You are on page 1of 29

SENSORS AND ACTUATORS

[Lecturer] The Phong. Duong


 Phân loại theo tính năng cảm biến:
• Ngỏ ra số: ON/OFF (NPN/PNP)
• Ngỏ ra tương tự: Áp: 0 – 10VDC / Dòng: 4 – 20mA
• Ngỏ ra xung: 5VDC hoặc 24VDC
• …
1.3. Cảm biến Analog – Tín hiệu Analog
 Tín hiệu Annalog – tín hiệu tươn tự hay còn gọi là tín hiệu liên tục. Trong công nghiệp có 2
giá trị. Áp: 0 – 10VDC /// Dòng: 4 – 20mA.
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ
Clip – What is a Temperature Sensor
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Ứng dụng
Trong cuộc sống hàng ngày (dân dụng) và trong các ngành công nghiệp khác nhau, có rất nhiều
ứng dụng cần phải biết nhiệt độ của môi trường, lò hơi, lò sấy, bên trong lò phản ứng, cuộn dây
của máy điện, nhiệt độ làm việc v.v. Bằng cách sử dụng cảm biến nhiệt độ chúng ta có thể biết
được nhiệt độ chính xác ở những nơi cần đo
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Ứng dụng
Trong cuộc sống hàng ngày (dân dụng) và trong các ngành công nghiệp khác nhau, có rất nhiều
ứng dụng cần phải biết nhiệt độ của môi trường, lò hơi, lò sấy, bên trong lò phản ứng, cuộn dây
của máy điện, nhiệt độ làm việc v.v. Bằng cách sử dụng cảm biến nhiệt độ chúng ta có thể biết
được nhiệt độ chính xác ở những nơi cần đo
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Các loại cảm biến nhiệt độ được chia ra:
- Cặp nhiệt điện (Thermocouple).
- Nhiệt điện trở (RTD-resitance temperature detector).
- Điện trở nhiệt (Thermistor)
- Ngoài ra còn có loại đo nhiệt không tiếp xúc dùng hồng ngoại hay lazer.
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Cặp nhiệt điện - thermocouple

- Gồm 2 dây kim loại khác nhau được hàn dính 1 đầu gọi là đầu nóng (hay đầu đo), hai đầu
còn lại gọi là đầu lạnh (hay là đầu chuẩn). Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và
đầu lạnh thì sẽ phát sinh 1 sức điện động mV tại đầu lạnh. Một vấn đề đặt ra là phải ổn định
và đo được nhiệt độ ở đầu lạnh, điều này tùy thuộc rất lớn vào chất liệu. Do vậy mới cho ra
các chủng loại cặp nhiệt độ, mỗi loại cho ra 1 sức điện động khác nhau: E, J, K, R, S, T.
- - Dây của cặp nhiệt điện thì không dài để nối đến bộ điều khiển, yếu tố dẫn đến không chính
xác là chỗ này, để giải quyết điều này chúng ta phải bù trừ cho nó (offset trên bộ điều khiển)
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Cặp nhiệt điện - thermocouple

- Nguyên lý: Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi (mV).
- Ưu điểm: Bền, đo nhiệt độ cao.
- Khuyết điểm: Nhiều yếu tố ảnh hưởng làm sai số. Độ nhạy không cao.
- Thường dùng: Lò nhiệt, môi trường khắc nghiệt, đo nhiệt nhớt máy nén,…
- Tầm đo: -100 - 1400 0C
- Dựa trên phạm vi đo nhiệt độ của thang đo độ nhạy, độ nhạy mà chúng ta co một số loại vật
liệu ví dụ E, J, K, M, N, T, v.v.
• Kiểu J được tạo thành từ sự kết hợp của Sắt Iron-Constantan, với phạm vi từ −40 ° F đến +
1380 ° F và độ nhạy khoảng 27.8 BìnhV / ° F.
• Trong khi kiểu K (Chromel-Alumel) là một trong những cặp nhiệt điện thông dụng phổ
biến nhất với độ nhạy khoảng 22,8 ThayV / ° F.
• Loại K là không tốn kém và nhiều loại đầu dò có sẵn trong phạm vi hoạt động từ − 330 ° F
đến + 2460 ° F
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Cặp nhiệt điện - thermocouple
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Cặp nhiệt điện - thermocouple
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Nhiệt điện trở - RTD (Resistance Temperature Detectors)

Cấu tạo của RTD gồm có dây kim loại làm từ: Đồng, Nikel, Platinum,…được quấn tùy theo hình
dáng của đầu đo. Khi nhiệt độ thay đổi điện trở giữa hai đầu dây kim loại này sẽ thay đổi, và tùy
chất liệu kim loại sẽ có độ tuyến tính trong một khoảng nhiệt độ nhất định.
Phổ biến nhất của RTD là loại cảm biến Pt, được làm từ Platinum. Platinum có điện trở suất cao,
chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đo được dài. Thường có các loại: 100, 200, 500, 1000 ohm
tại 0 độ C. Điện trở càng cao thì độ nhạy nhiệt càng cao.
- RTD thường có loại 2 dây, 3 dây và 4 dây. Chủ yếu trên thị trường dùng loại 3 dây. Có các loại 2,
3 hoặc 4 dây là do nhà chế tạo ra dây sẵn để bù điện trở dây dẫn từ mạch gia công.
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Nhiệt điện trở - RTD (Resistance Temperature Detectors)

- Loại RTD – PT100 nằm trong phạm vi phù hợp với tất cả các ứng dụng ( -200……. 650 oC ).
Thực tế giới hạn nhiệt độ cao nhất của pt100 max 850 oC tuy nhiên ở mức 600oC hầu hết đã
chuyển sang dòng cảm biến nhiệt độ K.
- Khi nào vượt qua giới hạn đo của pt100 thì người ta mới sử dụng đến dòng can nhiệt loại K.
Bời loại K đầu củ hành dãy đo lên tới 1100 oC Đây là dãy quá cao đem đo chỗ có nhiệt độ quá
thấp sẽ làm cho nhiệt độ báo về không chính xác. Thứ 2 là so về giá thành thì dòng can nhiệt
K vẫn có giá cao hơn PT100.
- Loại S trong trường hợp nhiệt độ rất cao. Vượt quá 1100 độ C và dưới 1700 độ C thì bắt đầu
chuyển sang dùng can nhiệt S. Vì dòng cảm biến nhiệt độ loại S giá rất cao do được tích hợp
lượng platinum khá dày; đồng thời ở nhiệt độ cao này sẽ bọc thêm sứ cách nhiệt để bảo vệ
thiết bị đo
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Nhiệt điện trở - RTD (Resistance Temperature Detectors)
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Điện trở nhiệt - Thermistors

Thermistor được cấu tạo từ hỗn hợp các bột ocid. Các bột này được hòa trộn theo tỉ lệ và khối
lượng nhất định sau đó được nén chặt và nung ở nhiệt độ cao. Và mức độ dẫn điện của hổn hợp
này sẽ thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Có 02 loại:
Hệ số nhiệt dương PTC - điện trở tăng theo nhiệt độ
Hệ số nhiệt âm NTC – điện trở giảm theo nhiệt độ
Thermistor chỉ tuyển tính trong khoảng nhiệt độ nhất định 50-150 độ C do vậy người ta ít dùng
để dùng làm cảm biến đo nhiệt. Chỉ sử dụng trong các mục đích bảo vệ, ngắt mạch quá nhiệt
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Phân loại
Nhiệt điện trở - RTD (Resistance Temperature Detectors)
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - So sánh
Cặp nhiệt / Nhiệt điện trở / Điện trở nhiệt

- Thông thường RTD sẽ tốt hơn Cặp nhiệt điện, chính xác hơn tuy nhiên giá thành cao hơn.
- Từ quan điểm của độ nhạy cảm, điểm quan sát, trong khi cả RTD và cặp nhiệt điện phản ứng
nhanh với sự thay đổi nhiệt độ, với chi phí tương tự, cặp nhiệt điện thường đo nhanh hơn.
- Điện trở nhiệt chỉ dùng cho một số trường hợp bo PCB, dùng ngắt mạch khi quá nhiệt.
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Nhằm giúp khuếch đại / chuyển đổi / hiện thị và điều khiển thì đa phần hiện nay các loại cảm
biến nhiệt đi kèm với các loại đồng hồ / bộ chuyển đổi / bộ điều khiển … Chúng ta chỉ khảo sát
hai loại là Cặp nhiệt (thermocouple – TC) và Nhiệt điện trở (Resistance Temperature Detectors).
Vì đa phần các điện trở nhiệt – thermistor hàn sẳn trên các bo mạch chuyên dụng.
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Có các loại đọc tín hiệu như sau:
 Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra ON/OFF để điều khiển
 Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra tín hiệu điều khiển có PID
 Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra tín hiệu mA hoặc V đưa về PLC
 Đọc trực tiếp về đồng hồ - Có chức năng truyền thông về PLC
 Sử dụng module chuyên dụng để đọc về PLC (không thông qua đồng hồ)
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra ON/OFF để điều khiển
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra tín hiệu điều khiển có PID
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra tín hiệu điều khiển có PID
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra tín hiệu điều khiển có PID
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Đọc trực tiếp về đồng hồ - out ra tín hiệu mA hoặc V đưa về PLC
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Đọc trực tiếp về đồng hồ - truyền thông về PLC
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Sử dụng module chuyên dụng để đọc về PLC – Siemens S7-200 EM231
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Sử dụng module chuyên dụng để đọc về PLC – Siemens S7-200 EM231
1.3.1. Cảm biến nhiệt độ - Đồng hồ nhiệt / Transmitter
Sử dụng module chuyên dụng để đọc về PLC – Delta DVP DTC1000/DTC2000
Clip giới thiệu ứng dụng:
 What is a Temperature Sensor

Nắm vững các nội dung


 Phân loại cảm biến nhiệt độ ?
 Loại Cặp nhiệt và Nhiêt điện trở ?
 Các loại đồng hồ / bộ chuyển đổi nhiệt độ ?

You might also like