You are on page 1of 106

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM

TP. HCM — 2017.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 1 / 73


NỘI DUNG

1 ĐA THỨC NỘI SUY

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 2 / 73


NỘI DUNG

1 ĐA THỨC NỘI SUY

2 ĐA THỨC NỘI SUY L AGRANGE

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 2 / 73


NỘI DUNG

1 ĐA THỨC NỘI SUY

2 ĐA THỨC NỘI SUY L AGRANGE

3 ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 2 / 73


NỘI DUNG

1 ĐA THỨC NỘI SUY

2 ĐA THỨC NỘI SUY L AGRANGE

3 ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON

4 SPLINE BẬC BA

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 2 / 73


NỘI DUNG

1 ĐA THỨC NỘI SUY

2 ĐA THỨC NỘI SUY L AGRANGE

3 ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON

4 SPLINE BẬC BA

5 BÀI TOÁN XẤP XỈ HÀM THỰC NGHIỆM

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 2 / 73


Đa thức nội suy

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thực hành, thường gặp những hàm số


y = f (x) mà không biết biểu thức giải tích cụ
thể f của chúng. Thông thường, ta chỉ biết
các giá trị y 0, y 1, . . . , y n của hàm số tại các
điểm khác nhau x 0, x 1, . . . , x n trên đoạn [a, b].
Các giá trị này có thể nhận được thông qua
thí nghiệm, đo đạc,...Khi sử dụng những
hàm trên, nhiều khi ta cần biết các giá trị
của chúng tại những điểm không trùng với
x i (i = 0, 1, . . . , n). NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 3 / 73
Đa thức nội suy

Để làm được điều đó, ta phải xây dựng một


đa thức
P n (x) = a n x n + a n−1 x n−1 + . . . + a 1 x + a 0
thỏa mãn
P n (x i ) = y i , i = 0, 1, 2, . . . , n

ĐỊNH NGHĨA 1.1


P n (x) được gọi là đa thức nội suy của hàm
f (x), còn các điểm x i , i = 0, 1, 2, . . . , n được gọi
là các nút nội suy
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 4 / 73
Đa thức nội suy

Về mặt hình học, có nghĩa là tìm đường


cong y = P n (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0
đi qua các điểm Mi (x i , y i ), i = 0, 1, 2, . . . , n đã
biết trước của đường cong y = f (x).

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 5 / 73


Đa thức nội suy

ĐỊNH LÝ 1.1
Đa thức nội suy P n (x) của hàm số f (x), nếu
có, thì chỉ có duy nhất.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 6 / 73


Đa thức nội suy

ĐỊNH LÝ 1.1
Đa thức nội suy P n (x) của hàm số f (x), nếu
có, thì chỉ có duy nhất.

VÍ DỤ 1.1
Xây dựng đa thức nội suy của hàm số
y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3
y 1 -1 2

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 6 / 73


Đa thức nội suy

Giải.
Đa thức nội suy có dạng
y = P (x) = a 2 x 2 + a 1 x + a 0 . Thay các điểm
(x i , y i )(i = 1, 2, 3) vào đa thức này ta được hệ
 
 0.a 2 + 0.a 1 + a 0 = 1
  a0 = 1

1.a 2 + 1.a 1 + a 0 = −1 ⇔ a 1 = − 19 6

 9.a + 3.a + a = 2 a = 7

2 1 0 2 6

7 19
Vậy đa thức nội suy P (x) = x 2 − x +1
6 6
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 7 / 73
Đa thức nội suy Lagrange

Cho hàm số y = f (x) được xác định như sau:


x x0 x1 x2 . . . xn
y y0 y1 y2 . . . yn
Ta sẽ xây dựng đa thức nội suy của hàm f (x)
trên đoạn [x 0, x n ], n Ê 1.
Đa thức nội suy Lagrange có dạng sau
n
L n (x) = p nk (x).y k , trong đó p nk (x) =
P
k=0
(x − x 0 )(x − x 1 ) . . . (x − x k−1 )(x − x k+1 ) . . . (x − x n )
(x k − x 0 )(x k − x 1 ) . . . (x k − x k−1 )(x k − x k+1 ) . . . (x k − x n )

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 8 / 73


Đa thức nội suy Lagrange

VÍ DỤ 2.1
Xây dựng đa thức nội suy Lagrange của hàm
số y = sin(πx) tại các nút nội suy
x 0 = 0, x 1 = 16 , x 2 = 12

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 9 / 73


Đa thức nội suy Lagrange

VÍ DỤ 2.1
Xây dựng đa thức nội suy Lagrange của hàm
số y = sin(πx) tại các nút nội suy
x 0 = 0, x 1 = 16 , x 2 = 12

Giải.
1 1
x 0 6 2
1
y = sin(πx) 0 2
1.
Công thức nội suy Lagrange của hàm số y
(x− 16 )(x− 12 ) x(x− 12 ) 1 x(x− 16 )
L 2 (x) = 1
( − ) .( − )
7 2
1 .0+ 1 1 1 . 2 + 1 1 1 .1 = 2 x −3x .
(0− 6 )(0− 2 ) 6 6 2 2 2 6

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 9 / 73


Đa thức nội suy Lagrange

Đặt
ω(x) = (x−x 0 ) . . . (x−x k−1 )(x−x k )(x−x k+1 ) . . . (x−x n

Khi đó
ω(x)
p nk (x) =
ω0 (x k )(x − x k )
Đa thức nội suy Lagrange trở thành
n n
yk yk
L n (x) = ω(x). ω(x).
X X
= ,
k=0 ω0 (x )(x − x )
k k k=0 D k

với D k = ω0(x k )(x − x k )


NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 10 / 73
Đa thức nội suy Lagrange

x x0 x1 ... xn
x0 x − x0 x0 − x1 . . . x0 − xn D0
x1 x1 − x0 x − x1 . . . x1 − xn D1
... ... ... ... ... ...
xn xn − x0 xn − x1 . . . x − xn Dn
ω(x)

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 11 / 73


Đa thức nội suy Lagrange

VÍ DỤ 2.2
Cho hàm số y được xác định bởi
x 0 1 3 4
Sử dụng đa thức Lagrange
y 1 1 2 -1
tính gần đúng giá trị của hàm số y tại x = 2.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 12 / 73


Đa thức nội suy Lagrange

VÍ DỤ 2.2
Cho hàm số y được xác định bởi
x 0 1 3 4
Sử dụng đa thức Lagrange
y 1 1 2 -1
tính gần đúng giá trị của hàm số y tại x = 2.
Giải.
x =2 0 1 3 4
0 2−0 0−1 0−3 0−4 D 0 = (2 − 0)(0 − 1)(0 − 3)(0 − 4) = −24
1 1−0 2−1 1−3 1−4 D 1 = (1 − 0)(2 − 1)(1 − 3)(1 − 4) = 6
3 3−0 3−1 2−3 3−4 D 2 = (3 − 0)(3 − 1)(2 − 3)(3 − 4) = 6
4 4−0 4−1 4−3 2−4 D 3 = (4 − 0)(4 − 1)(4 − 3)(2 − 4) = −24
ω(x) = (2 − 0)(2 − 1)(2 − 3)(2 − 4) = 4
y0 y1 y2 y3
µ ¶ µ ¶
1 1 2 −1
Do đó y(2) ≈ L 3 (2) = ω(x) + + + =4 + + + = 2.
D0 D1 D2 D3 −24 6 6 −24
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 12 / 73
Đa thức nội suy Newton Tỉ sai phân

Cho hàm số f (x) xác định như sau


x x0 x1 x2 . . . xn
trên đoạn
y y0 y1 y2 . . . yn
[a, b] = [x 0 , x n ].
ĐỊNH NGHĨA 3.1
Trên đoạn [x k , x k+1] ta định nghĩa đại lượng
y k+1 − y k
f [x k , x k+1 ] =
x k+1 − x k
được gọi là tỉ sai phân cấp 1 của hàm trên
đoạn [x k , x k+1]
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 13 / 73
Đa thức nội suy Newton Tỉ sai phân

Tương tự ta có tỉ sai phân cấp 2 của hàm


trên đoạn [x k , x k+2] là
f [x k+1 , x k+2 ] − f [x k , x k+1 ]
f [x k , x k+1 , x k+2 ] =
x k+2 − x k
Quy nạp ta có tỉ sai phân cấp p của hàm
trên đoạn [x k , x k+p ] là f [x k , x k+1, . . . , x k+p ] =
f [x k+1 , x k+2 , . . . , x k+p ] − f [x k , x k+1 , . . . , x k+p−1 ]
x k+p − x k

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 14 / 73


Đa thức nội suy Newton Tỉ sai phân

VÍ DỤ 3.1
Lập bảng tỉ sai phân của hàm cho bởi
x 1.0 1.3 1.6 1.9
y 0.76 0.62 0.45 0.28

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 15 / 73


Đa thức nội suy Newton Tỉ sai phân

VÍ DỤ 3.1
Lập bảng tỉ sai phân của hàm cho bởi
x 1.0 1.3 1.6 1.9
y 0.76 0.62 0.45 0.28
xk f (x k ) f [x k , x k+1 ] f [x k , x k+1 , x k+2 ]
1.0 0.76
-0.47= 0.62−0.76
1.3−1.0
1.3 0.62 -0.17= −0.57−(−0.47)
1.6−1.0
-0.57= 0.45−0.62
1.6−1.3
1.6 0.45 -0.00= −0.57−(−0.57)
1.9−1.3
-0.57= 0.28−0.45
1.9−1.6
1.9 0.28
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 15 / 73
Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

Theo định nghĩa tỉ sai phân cấp 1 của f (x)


f (x) − y 0
trên đoạn [x, x 0] là f [x, x 0] =
x − x0
⇒ f (x) = y 0 + f [x, x 0 ](x − x 0 ). Lại áp dụng định
nghĩa tỉ sai phân cấp 2 của f (x) ta có
f [x, x 0 ] − f [x 0 , x 1 ]
f [x, x 0 , x 1 ] =
x − x1
⇒ f [x, x 0 ] = f [x 0 , x 1 ] + (x − x 1 ) f [x, x 0 , x 1 ].
Thay vào công thức trên ta được f (x) =
y 0 + f [x 0 , x 1 ](x − x 0 ) + f [x, x 0 , x 1 ](x − x 0 )(x − x 1 ).

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 16 / 73


Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

Quá trình trên tiếp diễn đến bước thứ n ta


được
f (x) = y 0 + f [x 0 , x 1 ](x − x 0 )+ f [x 0 , x 1 , x 2 ](x − x 0 )(x − x 1 )+. . .

+ f [x 0 , x 1 , . . . , x n ](x − x 0 )(x − x 1 ) . . . (x − x n−1 )+


+ f [x, x 0 , x 1 , . . . , x n ](x − x 0 )(x − x 1 ) . . . (x − x n−1 )(x − x n )
Đặt
Nn(1) (x) = y 0 + f [x 0 , x 1 ](x − x 0 ) + f [x 0 , x 1 , x 2 ](x − x 0 )(x −
x 1 ) + . . . + f [x 0 , x 1 , . . . , x n ](x − x 0 )(x − x 1 ) . . . (x − x n−1 ) và
R n (x) = f [x, x 0 , x 1 , . . . , x n ](x −x 0 )(x −x 1 ) . . . (x −x n−1 )(x −x n )
ta được f (x) = Nn(1) (x) + R n (x).

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 17 / 73


Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

ĐỊNH NGHĨA 3.2


Công thức Nn(1)(x) được gọi là công thức
Newton tiến xuất phát từ điểm nút x 0 của
hàm số f (x) và R n (x) được gọi là sai số của
đa thức nội suy Newton.
Tương tự, ta có thể xây dựng công thức
Newton lùi xuất phát từ điểm nút x n của
hàm số f (x) như sau

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 18 / 73


Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

Nn(2) (x) = y n + f [x n−1 , x n ](x − x n ) +


f [x n−2 , x n−1 , x n ](x − x n−1 )(x − x n ) + . . . +
f [x 0 , x 1 , . . . , x n ](x − x 1 )(x − x 2 ) . . . (x − x n )
Do tính duy nhất của đa thức nội suy, ta có
với cùng 1 bảng số thì
L n (x) = Nn(1) (x) = Nn(2) (x)

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 19 / 73


Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

VÍ DỤ 3.2
Cho bảng giá trị của hàm số y = f (x)
x 0 2 3 5 6
y 1 3 2 5 6
1
Xây dựng đa thức nội suy Newton tiến
xuất phát từ nút x 0 của hàm số y = f (x)
2
Dùng đa thức nội suy nhận được tính gần
đúng f (1.25)

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 20 / 73


Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

Giải.
xk f (x k ) Tỉ sai phân I Tỉ sai phân II Tỉ sai phân III Tỉ sai phân IV
0 1
1= 3−1
2−0
2 3 -2/3
-1= 2−3
3−2 3/10
3 2 5/6 -11/120
3/2= 5−2
5−3 -1/4
5 5 -1/6
1= 6−5
6−5
6 6

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 21 / 73


Đa thức nội suy Newton Công thức của đa thức nội suy Newton

Như vậy công thức nội suy Newton tiến là


µ ¶
2 3
N4(1) (x) = 1+1.x + − x(x −2)+ x(x −2)(x −3)
3 10
11
− x(x − 2)(x − 3)(x − 5) =
120
11 4 73 3 601 2 413
=− x + x − x + x + 1.
120 60 120 60
f (1.25) ≈ N4(1) (1.25) ≈ 3.9312

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 22 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Việc xây dựng một đa thức đi qua các điểm


nội suy cho trước trong trường hợp n lớn là
rất khó khăn. Biện pháp khắc phục là trên
từng đoạn liên tiếp của các cặp điểm nút
nội suy ta nối chúng bởi các đường cong
đơn giản như đoạn thẳng. Tuy nhiên, khi đó
tại các điểm nút hàm sẽ mất tính khả vi. Do
đó, phải xây dựng đường cong bằng cách
nối các đoạn cong nhỏ lại với nhau sao cho
vẫn bảo toàn tính khả vi của hàm.
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 23 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Đường cong như vậy được gọi là đường


spline (đường ghép trơn). Các hàm trên các
đoạn nhỏ này thường là các đa thức và bậc
cao nhất của các đa thức đó gọi là bậc của
spline.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 24 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

ĐỊNH NGHĨA 4.1


Cho f (x) xác định trên đoạn [a, b] và một phép phân
hoạch của nó: a = x 0 < x 1 < x 2 = b. Đặt
y 0 = f (x 0 ), y 1 = f (x 1 ), y 2 = f (x 2 ). Một spline bậc ba nội
suy hàm f (x) trên [a, b] là hàm g (x) thỏa các điều kiện
sau:
1
g (x) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trên [a, b]
½
g 0 (x) x ∈ [x 0 , x 1 ]
2
g (x) = ở đây g 0 (x), g 1 (x) là các
g 1 (x) x ∈ [x 1 , x 2 ]
đa thức bậc ba
3
g (x 0 ) = f (x 0 ) = y 0 , g (x 1 ) = f (x 1 ) = y 1 ,
g (x 2 ) = f (x 2 ) = y 2 .
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 25 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 26 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 0, x 1]. Đặt h0 = x 1 − x 0. Vì g 0(x) là


đa thức bậc ba nên

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 27 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 0, x 1]. Đặt h0 = x 1 − x 0. Vì g 0(x) là


đa thức bậc ba nên
g 0 (x) = a 0 + b 0 (x − x 0 ) + c 0 (x − x 0 )2 + d 0 (x − x 0 )3 .

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 27 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 0, x 1]. Đặt h0 = x 1 − x 0. Vì g 0(x) là


đa thức bậc ba nên
g 0 (x) = a 0 + b 0 (x − x 0 ) + c 0 (x − x 0 )2 + d 0 (x − x 0 )3 .
Do g (x 0) = g 0(x 0) = y 0 ⇒ y 0 = a0 và
g (x 1 ) = g 0 (x 1 ) = y 1
⇔ a 0 + b 0 (x 1 − x 0 ) + c 0 (x 1 − x 0 )2 + d 0 (x 1 − x 0 )3 = y 1
⇔ a 0 + b 0 h 0 + c 0 h 02 + d 0 h 03 = y 1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 27 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 0, x 1]. Đặt h0 = x 1 − x 0. Vì g 0(x) là


đa thức bậc ba nên
g 0 (x) = a 0 + b 0 (x − x 0 ) + c 0 (x − x 0 )2 + d 0 (x − x 0 )3 .
Do g (x 0) = g 0(x 0) = y 0 ⇒ y 0 = a0 và
g (x 1 ) = g 0 (x 1 ) = y 1
⇔ a 0 + b 0 (x 1 − x 0 ) + c 0 (x 1 − x 0 )2 + d 0 (x 1 − x 0 )3 = y 1
⇔ a 0 + b 0 h 0 + c 0 h 02 + d 0 h 03 = y 1
Từ đó, ta có
y1 − y0
b0 = − c 0 h 0 − d 0 h 02
h0
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 27 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 1, x 2]. Đặt h1 = x 2 − x 1. Vì g 1(x) là


đa thức bậc ba nên

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 28 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 1, x 2]. Đặt h1 = x 2 − x 1. Vì g 1(x) là


đa thức bậc ba nên
g 1 (x) = a 1 + b 1 (x − x 1 ) + c 1 (x − x 1 )2 + d 1 (x − x 1 )3 .

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 28 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 1, x 2]. Đặt h1 = x 2 − x 1. Vì g 1(x) là


đa thức bậc ba nên
g 1 (x) = a 1 + b 1 (x − x 1 ) + c 1 (x − x 1 )2 + d 1 (x − x 1 )3 .
Do g (x 1) = g 1(x 1) = y 1 ⇒ y 1 = a1 và
g (x 2 ) = g 1 (x 2 ) = y 2
⇔ a 1 + b 1 (x 2 − x 1 ) + c 1 (x 2 − x 1 )2 + d 1 (x 2 − x 1 )3 = y 2
⇔ a 1 + b 1 h 1 + c 1 h 12 + d 1 h 13 = y 2

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 28 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x 1, x 2]. Đặt h1 = x 2 − x 1. Vì g 1(x) là


đa thức bậc ba nên
g 1 (x) = a 1 + b 1 (x − x 1 ) + c 1 (x − x 1 )2 + d 1 (x − x 1 )3 .
Do g (x 1) = g 1(x 1) = y 1 ⇒ y 1 = a1 và
g (x 2 ) = g 1 (x 2 ) = y 2
⇔ a 1 + b 1 (x 2 − x 1 ) + c 1 (x 2 − x 1 )2 + d 1 (x 2 − x 1 )3 = y 2
⇔ a 1 + b 1 h 1 + c 1 h 12 + d 1 h 13 = y 2
Từ đó, ta có
y2 − y1
b1 = − c 1 h 1 − d 1 h 12
h1
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 28 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Do tính khả vi của hàm g (x) đến cấp 2 tại x 1


nên g 00 (x 1) = g 10 (x 1) và g 000(x 1) = g 100(x 1).

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 29 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Do tính khả vi của hàm g (x) đến cấp 2 tại x 1


nên g 00 (x 1) = g 10 (x 1) và g 000(x 1) = g 100(x 1).
Từ điều kiện g 000(x 1) = g 100(x 1) ta được
2c 0 + 6d 0 (x 1 − x 0 ) = 2c 1 + 6d 1 (x 1 − x 1 )
c1 − c0
⇒ d0 =
3h 0
y1 − y0
⇒ b0 = − c 0 h 0 − d 0 h 02 =
h0
y1 − y0 c1 − c0 2 y 1 − y 0 h0
− c0h0 − .h 0 = − (c 1 + 2c 0 )
h0 3h 0 h0 3
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 29 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Do tính khả vi của hàm g (x) đến cấp 2 tại x 2


nên g 100(x 2) = g 200(x 2)
⇒ 2c 1 + 6d 1 (x 2 − x 1 ) = 2c 2 + 6d 2 (x 2 − x 2 )
c2 − c1
⇒ d1 =
3h 1
y2 − y1
⇒ b1 = − c 1 h 1 − d 1 h 12 =
h1
y2 − y1 c2 − c1 2 y 2 − y 1 h1
− c1h1 − .h 1 = − (c 2 + 2c 1 )
h1 3h 1 h1 3

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 30 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Từ điều kiện g 00 (x 1) = g 10 (x 1) ta được


b 0 + 2c 0 (x 1 − x 0 ) + 3d 0 (x 1 − x 0 )2 =
= b 1 + 2c 1 (x 1 − x 1 ) + 3d 1 (x 1 − x 1 )2
⇒ b 1 = b 0 + 2c 0 h 0 + 3d 0 h 02
y 2 − y 1 h1
Thay b1 = − (c 2 + 2c 1 ),
h1 3
y 1 − y 0 h0 c1 − c0
b0 = − (c 1 + 2c 0 ), d 0 = , được
h0 3 3h 0

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 31 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Từ điều kiện g 00 (x 1) = g 10 (x 1) ta được


b 0 + 2c 0 (x 1 − x 0 ) + 3d 0 (x 1 − x 0 )2 =
= b 1 + 2c 1 (x 1 − x 1 ) + 3d 1 (x 1 − x 1 )2
⇒ b 1 = b 0 + 2c 0 h 0 + 3d 0 h 02
y 2 − y 1 h1
Thay b1 = − (c 2 + 2c 1 ),
h1 3
y 1 − y 0 h0 c1 − c0
b0 = − (c 1 + 2c 0 ), d 0 = , được
h0 3 3h 0
y2 − y1 y1 − y0
h 0 c 0 + 2(h 0 + h 1 )c 1 + h 1 c 2 = 3 −3
h1 h0
Hệ này có vô số nghiệm.
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 31 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

ĐỊNH NGHĨA 4.2


Cho f (x) xác định trên đoạn [a, b] và một phép phân
hoạch của nó: a = x 0 < x 1 < x 2 < . . . < x n = b. Đặt
y k = f (x k ), k = 0..n. Một spline bậc ba nội suy hàm
f (x) trên [a, b] là hàm g (x) thỏa các điều kiện sau:
1
g (x) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trên [a, b]
2
Trên mỗi đoạn [x k , x k+1 ], k = 0..n − 1, g (x) = g k (x) là
1 đa thức bậc ba
3
g (x k ) = f (x k ) = y k , ∀k = 0..n

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 32 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x k , x k+1], k = 0..n − 1. Đặt


h k = x k+1 − x k . Vì g k (x) là đa thức bậc ba nên

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 33 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x k , x k+1], k = 0..n − 1. Đặt


h k = x k+1 − x k . Vì g k (x) là đa thức bậc ba nên
g k (x) = a k + b k (x − x k ) + c k (x − x k )2 + d k (x − x k )3 .

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 33 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x k , x k+1], k = 0..n − 1. Đặt


h k = x k+1 − x k . Vì g k (x) là đa thức bậc ba nên
g k (x) = a k + b k (x − x k ) + c k (x − x k )2 + d k (x − x k )3 .
Do g (x k ) = g k (x k ) = y k ⇒ y k = ak và
a k +b k h k +c k h k2 +d k h k3 = g (x k+1 ) = g k (x k+1 ) = y k+1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 33 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét đoạn [x k , x k+1], k = 0..n − 1. Đặt


h k = x k+1 − x k . Vì g k (x) là đa thức bậc ba nên
g k (x) = a k + b k (x − x k ) + c k (x − x k )2 + d k (x − x k )3 .
Do g (x k ) = g k (x k ) = y k ⇒ y k = ak và
a k +b k h k +c k h k2 +d k h k3 = g (x k+1 ) = g k (x k+1 ) = y k+1
Từ đó, ta có hệ
 y k+1 − y k

 bk = − c k h k − d k h k2 , ∀k = 0..n − 1
hk
y k − y k−1 2
 b k−1
 = − c k−1 h k−1 − d k−1 h k−1 , ∀k = 1..n
h k−1
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 33 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét tại điểm x k , k = 1..n − 1. Do tính khả vi


của hàm g (x) đến cấp 2 tại x k nên
0
g k−1 (x k ) = g k0 (x k ) và g k−1
00
(x k ) = g k00 (x k ).

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 34 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

Xét tại điểm x k , k = 1..n − 1. Do tính khả vi


của hàm g (x) đến cấp 2 tại x k nên
0
g k−1 (x k ) = g k0 (x k ) và g k−1
00
(x k ) = g k00 (x k ).
00
Từ điều kiện g k−1 (x k ) = g k00 (x k ) ta được
 c k − c k−1
 d k−1 =
 , ∀k = 1..n − 1
3h k−1
c k+1 − c k
 dk =
 , ∀k = 1..n − 1
3h k

y k+1 − y k h k
bk = − (c k+1 + 2c k ), ∀k = 1..n − 1



⇒ hk 3
y k − y k−1 h k−1
 b k−1 = − (c k + 2c k−1 ), ∀k = 1..n


h k−1 3
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 34 / 73
Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

0
Từ điều kiện g k−1 (x k ) = g k0 (x k ) ta được
2
b k = b k−1 + 2c k−1 h k−1 + 3d k−1 h k−1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 35 / 73


Spline bậc ba Các khái niệm cơ bản

0
Từ điều kiện g k−1 (x k ) = g k0 (x k ) ta được
2
b k = b k−1 + 2c k−1 h k−1 + 3d k−1 h k−1


h c + 2(h k−1 + h k )c k + h k c k+1 =
 k−1 k−1

y k+1 − y k y k − y k−1

⇒ = 3 − 3

 hk h k−1
∀k = 1..n − 1

Hệ này có vô số nghiệm nên để có tính duy


nhất, ta phải bổ sung thêm các điều kiện
biên.
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 35 / 73
Spline bậc ba Spline bậc ba tự nhiên

SPLINE BẬC BA TỰ NHIÊN

Điều kiện để xác định 1 spline bậc ba tự


nhiên là
g 00 (a) = g 00 (b) = 0.

g 00 (a) = g 000 (x 0 ) = 0
⇔ 2c 0 + 6d 0 (x 0 − x 0 ) = 0 ⇒ c 0 = 0
g 00 (b) = g n00 (x n ) = 0
⇔ 2c n + 6d n (x n − x n ) = 0 ⇒ c n = 0
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 36 / 73
Spline bậc ba Spline bậc ba tự nhiên

Giải hệ AC = B tìm C với


C = (c 0 , c 1 , . . . , c n−1 , c n )T và
 
1 0 0 ... 0 0

 h 0 2(h 0 + h 1 ) h 1 . . . 0 0 

A= ... ... ... ... ... ...
 

 
 0 0 0 . . . 2(h n−2 + h n−1 ) h n−1 
0 0 0 ... 0 1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 37 / 73


Spline bậc ba Spline bậc ba tự nhiên

Giải hệ AC = B tìm C với


C = (c 0 , c 1 , . . . , c n−1 , c n )T và
 
1 0 0 ... 0 0
 h 2(h + h ) h . . . 0 0 
 0 0 1 1 
A =  ... ... ... ... ... ...
 

 
 0 0 0 . . . 2(h n−2 + h n−1 ) h n−1 
0 0 0 ... 0 1
 
0
 y2 − y1 y1 − y0 
 3 −3 

 h1 h0 

B = . . . 
 y n − y n−1 y n−1 − y n−2 
 
3 −3 
 h n−1 h n−2 
0
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 37 / 73
Spline bậc ba Spline bậc ba tự nhiên

Sau khi tìm được c 0, c 1, . . . , c n−1, c n thì các hệ


số của g k (x) được xác định bởi


 ak = y k
y k+1 − y k h k



bk = − (c k+1 + 2c k )
h k 3

 c k+1 − c k
 dk = , ∀k = 0..n − 1


3h k

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 38 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.1
Xây dựng spline bậc ba tự nhiên nội suy
x 0 2 5
bảng số
y 1 1 4

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 39 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.1
Xây dựng spline bậc ba tự nhiên nội suy
x 0 2 5
bảng số
y 1 1 4

n = 2, h 0 = 2, h 1 = 3. Do là spline bậc ba tự
nhiên nên c 0 = c 2 = 0. Hệ số c 1 được xác định
bởi
y2 − y1 y1 − y0
h 0 c 0 + 2(h 0 + h 1 )c 1 + h 1 c 2 = 3 −3
h1 h0
3
⇒ c1 =
10
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 39 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

Khi k 
= 0 ta có

 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0 1



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) = −
h0 3 5
c − c 1

1 0

 d0 = = ,


3h 0 20

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 40 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

Khi k 
= 0 ta có

 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0 1



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) = −
h0 3 5
c − c 1

1 0

 d0 = = ,


3h 0 20
Khi k =1 ta có

 a1 = y 1 = 1
y 2 − y 1 h1 2



b1 = − (c 2 + 2c 1 ) =
h1 3 5
c2 − c1 1


 d1 = =− ,


3h 1 30
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 40 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

Vậy spline bậc ba tự nhiên cần tìm là


1 1

 1 − x + x 3,
 x ∈ [0, 2]
g (x) = 5 20
2 3 1
 1 + (x − 2)+ (x − 2)2 − (x − 2)3 , x ∈ [2, 5]

5 10 30

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 41 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.2
Xây dựng spline bậc ba tự nhiên nội suy
x 0 1 2 3
bảng số
y 1 2 4 8

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 42 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.2
Xây dựng spline bậc ba tự nhiên nội suy
x 0 1 2 3
bảng số
y 1 2 4 8
n = 3, h 0 = h 1 = h 2 = 1. Do là spline bậc ba tự
nhiên nên c 0 = c 3 = 0. Hệ số c 1, c 2 được xác
định bởi AC = B với
 
1 0 0 0
 h 0 2(h 0 + h 1 ) h1 0 
A=
 
0 h1 2(h 1 + h 2 ) h 2

 
0 0 0 1
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 42 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

 
0
 y2 − y1 y1 − y0 
 3 −3 
 h h 
B = y 3 −1 y 2 y 2 −0 y 1 
3 −3
 
 
 h2 h1 
0
C = (c 0 , c 1 , c 2 , c 3 )T
 y2 − y1 y1 − y0

 2(h 0 + h 1 ).c 1 + h 1 .c 2 = 3 −3
h h
⇒ y 3 −1 y 2 y 2 −0 y 1

 h 1 .c 1 + 2(h 1 + h 2 ).c 2 = 3 −3
h2 h1
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 43 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

(
4.c 1 + 1.c 2 = 3

1.c 1 + 4.c 2 = 6
2

 c1 =

⇒ 5
7
 c2 =

5

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 44 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

Khi k =
 0 ta có

 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0 13



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) =
h0 3 15
c − c 2

1 0

 d0 = = ,


3h 0 15

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 45 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

Khi k =
 0 ta có

 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0 13



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) =
h0 3 15
c − c 2

1 0

 d0 = = ,


3h 0 15
Khi k =
 1 ta có

 a1 = y 1 = 2
y 2 − y 1 h1 19



b1 = − (c 2 + 2c 1 ) =
h1 3 15
c2 − c1 1


 d1 = = ,


3h 1 3
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 45 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

Khi k = 2 ta có


 a2 = y 2 = 4
y 3 − y 2 h2 46



b2 = − (c 3 + 2c 2 ) =
h2 3 15
c − c 7

3 2

 d2 = =− ,


3h 2 15

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 46 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

Khi k = 2 ta có


 a2 = y 2 = 4
y 3 − y 2 h2 46



b2 = − (c 3 + 2c 2 ) =
h2 3 15
c − c 7

3 2

 d2 = =− ,


3h 2 15
Vậy spline bậc ba tự nhiên cần tìm là

13 2 3
 1 + 15 x + 15 x ,
 x ∈ [0, 1]
g (x) = 2 + 19
15
(x − 1)+ 2
5
(x − 1)2 + 13 (x − 1)3 , x ∈ [1, 2]
 4 + 46 (x − 2)+
 7
(x − 2)2 − 157
(x − 2)3 , x ∈ [2, 3]
15 5

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 46 / 73


Spline bậc ba Spline bậc ba ràng buộc

SPLINE BẬC BA RÀNG BUỘC

Điều kiện để xác định 1 spline bậc ba ràng


buộc là
g 0 (a) = α, g 0 (b) = β.

g 0 (a) = g 00 (x 0 ) = α
⇔ b 0 + 2c 0 (x 0 − x 0 ) + 3d 0 (x 0 − x 0 )2 = α ⇒ b 0 = α
y 1 − y 0 h0
⇒ − (c 1 + 2c 0 ) = α
h0 3
y1 − y0
⇒ 2h 0 c 0 + h 0 c 1 = 3 − 3α
h0
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 47 / 73
Spline bậc ba Spline bậc ba ràng buộc

g 0 (b) = g n−1
0
(x n ) = β
⇔ b n−1 + 2c n−1 (x n − x n−1 ) + 3d n−1 (x n − x n−1 )2 = β
y n − y n−1 h n−1
⇒ − (c n + 2c n−1 ) + 2c n−1 h n−1 +
h n−1 3
c n − c n−1 2
+3. .h n−1 = β
3h n−1
y n − y n−1
⇒ h n−1 c n−1 + 2h n−1 c n = 3β − 3
h n−1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 48 / 73


Spline bậc ba Spline bậc ba ràng buộc

Khi đó ta có thêm 2 phương trình


 y1 − y0

 2h 0 c 0 + h 0 c 1 = 3− 3α
h0
y n − y n−1
 h n−1 c n−1 + 2h n−1 c n = 3β − 3

h n−1
và thuật toán xác định spline bậc ba ràng
buộc như sau: giải hệ AC = B tìm C với
C = (c 0 , c 1 , . . . , c n−1 , c n )T

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 49 / 73


Spline bậc ba Spline bậc ba ràng buộc

 
2h 0 h0 0 ... 0 0

 h 0 2(h 0 + h 1 ) h 1 . . . 0 0 

A= ... ... ... ... ... ...
 

 
 0 0 0 . . . 2(h n−2 + h n−1 ) h n−1 
0 0 0 ... h n−1 2h n−1
 y1 − y0 
3 − 3α
h0
y2 − y1 y1 − y0
 
 
 3 −3 

 h1 h0 

B = ... 
y n − y n−1 y n−1 − y n−2 
 

 3 −3 
 h n−1 h n−2 
 y n − y n−1 
3β − 3
h n−1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 50 / 73


Spline bậc ba Spline bậc ba ràng buộc

Sau khi tìm được c 0, c 1, . . . , c n−1, c n thì các hệ


số của g k (x) được xác định bởi


 ak = y k
y k+1 − y k h k



bk = − (c k+1 + 2c k )
h k 3

 c k+1 − c k
 dk = , ∀k = 0..n − 1


3h k

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 51 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.3
Xây dựng spline bậc ba ràng buộc nội suy
x 0 1
bảng số thỏa y 0(0) = 1, y 0(1) = 1.
y 1 1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 52 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.3
Xây dựng spline bậc ba ràng buộc nội suy
x 0 1
bảng số thỏa y 0(0) = 1, y 0(1) = 1.
y 1 1

n = 1, h 0 = 1. Khi đó
 y1 − y0
 2h 0 c 0 + h 0 c 1 = 3
 − 3α
h0
y1 − y0
 h 0 c 0 + 2h 0 c 1 = 3β − 3

h0
( (
2c 0 + c 1 = −3 c 0 = −3
⇒ ⇒
c 0 + 2c 1 = 3 c1 = 3
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 52 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

Khi k = 0 ta có


 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) = 1
h 0 3

 c 1 − c 0
 d0 = = 2,


3h 0
Vậy spline bậc ba ràng buộc cần tìm là
g (x) = 1 + x − 3x 2 + 2x 3 , x ∈ [0, 1]

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 53 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.4
Xây dựng spline bậc ba ràng buộc nội suy
x 0 1 2
bảng số thỏa điều kiện
y 1 2 1
y 0 (0) = 0, y 0 (2) = 0.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 54 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

VÍ DỤ 4.4
Xây dựng spline bậc ba ràng buộc nội suy
x 0 1 2
bảng số thỏa điều kiện
y 1 2 1
y 0 (0) = 0, y 0 (2) = 0.
n = 2, h 0 = h 1 = 1, α = β = 0. Hệ số c 0 , c 1 , c 2 được
xác định bởi AC = B với
 
2h 0 h0 0
A =  h 0 2(h 0 + h 1 ) h 1 
 
0 h1 2h 1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 54 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

y1 − y0
 
3 − 3α
 h0 
 y2 − y1 y1 − y0 
B =
 3 −3 
h1 h

y 2 − y 10
 
 
3β − 3
h1
C = (c 0 , c 1 , c 2 )T
 
 2.c 0 + c 1 + 0.c 2 = 3
  c0 = 3

⇒ c 0 + 4c 1 + c 2 = −6 ⇒ c 1 = −3

 0.c + c + 2.c = 3 
c = 3
0 1 2 2

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 55 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

Khi k =0 ta có

 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) = 0
h 0 3

 c 1 − c 0
 d0 = = −2,


3h 0

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 56 / 73


Spline bậc ba Ví dụ

Khi k =0 ta có

 a0 = y 0 = 1
y 1 − y 0 h0



b0 = − (c 1 + 2c 0 ) = 0
h 0 3

 c 1 − c 0
 d0 = = −2,


3h 0
Khi k =1 ta có

 a1 = y 1 = 2
y 2 − y 1 h1



b1 = − (c 2 + 2c 1 ) = 0
h 1 3

 c 2 − c 1
 d1 = = 2,


3h 1
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 56 / 73
Spline bậc ba Ví dụ

Vậy spline bậc ba ràng buộc cần tìm là


(
1 + 3x 2 − 2x 3 , x ∈ [0, 1]
g (x) =
2 − 3(x − 1)2 + 2(x − 1)3 , x ∈ [1, 2]

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 57 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm

BÀI TOÁN XẤP XỈ HÀM THỰC NGHIỆM

Trong mặt phẳng xO y cho tập hợp điểm


M k (x k , y k ), k = 1, 2, . . . , n, trong đó có ít nhất 2
điểm nút x i , x j khác nhau với i 6= j và n rất
lớn. Khi đó việc xây dựng một đường cong
đi qua tất cả những điểm này không có ý
nghĩa thực tế.
Chúng ta sẽ đi tìm hàm f (x) đơn giản hơn
sao cho nó thể hiện tốt nhất dáng điệu của
tập hợp điểm Mk (x k , y k ), k = 1, 2, . . . , n, và
không nhất thiết đi qua tất cả các điểm đó.
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 58 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm

Phương pháp bình phương bé nhất giúp ta


giải quyết vấn đề này. Nội dung của phương
pháp là tìm cực tiểu của phiếm hàm
n
( f (x k ) − y k )2 → min .
X
g(f ) =
k=1

Dạng đơn giản thường gặp trong thực tế


của f (x) là f (x) = A + B x, f (x) = A + B x +C x 2,
f (x) = Ap(x) + B q(x), . . .

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 59 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x

Trường hợp f (x) = A + B x Khi đó


n
(A + B x k − y k )2
X
g (A, B ) =
k=1

Bài toán quy về việc tìm cực tiểu của hàm 2


biến g (A, B ). Tọa độ điểm dừng của hàm
được xác định bởi hệ phương trình

n n
∂ P 2 P
(A + B x k − yk ) = 2 (A + B x k − y k ) = 0

∂A


k=1 k=1
n n
∂ P 2 P


 ∂B
(A + B x k − y k ) = 2 (A + B x k − y k )x k = 0
k=1 k=1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 60 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x

 µ ¶
n
P n
P
nA + xk B = yk



k=1 k=1
⇔ µP
n
¶ µ
n

n
P 2 P
xk A + xk B = xk y k



k=1 k=1 k=1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 61 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x

VÍ DỤ 5.1
Tìm hàm f (x) = A + B x xấp xỉ tốt nhất bảng
số
x 1 1 2 2 2 3 3 4 5 6
y 1 2 2 3 4 4 5 5 6 7

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 62 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x

VÍ DỤ 5.1
Tìm hàm f (x) = A + B x xấp xỉ tốt nhất bảng
số
x 1 1 2 2 2 3 3 4 5 6
y 1 2 2 3 4 4 5 5 6 7
n n n
Giải. Ta có n = 10 và x k2 = 109,
P P P
x k = 29, y k = 39,
k=1 k=1 k=1
n
x k y k = 140. Hệ phương trình để xác định A, B có
P
k=1
dạng
½ ½
10A + 29B = 39 A = 0.7671

29A + 109B = 140 B = 1.0803
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 62 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x

Bấm máy. Bấm Mode 3 - STAT. Chọn 3-


A + B x. Nhập dữ liệu của 2 cột x, y. AC -
Thoát ra. Chọn Shift 1 - chọn 7 - Reg - chọn
1- A =. Chọn Shift 1 - chọn 7 - Reg - chọn 2-
B =.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 63 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x +C x 2

Trường hợp f (x) = A + B x +C x 2 Khi đó


n
(A + B x k +C x k2 − y k )2
X
g (A, B,C ) =
k=1

Bài toán quy về việc tìm cực tiểu của hàm 3


biến g (A, B,C ). Tọa độ điểm dừng của hàm
được xác định bởi hệ phương trình

n n
∂ P
+C x k2 − y k )2 = 2 (A + B x k +C x k2 − y k ) =
P
(A + B x k


∂A


 k=1 k=1
n n



(A + B x k +C x k2 − y k )2 = 2 (A + B x k +C x k2 − y k )x k =
P P
∂B
 k=1 k=1
n n



(A + B x k +C x k2 − y k )2 (A + B x k +C x k2 − y k )x k2 =
 P P


 ∂C
=2
k=1 k=1
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 64 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x +C x 2

 µ ¶ µ ¶
n n n
P P 2 P
n A + x B + x C = yk

k

 k
µ k=1 ¶ µ k=1 ¶ k=1



 µP ¶
n n n n
x k2 B + x k3 C =
P P P
⇔ xk A + xk y k

 µ k=1 ¶ µk=1 ¶ µ k=1 ¶ k=1

 n n n n
2 3 4
x 2 yk
P P P P
x A+ x B+ x C=


k k k k

k=1 k=1 k=1 k=1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 65 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x +C x 2

VÍ DỤ 5.2
Tìm hàm f (x) = A + B x +C x 2 xấp xỉ tốt nhất
bảng số
x 1 1 2 3 3 4 5
y 4.12 4.18 6.23 8.34 8.38 12.13 18.32

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 66 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x +C x 2

VÍ DỤ 5.2
Tìm hàm f (x) = A + B x +C x 2 xấp xỉ tốt nhất
bảng số
x 1 1 2 3 3 4 5
y 4.12 4.18 6.23 8.34 8.38 12.13 18.32

Giải. Hệ phương trình để xác định A, B,C có dạng


 

 7A + 19B + 65C = 61.70  A = 4.30

19A + 65B + 253C = 211.04 ⇔ B = −0.71

 65A + 253B + 1061C = 835.78 
 C = 0.69

Do đó parabol cần tìm là f (x) = 4.30 − 0.71x + 0.69x 2 .


NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 66 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = A + B x +C x 2

Bấm máy. Bấm Mode 3 - STAT. Chọn 3-


2
+ cx . Nhập dữ liệu của 2 cột x, y. AC - Thoát
ra. Chọn Shift 1 - chọn 7 - Reg - chọn 1- A =.
Chọn Shift 1 - chọn 7 - Reg - chọn 2- B =.
Chọn Shift 1 - chọn 7 - Reg - chọn 3- C =.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 67 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)

Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x) Khi đó


n
(Ap(x k ) + B q(x k ) − y k )2
X
g (A, B ) =
k=1

Bài toán quy về việc tìm cực tiểu của hàm 2


biến g (A, B ). Tọa độ điểm dừng của hàm
được xác định bởi hệ phương trình

n
∂ P
g (A, B ) = 2 (Ap(x k ) + B q(x k ) − y k )p(x k ) = 0

∂A


k=1
n
∂ P


 ∂B
g (A, B ) = 2 (Ap(x k ) + B q(x k ) − y k )q(x k ) = 0
k=1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 68 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)

µ ¶ µ ¶
n n n
P 2 P P
p (x ) A + p(x )q(x ) B = p(x k )y

k k k


⇔ µk=1
n
¶ k=1 µ
n
¶ k=1
n
P P 2 P
p(x k )q(x k ) A + q (x k ) B = q(x k )y



k=1 k=1 k=1

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 69 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)

VÍ DỤ 5.3
p
Tìm hàm f (x) = A x + B cos(x) xấp xỉ tốt
nhất bảng số
x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0
y 2.27 2.37 2.45 2.52 2.60 2.62

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 70 / 73


Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)

VÍ DỤ 5.3
p
Tìm hàm f (x) = A x + B cos(x) xấp xỉ tốt
nhất bảng số
x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0
y 2.27 2.37 2.45 2.52 2.60 2.62
p
Giải. Ta có n = 6, p(x) = x, q(x) = cos(x) và
n n
2
x k = 9, Shift-STO-A
P P
p (x k ) =
k=1 k=1
n
P n p
P
p(x k )q(x k ) = x k . cos(x k ) =
k=1 k=1
0.2080742774, Shift-STO-B.
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 70 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)
n
P n
P p
p(x k )y k = x k .y k = 18.14616548,
k=1 k=1
Shift-STO-C.
n n
q 2 (x k ) = cos2 (x k ) = 0.6777701471,
P P
k=1 k=1
Shift-STO-D.
n n
P P
q(x k )y k = cos(x k ).y k = 0.7470806584,
k=1 k=1
Shift-STO-M. Giải hệ phương trình tìm A, B :
( (
A.A + B .B = C A = 2.00498761

B .A + D.B = M B = 0.48673479
p
Vậy f (x) = 2.0050 x + 0.4867 cos(x).
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 71 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)

Bấm máy. Shift-Mode-STAT-Frequency-ON


1
Tìm ma trận hệ số p
Mode 3-STAT - 2: A+BX. Nhập vào cột X là X , nhập vào cột Y là
cos(X ). AC-thoát ra.
Shift - 1 - 4: Sum - 1: x 2 = Shift-STO-A
P

Shift - 1 - 4: Sum - 5: x y = Shift-STO-B


P

Shift - 1 - 4: Sum - 3: y 2 = Shift-STO-D


P

2
Tìm cột hệ số tự do
Shift - 1 - 2: Data
Nhập giá trị của cột FREQ là giá trị y. AC-thoát ra
Shift - 1 - 5: Var - 2:x × Shift - 1 - 5: Var -1:n = Shift-STO-C
Shift - 1 - 5: Var - 5: y × Shift - 1 - 5: Var -1:n = Shift-STO-M

3
Giải hệ phương trình:
Mode-5:EQN-1:anX+bnY=cn
NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 72 / 73
Bài toán xấp xỉ hàm thực nghiệm Trường hợp f (x) = Ap(x) + B q(x)

CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM TP. HCM — 2017. 73 / 73

You might also like