You are on page 1of 7

BÀI TẬP XÁC SUẤT-P1

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

Bài 1. Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi ñỏ, lấy ngẫu nhiên ñồng thời 2 bi. Hãy xác ñịnh không gian mẫu.

Lời giải

Các bi trắng ñược ñánh số 1, 2, 3. Các bi ñỏ ñược ñánh số 4, 5. Khi ñó, không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 2
của 5 số. Tức là:

Ω = {{1, 2} , {1,3} , {1, 4} , {1,5} , {2,3} , {2, 4} , {2,5} , {3, 4} , {3,5} , {4,5}} .

Bài 2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số ñôi một khác nhau. Tính số phần tử của
1. Không gian mẫu.
2. Các biến cố
a) A : “Số ñược chọn chia hết cho 5”
b) B : “Số ñược chọn có ñúng 2 chữ số lẻ và và hai chữ số lẻ không ñứng kề nhau”
Hướng dẫn giải.
1. Số các số tự nhiên có bốn chữ số ñôi một khác nhau là 9.A 93 = 4536 .
Suy ra Ω = 4536 .

2. Gọi abcd là số có bốn chữ số ñôi một khác nhau và thỏa yêu cầu bài toán ( a ≠ 0 ).
a) TH1: d = 5 : Có 8. A82 = 448 (số)

TH2: d = 0 : Có A93 = 504 (số)


Suy ra ΩA = 952 .
b) Cách 1.
TH1: Chỉ có chữ số a , c lẻ: Có A52 .A52 = 400 (số)

TH2: Chỉ có chữ số a , d lẻ: Có A52 .A52 = 400 (số)

TH1: Chỉ có chữ số b , d lẻ: Có A52 .4.4 = 320 (số)


Suy ra ΩB = 1120 .
Cách 2.
Chọn từ 5 chữ số lẻ ra 2 chữ số lẻ và sắp theo thứ tự trên hàng ngang, có A52 = 20 cách.
Với mỗi cách xếp trên ta xem như có 3 khoảng trống ñược tạo ra (một khoảng trống ở giữa và hai khoảng
trống ở hai ñầu).
Chọn ra 2 trong 5 chữ số chẵn và xếp vào 2 trong 4 ô trống ñó (mỗi ô 1 chữ số) ñể ñược số thỏa yêu cầu ñề
bài, có C52 . A32 − C41 = 56 cách.
Suy ra ΩB = 20.56 = 1120 .

1
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Bài 3. Gieo một ñồng tiền cân ñối ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N).

a). Xây dựng không gian mẫu.

b). Xác ñịnh các biến cố:

A: "Lần gieo ñầu tiên xuất hiện mặt sấp".

B: "Ba lần xuất hiện các mặt như nhau".

C: "ðúng hai lần xuất hiện mặt sấp".

D: "Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp".

LỜI GIẢI

a). Không gian mẫu : Ω = {SSS,SSN,SNS, NSS,SNN,NSN, NNS, NNN} .

b). Biến cố A: "Lần gieo ñầu tiên xuất hiện mặt sấp".

A = {SSS, SSN, SNS, SNN}

Biến cố B: "Ba lần xuất hiện các mặt như nhau". B = {SSS, NNN}

Biến cố C: "ðúng hai lần xuất hiện mặt sấp". B = {SSN, SNS, NSS}

Biến cố D: "Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp".

D = {SSS,SSN,SNS, NSS,SNN, NSN, NNS} = Ω \{NNN}

Bài 4. Gieo một ñồng tiền liên tiếp cho ñến khi lần ñầu tiên xuất hiện mặt sấp (S), hoặc cả bốn lần ngửa
(N) thì dừng lại.

a). Mô tả không gian mẫu.

b). Xác ñịnh các biến cố:

A: "Số lần gieo không vượt quá ba". B: "Số lần gieo là bốn".

LỜI GIẢI

a). Mô tả không gian mẫu. Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN }

b). Biến cố A: "Số lần gieo không vượt quá ba". A = {S, NS, NNS}

Biến cố B: "Số lần gieo là bốn". B = {NNNS, NNNN }

Bài 5. Gieo hai ñồng xu cân ñối một cách ñộc lập. Tính xác suất ñể :

a. Cả hai ñồng xu ñều sấp. b. Có ít nhất một ñồng xu sấp.

2
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
c. Có ñúng một ñồng xu ngửa.

LỜI GIẢI

Ta có không gian mẫu là : Ω = {(S; S);(S; N);(N; S);(N; N)} .

ðặt A, B,C là các biến cố ñược mô tả theo thứ tự ở các câu a, b, c. Ta có :

A = {(S; S)}

B = {(S; S);(S; N); N; S)}

C = {(N; S);(S; N)}

Vậy ta tính ñược các xác suất sau :

A 1 B 3 C 2 1
P(A) = = ; P(B) = = ; P(C) = = = .
Ω 4 Ω 4 Ω 4 2

Bài 6. Gieo một con súc sắc cân ñối và ñồng chất 2 lần

1)Mô tả không gian mẫu

2) Tính xác suất các biến cố:

A: “ tổng số chầm bằng 7” B: “ tổng số chấm nhỏ hơn 6”

C: “ tổng số chấm chia hết cho 5” D: “ lần ñầu là số nguyên tố, lần sau là số chẵn”

E: “ có ñúng 1 mặt 6 chấm xuất hiện” F: “ có ít nhất mặt 6 chấm xuất hiện”

LỜI GIẢI

1) Không gian mẫu Ω = {( a; b ) : 1 ≤ a, b ≤ 6} . Trong ñó a là số chấm trong lần gieo ñầu, b là số chấm trong lần
gieo thứ hai. Như vậy không gian mẫu Ω có 36 phần tử ⇒ n ( Ω ) = 36 .

2) Biến cố A: “ Tổng số chấm bằng 7”. Số trường hợp thuận lợi cho A:
{1,6} ,{2, 5} ,{3, 4} ,{4, 3} ,{5, 2} ,{6,1} ⇒ n ( A ) = 6.

n ( A) 6 1
⇒ P (A) = = = .
n ( Ω) 36 6

Biến cố B: “ Tổng số chấm trong 2 lần gieo nhỏ hơn 6”

Số trường hợp thuận lợi cho B:

(1,1) , (1, 2 ) , (1, 3 ) , (1, 4 ) , ( 4,1) , ( 3,1) , ( 2,1) , ( 2, 2 ) , ( 2, 3 ) , ( 3, 2 ) .

n ( B) 10 5
⇒ n ( B ) = 10. Vậy P ( B ) = = = .
n (Ω) 36 18

3
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Biến cố C: “ Tổng số chấm trong hai lần gieo không vượt quá 6”. Số trường hợp thuận lợi cho C:
(1,1) , (1, 2 ) , (1, 3 ) , (1, 4 ) , (1, 5 ) , ( 5,1) , ( 4,1) , ( 3,1) , ( 2,1) , ( 2, 2 ) , ( 2, 3 ) , ( 2, 4 ) , ( 4, 2 ) , ( 3, 2 ) , ( 3, 3 ) . ⇒ n ( C ) = 15. Vậy
n ( C) 15 5
P (C) = = = .
n (Ω) 36 12

Biến cố D: “ Tồng số chấm chia hết cho 5”. Số trường hợp thuận lợi cho D:

( 2, 3 ) , ( 3, 2 ) , (1, 4 ) , ( 4,1) , ( 5, 5 ) , ( 6, 4 ) , ( 4,6 ) ⇒ n ( D ) = 7.

n ( D) 7
Vậy P ( D ) = = .
n (Ω) 36

Biến cố E: “ Lần ñầu là số nguyên tố, lần sau xuất hiện mặt chấm chẵn”. Số trường hợp thuận lợi cho E:

( 2, 2 ) , ( 2, 4 ) , ( 2,6 ) , ( 3, 2 ) , ( 3, 4 ) , ( 3,6 ) , ( 5, 2 ) , ( 5, 4 ) , ( 5,6 ) ⇒ n ( E ) = 9.

n (E) 9 1
Vậy P ( E ) = = = .
n (Ω) 36 4

Biến cố F: “ Có ñúng một mặt 6 chấm xuất hiện”. Số trường hợp thuận lợi cho F là:

(1,6 ) , ( 2,6 ) , ( 3,6 ) , ( 4,6 ) , ( 5,6 ) , ( 6, 5 ) , ( 6, 4 ) , ( 6, 3 ) , ( 6, 2 ) , ( 6,1) ⇒ n ( F ) = 10.

n (F) 10 5
Vậy P ( F ) = = = .
n (Ω) 36 18

Biến cố H: “ Có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện”. Số trường hợp thuận lợi cho H :

11
(1,6 ) , ( 2,6 ) , ( 3,6 ) , ( 4,6 ) , ( 5,6 ) , ( 6,6 ) , ( 6, 5 ) , ( 6, 4 ) , ( 6, 3 ) , ( 6, 2 ) , ( 6,1) ⇒ n ( H ) = 36 .

Bài 7. Gieo ñồng thời 2 con súc sắc cân ñối ñồng chất, một con màu ñỏ và một con màu xanh. Tính xác suất
của các biến cố sau:

a). Biến cố A "Con ñỏ xuất hiện mặt 6 chấm".

b). Biến cố B "Con xanh xuất hiện mặt 6 chấm".

c). Biến cố C "Ít nhất một con suất hiện mặt 6 chấm".

d). Biến cố D "Không có con nào xuất hiện mặt 6 chấm".

e). Biến cố E "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con bằng 8".

f). Biến cố F " Số chấm suất hiện trên hai con súc sắc hơn kém nhau 2".

LỜI GIẢI

Không gian mẫu Ω = {( a; b ) : 1 ≤ a, b ≤ 6} . Trong ñó a là số chấm trên con ñỏ, b là số chấm trên con xanh.
Như vậy không gian mẫu Ω có 36 phần tử ⇒ n ( Ω ) = 36 .
4
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
n (A) 6 1
a). Ta có A = {( 6, b ) : 1 ≤ b ≤ 6} ⇒ n ( A ) = 6 . Vậy P ( A ) = = = .
n (Ω) 36 6

n ( B) 6 1
b). Hoàn toàn tương tự câu a) có P ( B ) = = = .
n (Ω) 36 6

1
c). Ta có A ∩ B = {6,6} ⇒ P ( A ∩ B ) = ⋅
36

1 1 1 11
Do ñó P ( C ) = P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) − P ( A ∪ B ) = + − = ⋅
6 6 36 36

11 25
d). Dễ thấy D chính là biến cố ñối của C nên P ( D ) = 1 − P ( C ) = 1 − = ⋅
36 36

e). Các trường hợp thuận lợi của biến cố E :

n (E)
{( 2,6 ) , ( 6, 2 ) , ( 3,5 ) , ( 5,3 ) , ( 4, 4 )} ⇒ n ( E ) = 5 . Vậy P ( E ) = n ( Ω ) = 365 .

f). Ta có

{ } {
F = ( a,b) : 1 ≤ a,b ≤ 6, a − b = 2 = (1,3) , ( 2,4) , ( 3,5) , ( 4,6) , ( 6,4) , ( 5,3) , ( 4,2) , ( 3,1)}
n (F) 8 2
Vậy n ( F ) = 8 ⇒ P ( F ) = = = ⋅
n (Ω) 36 9

Bài 8. Cho một hộp ñựng 12 viên bi,trong ñó có 7 viên bi màu ñỏ, 5 viên bi màu xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi
lần 3 viên bi. Tính xác suất trong 2 trường hợp sau:

a). Lấy ñược 3 viên bi màu ñỏ.

b). Lấy ñược ít nhất 2 viên bi màu ñỏ.

LỜI GIẢI

Gọi Ω là tập hợp tất cả các cách lấy ra 3 viên bi trong số 12 viên bi.
3
Ta có Ω = C12 = 220 .

a). Gọi A là biến cố “lấy ñược 3 viên bi màu ñỏ”. Số cách lấy ra 3 viên bi màu ñỏ trong 7 viên bi màu ñỏ là
Ω A = C73 = 35 .

ΩA 35 7
Vậy xác suất P(A) = = = .
Ω 220 44

b). Gọi B là biến cố “lấy ñược ít nhất 2 viên bi màu ñỏ”. ðể tính các khả năng thuận lợi của biến cố B ( tức
là tính ΩB ) ta lưu ý rằng:

5
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
ðể lấy ra ñược ít nhất hai viên bi màu ñỏ ta có 2 cách:

Hoặc là lấy ra 3 viên bi màu ñỏ:Theo trên số cách lấy ra là 35.

Hoặc là lấy ra 2 viên bi màu ñỏ,1 viên bi màu xanh.Theo quy tắc nhân số cách lấy ra là
C72 .C25 = 21.5 = 105 .

Theo quy tắc cộng ta có: Ω B = 35 + 105 = 140.

Từ ñó theo ñịnh nghĩa cổ ñiển của xác suất,thì xác suất P(B) lấy ra ñược ít nhất 2 viên bi màu ñỏ là:
140 7
P(B) = = .
220 11

Bài 9 : Một hộp chứa các quả cầu kích thước khác nhau gồm 3 quả cầu ñỏ , 6 quả cầu xanh và 9 quả cầu vàng.
Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất ñể 2 quả cầu ñược chọn khác màu.

LỜI GIẢI
2
2
Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu trong 18 quả, có C18 cách. Vậy không gian mẫu n ( Ω ) = C18 cách.

Gọi biến cố A “2 quả cầu ñược chọn khác màu”. Có các trường hợp sau thuận lợi cho A:

Trường hợp 1: Chọn ñược 1 quả ñỏ và 1 quả xanh, có C13 .C16 cách.

Trường hợp 2: Chọn ñược 1 quả ñỏ và 1 quả vàng, có C13 .C19 cách.

Trường hợp 1: Chọn ñược 1 quả vàng và 1 quả xanh, có C19 .C16 cách.

Số thuận lợi cho A là n ( A ) = C13 .C16 + C13 .C19 + C19 .C16 = 99 cách.

n (A) 99 11
Xác suất cần tìm P ( A ) = = =
n (Ω) 2
C18 765

Bài 10. Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu ñen, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc ra 4 quả. Tính xác
suất sao cho :

a. Bốn quả lấy ra cùng màu.

b. Có ít nhất một quả màu trắng.

LỜI GIẢI

Gọi Ω là không gian mẫu, A và B là các biến cố tương ứng với câu a, b ta có:
4
Ω = C10 ; A = C64 + C44 ; B = C10
4
− C44

A C64 + C44 15 + 1 8
Suy ra : P(A) = =
4
= =
Ω C10 210 105

6
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
4
B C10 − C44 209
P(B) = = =
Ω 4 210
C10

7
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa

You might also like