You are on page 1of 19

BÀI 7

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC


CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Nội dung

1. Giám sát, theo dõi, đánh giá việc quản lý


và sử dụng đất đai
2. Thanh tra chuyên ngành về đất đai
3. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai
4. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành
chính về đất đai.
5. Giải quyết tố cáo về đất đai
6. Giải quyết tranh chấp về đất đai
1. Giám sát, theo dõi, đánh giá việc quản lý và sử dụng
đất đai (Điều 198 – 200 LĐĐ 2013)
§ Giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên
của Mặt trận: thực hiện quyền giám sát về
quản lý và sử dụng đất đai theo quy định của
Hiến pháp, Luật Hoạt động giám sát của Quốc
hội, Luật Tổ chức HĐND và UBND, Luật MTTQ
Việt Nam và quy định khác của PL có liên
quan.
§ Công dân có quyền tự mình hoặc thông qua
các tổ chức đại diện thực hiện quyền giám
sát và phản ánh các sai phạm trong quản lý
và sử dụng đất đai. 3
2. Thanh tra chuyên ngành về đất đai (Điều 201 Luật Đất
đai, Luật Thanh tra 2010)
- Khái niệm: Là hoạt động thanh tra của CQNN có thẩm quyền đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về
đất đai, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực
đất đai.
- Trách nhiệm thanh tra: K1 Đ201
- Nội dung thanh tra: K2 Đ201
- Nhiệm vụ thanh tra: K3 Đ201
- Quyền và nghĩa vụ của trưởng đoàn thanh tra, thanh tra viên,
công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành đất đai, quy trình
tiến hành thanh tra chuyên ngành đất đai thực hiện theo quy định
của pháp luật về thanh tra. 4
3. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai (Đ206 → 207 LĐĐ)
Xử lý kỷ luật Xử lý hành chính Xử lý hình sự

CSPL Điều 207 LĐĐ 2013; Điều 96 - 98 NĐ Điều 206 LĐĐ, Nghị định Điều 206 LĐĐ; Điều 228
43/2004/NĐ-CP; Luật Cán bộ, công 91/2014/NĐ-CP về xử phạt vi – 230 BLHS 2015 (sửa
chức; Luật Viên chức phạm hành chính trong lĩnh đổi 2017)
vực đất đai (sửa đổi Nghị
định 04/2022/NĐ-CP)
Hành Hành vi vi phạm pháp luật về đất đai Các tội phạm về đất đai (Tội vi
vi vi
Các hành vi VPPL phạm các quy định về sử dụng
khi thi hành công vụ trong lĩnh vực đất hành chính về sử
phạm đất dụng đất đai, Tội vi phạm
đai (Điều 97 NĐ 43/2014/NĐ-CP) các quy định về quản lý đất
dụng đất đai, Tội vi phạm quy định về
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất)
Đối - Người đứng đầu tổ chức, Thủ trưởng cơ quan Các tổ chức, cá nhân có hành vi Các cá nhân có hành vi vi
tượng có thẩm quyền quyết định về QLĐĐ VPHC trong sử dụng đất đai phạm pháp luật đất đai có đủ
bị xử - Cán bộ, công chức thuộc CQQLĐĐ các cấp và hoặc trong việc thực hiện các yếu tố cấu thành tội phạm
lý cán bộ địa chính cấp xã; hoạt động dịch vụ về đất đai.
- Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức,
viên chức, nhân viên của tổ chức được Nhà
nước giao đất để quản lý.
4. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính về đất
đai (Điều 204 Luật Đất đai)
- Người sử dụng đất, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
đến sử dụng đất có quyền khiếu nại, khởi kiện quyết định hành
chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai.
- Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính,
hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của
pháp luật về khiếu nại.
- Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính,
hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của
pháp luật về tố tụng hành chính.

9
5. Giải quyết tố cáo về đất đai (Điều 205 Luật Đất đai)
- Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử
dụng đất đai.
- Việc giải quyết tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng
đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo.
6. Giải quyết tranh chấp về đất đai (Điều 202 → 203 Luật
Đất đai, Điều 88 → 91 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, sửa đổi
bởi Khoản 57 → 59 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP)

6.1. Khái niệm tranh chấp đất đai


6.2. Nguyên tắc giải quyết tranh
chấp đất đai
6.3. Trình tự, thủ tục giải quyết
tranh chấp đất đai
6.1. Khái niệm tranh chấp đất đai
- Khái niệm: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền,
nghĩa vụ của người SDĐ giữa hai hoặc nhiều bên trong quan
hệ đất đai.” (Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013).
- Theo quy định của BLDS 2015 về các trường hợp không áp
dụng thời hiệu khởi kiện có “Tranh chấp về quyền sử dụng
đất” (Khoản 3 Điều 155 BLDS 2015).
- Theo Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm
phán TANDTC ban hành, hướng dẫn quy định về trả lại đơn
khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án: “Đối với tranh
chấp ai là người có QSDĐ” (Khoản 2 Điều 3)
6.1. Khái niệm tranh chấp đất đai (tt)

→ Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn giữa các chủ thể
(sử dụng đất) trong xác định ai là người có quyền sử dụng đối với
một (hoặc những) thửa đất nhất định. Tranh chấp đất đai chính là
tranh chấp quyền sử dụng đất (Giáo trình Luật Đất đai Trường Đại
học Luật TP.HCM, tr. 376).
→ Phân biệt với “tranh chấp về đất đai”: là tất cả các tranh chấp có
liên quan đến đất đai, bao hàm cả các tranh chấp QSDĐ, tranh
chấp khác có liên quan đến đất đai (tranh chấp tài sản gắn liền với
đất; tranh chấp khi thực hiện các hợp đồng giao dịch QSDĐ, tranh
chấp thừa kế QSDĐ…), và tranh chấp về địa giới hành chính.
6.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về đất đai

- Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại
diện chủ sở hữu;
- Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương lượng, hòa giải các
tranh chấp đất đai;
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định
đời sống, sản xuất của người sử dụng đất, kết hợp với việc
thực hiện chính sách kinh tế xã hộ của Nhà nước.
6.3. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải quyết tranh
chấp đất đai
6.3.1. Hòa giải tranh chấp đất đai (Điều 202 LĐĐ; Đ88
NĐ43/2014/NĐ-CP, sđ bởi K57 Đ2 NĐ 01/2017/NĐ-CP; sửa đổi,
bổ sung bởi Khoản 27, 28 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP)

- Nhà nước khuyến khích các bên tranh


chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết
tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở
cơ sở.
- Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND
cấp xã (nơi có đất tranh chấp) là một thủ
tục tiền tố tụng mang tính chất bắt buộc;
Lưu ý:
Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP của Hội đồng
Thẩm phán TANDTC ban hành, hướng dẫn quy định về trả lại đơn
khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án:
• Đối với tranh chấp ai là người có QSDĐ mà chưa được hòa giải
tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định
tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có
đủ điều kiện khởi kiện.
• Đối với tranh chấp khác liên quan đến QSDĐ như: tranh chấp về
giao dịch liên quan đến QSDĐ, tranh chấp về thừa kế QSDĐ, chia
tài sản chung của vợ chồng là QSDĐ,... thì thủ tục hòa giải tại
UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp không phải là
điều kiện khởi kiện vụ án.”
v Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã
- Trách nhiệm tổ chức: Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ
chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình.
- Thời hạn hòa giải: không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được
đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
- Thành phần hòa giải: phối hợp với Ủy ban MTTQVN cấp xã và
các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác.
- Kết quả hòa giải được lập thành biên bản, có chữ ký của các bên
và xác nhận của UBND cấp xã (xác nhận hòa giải thành hoặc hòa
giải không thành).
- Nếu không thể hòa giải, thẩm quyền quyết định giải quyết được
quy định cho hai hệ thống cơ quan: Toà án nhân dân và cơ quan
hành chính.
6.3.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai của
Tòa án nhân dân (k1 Điều 203 LĐĐ; Đ91 NĐ43/2014/NĐ-
CP, sđ, bs bởi K59 Đ2 NĐ 01/2017/NĐ-CP)

- TAND giải quyết các tranh chấp:


+ Tranh chấp đất đai mà đương sự đã
có GCN hoặc một trong các giấy tờ tại
Điều 100 Luật Đất đai 2013;
+ Tranh chấp tài sản gắn liền với đất;
+ Tranh chấp hợp đồng trong giao dịch
quyền sử dụng đất (xem Bộ Luật Tố
tụng dân sự).
22
6.3.3. Lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp
(Khoản 2 Điều 2013 Luật Đất đai 2013)

- Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận


hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100
Luật Đất đai thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình
thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
+ Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân
cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều 203 Luật Đất
đai;
+ Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật về tố tụng dân sự;

23
6.3.4. Thẩm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết tranh
chấp về đất đai của cơ quan HC (k3 Đ203 Luật Đất đai 2013;
Điều 89 - 90 NĐ 43/2014, sđ, bs bởi K58 Đ2 NĐ 01/2017/NĐ-CP)

- Chủ tịch UBND các cấp (cấp huyện/cấp tỉnh) có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp đất đai khi:
(i) đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong
các loại giấy tờ tại Điều 100 Luật Đất đai và
(ii) Đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại UBND.
- Người có thẩm quyền phải ra quyết định giải quyết tranh chấp.
Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải được
các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành. Trường hợp các bên
không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.
- Trình tự, thủ tục giải quyết:

Tranh chấp
giữa hộ gia
đình, cá khiếu nại đến
nhân, cộng Chủ tịch UBND
đồng dân dân cấp tỉnh
cư với nhau

nếu các bên khởi kiện tại


không đồng ý Tòa án theo
với quyết định thủ tục TTHC
giải quyết thì

nếu các bên đồng ý với quyết định


giải quyết thì kết thúc tranh chấp
- Trình tự, thủ tục giải quyết:
Tranh chấp mà một
bên tranh chấp là
tổ chức, cơ sở tôn
giáo, người Việt khiếu nại đến Bộ
Nam định cư ở trưởng Bộ Tài
nước ngoài, doanh
nguyên và Môi
nghiệp có vốn đầu
trường
tư nước ngoài
nếu các bên khởi kiện tại
không đồng ý Tòa án theo
với quyết định thủ tục TTHC
giải quyết thì

nếu các bên đồng ý với quyết định


giải quyết thì kết thúc tranh chấp

You might also like