
 100   100  

1
12 
Ñoä ñen cuûa heä: 1 1
 1
1  2

E o1  E o 2
q12  E o1  E o 2
 1 1  1 1 1 1 q12 
       R   
 2 R 1  R  2
 1 2    2 2 
R Nhieät trôû böùc xaï beà maët taám phaúng. 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Taám phaúng ñaët song song coù boá trí maøng chaén:

 T1  4  T2  4 
Co     
 100   100   E 01  E 02
q12  q12 
 1 1  1 1  1 1 R 1  2R  c  R  2
    2      
 1 2    c 2    2 2 

Tröôøng hôïp n maøng chaén coù ñoä ñen khaùc nhau:

 T1  4  T2  4   T1  4  T2  4 
Co      Co     
 100   100    100   100  
q12  Hoaëc q12 
 1 1 n
 1 1  1 1  1 1  n  2 
     2          1    51
 1 2  i 1   ci 2    2 2   1  2  i 1   ci 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Trao ñoåi nhieät böùc xaï giöõa hai vaät boïc nhau:

Co F1  T1   T2 4 4

Q12      
1 F1  1   100   100 
   1  
1 F2   2 

 T1  4  T2  4  W 12 
1
Q12  12Co F1      với 1 F1  1 
   1
 100   100   1 F2   2 
Tröôøng hôïp ñaëc bieät:
 Khi F1 << F2 (töùc F1/F2  0) Vật có DT F1 đặt trong phòng đủ rộng
 T1  4  T2  4 
Q12  1F1Co       1F1 E1  E 2  W
 100   100  
Độ đen 2 không ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt bức xạ

 Khi F1  F2 (töùc F1/F2 = 1): tröôøng hôïp 2 taám phaúng song song
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Bài 1: Xét hai tấm phẳng đặt song song


– Nhiệt độ và độ đen tấm thứ nhất: t1 = 327oC; 1 = 0,8
– Nhiệt độ và độ đen tấm thứ hai: t2 = 127oC; 2 = 0,8
– Đặt màn chắn có độ đen c = 0,05
a/ Xác định mật độ dòng nhiệt bức xạ trao đổi giữa hai tấm khi
có đặt 1 màn chắn ở giữa
b/ Nếu muốn mật độ dòng nhiệt q giảm 79 lần so với khi không
có màn chắn nào thì cần bao nhiêu màn chắn.

7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Bài 2: Một vách phẳng đặt đứng được làm bằng hai tấm kim
loại mỏng có độ đen 1 = 2 = 0,6. Khoảng cách giữa hai tấm kim
loại là 4cm, ở giữa là không khí.
Cho biết nhiệt độ bề mặt phía trong của các vách: tw1 = 80oC,
tw2 = 20oC, diện tích bề mặt vách F = 10m2, bỏ qua nhiệt trở dẫn
nhiệt của kim loại.
a/ Tính nhiệt lượng tổng cộng truyền qua vách
b/ Nếu vách được đặt nằm ngang với bề mặt nóng nằm phía
trên thì nhiệt lượng truyền qua vách là bao nhiêu.
c/ Nếu vách được đặt nằm ngang với bề mặt lạnh nằm phía
trên thì nhiệt lượng truyền qua vách là bao nhiêu
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Bài 3: Một vách phẳng được làm bằng 2 tấm kim loại đặt song
song có diện tích là F=12m2. Nhiệt độ và độ đen của tấm thứ nhất
là t1=1270C và ε1=0,8. Nhiệt độ của tấm thứ hai là t2=570C, nhiệt
lượng trao đổi bằng bức xạ giữa 2 tấm là 2,61kW. Hãy xác định

a. Độ đen của tấm thứ hai.

b. Nếu giữa 2 tấm có đặt 2 màng chắn có cùng độ đen


εc= ε2/4, hãy xác định nhiệt lượng trao đổi bằng bức xạ giữa 2
tấm kim loại và nhiệt độ của 2 màng chắn (khi tính toán bỏ qua
trao đổi nhiệt bằng đối lưu).

9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Bài 4: Buồng đốt có kích thước L x W x H = 4 x 3 x 2m, nhiệt


độ bề mặt vách ngoài là tw = 240oC; w = 0,7. Môi trường không khí
xung quanh có nhiệt độ tf = 40oC.
a/ Tính tổng tổn thất nhiệt từ các bề mặt vách xung quanh và
mái ra môi trường.
b/ Nếu vách được bọc một lớp cách nhiệt có hệ số dẫn nhiệt
0,07W/mK. Giả thiết nhiệt độ vách buồng đốt tiếp xúc lớp cách
nhiệt không đổi, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu giữ nguyên như vừa tính
ở trên, độ đen mặt ngoài của vách cách nhiệt  = 0.
- Xác định chiều dày lớp cách nhiệt để tổn thất nhiệt giảm 12lần
so với trường hợp ở câu a
- Tính nhiệt độ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt.
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Bài 5: Một vách phẳng đặt thẳng đứng được làm bằng hai tấm
kim loại, khoảng cách giữa hai tấm là 4cm. Biết nhiệt độ và độ đen
bề mặt các tấm lần lượt là tw1 = 120oC; 1 = 0,75; tw2 = 40oC; 2 =
0,65; diện tích bề mặt vách F = 10m2.
Hãy xác định nhiệt lượng trao đổi giữa hai tấm kim loại khi môi
trường giữa hai tấm là:
a/ Chân không
b/ Không khí
c/ Vật liệu có hệ số dẫn nhiệt = 0,038W/mK

11

You might also like