You are on page 1of 3

󾠴

Bài 7. Các biện pháp bảo đảm


việc chấp hành pháp luật đất
đai
Course code

Year

2. Thanh tra chuyên ngành về đất đai

3. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai


CSPL: Điều 206 – 209 LĐĐ 2013; Điều 96 – 98 NĐ 43/2014/NĐ-CP; Nghị
định 91/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

4. Giải quyết tranh chấp về đất đai


Khái niệm
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người SDĐ giữa hai hoặc
nhiều bên trong quan hệ đất đai (khoản 24 Điều 3 LĐĐ 2013).=> “tranh chấp đất đai”
theo LĐĐ 2013 là tranh chấp QSDĐ: tranh chấp ai có quyền sử dụng đất.

Lưu ý
Tranh chấp đất đai bao gồm:

Tranh chấp về đất đai

Tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất.

Trong đó, tranh chấp liên quan đến quyền sd đất bao gồm các tranh chấp về giao
dịch liên quan đến QSDĐ, tranh chấp về thừa kế QSDĐ, chia tài sản chung của vợ

Bài 7. Các biện pháp bảo đảm việc chấp hành pháp luật đất đai 1
chồng là QSDĐ

4.2 Các dạng tranh chấp đất đai


Tranh chấp đòi lại đất
VD: đòi lại đất đã cho Nhà nước mượn; đòi lại đất đã cho tổ chức, HGĐ, cá nhân
khác mượn đất, thuê đất; cho ở nhờ, đòi lại đất cho thuê,...
=> Nhà nước không thừa nhận đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác khi
thực hiện chính sách đất đai qua các thời kỳ (Khoản 5 Điều 26 Luật Đất đai)

Tranh chấp quyền sử dụng đất khi li hôn

Tranh chấp hợp đồng giao dịch

Tranh chấp thừa kế quyền shdđ

Tranh chấp tài sản gắn liền với đất

4.3 Nguyên tắt giải quyết tranh chấp về đất đai


Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu

Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương lượng, hòa giải tranh chấp đất đai
(Điều 202 Luật Đất đai 2013).

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định đời sống, sản xuất
của người SDĐ, kết hợp với việc thực hiện chính sách kinh tế xã hội của Nhà
nước

4.4 Trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải quyết tranh
chấp về đất đai
Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân.

Thẩm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về đất đai của cơ quan
hành chính.

4.4.1 Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã
CSPL: khoản 3 Điều 203 LĐĐ 2013; Điều 89 – 90 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.- Là
một thủ tục “tiền tố tụng” mang tính chất bắt buộc: “Tranh chấp đất đai đã được hoà

Bài 7. Các biện pháp bảo đảm việc chấp hành pháp luật đất đai 2
giải tại UBND cấp xã mà không thành…” thì UBND hoặc Tòa án nhân dân mới có
thẩm quyền giải quyết.
Khoản 3 Điều 8 Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 của Hội đồng
Thẩm phán TAND Tối cao đã hướng dẫn phần thứ hai Bộ Luật tố tụng dân sự sửa
đổi, bổ sung như sau:
a) Đối với tranh chấp ai có quyền sử dụng đất thì phải tiến hành hòa giải tại Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định.
b) Đối với tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất như: tranh chấp về giao dịch
liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài
sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất,… thì không phải tiến hành hòa giải
tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp nhưng vẫn phải thực
hiện thủ tục hoà giải theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Dân sự.

Hòa giải không thành


(1) Các bên liên quan đến tranh chấp không thống nhất được ý kiến tại buổi hòa
giải.
(2) Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai (điểm c,
khoản 1 Điều 88 NĐ 43/2014).
(3) Sau khi hòa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả
hòa giải thì UBND cấp xã lập biên bản hòa giải không thành.

4.4.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai. Thẩm quyền giải
quyết tranh chấp về đất đai của Tòa án nhân dân (K1Đ203).

Bài 7. Các biện pháp bảo đảm việc chấp hành pháp luật đất đai 3

You might also like