You are on page 1of 18

CHƯƠNG 7

THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI


TRƯỜNG DINH DƯỠNG

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

◙ Một trong những điều kiện có ảnh hưởng lớn


nhất tới sự tổng hợp sinh hoá của các chất hoạt hoá
sinh học là bảo đảm độ tiệt trùng.
◙ Các môi trường dinh dưỡng có thể chứa nhiều
sinh vật lạ. Cần phải phá huỷ hay loại hoàn toàn ra
khỏi môi trường.
► Quá trình tác động tới môi trường dinh dưỡng
nhằm phá hủy hay tách hoàn toàn vi sinh vật được
gọi là tiệt trùng.
◙ Phá huỷ dẫn đến làm mất hoàn toàn khả năng
sống của vi sinh vật là phương pháp tiệt trùng an toàn.

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

◙ Yếu tố bảo đảm tiệt trùng an toàn khi gia


công nhiệt đó là thời gian của quá trình.
Độ bền nhiệt phụ thuộc vào dạng vi sinh
vật.
◙ Thành phần và tính chất của môi trường
dinh dưỡng cũng như phương pháp nuôi cấy sẽ
xác định việc lựa chọn phương pháp tiệt trùng
và thiết bị.

1
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

2
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng:

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp:
1
Q 
1  1
F t1  t2 
 
1  2

1
k  [W / m 2 . K ]
1  1
 
 1  2

Q = k. F .(t1 –t2) = K.F.Δt , W

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp:

1 W in
i 1  2 
k ,
1
 i 
 1 n
m 2 .K 
i 1
 
1  2
   n
n
i
1 i 1 i  2

3
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp:

10

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp:
1
Q= 2 π (t1 - t 2 )L
1 1 r2 1
+ ln +
α1r1 λ r1 α 2 r2
1 W
kr  ,
1 1 r2 1 m.K
 ln 
1r1  r1  2 r2
Q = kr.2πL.(t1 – t2), W
Hay Q = kr.2πL.Δt

11

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


I. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống nhiều lớp:
1 W
Kr  n
,
1 1 ri 1 1 m.K
  ln 
1r1 i 1 i ri  2 rn 1

Q = Kr.2πL.Δt

12

4
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Đối với tường phẳng: Q = K.F. tlog

1 W
k ,
1 
n
1 m 2 .K
 i 
1 i 1 i  2

Đối với tường ống: Q = 2.Kr.L. tlog

1 W
kr  n
,
1 1 r 1 m.K
  ln i 1 
1r1 i 1 i ri  2 rn 1

13

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Chiều chuyển động của lưu thể

Chiều chuyển động 2 lưu


thể
- Hình a: chảy xuôi chiều
- Hình b: chảy ngược chiều
- Hình c: chảy chéo chiều
- Hình d: chảy hỗn hợp

14

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp hai lưu thể chảy xuôi chiều

Δt max - Δt min
Δt log =
Δt
ln max
Δt min

tmax= t1đ – t2đ


tmin = t1c – t2c

15

5
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp hai lưu thể chảy ngược chiều

Δt max - Δt min
Δt log =
Δt
ln max
Δt min

tmax= t1c – t2đ


tmin = t1đ – t2c

16

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp hai lưu thể chảy ngược chiều

Δt max - Δt min
Δt log =
Δt
ln max
Δt min

tmax= t1đ – t2c


tmin = t1c – t2đ

17

7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT


II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Hiệu số nhiệt độ trung bình
Trường hợp hai lưu thể chảy chéo dòng

Δt max - Δt min
Δt log = ε Δt
Δt
ln max
Δt min
εΔt: hệ số hiệu chỉnh, thường <1

18

6
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Phương trình cân bằng nhiệt
• Lượng nhiệt Q lưu thể nóng mất đi đúng bằng lượng
nhiệt lưu thể lạnh nhận được
Q = G1C1(t1đ –t1c) = G2C2(t2c –t2đ) [w]
Q = K.F.Δtlog [w]
* Nếu trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt độ của lưu
thể ít bị biến đổi tmax /tmin < 2
Thì hiệu số nhiệt độ trung bình Δtlog có thể tính gần
đúng ttb = ½ (tmax +tmin)

19

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ


Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt
◙ Tính toán các quá trình đun nóng, làm nguội gián đoạn
♥ Cân bằng vật chất: Xác định được lượng lưu thể
nóng hoặc lạnh cần tiêu hao (có tính đến tổn thất
nhiệt):

G2C2 (t2c - t2d )  Qtt


G 
1 C (t - t )
1 1d 1c

20

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ


Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt
◙ Khi trạng thái của cả hai chất tải nhiệt không đổi:
Q=G1C1(t1đ-t1c) =G2C2 (t2c-t2đ) + Qtt [w].
◙ Khi một chất tải nhiệt thay đổi trạng thái:
Q = D1.r1 =G2C2 (t2c –t2đ) + Qtt [w]
◙ Khi cả hai chất cùng thay đổi trạng thái:
Q = D1.r1 =D2.r2 + Qtt [w].
►Xác định bề mặt truyền nhiệt.
Từ phương trình truyền nhiệt Q = KF Δtlog [w]
Q
 F 
K  t lo g

21

7
7.1.1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
II. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Chọn chiều lưu thể

22

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp

23

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp

24

8
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Hệ thống tháo nước ngưng

25

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Hệ thống tháo nước ngưng

26

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Hệ thống làm nguội khí

27

9
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Hệ thống ngưng tụ trực tiếp

28

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại vỏ bọc

29

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống xoắn

Thiết bị trao đổi nhiệt gấp khúc Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn ruột gà
1. Vỏ thiết bị ; 2. ống trao đổi a) loại nhiều ống xoắn ; b) loại một ống xoắn
nhiệt ; 3. giá đỡ ; 4. khủy ống 1. vỏ thiết bị ; 2. ống trao đổi nhiệt

30

10
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống xoắn

31

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống tưới

32

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống lồng ống

33

11
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống chùm

34

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống chùm

35

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống chùm

36

12
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống chùm

37

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại ống có gân (canh tản nhiệt)

38

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại tấm

39

13
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại tấm

40

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại tấm

41

7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại tấm

42

14
7.1.2. QUÁ TRÌNH ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

• Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp


Loại tấm

43

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.1. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ TIỆT


TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG
◙ Để tiệt trùng các môi trường rắn ta có thể sử dụng các
phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt hay lạnh
● Tiệt trùng bằng nhiệt dùng hơi (hơi bão hòa) (trong
chân không, áp suất thường hay áp suất dư), bằng các tia hồng
ngoại, đun nóng bằng điện, đun nóng bằng dòng điện cao tần
và siêu cao.
● Tiệt trùng lạnh như bức xạ ion, tiệt trùng hoá học
bằng etylen oxyt, siêu âm, tác động phóng xạ và lọc qua màng
lọc tiệt trùng.

44

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.1. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ TIỆT


TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG
● Theo nguyên tắc tác động: tiệt trùng gián đoạn
và tiệt trùng liên tục.
● Theo kết cấu các nồi tiệt trùng: nồi tiệt trùng
nằm ngang một mức, hai mức, hai mức kết hợp với
mức đứng.
● Các loại khác: loại nằm ngang và loại tác động
liên tục - rung.

45

15
CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.2. CÁC THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG MÔI TRƯỜNG DINH


DƯỠNG RẮN

Hình 7.2 Thiết bị tiệt trùng kiểu nằm ngang


1- Vỏ; 2- Khớp nối để nạp nước vào thiết bị; 3- Cửa để nạp nguyên liệu;
4- Van không khí; 5- Trục nối các cánh; 6- Khớp nối để mở nước rửa; 7-
Cửa tháo liệu; 8- Áo nước; 9- Khớp nối để nạp hơi; 10- Khớp nối để thải
hơi trong áo hơi

46

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.2.2. Thiết bị tiệt trùng hai mức tác động tuần hoàn dạng
nằm ngang
1- Phễu chứa nguyên liệu;
2- Định lượng nguyên liệu;
3- Khớp nối để nạp hơi;
4- Nồi tiệt trùng; 5- Áo hơi;
6- Bộ giữ; 7- Định lượng; 8-
Khớp nối để nạp nước tiệt
trùng; 9- Bộ làm ẩm;10- Áo
nước;11- Định lượng nước tiệt
trùng với huyền phù canh
trường; 12- Khớp nối để tháo
môi trường tiệt trùng; 13- Dẫn
động vít tải của bộ làm ẩm;
14- Dẫn động vít tải của thiếtHình 7.3 Thiết bị tiệt trùng hai mức
bị tiệt trùng
tác động chu kỳ, dạng nằm ngang
47

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.2.3. Thiết bị tiệt trùng tác động tuần hoàn dạng đứng

1- Áo hơi;
2- Vỏ;
3- Trục;
4- Cánh khuấy trộn;
5- Cánh tháo;
6- Cửa tháo liệu;
7- Cửa quan sát;
8- Cửa nạp liệu;
9- Khớp nối van bảo hiểm

Hình 7.4 Thiết bị tiệt trùng dạng đứng


48

16
CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.2.4. Thiết bị tiệt trùng dạng rung

Hình 7.5 Thiết bị tiệt trùng dạng rung


1- Cửa nạp liệu; 2- Khung giá; 3- Các tấm cách nhiệt; 4- Bộ đun
nóng dạng ống; 5- Máng rung; 6- Các ống để phun nước tiệt
trùng; 7- Khớp nối để nạp canh trường ; 8- Khớp nối để tháo liệu;
9- Giằng đàn hồi; 10- Bệ; 11- Máy rung; 12- Hộp giảm tốc; 13-
Động cơ.

49

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.2.5. Tiệt trùng môi trường bằng dòng điện cao tần
◙ Thiết bị tiệt trùng (hình 7.6) là máy vận chuyển có băng tải
vải nhiều lớp. 1- Phễu nạp liệu có bộ định
lượng kiểu rôto;
2- Thanh dẫn điện;
3- Cơ cấu chuyển dịch các
bảng mỏng của bộ ngưng tụ;
4- Các bảng mỏng của bộ
ngưng tụ;
5- Vận chuyển băng tải;
6- Bộ định lượng nước tiệt
trùng;
7- Bộ định lượng huyền phù
Hình 7.6 Thiết bị tiệt trùng cao tần cấy; 8- Vít hai đoạn;
tác dụng liên tục: 9- Dẫn động vít tải;
10- Dẫn động băng tải;
11- Đèn diệt khuẩn
50

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

7.3. THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG


DẠNG LỎNG

51

17
CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

Thiết bị tiệt trùng liên tục của Hãng DE - laval (Pháp).


1- Lưu lượng kế kiểu
con quay;
2- Van điều chỉnh;
3- Thùng cân bằng;
4- Lược; 5- Bơm;
6 - Bộ trao đổi nhiệt
và thu hồi nhiệt
lượng;
7- Máy khuấy trộn
của bộ đun nóng;
8- Bộ giữ nhiệt

Hình 7.10 Thiết bị tiệt trùng liên tục của Hãng DE - laval

52

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG

Thiết bị tiệt trùng dùng ethylene oxide


◙ EtO là một loại khí ga không màu, dễ cháy ở nhiệt độ
trên 10,7oC và có mùi như ether khi ở mức độc hại.
◙ Sản phẩm khử trùng EtO phải đặt ở môi trường có áp
suất không khí, độ ẩm và nhiệt độ trong phạm vi nhất định.
◙ Phải sử dụng thiết bị tiệt trùng chuyên dùng và được
tiến hành trong điều kiện môi trường kín.
◙ Đặc điểm: tính diệt khuẩn thẩm thấu cao, diệt cùng
lúc nhiều loại vi khuẩn và triệt để, không ăn mòn và ít huỷ
hoại vật liệu định tiệt trùng.
Nồng độ tối đa cho phép khi làm việc trung bình 8 tiếng đồng
hồ là 1ppm. Không được làm việc trong môi trường có trên
5ppm EtO hơn 15 phút. Giới hạn này gọi là mức nguy hiểm tối
đa có thể chấp nhận (permissible exposure limits PELs)

53

18

You might also like