You are on page 1of 2

1.

So sánh nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với dân chủ tư sản

Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản Dân chủ chiếm hữu

Mục là nền dân chủ cho đại đa số là nền dân chủ cho thiểu
đích nhân dân lao động, phục vụ số, phục vụ lợi ích cho
lợi ích cho đại đa số. thiểu số.
mang bản chất của giai cấp mang bản chất của giai cấp
công nhân, nhưng nó phục vụ tư sản, lợi ích của giai cấp
Bản cho đa số (Bởi vì lợi ích của tư sản đối lập với lợi ích
chất giai cấp công nhân phù hợp của giai cấp công nhân và
với lợi ích của nhân dân lao nhân dân lao động.
động và toàn dân tộc)
là nền dân chủ đặt dưới sự
lãnh đạo của các đảng tư
là nền dân chủ đặt dưới sự sản - tổ chức chính trị đại
Cách lãnh đạo của Đảng Cộng sản, biểu cho lợi ích của các
thức quản lý xã hội bằng nhà nước tập đoàn tư bản, thông qua
xã hội chủ nghĩa nhà nước tư sản với nhiều
hình thức tổ chức cụ thể
khác nhau.
Dân chủ tư sản được thực
Dân chủ XHCN được thực hiện trên cơ sở kinh tế là

hiện trên cơ sở kinh tế là công chế độ chiếm hữu tư nhân
sở kinh
hữu hóa các tư liệu sản xuất TBCN về tư liệu sản xuất
tế
chủ yếu. chủ yếu của toàn XH đó là
chế độ áp bức bóc lột.

 Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ
nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân.

2.Liên hệ với quá trình xây dựng dân chủ ở Việt Nam
- “Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng nền dân chủ, bảo
đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân là một trong những nhiệm vụ
trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam”. Đây là một trong những luận điểm
khái quát cốt lõi về bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
- Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước hoàn toàn
thống nhất vào năm 1975 và tháng 7/1976, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa được đổi tên là Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện mục tiêu
xây dựng CNXH, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân
lao động.
- Mặc dù vào cuối thế kỷ XX đã xảy ra cuộc khủng hoảng và thoái trào tạm thời
của CNXH, nhưng quá độ tới CNXH vẫn là tính chất căn bản của thời đại hiện
nay, vẫn là xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Để có thể tiếp tục tồn tại và phát
triển, CNXH hiện thực đã và đang phải biến đổi mạnh mẽ theo xu hướng đổi mới
để phát triển và là một động lực cách mạng to lớn cho sự phát triển xã hội nói
chung, cho sự phục hồi CNXH nói riêng.
- Nhiều nước theo con đường XHCN, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục
tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn và
tiếp tục phát triển. Kiên định đi theo con đường CNXH mà Bác Hồ đã lựa chọn,
Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển
2011): “… Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh
của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản. Theo quy
luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”.
- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước tiến hành công cuộc đổi mới nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN từ năm 1986. Đảng và nhân dân Việt Nam
kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh. Sau gần 35 năm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. Bước đầu thiết lập
được cơ sở của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Về đối ngoại, Việt
Nam thực hiện chính sách hòa bình, hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở giữ
vững độc lập dân tộc, chủ động và tích cực hội nhập với khu vực và thế giới.
- Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam ngày càng được xác định rõ hơn, góp
phần khẳng định tính hiện thực của chân lý độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
trong thời đại ngày nay.

You might also like