You are on page 1of 4

Kết luận

Với kết quả nghiên cứu các yếu tố đã đưa ra gồm: Chính sách ngân hàng(CS),Thái độ
tiêu dùng(TD),Sự tiện lợi(TL),Chi phí sử dụng(CP),các yếu tố không ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng.Nhưng trong quá trình khảo sát và
nghiên cứu thực tiễn,các yếu tố đều tác động phần lớn đến quyết định của khách hàng khi
sử dụng thẻ tín dụng.

*CS(Chính sách ngân hàng):

Chính sách ngân hàng phải được đặt ra một cách hợp lí,rõ ràng ,phân khúc theo nhóm
khách hàng và giảm thiểu được rủi ro tín dụng.Ngân hàng phải có trách nhiệm với tất cả
các giao dịch sử dụng thẻ tín dụng trong thanh toán thương mại điện tử của khách
hàng.Hệ thống các thiết bị chấp nhận thẻ cần được gia tăng cả về số lượng và chất lượng
để đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu của khách hàng khi thực hiện giao dịch rút tiền
hoặc thanh toán hàng hóa dịch vụ.Đảm bảo bảo mật thông tin khách hàng một cách tuyệt
đối để khách hàng yên tâm khi sử dụng thẻ tín dụng. Các chính sách ưu đãi phải được
đưa ra nhằm tạo sự thu hút của khách hàng đến với thẻ tín dụng của ngân hàng.

*TD(Thái độ tiêu dùng):

Xây dựng nhận thức của người tiêu dùng đối với sản phẩm thẻ tín dụng của ngân hàng:
nhấn mạnh những lợi ích mà thẻ tín dụng đem lại cho người sử dụng như tiết kiệm thời
gian, chi phí, cung cấp nguồn tín dụng dự phòng, giải quyết nhanh chóng nhu cầu thanh
toán của khách hàng thông qua chính chất lượng của sản phẩm.Khi phát hành thẻ tín
dụng cho khách hàng, nhân viên ngân hàng cần hướng dẫn kỹ càng và nhiệt tình cách sử
dụng và cách trả nợ đúng hạn để khách hàng có thể được nhận ưu đãi về số ngày miễn lãi
từ ngân hàng mà không chịu các khoản phí lãi của ngân hàng. Những thông điệp truyền
tải đến khách hàng phải ngắn gọn dễ hiểu nhưng đầy đủ ý nghĩa giúp khách hàng có am
hiểu và có thiện cảm về thẻ tín dụng tốt hơn.

*TL(Sự tiện lợi):

Thẻ tín dụng mang đến nhiều sự tiện lợi trong thanh toán thương mại điện tử cho khách
hàng.Đây là nhân tố tác động tích cực đến quyết định sử dụng của khách hàng đối với thẻ
tín dụng.Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ,các tính năng của thẻ tín dụng cũng
dần được các ngân hàng khai phá và nâng cao giúp đảm bảo tiện lợi và an toàn, góp phần
bảo mật,tránh các tình trạng rủi ro như giả mạo thẻ,lộ thông tin cá nhân,… Điều này làm
tăng quy mô hoạt động, khả năng cạnh tranh, tạo sự thu hút cho khách hàng nhiều hơn
nữa, nhằm nâng cao tính thuận tiện cho người sử dụng.
*CP(Chi phí sử dụng):

Chi phí sử dụng tác động đến quyết định của khách hàng,đây là vấn đề được nhiều khách
hàng quan tâm.Với sự phân khúc đối tượng khách hàng sử dụng thẻ,ngân hàng cần có
những điều chỉnh chi phí hợp lí với từng đối tượng khách hàng. Đồng thời đưa ra các
mức chi phí phù hợp với từng loại sản phẩm tín dụng mà ngân hàng đưa ra để tăng khả
năng cạnh tranh. Với sự điều chỉnh chi phí hợp lí khách hàng có thể sử dụng dịch vụ thẻ
tín dụng trong thanh toán thương mại điện tử mà không cần lo lắng về các vấn đề phát
sinh rủi ro.

Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng
tại Việt Nam, gồm: Chính sách ngân hàng(CS),Thái độ tiêu dùng(TD),Sự tiện
lợi(TL),Chi phí sử dụng(CP) .Các yếu tố này ảnh hưởng nhiều đến quyết định sử dụng
thẻ tín dụng của các khách hàng. Theo kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy các yếu tố
đều tác động đến quyết định của các khách hàng.

*CS(Chính sách ngân hàng):

Chính sách ngân hàng là nhân tố các mức ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng
của khách hàng. Chính sách ngân hàng phải được đặt ra một cách hợp lí,rõ ràng ,phân
khúc theo nhóm khách hàng và giảm thiểu được rủi ro tín dụng.Ngân hàng phải có trách
nhiệm với tất cả các giao dịch sử dụng thẻ tín dụng trong thanh toán thương mại điện tử
của khách hàng.Hệ thống các thiết bị chấp nhận thẻ cần được gia tăng cả về số lượng và
chất lượng để đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu của khách hàng khi thực hiện giao dịch
rút tiền hoặc thanh toán hàng hóa dịch vụ.Đảm bảo bảo mật thông tin khách hàng một
cách tuyệt đối để khách hàng yên tâm khi sử dụng thẻ tín dụng. Các chính sách ưu đãi
phải được đưa ra nhằm tạo sự thu hút của khách hàng đến với thẻ tín dụng của ngân hàng.

*TD(Thái độ tiêu dùng):

Theo nghiên cứu,đây là yếu tố quan trọng tác động đến quyết định tiêu dùng của khách
hàng.Xây dựng nhận thức của người tiêu dùng đối với sản phẩm thẻ tín dụng của ngân
hàng: nhấn mạnh những lợi ích mà thẻ tín dụng đem lại cho người sử dụng như tiết kiệm
thời gian, chi phí, cung cấp nguồn tín dụng dự phòng, giải quyết nhanh chóng nhu cầu
thanh toán của khách hàng thông qua chính chất lượng của sản phẩm.Khi phát hành thẻ
tín dụng cho khách hàng, nhân viên ngân hàng cần hướng dẫn kỹ càng và nhiệt tình cách
sử dụng và cách trả nợ đúng hạn để khách hàng có thể được nhận ưu đãi về số ngày miễn
lãi từ ngân hàng mà không chịu các khoản phí lãi của ngân hàng. Những thông điệp
truyền tải đến khách hàng phải ngắn gọn dễ hiểu nhưng đầy đủ ý nghĩa giúp khách hàng
có am hiểu và có thiện cảm về thẻ tín dụng tốt hơn.

*TL(Sự tiện lợi):

Thẻ tín dụng mang đến nhiều sự tiện lợi trong thanh toán thương mại điện tử cho khách
hàng.Đây là nhân tố tác động tích cực đến quyết định sử dụng của khách hàng đối với thẻ
tín dụng.Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ,các tính năng của thẻ tín dụng cũng
dần được các ngân hàng khai phá và nâng cao giúp đảm bảo tiện lợi và an toàn, góp phần
bảo mật,tránh các tình trạng rủi ro như giả mạo thẻ,lộ thông tin cá nhân,… Điều này làm
tăng quy mô hoạt động, khả năng cạnh tranh, tạo sự thu hút cho khách hàng nhiều hơn
nữa, nhằm nâng cao tính thuận tiện cho người sử dụng.

*CP(Chi phí sử dụng):

Chi phí sử dụng tác động lớn đến quyết định của khách hàng,đây là vấn đề được nhiều
khách hàng quan tâm.Với sự phân khúc đối tượng khách hàng sử dụng thẻ,ngân hàng cần
có những điều chỉnh chi phí hợp lí với từng đối tượng khách hàng. Đồng thời đưa ra các
mức chi phí phù hợp với từng loại sản phẩm tín dụng mà ngân hàng đưa ra để tăng khả
năng cạnh tranh. Với sự điều chỉnh chi phí hợp lí khách hàng có thể sử dụng dịch vụ thẻ
tín dụng trong thanh toán thương mại điện tử mà không cần lo lắng về các vấn đề phát
sinh rủi ro.

You might also like