You are on page 1of 2

1, 

Nguồn gốc 
a, Quan điểm Mác-xít:
- Phạm trù lịch sử, sản phẩm của xã hội
- 2 cơ sở hình thành:
+ Kinh tế (xuất hiện của chế độ tư hữu)
+ Xã hội (xuất hiện của giai cấp)
--> Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn không thể điều hòa được
- Cộng sản nguyên thủy và tổ chức bộ lạc:
+ Hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên (không tồn tại giai cấp, nhà nước)
+ Tế bào đầu tiên của xã hội là thị tộc: gồm hội đồng thị tộc và tù trưởng
+ Công bằng, bình đẳng
b, Quan điểm phi Mác-xít:  
- Thuyết thần quyền: Thượng đế 
- Thuyết gia trưởng: kế tục sự phát triển của tổ chức gia đình 
- Thuyết bạo lực: xuất hiện từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc khác
- Thuyết tâm lý: tâm lý
- Thuyết “khế ước xã hội”: sự thỏa thuận
--> Chưa giải thích đúng về nhà nước vì đây là ý kiến chủ quan
c, Học thuyết Mác-Lênin:
Nguyên nhân sự ra đời theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Kinh tế, xã hội
- Sự vận động và phát triển của KT, XH
Ba lần phân công lao động:
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Thủ công tách khỏi nông nghiệp
- Thương nghiệp ra đời
--> Nhà nước ra đời để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị

2, Bản chất
- Định nghĩa: là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức
- Giai cấp: là bộ máy của giai cấp cầm quyền (thống trị kinh tế) để bảo vệ địa vị và
trấn áp giai cấp khác.
- Xã hội: bảo vệ giai tẩng khác, giải quyết vấn đề chung của xã hội

3, Đặc trưng
- Quyền lực công: có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế (bộ đội, công an1)
- Có lãnh thổ: biên giới, hải phận, không phận
- Chủ quyền quốc gia: q/hệ đối nội, ngoại (c/sách giải quyết vấn đề trong, ngoài nước)
- Ban hành pháp luật
- Thu thế (bắt buộc)

4, Chức năng
Đối nội Đối ngoại
+ Chính trị
+ Thiết lập quan hệ
+ Kinh tế
+ Bảo vệ chủ quyền
+ Xã hội
+ Tham gia hoạt động quốc tế
+ Củng cố và bảo về pháp luật
5, Kiểu nhà nước
- Chủ nô (chiếm hữu nô lệ): đầu tiên sau thị tộc, chủ nô và nô lệ, c/năng đối ngoại đb:
c/tranh xâm lược
- Phong kiến: địa chủ và nông dân
- Tư sản: kiểu bóc lột cuối cùng, tư sản và vô sản, tổ chức theo ng/tắc phân quyền và
đối trọng: quyền lập pháp cho nghị viện, quyền hành pháp cho chính phủ, quyền tư
pháp (xét xử) cho toà án
- Xã hội chủ nghĩa: kiểu mới khác 3 kiểu trước

6, Hình thức nhà nước


a, Hình thức chính thể
- Cách tổ chức và trình tự cơ quan cao cấp và mối quan hệ giữa các cơ quan đó với
nhân dân.
VD: Quân chủ tuyệt đối: nhà nước phong kiến; Quân chủ tương đối: Đan Mạch, Anh,

b, Hình thức cấu trúc: Là cách tổ chức các đơn vị hành chính – lãnh thổ
- Nhà nước đơn nhất: thống nhất, có chủ quyền chung. Chỉ có 1 cơ quan quyền lực
duy nhất (Quốc hội); một cơ quan hành chính cao nhất (Chính phủ); phân chia thành
các cấp hành chính.
Vd: Việt Nam, Trung Quốc…
- Nhà nước liên bang: có 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại, mỗi bang đều có hệ
thống cơ quan riêng, các bang đều quyền độc lập tương đối.
Vd: Mỹ, Đức,…
c, Chế độ chính trị: Là phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước.
-Phương pháp dân chủ: gồm dân chủ thật sự , dân chủ giả hiệu,dân chủ rộng rãi, dân
chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp,…
-Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính độc tài, khi phương pháp này phát triển đến
cao độ sẽ trở thành phương pháp tàn bạo,quân phiệt và phát xít.

You might also like