You are on page 1of 3

TỔNG KẾT Xây dựng và bảo vệ chính quyền Cách mạng

(1945-1946)
1. Cuối 1944 đầu 1945 GIẶC ĐÓI đã làm 2 triệu người Việt Nam chết vì thiếu lương thực
2. Tình trạng xã hội Việt Nam năm 1945 với dân số thất học mà chữ là hình ảnh tiêu biểu và là hậu quả của GIẶC DỐT
3. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 với âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới” các nước đế quốc đã trở lại Việt Nam khiến
Việt Nam phải đối đầu với GIẶC NGOẠI XÂM
4. “Ở trong nước hệ thống CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG mới được thiết lập còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt"
/ Khó khăn là: chính quyền non trẻ
5. Với những khó khăn phải đối mặt sau cách mạng tháng tám năm 1945, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng NGÀN CÂN
TREO SỢI TÓC
6. Đảng đã ra chỉ thị KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC 25/11/1945 để đưa đất nước dần thoát khỏi trạng thái “ngàn cân treo sợi tóc”
sau cách mạng tháng tám năm 1945
7. Với 4 tên giặc ngoại xâm phải đối mặt sau cách mạng tháng tám năm 1945 chỉ thị kháng chiến kiến quốc đã xác định THỰC
DÂN PHÁP là kẻ thù chính của cách mạng tháng tám VN
8. Phương sách chung để đối phó với kẻ thù sau cách mạng tháng tám năm 1945 là HÒA HOÃN
9. Một chương trình để giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng tám năm 1945 bằng cách “10 ngày một lần tất cả đồng bào
chúng ta nhịn ăn một bữa gạo tiết kiệm sẽ góp lại phát cho người nghèo” đó là chương trình HŨ GẠO CỨU ĐÓI
10. Phong trào toàn dân học chữ quốc ngữ để xóa bỏ nạn dốt sau CMT8/1945, người biết chữ dạy chữ cho người không biết
chữ, người biết nhiều dạy cho người biết ít đó là phong trào BÌNH DÂN HỌC VỤ
11. Để xây dựng chính quyền cách mạng đảng tổ chức TỔNG TUYỂN CỬ đã có chủ trương ngày 6/1/1946
1. Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ, để tập trung cho việc chống Pháp Đảng ta đã đề ra chính sách
“Hoà với Tưởng để chống Pháp” với quân Tưởng Giới Thạch khi chúng đem 20 vạn quân tràn vào nước ta từ
phía Bắc.

2. 11/11/1945, Nhằm gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù, thể hiện ý chí hoà hoãn với quân Tưởng, Đảng ta đã rút vào
hoạt động bí mật, cùng với đó cũng ra thông cáo: “Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán”.

3. Đảng đã cho quân Tưởng chấp nhận sử dụng Đồng tiền Quan Kim, Quốc tệ song hành cùng đồng Bạc Đông
Dương sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945.

4. Thực hiện theo chính sách “Hoà với Tưởng để chống Pháp”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chấp nhận mở rộng thành

TỔNG phần Quốc hội, đồng ý bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho một số Đảng viên của Việt Quốc,
Việt Cách.

KẾT 5. Hiệp ước Hoa Pháp hay Hiệp ước Trùng Khánh. Pháp ký với Tưởng. 28/02/1946. Trong đó có thoả thuận để Pháp
đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, thay thế cho 20 vạn quân Tưởng rút về nước.

6. Sau khi Tưởng và Pháp ký Hiệp ước Hoa Pháp (28/02/1946) Đảng đã ký với Pháp Hiệp định sơ bộ (06/03/1946) để
mượn tay Pháp đuổi Tưởng về nước

7. Đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp đã gặp nhau trong một hội nghị trù bị để đàm phán về hoà bình từ
19/04/1946 – 10/05/1946 diễn ra tại thành phố Đà Lạt vì Pháp muốn hội nghị này nhóm ở nơi cô quạnh, ngoài áp
lực của dân chúng.

8. Hội nghị Phôngtennơblô là hội nghị đàm phán chính thức giữa Việt Nam và Pháp về nền hoà bình ở Việt Nam
diễn ra từ 06/07/1946 – 10/09/1946.

9. Bản Tạm ước 14/09/1946 là nhân nhượng cuối cùng của Việt Nam với Pháp, bản Tạm ước ấy được ký ở Mácxây.
TỔNG KẾT Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược lần 2 (1946-1954)
• Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp
vào cuối năm 1946.
• Bốn phương châm cách mạng cơ bản của cuộc kháng chiến là toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh.
(câu hỏi phụ)
• Chiến dịch biên giới 1950 là bước ngoặt của cuộc chiến kháng chiến chống Pháp, thay đổi thế và lực của cách
mạng Việt Nam, kết thúc thời kì "chiến đấu trong vòng vây".
• Ngày 19/2/1953, chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành luật cải cách ruộng đất.
• Võ Nguyên Giáp là vị tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ được thế giới coi là 1 trong các vị tướng tài của
nhân loại.
• Đại hội II, tháng 2/1951 tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang đã đưa ra đường lối đẩy nhanh cuộc kháng chiến chống
Pháp đi đến thằng lợi.
• Chiến thắng chiến dịch Điên Biên Phủ là một trong những chiến thắng lẫy lừng kết thúc cuộc chiến giữa Việt
Nam và Pháp.
• 7/1953, Pháp đã phải đưa ra kế hoạch Nava để có thể rút lui trong danh dự.
• Ngày 21/7/1954, Việt Nam chính thức ký hiệp định Giơ-ne-nơ chính thức kết thúc sự đô hộ của Pháp.

You might also like