You are on page 1of 18

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ ÔN TẬP NHỊ THỨC NIU-TƠN

NHÓM TOÁN 10 MÔN: TOÁN


THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A.  a  b   a 4  4a3 b  6a 2 b2  4ab3  b4 . B.  a  b   a 4  4a3b  6a 2b2  4ab3  b 4 .
4 4

C.  a  b   a 4  b4 . D.  a  b   a 4  b4 .
4 4

Khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  có bao nhiêu số hạng?


4
Câu 2:
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4
Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  , số hạng tổng quát của khai triển là
4
Câu 3:
A. C4k 1ak b5k . B. C4k a4k bk . C. C4k 1a 5 k b k 1 . D. C4k a 4k b 4k .

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A.  a  b   a 4  4a3b  6a 2b 2  4ab3  b4 . B.  a  b   a 4  4a3b  6a 2b2  4ab3  b 4 .
4 4

C.  b  a   b4  4b3a  6b2 a 2  4ba3  a 4 . D.  a  b   a 4  b4 .


4 4

Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là


4
Câu 5:

B. 6  3 x   2 y 
2 2
A. C42 x2 y 2 . . C. 6C42 x 2 y 2 . D. 36C42 x 2 y 2 .

Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển của  3x  4  là


4
Câu 6:
A. 432 . B. 243 . C. 243 . D. 432 .
Cho nhị thức  x  y  . Trong khai triển nhị thức này, ta sẽ có tổng các hệ số là
4
Câu 7:
A. 128. B. 64. C. 32. D. 16.
4
 1 
Câu 8: Khai triển nhị thức  2 x  2  . Khi đó, số hạng chứa x trong khai triển này là
 2x 
A. 72 . B. 16 . C. 16 . D. 24 .
Tìm hệ số của x 2 trong khai triển  x  2
5
Câu 9:
A. 80 . B. 80 . C. 40 . D. 40 .
Câu 10: Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển  3x  2 
4

A. 24x3 . B. 96x3 . C. 216x 3 . D. 8x3 .


Câu 11: Tìm hệ số của x 4 trong khai triển  x 2  3 
4

A. 81 . B. 108 . C. 9 . D. 54 .
Câu 12: Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển  5  2x 
5

A. 2000x3 . B. 2000x 3 . C. 250x 3 . D. 250x3 .


Câu 13: Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 của khai triển 1  2x  x 2  .
4

A. 70 . B. 48 . C. 70 . D. 58 .
Câu 14: Khai triển 1  x  x 2  x 
3 5
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a15 x15 .

Hãy tính hệ số a10 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 1
A. a10  C50 .  C54  C54C53 B. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53 .
C. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53 D. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53 .
Câu 15: Tính C 40  C 41  C 42  C 43  C 44
A. 10 B. 16 C. 12 D. 8
Câu 16: Tính tổng S  C5  C 5  C 5  C53  C54  C55 .
0 1 2

A. S  25 1. B. S  2 5. C. S  2 4. D. S  25  1.
Câu 17: Tính tổng S  C 50 C51  C52 C53  C54 C 55 .
A. S  2 5 B. S  0 C. S  2 4. D. S  25 1.
Câu 18: Tính tổng S  25 C50  2 4 C 51  23 C52  22 C53  2C54  C55 .
A. S  32. B. S  243. C. S  81. D. S  242.
Câu 19: Tính tổng S  C 40  3C 41  9C42  27C 43  81C 44 .
A. S  16 B. S  81 C. S  4 4. D. S  35.
Câu 20: Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức  3 x  2 
5

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 21: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn của biểu thức  x  y  .
5

A. x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
B. x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
C. x 5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
D. x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
Câu 22: Khai triển Newton biểu thức P  x    2  x   a4 x 4  a3 x3  a2 x 2  a1 x  a0 .
4

Tính S  a4  a3  a2  a1  a0
A. 9 . B. 6 . C. 3 . D. 1 .
Câu 23: Tính C5  2C5  2 C5  2 3 C53  2 4 C54  25 C55
0 1 2 2

A. 210 B. 243 C. 180 D. 215


Câu 24: Biểu thức A  C 4  2.C 4 có giá trị là
0 1

A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 9.
Câu 25: Biểu thức A  C5  C5  C5  C5  C5  C5 có giá trị là
0 1 2 3 4 5

A. 32 . B. 8 . C. 10 . D. 9.
Câu 26: Số tập con của một tập hợp gồm 5 phần tử khác nhau là
A. 25  1 . B. 24 . C. 20 . D. 25 .
Câu 27: Cho một tập hợp A gồm 7 phần tử. Số tập con có 4 phần tử hoặc có 5 phần tử của A là
A. 10 . B. 28 . C. 65 . D. 56 .
Câu 28: Trong khai triển của nhị thức  a  b  có bao nhiêu số hạng?
5

A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Câu 29: Trong khai triển của nhị thức  a  b  , tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng là
5

A. 4 . B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 30: Khai triển biểu thức  x  5 y  ta được
2 5

A. x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .


B. x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 2
C.  x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .
D. x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .
5
 5
Câu 31: Khai triển biểu thức  x 3   ta được
 x
3125 3125
A. x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
3125 3125
B. x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
3125 3125
C. x15  25 x11  250 x 7  1250 x 3   5 .
x x
3125 3125
D.  x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
Câu 32: Tổng các hệ số trong khai triển  2022 x  2023
2023
bằng
A. 1 . B. 2022 . C. 1. D. 2023 .
Câu 33: Số hạng tổng quát trong khai triển của 1  3x 
20
là:

A.  1 C20k xk . C.  1 C20k 3k x k .


k k k k 20 k
B. C20k 3k x k . D. C20 3 x .

Câu 34: Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của 1  0, 0001 để tính gần đúng 1, 00014 thì được
4

kết quả là
A. 1, 0005 . B. 1, 0008 . C. 1, 001 . D. 1, 0004 .
Câu 35: Dân số tỉnh Bạc Liêu 2023 là khoảng 200000 người. Từ tỉ lệ tăng dân số hằng năm của tỉnh là
5

0,58% , ta được dân số của tỉnh sau 5 năm nữa là 200000  1 


0, 58 
 . Hãy dùng hai số hạng
 100 
đầu của khai triển trên để tính số người của tỉnh Bạc Liêu sau 5 năm nữa?
A. 258000 . B. 205800 . C. 458000 . D.  0;   .

Câu 36: Tìm giá trị gần đúng của x   1;1 , biết  3  x   231,093 khi ta dùng 3 số hạng đầu tiên trong
5

khai triển  3  x  .
5

A. 0,23 . B. 0,03 . C. 0,02 . D. 0,23 .


Câu 37: Ông A có 500 triệu đồng và ông B có 600 triệu đồng gửi hai ngân hàng khác nhau với lãi suất
lần lượt là 6%/ năm và 4% / năm. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của nhị thức Niu –
tơn, ước lượng đến năm bao nhiêu thì số tiền của hai ông thu được là bằng nhau và mỗi người
nhận được bao nhiêu tiền?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Câu 38: Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của  2  0, 01 để tính giá trị gần đúng của 2, 015 .
5

Giá trị gần đúng tìm được là


A. 32,808 . B. 32,8 . C. 32,9 . D. 32,88 .
Câu 39: Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của 1  0, 03 để tính giá trị gần đúng của 1, 034 . Sau
4

đó dùng máy tính bỏ túi tính sai tuyệt đối của giá trị gần đúng trên được kết quả là
3
A. 5, 50881 . B. 5,50881.104 . C. 5,50881.102 . D. 5,50881.10 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 3
Câu 40: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1  0, 03) 4 để tính giá trị gần đúng của
1, 034 . Dùng máy tính cầm tay, hãy xác định sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng nhận được.
A. 1, 034  1,1255 sai số tuyệt đối 0,00010881. B. 1, 034  1,1253 sai số tuyệt đối 0,00010881.
C. 1, 034  1,1254 sai số tuyệt đối 0,0010881. D. 1, 034  1,1254 sai số tuyệt đối 0,00010881.
Câu 41: Số dân của tỉnh M ở thời điểm hiện tại là 12 triệu người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hàng năm là
0,95% . Dùng hai số hạng đầu trong khai triển của 1  0, 0095 để ước tính dân số của tỉnh đó
5

sau 5 năm nữa.


A. 12475000 B. 12750000 . C. 12570000 . D. 12580000 .
15

Câu 42: Tìm hệ số của số hạng chứa x 30 trong khai triển biểu thức  2  x 3 
2
với x  0 .
x 
A.  3640 . B. 3640x30 . C. 3640x 30 . D. 3640 .
Câu 43: Trong khai triển  3x  y  , số hạng chứa x 4 y 3 là:
7

A. 2835 x 4 y 3 . B. 2835x 4 y 3 . C. 945x 4 y 3 . D. 945 x 4 y 3 .


 1
Câu 44: Số hạng chứa x8 của khai triển P   x 2  x    2 x  1 là
10

 4
A. 31680x 8 . B. 506880x8 . C. 31680 . D. 506880 .
n

x 26 trong khai triển  4  x 7  biết n thỏa mãn biểu thức sau


1
Câu 45: Tìm hệ số của
x 
C 21 n 1  C 22n 1  ...  C 2nn 1  2 20  1.
A. 126. B. 210. C. 462. D. 924.
2 n
2 2 2 121
Câu 46: Cho n là số tự nhiên thỏa mãn đẳng thức: Cn0  Cn1  Cn  ...  Cnn  . Gọi S là tập
3 n 1 n 1
hợp các ước nguyên dương của n . Số phần tử của S là
A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 47: Tính tổng:


S  C20n  32 C22n  34 C24n  ...  32 n C22nn .


A. S  32 n 1 32 n  1 .   
B. S  32 n 32 n  1 .  
C. S  22 n 1 22 n  1 . D. S  22 n 22 n  1 .  
Câu 48: Gọi n là số nguyên dương chẵn thỏa mãn:
1 1 1 1 2048
   .....   .
1! n  1! 3! n  3 ! 5! n  5  !  n  1!1! n !
Tìm mệnh đề đúng.
A. n là số chia hết cho 10 . B. n là số nguyên tố.
C. n là số chia hết cho 4 . D. n là số chia hết cho 7 .
Câu 49: Cho  x  3  a0  a1 x  ...  an x n , n  * và a0 , a1 , a2 ,..., an là các số thực. Gọi S là tập hợp các
n

số tự nhiên n để a10 là số lớn nhất trong các số a0 , a1 , a2 ,..., an . Tổng giá trị các phần tử của S
bằng
A. 207 . B. 205 . C. 198 . D. 162 .

 
9
Câu 50: Gọi T là tổng các số hạng nguyên trong khai triển F  3  3 2 . Tính T.
A. 4544 . B. 4543 . C. 4536 . D. 4535 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 4
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.B 4.D 5.B 6.A 7.D 8.C 9.B 10.C
11.D 12.C 13.C 14.B 15.B 16.B 17.B 18.B 19.A 20.B
21.A 22.D 23.B 24.D 25.A 26.D 27.D 28.D 29.D 30.B
31.A 32.C 33.C 34.D 35.B 36.B 37.C 38.B 39.D 40.D
41.C 42.D 43.A 44.A 45.B 46.B 47.C 48.C 49.B 50.A
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A.  a  b   a 4  4a3 b  6a 2 b2  4ab3  b4 . B.  a  b   a 4  4a3b  6a 2b2  4ab3  b 4 .
4 4

C.  a  b   a 4  b4 . D.  a  b   a 4  b4 .
4 4

Lời giải
FB, Tác giả: Dương Hiền
Dựa vào công thức khai triển nhị thức newton thì chọn đáp án A

Khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  có bao nhiêu số hạng?


4
Câu 2:
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4
Lời giải
FB, Tác giả: Dương Hiền
Khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  có 4  1  5 số hạng.
4

Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  , số hạng tổng quát của khai triển là
4
Câu 3:
A. C4k 1a k b5k . B. C4k a 4k bk . C. C4k 1a 5 k b k 1 . D. C4k a 4k b 4k .

Lời giải
FB, Tác giả: Dương Hiền
Số hạng tổng quát của khai triển  a  b  là Cnk a n  k b k  C4k a 4 k b k .
4

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A.  a  b   a 4  4a3b  6a 2b 2  4ab3  b4 . B.  a  b   a 4  4a3b  6a2b2  4ab3  b 4 .
4 4

C.  b  a   b4  4b3a  6b2 a 2  4ba3  a 4 . D.  a  b   a 4  b4 .


4 4

Lời giải
FB, Tác giả: Dương Hiền
Dựa vào công thức khai triển nhị thức newton đáp án D sai
Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là
4
Câu 5:

B. 6  3 x   2 y 
2 2
A. C42 x2 y 2 . . C. 6C42 x 2 y 2 . D. 36C 41 x 2 y 2 .
Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 5
Số hạng chính giữa trong khai triển trên là số hạng thứ ba: C42  3x   2 y   6  3x   2 y  .
2 2 2 2

Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển của  3x  4  là


4
Câu 6:
A. 432 . B. 243 . C. 243 . D. 432 .
Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi

Số hạng tổng quát của khai triển  3x  4  là:


4

Tk 1  C4k  3x  .  4   C4k  3 .  4  .x 4k , k  0;1; 2;3; 4 .


4 k k 4 k k

Số hạng chứa x3 ứng với 4  k  3  k  1 .

Số hạng chứa x3 là T2  C41 .33  4  .x3  432 x3 .


1

Hệ số của số hạng chứa x3 là 432 .


Cho nhị thức  x  y  . Trong khai triển nhị thức này, ta sẽ có tổng các hệ số là
4
Câu 7:
A. 128. B. 64. C. 32. D. 16.
Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi

Ta có: ( x  y )4  x 4C40  x 3 yC41    y 4C44 .

Cho x  y  1 ta được tổng các hệ số trong khai triển là:

S  C40  C41    C43  C44  1  1  24  16 .


4

4
 1 
Câu 8: Khai triển nhị thức  2 x  2  . Khi đó, số hạng chứa x trong khai triển này là
 2x 
A. 72 . B. 16 . C. 16 . D. 24 .
Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi
4 k
 1  4 k  1 
4 4

    2   C4  1 2 x
k 4  2 k 4 3 k
 2 x  2 
 C4
k
2 x  k

 2 x  k 0  2 x  k 0
Số hạng chứa x thỏa 4  3k  1  k  1

Số hạng chứa x trong khai triển này là C41 22  16 .


Tìm hệ số của x 2 trong khai triển  x  2
5
Câu 9:
A. 80 . B. 80 . C. 40 . D. 40 .
Lời giải
FB tác giả: Trang Ngô
Ta có  x  2  C50 x5  C51 x 4 2  C52 x3 2  C53 x 2 2  C54 x 2  C55 2 .
5 2 3 4 5

Vậy hệ số của x 2 trong khai triển trên là C53 2  80 .


3

Câu 10: Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển  3x  2 


4

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 6
A. 24x3 . B. 96x3 . C. 216x 3 . D. 8x3 .
Lời giải
FB tác giả: Trang Ngô
Ta có 3x  2  C 3x  C 3x .2  C 3x .2  C 3x .2  C 24 .
4 0 4 1 3 1 2 2 2 3 1 3 4
4 4 4 4 4

Vậy số hạng chứa x 3 trong khai triển trên là C41 3x .21  216 x3 .
3

Câu 11: Tìm hệ số của x 4 trong khai triển  x 2  3 


4

A. 81 . B. 108 . C. 9 . D. 54 .
Lời giải
FB tác giả: Trang Ngô
Ta có  x 2  3  C40  x   C41  x  .31  C42  x  .32  C43  x  .33  C44 .34
4 2 4 2 3 2 2 2 1

 C 40 x 8  C 41 x 6 .31  C42 x 4 .32  C 43 x 2 .33  C44 .34 .


Vậy hệ số của x 4 trong khai triển trên là C 42 .32  54 .
Câu 12: Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển  5  2x 
5

A. 2000x3 . B. 2000x 3 . C. 250x 3 . D. 250x3 .


Lời giải
FB tác giả: Trang Ngô
Ta có
5  2 x  C50 55  C51.54.2 x  C52 .53.2 x  C53 .52 2 x  C54 .52 x  C55 2 x .
5 2 3 4 5

Vậy số hạng chứa x 3 trong khai triển trên là C53 .52 2 x  2000 x3 .
3

Câu 13: Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 của khai triển 1  2x  x 2  .


4

A. 70 . B. 48 . C. 70 . D. 58 .
Lời giải

Số hạng tổng quát của 1  2x  x 2  là: C4k 1  2 x  x 


4 4 k 2 k
với 0  k  4

Số hạng tổng quát của 1  2 x  là C4i k  2 x  với 0  i  4  k


4k i

Do đó số hạng tổng quát của 1  2x  x 2  là: C4k C4i  k  2 x   x 2   C4k C4i  k  2  xi  2 k


4 i k i

i  2 k  4  k  0; i  4

Ta có 0  k  4   k  1; i  2 .

0  i  4  k
  k  2; i  0

Vậy hệ số của số hạng chứa x 4 là: C40C44  2   C41C32  2   C42C20  70 .


4 2

1  x  x  x3   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a15 x15


2 5

Câu 14: Khai triển

Hãy tính hệ số a10 .


A. a10  C50 .  C54  C54C53 B. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 7
C. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53 D. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53 .

Lời giải
FB UyenTran Tác giả: Trần Thị Phượng Uyên

Đặt f ( x)  (1 x  x  x )  (1  x) (1 x )


2 3 5 5 2 5

Do đó hệ số x10 bằng: a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

Câu 15: Tính C 4  C 4  C 4  C 4  C 4


0 1 2 3 4

A. 10 B. 16 C. 12 D. 8
Lời giải
FB tác giả: Anh Tu
Ta có ( a  b ) 4  C 40 a 4  C 41 a 3b  C 42 a 2 b 2  C 43 ab 3  C 44 b 4 , thay a  b  1 , ta được

C 40  C 41  C 42  C 43  C 44  2 4  16 .

Câu 16: Tính tổng S  C5  C 5  C5  C5  C5  C5 .


0 1 2 3 4 5

A. S  25 1. B. S  2 5. C. S  2 4. D. S  25  1.
Lời giải
Tác giả: Trần Quang Đạt; Fb: Quang Đạt
Khai triển nhị thức Niu-tơn của 1  x 5 , ta có 1  x 5  C 50  C 51 x  C 52 x 2    C 55 x 5 .

Cho x  1 , ta được
VT  1  1  2 5
5

VP  C 50  C 51  C 52  C 53  C 54  C 55 .
 C C C C C C  2
0
5
1
5
2
5
3
5
4
5
5
5
5

Câu 17: Tính tổng S  C5  C5  C5 C5  C5 C5 .


0 1 2 3 4 5

A. S  2 5 B. S  0 C. S  2 4. D. S  25 1.
Lời giải
Tác giả: Trần Quang Đạt; Fb: Quang Đạt
Khai triển nhị thức Niu-tơn của 1  x 5 , ta có

1  x   C 50  C 51 x  C 52 x 2  C 53 x 3  C 54 x 4  C 55 x 5 .
5

Cho x  1 , ta được
VT  1  1  0
5

VP  C 50  C 51  C 52  C 53  C 54  C 55 .
 C 50  C 51  C 52  C 53  C 54  C 55  0

Câu 18: Tính tổng S  2 C5  2 C 5  2 C5  2 C5  2C5  C5 .


5 0 4 1 3 2 2 3 4 5

A. S  32. B. S  243. C. S  81. D. S  242.


Lời giải
Tác giả: Trần Quang Đạt; Fb: Quang Đạt

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 8
Khai triển nhị thức Niu-tơn của  x  15 , ta có

 x  1  C 50 x 5  C 51 x 4  C 52 x 3  C 53 x 2  C 54 x  C 55 .
5

Cho x  2 , ta được
VT  2  1  35  243
5

VP  2 5 C 50  2 4 C 51  2 3 C 52  2 2 C 53  2C 54  C 55 .
 2 C  2 C  2 C  2 C  2C  C  243
5 0
5
4 1
5
3 2
5
2 3
5
4
5
5
5

Câu 19: Tính tổng S  C 4  3C 4  9C4  27C 4  81C 4 .


0 1 2 3 4

A. S  16 B. S  81 C. S  4 4. D. S  35.
Lời giải
Tác giả: Trần Quang Đạt; Fb: Quang Đạt
Ta có S  C 40  3C 41  32 C 42  33 C 43  34 C 44

Khai triển nhị thức Niu-tơn của 1  x 4 , ta có

1  x   C 40  C 41 x  C 42 x 2  C 43 x 3  C 44 x 4 .
4

Cho x  3 , ta được
VT  1  3  16
4

VP  C 40  3C 41  32 C 42  33 C 43  34 C 44 .
 C  3C  3 C  3 C  3 C  16
0
4
1
4
2 2
4
3 3
4
4 4
4

Câu 20: Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức  3 x  2 
5

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Van mai

Ta có  3x  2   C50  3x   C51  3x  21  C52  3x  22  C53  3x  23  C54  3x  24  C55 25


5 5 4 3 2 1

Vậy có 6 số hạng.
Câu 21: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn của biểu thức  x  y  .
5

A. x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
B. x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
C. x 5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .
D. x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5 .

Lời giải
FB tác giả: Van mai

Ta có  x  y   C50 x 5  C51 x 4 y1  C52 x 3 y 2  C53 x 2 y 3  C54 x1 y 4  C55 y 5


5

 x5  5 x 4 y  10 x 3 y 2  10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
Câu 22: Khai triển Newton biểu thức P  x    2  x   a4 x 4  a3 x3  a2 x 2  a1 x  a0 .
4

Tính S  a4  a3  a2  a1  a0

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 9
A. 9 . B. 6 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Anh Tu
Ta có S  a4  a3  a2  a1  a0  P 1  (2  1)  1
4

Câu 23: Tính C5  2C5  2 C5  2 C5  2 C5  2 C5


0 1 2 2 3 3 4 4 5 5

A. 210 B. 243 C. 180 D. 215


Lời giải
FB tác giả: Anh Tu
Ta có ( a  b ) 5  C50 a 5  C 51a 4 b  C 52 a 3b 2  C53 a 2 b 3  C54 ab 4  C55b 5 , thay a  1, b  2 , ta được

C 50  2C51  2 2 C52  2 3 C 53  2 4 C 54  2 5 C55  35  243 .


Câu 24: Biểu thức A  C 40  2.C 41 có giá trị là
A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 9.
Lời giải
FB tác giả: Hồ Kim Ngân
4! 4!
A  C40  2.C41   2. 9
4!0! 1!3!
Câu 25: Biểu thức A  C50  C51  C52  C53  C54  C55 có giá trị là
A. 32 . B. 8 . C. 10 . D. 9.
Lời giải
FB tác giả: Hồ Kim Ngân
A  (1  1)  2  32
5 5

Câu 26: Số tập con của một tập hợp gồm 5 phần tử khác nhau là
A. 25  1 . B. 24 . C. 20 . D. 25 .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Kim Ngân
Mỗi tập con k  0  k  5 phần tử của tập hợp 5 phần tử là một tổ hợp chập k của 5
Nên số tập con là: C50  C51  C 52  C 53  C54  C55  2 5 .
Câu 27: Cho một tập hợp A gồm 7 phần tử. Số tập con có 4 phần tử hoặc có 5 phần tử của A là
A. 10 . B. 28 . C. 65 . D. 56 .
Lời giải
FB tác giả: Hồ Kim Ngân
Số tập con có 4 phần tử hoặc 5 phần tử của A là C74  C75  56
Câu 28: Trong khai triển của nhị thức  a  b  có bao nhiêu số hạng?
5

A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Kim Nhung

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 10
Ta có:  a  b   a 5  5a 4b  10a3b2  10a 2b3  5ab 4  b5 .
5

Do đó có 6 số hạng, chọn D.
Câu 29: Trong khai triển của nhị thức  a  b  , tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng là
5

A. 4 . B. 6. C. 7. D. 5.
Lời giải

Ta có:  a  b   a 5  5a 4b  10a3b 2  10a 2b3  5ab 4  b5 .


5

Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng đều bằng 5 .


Câu 30: Khai triển biểu thức  x 2  5 y  ta được
5

A. x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .


B. x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .
C.  x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .
D. x10  25 x8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .

Lời giải
Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Áp dụng công thức Nhị thức Newton, ta có

x  5 y   C50  x 2   5 y   C51  x 2   5 y   C52  x 2   5 y  


2 5 5 0 4 1 3 2

 C53  x 2   5 y   C54  x 2   5 y   C55  x 2   5 y 


2 3 1 4 0 5

 x10  25 x 8 y  250 x 6 y 2  1250 x 4 y 3  3125 x 2 y 4  3125 y 5 .


5

Câu 31: Khai triển biểu thức  x 3   ta được


5
 x
3125 3125
A. x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
3125 3125
B. x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
3125 3125
C. x15  25 x11  250 x 7  1250 x 3   5 .
x x
3125 3125
D.  x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
Lời giải
Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Áp dụng công thức Nhị thức Newton, ta có

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 11
5 0 1 2
 3 5 3 5  5  3 4  5  3 3  5 
 x    C5  x     C5  x     C5  x    
0 1 2

 x  x   x   x 
3 4 5
 5  1  5  0  5 
 C  x     C54  x3     C55  x3   
3
5
3 2

 x   x   x 
3125 3125
 x15  25 x11  250 x 7  1250 x3   5 .
x x
Câu 32: Tổng các hệ số trong khai triển  2022 x  2023
2023
bằng
A. 1 . B. 2022 . C. 1. D. 2023 .
Lời giải
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp

Ta có  2022 x  2023
2023
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a2023 x 2023 .

Thay x  1 vào đẳng thức trên ta được a0  a1  ...  a2023   2022  2023
2023
 1 .

Câu 33: Số hạng tổng quát trong khai triển của 1  3x 


20
là:

A.  1 C20k xk . C.  1 C20k 3k x k .


k k k k 20 k
B. C20k 3k x k . D. C20 3 x .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp

Số hạng tổng quát: Tk 1  Cnk a n k b k  C20k 120k .  3x    1 C20


k
k k k k
3 x .

Câu 34: Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của 1  0, 0001 để tính gần đúng 1, 00014 thì được
4

kết quả là
A. 1, 0005 . B. 1, 0008 . C. 1, 001 . D. 1, 0004 .

Lời giải
FB tác giả: Hung Le Thanh
Kết quả gần đúng của 1, 00014 dựa vào 2 số hạng đầu của khai triển 1  0, 0001 là
4

1  4.0, 0001  1, 0004 .


Câu 35: Dân số tỉnh Bạc Liêu 2023 là khoảng 200000 người. Từ tỉ lệ tăng dân số hằng năm của tỉnh là
5

0,58% , ta được dân số của tỉnh sau 5 năm nữa là 200000  1 


0, 58 
 . Hãy dùng hai số hạng
 100 
đầu của khai triển trên để tính số người của tỉnh Bạc Liêu sau 5 năm nữa?
A. 258000 . B. 205800 . C. 458000 . D.  0;   .

Lời giải
FB tác giả: Hung Le Thanh
5

Dựa vào hai số hạng đầu của khai triển  1 


0, 58 
 ta được dân số tỉnh Bạc Liêu sau 5 năm nữa
 100 
là 200000 1  5.0, 0058   205800 .

Câu 36: Tìm giá trị gần đúng của x   1;1 , biết  3  x   231,093 khi ta dùng 3 số hạng đầu tiên trong
5

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 12
khai triển  3  x  .
5

A. 0,23 . B. 0,03 . C. 0,02 . D. 0,23 .

Lời giải
FB tác giả: Khánh Bùi Văn
3  x
5
 C50 .35  C51.34.x  C52 .33.x 2  C53 .32.x3  C54 .3.x 4  C55 .x5
 C50 35  C51 34 x  C52 33 x 2  231, 093  x  0, 03
Câu 37: Ông A có 500 triệu đồng và ông B có 600 triệu đồng gửi hai ngân hàng khác nhau với lãi suất
lần lượt là 6%/ năm và 4%/ năm. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của nhị thức Niu –
tơn, ước lượng đến năm bao nhiêu thì số tiền của hai ông thu được là bằng nhau và mỗi người
nhận được bao nhiêu tiền?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Lời giải
FB tác giả: Khánh Bùi Văn
Gọi P là số tiền ban đầu gửi vào ngân hàng, r là lãi suất, Pn lần lượt là số tiền nhận được sau
n năm. Khi đó: Pn  P 1  r  . Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển Pn  P 1  r  để tính
n n

số tiền sau n năm của hai ông thì


n

Số tiền ông A thu được là: 500  1 


6   0 6 
  500  C n  C n .
1

 100   100 
n
 4   0 4 
Số tiền ông B thu được là: 600  1    600  Cn  C n .
1

 100   100 
 6   0 4 
Theo giả thiết: 500  Cn0  Cn1 .   600  Cn  Cn .
1
  6n  100  n  16, 7.
 100   100 
 Phải đến quá nửa năm thứ 17 thì mỗi người nhận được số tiền bằng nhau.
Câu 38: Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của  2  0, 01 để tính giá trị gần đúng của 2, 015 .
5

Giá trị gần đúng tìm được là


A. 32,808 . B. 32,8 . C. 32,9 . D. 32,88 .

Lời giải:
Fb: Cao Tung ; Tác giả: Cao Văn Tùng
2,01   2  0, 01  C 2  C .2 .0, 01  32,8
5 5 0 5 1 4
5 5

Câu 39: Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của 1  0, 03 để tính giá trị gần đúng của 1, 034 . Sau
4

đó dùng máy tính bỏ túi tính sai tuyệt đối của giá trị gần đúng trên được kết quả là
3
A. 5, 50881 . B. 5,50881.104 . C. 5,50881.102 . D. 5,50881.10 .

Lời giải:
Fb: Cao Tung ; Tác giả: Cao Văn Tùng
1, 03  1  0, 03  C 1  C .1 .0,03  1,12
4 4 0 4 1 3
4 4

Sai số tuyệt đối cần tìm: Bấm máy tính 1, 034  1,12  5, 50881.103 .
Câu 40: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1  0, 03) 4 để tính giá trị gần đúng của
1, 034 . Dùng máy tính cầm tay, hãy xác định sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng nhận được.

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 13
A. 1, 034  1,1255 sai số tuyệt đối 0,00010881.
B. 1, 034  1,1253 sai số tuyệt đối 0, 00010881.
C. 1, 034  1,1254 sai số tuyệt đối 0,0010881.
D. 1, 034  1,1254 sai số tuyệt đối 0,00010881.
Lời giải
FB tác giả: HÀ MINH YÊN
Ta có
1, 034  (1  0, 03) 4  14  4 13  0,03  6 12  (0, 03) 2 
 1  0,12  0, 0054  1,1254
Mặt khác, dùng máy tính ta tính được 1, 034  1,12550881.
Như vậy, sai số tuyệt đối của của giá trị gần đúng nhận được so với giá trị đúng là:
|1,1254  1,12550881| 0,00010881.
Câu 41: Số dân của tỉnh M ở thời điểm hiện tại là 12 triệu người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hàng năm là
0,95% . Dùng hai số hạng đầu trong khai triển của 1  0, 0095 để ước tính dân số của tỉnh đó
5

sau 5 năm nữa.


A. 12475000 B. 12750000 . C. 12570000 . D. 12580000 .
Lời giải
Tác giả: Thông Đình Đình
Ta có 0,95%  0,0095

Sau 1 năm thì số dân tỉnh M là: S1  12  12.0,0095  12. 1  0,0095

Sau 2 năm thì số dân tỉnh M là: S2  S1  S1.0,0095  S1. 1  0,0095  12. 1  0,0095 
2

……

Sau n năm thì số dân tỉnh M là: S n  12. 1  0, 0095   12. 1, 0095 
n n

nên sau 5 năm thì số dân tỉnh M là: S5  12. 1, 0095 
5

Xét khai triển


1  0, 0095  1  5.  0, 0095  10.  0, 0095  10.  0,0095  5.  0, 0095   0,0095
5 2 3 4 5

Với hai số hạng đầu trong khai triển, ta có 1  0, 0095   1  5.  0, 0095   1, 0475
5

Vậy ước tính số dân tỉnh M sau 5 năm là:

S5  12, 1, 0095  12. 1, 0475  12,57 triệu người  12570000 người.
5

15
30  2 
Câu 42: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển biểu thức  2  x 3  với x  0 .
x 
A.  3640 . B. 3640x30 . C. 3640x 30 . D. 3640 .
Lời giải

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 14
15 15  k
 2  15
 2  15
Ta có  2  x 3    C15k  2 
x  x 
 x    C
3 k k
15 215 k  1 x 5 k  30 .(với k  , k  15 )
k

k 0 k 0

Vì số hạng chứa x 30 suy ra 5k  30  30  k  12 .

Vậy hệ số của số hạng chứa x 30 là: C1512 23  1  3640 .


12

Câu 43: Trong khai triển  3x  y  , số hạng chứa x 4 y 3 là:


7

A. 2835 x 4 y 3 . B. 2835x 4 y 3 . C. 945x 4 y 3 . D. 945 x 4 y 3 .


Lời giải

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C7k .37 k x7 k .  1 . y k
k

Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  3 .

Khi đó số hạng chứa x 4 . y 3 là:  C73 .34. x 4 . y 3   2835.x 4 . y 3


 1
Câu 44: Số hạng chứa x8 của khai triển P   x 2  x    2 x  1 là
10

 4
A. 31680x 8 . B. 506880x8 . C. 31680 . D. 506880 .
Lời giải
Ta có:

 1 1 1 1
P   x 2  x    2 x  1   4 x 2  4 x  1  2 x  1   2 x  1  2 x  1   2 x  1
10 10 2 10 12

 4 4 4 4
1 k 1
C12  2 x   1  C12k 212  k  1 x12  k
12  k k k
Số hạng tổng quát của khai triển là:
4 4
Ta phải tìm k sao cho
12  k  8  k  4
Vậy số hạng cần tìm là
1 4 8
C12 2  1 x 8  31680 x 8
4

4
n

x 26 trong khai triển  4  x 7  biết n thỏa mãn biểu thức sau


1
Câu 45: Tìm hệ số của
x 
C 21 n 1  C 22n 1  ...  C 2nn 1  2 20  1.
A. 126. B. 210. C. 462. D. 924.
Lời giải
Biểu thức đã cho viết thành C 20n 1  C 21 n 1  ...  C 2nn 1  2 20

Mà C 20n 1  C 21 n 1  ...  C 2nn 1  ...  C 22nn11  2 2 n 1

Do tính chất C 2kn 1  C 22nn11 k nên

2  C20n 1  C21n 1  ...  C2nn 1   22n 1  221  22 n 1  n  10

Số hạng tổng quát trong khai triển  x 4  x 7  là C10k .x


10 410  k 
.x 7 k

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 15
Hệ số của x 26 trong khai triển là C10k với 4 10  k   7k  26  k  6

Hệ số đó là C106  210.
22 2 2n n 121
Câu 46: Cho n là số tự nhiên thỏa mãn đẳng thức: Cn0  Cn1  Cn  ...  Cn  . Gọi S là tập
3 n 1 n 1
hợp các ước nguyên dương của n . Số phần tử của S là
A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

Ta có: 1  x   Cn0  Cn1 x  Cn2 x 2  ...  Cnn x n


n

2 2
  1  x  dx    Cn0  Cn1 x  Cn2 x 2  ...  Cnn x n  dx
n

0 0

n 1 2
1  x 
2 2 2
0 2 x2 1 x3 2 x n 1 n
  xC n 0  Cn  Cn  ...  Cn
n 1 2 0
3 0
n 1 0
0

3n 1  1 23 2n 1 n
  2Cn0  2Cn1  Cn2  ...  Cn
n 1 3 n 1
22 2 2 n n 3n 1  1 121
 Cn0  Cn1  Cn  ...  Cn    n1  243  n  4  S  1;2; 4 .
3 n 1 2  n  1 n  1
Câu 47: Tính tổng: S  C20n  32 C22n  34 C24n  ...  32 n C22nn .
A. S  32 n 1 32 n  1 .  
B. S  32 n 32 n  1 .    
C. S  22 n 1 22 n  1 . D. S  22 n 22 n  1 . 
Lời giải

1  x   C20n  C21n x  C22n x 2  ...  C22nn1 x 2 n1  C22nn x 2n 1


2n

1  x   C20n  C21n x  C22n x 2  ...  C22nn 1 x 2 n1  C22nn x 2 n  2 


2n

Lấy + vế với vế ta được:

1  x   1  x 
2n 2n
 2  C20n  C22n x 2  ...  C22nn x 2 n  .

Thay x  3 vào đẳng thức trên ta có:

24 n  22 n
 4   2   2 C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n  
2n 2n
 C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n
2

22 n  22 n  1
  C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n  2 2 n 1  2 2 n  1  C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n .
2
Câu 48: Gọi n là số nguyên dương chẵn thỏa mãn:
1 1 1 1 2048
   .....   .
1! n  1! 3! n  3 ! 5! n  5  !  n  1!1! n !
Tìm mệnh đề đúng.
A. n là số chia hết cho 10 . B. n là số nguyên tố.
C. n là số chia hết cho 4 . D. n là số chia hết cho 7 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 16
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Xuân Mạnh
n! n! n! n!
   ....   2048 .
1! n  1 ! 3! n  3 ! 5! n  5  !  n  1!1!
 Cn1  Cn3  Cn5  .....  Cnn 1  2048 .

Ta chứng minh đẳng thức Cn1  Cn3  Cn5  .....  Cnn 1  2n1 .

Thật vậy, xét 1  x   Cn0  Cn1 x  Cn2 x 2  ....  Cnn x n , với n là số nguyên dương chẵn.
n

Thay x  1 thì 2n  Cn0  Cn1  Cn2  .....  Cnn1  Cnn .

Thay x  1 thì 0  Cn0  Cn1  Cn2  Cn3  ......  Cnn 1  Cnn .

Lấy vế trừ vế ta được: 2n  2Cn1  2Cn3  .....  2Cnn 1 .

Từ đó ta có: 2n1  Cn1  Cn3  .....  Cnn 1 . Do đó đẳng thức được chứng minh.

Thay vào ta được: 2n1  2048  211 nên n  12 . Từ đây chọn C.


Câu 49: Cho  x  3  a0  a1 x  ...  an x n , n  * và a0 , a1 , a2 ,..., an là các số thực. Gọi S là tập hợp các
n

số tự nhiên n để a10 là số lớn nhất trong các số a0 , a1 , a2 ,..., an . Tổng giá trị các phần tử của S
bằng
A. 207 . B. 205 . C. 198 . D. 162 .
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Văn Thạch

Ta có số hạng tổng quát của khai triển  3  x  là Tk  Cnk .3n k x k  ak  Cnk .3nk .
n

Để a10 là số lớn nhất trong các số a0 , a1 , a2 ,..., an thì

a10  a9 Cn10 .3n10  Cn9 .3n9 Cn10  Cn9 .3 n  39


   10 n10   10   39  n  43 .
a10  a11 n  43
11 n 11
Cn .3  Cn .3 Cn .3  Cn
11

Ta có S  39, 40, 41, 42, 43 .

Tổng các phần tử của tập hợp S là T  39  40  41  42  43  205 .

 
9
Câu 50: Gọi T là tổng các số hạng nguyên trong khai triển F  3  3 2 . Tính T.
A. 4544 . B. 4543 . C. 4536 . D. 4535 .
Lời giải
FB tác giả: Phan Chí Dũng

 3  . 2  .
9k k
Ta có số hạng tổng quát Tk 1  C9k 3

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 17
Ta thấy các giá trị trong căn bậc hai và căn bậc ba là 2 và 3 đều là số nguyên tố, do đó để Tk 1
k  
0  k  9
 k  3
là một số nguyên thì   .
9  k  2 k  9
k  3

 3  . 2 
6 3
Với k  3 , suy ra T4  C93 . 3
 4536 .

 3  . 2 
0 9
Với k  9 , suy ra T10  C99 . 3
 8 . Vậy T  4536  8  4544 .

Sưu tầm và biên soạn: ThS Nguyễn Duy Tình – ĐT: 0912.89.92.93 18

You might also like